Nguồn nhân lực để đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở việt nam tt

27 275 3
Nguồn nhân lực để đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở việt nam tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN C HI NGUồN NHÂN LựC Để đổi hình Tăng trưởng kinh tế Việt Nam TểM TT LUN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 HÀ NỘI - 2017 Công trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Xuân Thủy GS.TS Chu Văn Cấp Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hơn 30 năm đổi mới, kinh tế nước ta đạt thành tựu quan trọng Những thành tựu phần định hình tăng trưởng kinh tế thời kỳ phù hợp với điều kiện Việt Nam Song nay, kinh tế Việt Nam có nhiều dấu hiệu bất ổn, kinh tế trì q lâu hình "giá trị gia tăng thấp", dựa vào tăng vốn đầu tư, lạm dụng khai thác tài nguyên thiên nhiên, tận dụng lao động giá rẻ để theo đuổi mục tiêu tăng trưởng nhanh hình tăng trưởng kinh tế (MHTTKT) Việt Nam đánh giá dàn trải theo chiều rộng, hiệu dài hạn, không thực phát huy mạnh, khai thác có hiệu lợi kinh tế Điều cho thấy kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh không đồng nghĩa với kinh tế mạnh Vì vậy, MHTTKT Việt Nam giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến 2030 cần chuyển đổi với nội dung là: kết hợp tăng trưởng theo chiều rộng với tăng trưởng theo chiều sâu, tăng trưởng theo chiều sâu hướng chủ đạo, kết hợp tăng trưởng kinh tế với phát triển xã hội bảo vệ môi trường sinh thái Để thực MHTTKT mới, cần triển khai đồng giải pháp, phát triển nguồn nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao - yếu tố đầu vào quan trọng MHTTKT coi giải pháp “đột phá”, có tính định Trong đó, nguồn nhân lực nước ta đông số lượng, chất lượng thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Từ trên, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề "Nguồn nhân lực để đổi hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam", làm đề tài Luận án Tiến sĩ kinh tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trình bày vấn đề lý luận thực tiễn nguồn nhân lực để đổi MHTTKT Trên sở đánh giá thực trạng nguồn nhân lực - yếu tố đầu vào MHTTKT có giai đoạn 2001-2016, Luận án đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực, tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đổi MHTTKT Việt Nam giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, hệ thống hóa, phân tích vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn nguồn nhân lực để đổi MHTTKT Hai là, đánh giá cách khách quan thực trạng nguồn nhân lực - yếu tố đầu vào MHTTKT có Việt Nam (2001-2016) Ba là, đề xuất số giải pháp mang tính tồn diện, đồng nhằm phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao (NNLCLC) để đổi MHTTKT Việt Nam giai đoạn 2017-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu nguồn nhân lực để đổi MHTTKT Việt Nam với tư cách yếu tố MHTTKT, nguồn lực phát triển, đồng thời chủ thể sáng tạo thực thi MHTTKT 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung, Luận án tập trung nghiên cứu: + Sự tác động nguồn nhân lực đến MHTTKT với hai khía cạnh: thứ nhất, nguồn nhân lực (NNL) yếu tố MHTTKT đóng vai trò nguồn lực phát triển; thứ hai, phát triển NNL điều kiện định để thực đổi MHTTKT + Mối quan hệ đổi MHTTKT phát triển nguồn nhân lực + Đề xuất số giải pháp tầm vĩ phát triển nguồn nhân lực để đổi MHTTKT giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến 2030 - Về không gian: phạm vi lãnh thổ Việt Nam - Về thời gian: phân tích, đánh giá thực trạng NNL - yếu tố đầu vào MHTTKT có từ 2001-2016 Các giải pháp PTNNL để đổi MHTTKT nghiên cứu giai đoạn 2017 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp tiếp cận Để thực mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, tác giả sử dụng cách tiếp cận sau: kinh tế - xã hội; từ lý luận đến thực tiễn; tiếp cận nguồn nhân lực theo cách sở tạo động lực cho hình tăng trưởng nguồn lực định để đổi MHTTKT 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở vận dụng lý luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù Kinh tế trị trừu tượng hóa khoa học, với phương pháp cụ thể, như: phân tích - tổng hợp; diễn dịch - quy nạp; kết hợp chặt chẽ logic với lịch sử; thu thập xử lý thông tin thứ cấp; tổng kết thực tiễn kế thừa kết nghiên cứu từ cơng trình khác liên quan đến đề tài Những điểm Luận án 1- Luận án khẳng định: nguồn nhân lực yếu tố đầu vào MHTTKT, đồng thời chủ thể khai thác sử dụng có hiệu yếu tố khác (vốn, công nghệ, thể chế ) Nguồn nhân lực sáng tạo thực thi hình tăng trưởng kinh tế, nguồn nhân lực chất lượng cao có vai trò định để đổi hình tăng trưởng kinh tế 2- Kinh nghiệm Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore chuyển đổi thành công từ MHTT theo chiều rộng sang MHTT theo chiều sâu kịp thời, hiệu dựa sở đào tạo phát triển NNLCLC, nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo trình độ cơng nghệ quốc gia 3- Luận án cho rằng, Việt Nam có lợi hội nguồn lao động dồi dào, chi phí khơng cao (so với Trung Quốc), song chất lượng NNL chưa đáp ứng nhu cầu vài thập kỷ tới khơng "cơ cấu dân số vàng" Vì vậy, cần có sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực hiệu quả, lâu dài, coi trọng chất lượng số lượng, trọng đào tạo nghề, phát triển NNLCLC gắn kết chặt chẽ với phát triển khoa học, công nghệ yêu cầu ngành nghề, lĩnh vực kinh tế 4- Các nhóm giải pháp phát triển NNL để đổi MHTTKT Việt Nam giai đoạn 2017 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 có tính tồn diện khả thi Trong đó, đáng quan tâm giải pháp sách sử dụng, đãi ngộ phát huy số nhóm nhân lực có “tính đặc trưng”, như: nhóm nhân lực biên chế Nhà nước (cán bộ, công chức, viên chức), lực lượng lao động niên từ 1524 tuổi nhóm nhân lực chất lượng cao, gồm: cán lãnh đạo, quản lý cấp quan Đảng, Nhà nước, cán quản trị doanh nghiệp cấp cao, đội ngũ doanh nhân giỏi, cán khoa học, cơng nghệ đầu đàn, đội ngũ trí thức nước trí thức Việt kiều, đội ngũ cơng nhân kỹ thuật bậc cao, lành nghề Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận án kết cấu thành chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÁC HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Luận án tổng quan tình hình nghiên cứu tác giả nước ngồi nước theo nhóm vấn đề: 1.1.1 Các nghiên cứu nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Các nghiên cứu nước nhân lực, vốn nhân lực vốn người Adam Smith (1776), Bardhan and Udry (1999), Gary Becker thuộc Đại học Chicago; nguồn nhân lực theo quan điểm Liên hợp quốc (UN), Tổ chức lao động giới (ILO), Ngân hàng giới (WB), Chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP); phát triển nguồn nhân lực, phát triển người C.Mác Ph Ăngghen, UNDP, UNESCO, ILO… Yêu cầu MHTT nguồn nhân lực, có nghiên cứu Michael Boozer (2003) đường dẫn đến thành công: mối quan hệ phát triển nhân lực TTKT (Paths to Success: The Relationship between Human Development and Economic Growth); nghiên cứu Gustav Ranis Frances Stewart (2005) mối liên kết động kinh tế phát triển nhân lực (Dynamic Links between the Economy and Human Development) Các nghiên cứu tiêu biểu nước nhân lực vốn nhân lực tác giả Nguyễn Bình Đức, Chu Văn Cấp, Phí Mạnh Hồng; nguồn nhân lực Nguyễn Minh Hạc, Nguyễn Sinh Cúc, Mạc Văn Tiến; vai trò NNL NNLCLC tăng trưởng phát triển kinh tế, có kinh nghiệm quý báu số nước áp dụng Việt Nam, như: Vũ Văn Phúc, Chu Văn Cấp (2012), Vũ Văn Hòa (2013), Lưu Đức Hải (2015), Hà Thị Hằng (2014), Trần Văn Tùng (2005), Trần Thọ Đạt (2008 2010)… Nhìn chung, nghiên cứu đặc biệt coi trọng yếu tố NNL MHTTKT nhấn mạnh tính tích cực, có tầm định phát triển NNL chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia 1.1.2 Các nghiên cứu hình tăng trưởng Trong lịch sử, có nhiều tác giả ngồi nước nghiên cứu tăng trưởng kinh tế với hình lý thuyết kinh điển, như: hình cổ điển Adam Smith David Ricardo; hình giản đơn Harrod - Domar trường phái Keynes; hình Tân cổ điển (mơ hình Solow Swan, năm 1956); hình tăng trưởng nội sinh; hình nhị ngun Lewis Oshima bổ sung; hình tăng trưởng "cân đối" "cực" tăng trưởng; hình "đàn sếu bay"… Thực tiễn quốc gia giai đoạn lịch sử đặt yêu cầu phải có lý thuyết MHTTKT phù hợp để thúc đẩy tăng trưởng nâng cao suất lao động nước, nghiên cứu MHTTKT đa dạng Liên quan đến đề tài Luận án, tác giả tổng hợp thành nhóm: thứ nhất, phân tích, đánh giá thực trạng hình tăng trưởng, chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm từ 20012016; thứ hai, đánh giá thực trạng lao động (nhân lực) yếu tố đầu vào MHTT với tư cách nhân tố tạo động lực phát triển; thứ ba, nghiên cứu đổi hình tăng trưởng kinh tế Đại biểu nghiên cứu kể trên, có: Trần Thọ Đạt, Nguyễn Kế Tuấn, Nguyễn Đình Hương, Hà Văn Hiền, Phạm Hồng Chương thuộc Đại học Kinh tế quốc dân, Lê Xuân Bá (CIEM), Chu Văn Cấp cộng sự, Đào Duy Huân, Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Hậu, Trần Chí Trung… Các nghiên cứu đề cập đến giải pháp để thực MHTTKT mới, nhấn mạnh giải pháp phát triển NNL, NNLCLC - yếu tố đầu vào tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế 1.2 NHỮNG KẾT QUẢ RÚT RA TỪ CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC NÊU TRÊN VÀ "KHOẢNG TRỐNG" CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.2.1 Những kết rút 1.2.1.1 Vai trò nhân lực nguồn nhân lực Dù thời đại nào, nguồn nhân lực yếu tố cấu thành quan trọng lực lượng sản xuất xã hội Trong số nguồn lực, nguồn nhân lực coi nguồn lực "nội sinh" chi phối trình phát triển kinh tế - xã hội có ưu bật khơng có "giới hạn" biết bồi dưỡng, khai thác hợp lý Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng nhất, định sức mạnh quốc gia 1.2.1.2 Phát triển nguồn nhân lực vai trò Phát triển nguồn nhân lực, NNLCLC tạo động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực đó, phát triển hệ thống giáo dục - đào tạo đào tạo nghề đường để phát triển nguồn nhân lực 1.2.1.3 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực, NNLCLC đáp ứng yêu cầu phát triển nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc, Đài Loan coi trọng nhân tố người, coi trọng phát triển giáo dục - đào tạo đào tạo nghề; gắn kết chặt chẽ đào tạo sử dụng nguồn nhân lực 1.2.1.4 Lý luận hình tăng trưởng kinh tế hình tăng trưởng kinh tế diễn đạt TTKT nhân tố tác động đến TTKT Phân loại theo thời gian (lịch sử) có MHTTKT Cổ điển, Tân cổ điển, đại; theo cách tiếp cận thương mại có MHTT thay nhập khẩu, MHTT hướng vào xuất khẩu; theo cách thức sử dụng yếu tố đầu vào có MHTT theo chiều rộng, MHTT theo chiều sâu Về cấu trúc MHTT, bao gồm: động lực tăng trưởng (tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu cơng xuất ròng); nhân tố đầu vào (vốn, lao động, tài nguyên, công nghệ); vai trò Nhà nước kinh tế 1.2.1.5 Vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu tăng trưởng kinh tế nước giới, lý thuyết tăng trưởng kinh tế nguồn nhân lực coi yếu tố quan trọng Một quốc gia muốn tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững cần có NNLCLC bên cạnh yếu tố vốn, cơng nghệ tài nguyên 1.2.1.6 Các nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu MHTTKT Việt Nam giai đoạn 2001-2016, nghiên cứu có nhận định chung là: Việt Nam có lợi hội lực lượng lao động dồi với chi phí thấp (so với Trung Quốc) chất lượng NNL không cao ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng sức cạnh tranh kinh tế, điểm nghẽn phát triển kinh tế - xã hội 1.2.1.7 Các nghiên cứu đổi hình tăng trưởng kinh tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam, nghiên cứu rõ cần thiết phải đổi MHTTKT, bắt nguồn từ yếu tố nội yếu tố bên ngồi Do đó, đổi MHTTKT phải kết hợp tăng trưởng theo chiều rộng với tăng trưởng theo chiều sâu, lấy tăng trưởng theo chiều sâu hướng chủ đạo Nguồn nhân lực để đổi MHTTKT cần phải có tầm nhìn dài hạn, lâu dài, chất lượng số lượng, đáp ứng yêu cầu kinh tế 1.2.2 Những "khoảng trống" - vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu hướng nghiên cứu luận án 1.2.2.1 Những "khoảng trống" nghiên cứu trước (1) Chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu tồn diện, có hệ thống góc độ Kinh tế trị nguồn nhân lực để đổi MHTTKT, đặc biệt đặc trưng, vai trò nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực để đổi MHTTKT (2) Yêu cầu đổi MHTTKT nguồn nhân lực vai trò Nhà nước việc bảo đảm yêu cầu (3) Còn cơng trình đánh giá cách toàn diện, hệ thống thực trạng nguồn nhân lực - yếu tố đầu vào MHTTKT Việt Nam 30 năm qua (4) Theo đó, thiếu vắng nghiên cứu hệ thống giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực để đổi MHTTKT Việt Nam giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến năm 2030 1.2.2.2 Hướng nghiên cứu Luận án (1) Làm rõ số vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn NNL để đổi MHTTKT; yêu cầu đổi MHTTKT phát triển NNL (2) Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam - yếu tố đầu vào MHTTKT 30 năm qua; tập trung phân tích thực trạng NNL hình tăng trưởng kinh tế có giai đoạn 2001-2016, từ nêu kết quả, hạn chế nguồn nhân lực với nguyên nhân hạn chế (3) Bối cảnh đổi MHTTKT Việt Nam giai đoạn 2017-2020 đặt yêu cầu NNL? giải pháp để phát triển NNL MHTTKT mới? Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ ĐỔI MỚI HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾNGUỒN NHÂN LỰC CỦA HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1.1 Lý luận hình tăng trưởng kinh tế 2.1.1.1 Khái niệm hình tăng trưởng kinh tế hình tăng trưởng kinh tế diễn đạt cách lý thuyết tăng trưởng kinh tế, yếu tố định tăng trưởng kinh tế hay quốc gia nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế mối quan hệ với điều kiện trị, văn hóa, xã hội mơi trường Các nước có đặc điểm khác nên có khác biệt MHTT Tùy theo góc độ nghiên cứu mà phân loại thành dạng MHTTKT Luận án nghiên cứu MHTT dạng khái quát theo chiều rộng theo chiều sâu, bao hàm yếu tố tạo lập bản: vốn, lao động, tiến công nghệ, đồng thời xem xét kết hợp loại MHTT 2.1.1.2 Các yếu tố hình tăng trưởng kinh tế - Xét cách tổng thể, cấu trúc MHTT, bao gồm: (i) động lực tăng trưởng (tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu cơng xuất ròng); (ii) nhân tố đầu vào cho tăng trưởng (vốn, lao động, tài nguyên công nghệ); (iii) chế quản lý thể thể chế vai trò Nhà nước kinh tế - Các nhân tố tác động đến MHTTKT quốc gia: Thứ nhất, nhân tố kinh tế: vốn vật chất, lao động (Lao động thô vốn người); tiến công nghệ nhân tố kinh tế khác, như: vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), thương mại quốc tế, vai trò nhà nước chi tiêu công cộng, cấu ngành kinh tế, vai trò doanh nghiệp nhà nước Thứ hai, nhân tố phi kinh tế: yếu tố văn hóa - xã hội, thể chế kinh tế xã hội… Khác với nhân tố kinh tế, nhân tố phi kinh tế có tác động gián tiếp đến tăng trưởng kinh tế khó lượng hóa cụ thể mức độ tác động chúng đến tăng trưởng kinh tế Như vậy, thấy rằng: nguồn nhân lực hay nguồn lực lao động yếu tố đầu vào MHTTKT, đóng vai trò tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế thực đổi MHTTKT 2.1.1.3 Phân loại hình tăng trưởng kinh tế Luận án phân loại MHTTKT góc độ: - Theo mức đóng góp yếu tố đầu vào MHTT: có MHTT theo chiều rộng MHTT theo chiều sâu - Theo lịch sử xuất hiện: có MHTT Cổ điển, Tân cổ điển, đại - Theo cách tiếp cận thương mại: có MHTT dựa vào lựa chọn chiến lược cơng nghiệp hóa thay nhập MHTT dựa vào lựa chọn chiến lược cơng nghiệp hóa hướng xuất 2.1.2 Nguồn nhân lực - yếu tố đầu vào hình tăng trưởng kinh tế Nhân lực, nguồn nhân lực, nguồn lực người nhân tố MHTTKT quốc gia hay kinh tế qua thời kỳ phát triển 2.1.2.1 Quan niệm nhân lực nguồn nhân lực - Nhân lực hiểu sức lực người, nằm người làm cho người hoạt động - Vốn nhân lực (Human Capital) hiểu tiềm khả phát huy tiềm sức khỏe, kiến thức cá nhân mang lại lợi ích tương lai cao lợi ích Giá trị vốn nhân lực giá trị sức lao động, phụ thuộc vào thể lực, trí lực, trình độ chuyên môn, kỹ nghề nghiệp người lao động - Bên cạnh khái niệm vốn nhân lực, người ta đề cập đến khái niệm vốn người Con người người xã hội Vốn người theo cách hiểu phổ biến tập hợp kiến thức kỹ mà người lao động có thơng qua giáo dục, đào tạo kinh nghiệm làm việc, qua làm gia tăng giá trị sức lao động họ thị trường lao động Lý luận tăng trưởng kinh tế nội sinh động lực tăng trưởng bền vững việc khai thác yếu tố nguồn lực người - Nguồn nhân lực (Human Resource) hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp * Nguồn nhân lực theo nghĩa rộng, tổng thể tiềm lao động người, quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương chuẩn bị mức độ đó, có khả huy động vào phát triển kinh tế - xã hội Nguồn nhân lực phận nguồn lực phát triển: nguồn lực vật chất (trừ người), nguồn lực tài chính, nguồn lực khoa học - cơng nghệ, trí tuệ (chất xám), nguồn tài nguyên thiên nhiên… đó, nguồn nhân lực (nguồn lực người) khơng có "giới hạn" biết bồi dưỡng phát huy * Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực khả lao động xã hội, nguồn lực phục vụ trực tiếp cho phát triển kinh tế - xã hội Hay nói cách khác toàn cá nhân cụ thể tham gia vào trình lao động * Theo nghĩa hẹp hơn, nguồn nhân lực hiểu lực lượng lao động kinh tế, tức người thuộc độ tuổi lao động (ở Việt Nam, từ 15 60 tuổi nam; từ 15 - 55 tuổi nữ) có việc làm ngành, lĩnh vực kinh tế khơng có việc làm có nhu cầu làm việc Nói đến NNL, người ta thường đề cập yếu tố: (1) Số lượng hay qui nguồn nhân lực; (2) Chất lượng nguồn nhân lực; (3) Cơ cấu nguồn nhân lực Như vậy, nguồn nhân lực tổng hòa thể lực trí lực tồn toàn lực lượng lao động xã hội quốc gia, kết tinh truyền thống văn hóa, 11 2.2.2 Yêu cầu nguồn nhân lực để đổi hình tăng trưởng * Về phương pháp luận Cả lý luận thực tiễn khẳng định trình độ, hình phát triển kinh tế, nguồn nhân lực giữ vai trò định, vai trò trung tâm, chủ thể sáng tạo thực thi MHTTKT Song, trình độ, hình phát triển khác lại đặt yêu cầu khác nguồn nhân lực Hơn nữa, khơng thể lúc chuyển đổi MHTT được, quán tính kinh tế phải có điều kiện cần thiết khoa học - cơng nghệ, chế sách * Yêu cầu nguồn nhân lực (1) Đủ số lượng nguồn nhân lực Trong điều kiện phát triển kinh tế tri thức, phát triển kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế, số lượng nguồn nhân lực vận động theo hai xu hướng: lao động qua đào tạo, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lực cao gia tăng; ngược lại, lao động chưa qua đào tạo, giản đơn, chuyên môn thấp ngày giảm xuống (2) Phát triển NNLCLC, vai trò NNLCLC nói chung vai trò NNLCLC để đổi MHTTKT nói riêng Nội dung bao gồm: - Gia tăng số lượng nhân lực chất lượng cao ưu tiên gia tăng nhân lực chất lượng cao số ngành, lĩnh vực có lợi cạnh tranh kinh tế - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ba mặt: trí lực, thể lực tâm lực (3) Chuyển dịch cấu nguồn nhân lực theo hướng tích cực, tiến phù hợp với quy luật phát triển - Tỷ trọng lao động giản đơn giảm dần, tỷ trọng lao động phức tạp ngày tăng, chiếm ưu tuyệt đối tổng lao động xã hội, đặc biệt lao động trí tuệ - Tỷ trọng lao động nơng nghiệp giảm, tỷ trọng lao động công nghiệp dịch vụ tăng - Tăng tỷ trọng lao động làm việc lĩnh vực sản xuất sản phẩm hàng hóa có chất lượng đáp ứng yêu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu; tăng tỷ trọng lao động ngành, lĩnh vực đòi hỏi có trình độ cao 2.3 KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG Á VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 2.3.1 Kinh nghiệm số nước Đông Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore) Đây nước có nét tương đồng kinh tế, văn hóa, xã hội với Việt Nam Các nước vùng lãnh thổ thành cơng chuyển đổi hình phát triển kinh tế, mà yếu tố tạo nên thành cơng coi trọng phát triển nguồn nhân lực, NNLCLC phù hợp với giai đoạn, hình phát triển kinh tế 12 2.3.2 Một số học cho Việt Nam Thứ nhất, thống nhận thức chung vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai, đổi triệt để hệ thống giáo dục - đào tạo mà trước hết giáo dục đại học theo hướng đại điều kiện cốt yếu để phát triển NNLCLC Thứ ba, giáo dục nghề nghiệp phải đáp ứng cho phát triển công nghiệp đại gắn với nhu cầu người sử dụng lao động Thứ tư, xây dựng thực thi sách thu hút sử dụng NNLCLC, đặc biệt nhân tài "Chiêu hiền đãi sĩ" vấn đề thời đại Thứ năm, đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực Nhà nước có vai trò đặt biệt quan trọng việc đầu tư thu hút đầu tư để phát triển nguồn nhân lực Thứ sáu, phát triển nguồn nhân lực phải dựa sở kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống kết hợp với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Chương THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ HIỆN CĨ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2016 3.1 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỪ ĐỔI MỚI ĐẾN NAY (CHỦ YẾU TỪ 2001-2016) 3.1.1 Những kết tích cực Nhìn lại trình thực MHTTKT 30 năm qua, Việt Nam đạt thành tựu bản: Một là, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao liên tục nhiều năm liền, quy kinh tế không ngừng mở rộng Hai là, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tiến bộ: Tỷ trọng nhóm ngành nơng - lâm - thủy sản GDP giảm dần, tỷ trọng nhóm ngành cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ tăng lên Ba là, tăng trưởng kinh tế tác động tích cực đến phát triển xã hội, thực cơng xóa đói giảm nghèo Bốn là, trình tăng trưởng kinh tế, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước hoàn thiện Xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN coi điều kiện tiên để thực MHTTKT Những thành tựu, kết việc thực MHTTKT 30 năm qua, từ 2001 đến góp phần thay đổi cách diện mạo kinh tế đất nước, tạo lực cho trình phát triển Việt Nam vị Việt Nam trường quốc tế 13 3.1.2 Những hạn chế, yếu Bên cạnh kết quả, thành tựu việc thực MHTTKT 30 năm qua, việc trì lâu MHTT theo chiều rộng ngày bộc lộ rõ khiếm khuyết, hạn chế bất cập, gây hệ tiêu cực ngắn hạn dài hạn Đó là: Thứ nhất, "nền kinh tế chủ yếu phát triển theo chiều rộng, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc nhiều vào yếu tố vốn, tài nguyên lao động trình độ thấp, chưa dựa nhiều vào tri thức khoa học công nghệ, lao động có kỹ " Thứ hai, tái cấu kinh tế triển khai chậm, thiếu đồng bộ, chưa thực gắn với đổi MHTTKT, chưa gắn kết chặt chẽ tổng thể với trọng tâm Thứ ba, chưa đảm bảo tính hợp lý hiệu việc sử dụng yếu tố tăng trưởng (vốn đầu tư, lực lượng lao động, TFP…) Thứ tư, kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động bất lợi kinh tế giới, bởi: độ mở lớn kinh tế, phụ thuộc vào thị trường vốn đầu tư nước Thứ năm, xuất tác động tiêu cực tới mục tiêu, yêu cầu phát triển bền vững: (i) Sự phân hóa giàu nghèo ngày rõ nét có chiều hướng gia tăng; (ii) Sự gia tăng tình trạng tham nhũng, tiêu cực làm cho xếp loại "mức độ quốc gia" có xu hướng giảm rõ rệt; (iii) Các lĩnh vực văn hóa, xã hội nhiều bất cập, số mặt xúc; (iv) Tăng trưởng kinh tế kéo theo tốc độ suy thối mơi trường tự nhiên nhanh chóng, tài nguyên thiên nhiên ngày bị khai thác cạn kiệt, ô nhiễm môi trường gia tăng Phát triển bền vững trở thành vấn đề xúc cần phải giải Những khiếm khuyết, bất cập MHTTKT hữu tất yếu dẫn đến hệ lụy trực tiếp trước mắt triển vọng phát triển Việt Nam dài hạn, là: 1) Tăng trưởng kinh tế cao đất nước tụt hậu, chí tụt hậu xa so với nước khu vực; 2) Hiệu tăng trưởng thấp khả không trì tốc độ tăng trưởng cao tương lai; 3) Nguy rơi vào bẫy nước có mức thu nhập trung bình Những khiếm khuyết, bất cập có nguyên nhân khách quan, trực tiếp định nguyên nhân chủ quan 3.2 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC - YẾU TỐ ĐẦU VÀO CỦA HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2001-2016 3.2.1 Phân tích thực trạng nguồn nhân lực theo tiêu chí Tác giả luận án đánh giá thực trạng nguồn nhân lực theo tiêu chí bản, cụ thể với tư cách yếu tố đầu vào MHTT 3.2.1.1 Dân số quy nguồn nhân lực Việt Nam có lợi số lượng nguồn nhân lực so với nước khu vực Năm 2016, Việt Nam đứng thứ khu vực đứng thứ 14 giới quy dân số Việt Nam thời kỳ "cơ cấu dân số 14 vàng", lực lượng lao động làm việc kinh tế tăng lên tương đối (%) tuyệt đối (trừ nhóm ngành nông, lâm, thủy sản) Tuy vậy, chưa tận dụng hết lực lượng lao động vào hoạt động kinh tế nên mức độ đóng góp yếu tố lao động vào tăng trưởng thấp (khoảng 20%) có xu hướng giảm 3.2.1.2 Chất lượng nguồn nhân lực Luận án đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực hai góc độ: Một là, thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam theo số phát triển người (HDI) - tiêu mang tính tổng hợp Trong năm qua, với trình đổi kinh tế thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, trình độ phát triển người Việt Nam có tiến định HDI Việt Nam có xu hướng tăng với tốc độ chậm: năm 1990 số HDI đạt 0,407, tăng lên 0,638 năm 2013 0,683 năm 2015; từ 1990-2016, trung bình10 năm tốc độ tăng 0,1 điểm Việt Nam nước có số HDI xếp loại trung bình thấp phần lớn nước khu vực Đông Nam Á, nguyên nhân chủ yếu chậm tiến giáo dục Hai là, đánh giá chất lượng nguồn nhân lực theo nhóm tiêu chí cụ thể: Thứ nhất, theo tiêu chí "tri thức, trí tuệ", cho thấy: - Tỷ lệ người biết chữ tổng dân số 15 tuổi tăng - Trình độ học vấn dân số 15 tuổi hoạt động kinh tế nâng cao, tạo nhiều thuận lợi cho việc phát triển hoạt động đào tạo nghề, giải việc làm, tăng suất lao động - Tỷ lệ dân số học tuổi cấp học tăng dần qua năm giai đoạn 2006-2015 - Trong năm đổi mới, từ năm 2005 đến nay, tỷ lệ lực lượng lao động qua đào tạo nước ta tăng lên đáng kể chậm Năm 2005 12,5%/tổng lực lượng lao động, năm 2015 đạt 18,5%, năm 2016 đạt 20,06% Thứ hai, chất lượng nguồn nhân lực theo tiêu chí "thể lực": Chiều cao, cân nặng tuổi thọ cải thiện nâng cao Thứ ba, chất lượng nguồn nhân lực xét góc độ lực kỹ năng: khoảng 65% lực lượng lao động Việt Nam khơng có kỹ 78% dân số độ tuổi từ 20 đến 24 tuổi không đào tạo hay thiếu kỹ cần thiết Theo đánh giá Ngân hàng giới, Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, cơng nhân kỹ thuật bậc cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp nhiều so với nước nước khu vực Chất lượng nguồn nhân lực thấp nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hệ lụy: Năng lực cạnh tranh nhân lực Việt Nam thấp; suất lao động thấp 3.2.1.3 Cơ cấu chuyển dịch cấu nguồn nhân lực Chuyển đổi MHTTKT gắn với chuyển dịch cấu kinh tế, tất yếu dẫn đến thay đổi, chuyển dịch cấu nguồn nhân lực theo xu hướng tích cực, tiến phù hợp quy luật phát triển Đó là: 15 - Chuyển dịch cấu nhân lực theo hướng giảm tỷ trọng lao động nhóm ngành nơng - lâm - thủy sản, tức nhóm ngành có suất lao động thấp, tăng tỷ trọng lao động nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng dịch vụ, tức nhóm ngành có suất lao động cao - Chuyển dịch cấu nguồn nhân lực theo hướng giảm dần tỷ trọng lao kỹ thấp, chưa qua đào tạo khơng có chun môn kỹ thuật, tăng dần lao động qua đào tạo, có kỹ chun mơn kỹ thuật cao Tuy vậy, cấu lao động Việt Nam bất hợp lý, chuyển dịch chậm, cấu phân bổ lao động theo ngành nghề cân đối nghiêm trọng: lao động nhóm ngành nơng - lâm - thủy sản chiếm tỷ trọng 44,3%, dịch vụ 32,8% 3.2.1.4 Hiệu sử dụng yếu tố đầu vào lao động - suất lao động Năng suất lao động Việt Nam tăng liên tục từ năm 1986 đến nay, với tốc độ tương đối cao so với số nước ASEAN Song mặt tuyệt đối, Việt Nam quốc gia có suất lao động thấp khu vực Đông Nam Á Giai đoạn 2009-2010, tương đương 52,6% Trung Quốc; 40% Thái Lan, 14,9% Singapore 9% Mỹ ILO công bố năm 2013, suất lao động Việt Nam thuộc nhóm thấp Châu Á - Thái Bình Dương, thấp Singapore 15 lần, Nhật Bản 11 lần, Hàn Quốc 10 lần Số liệu Tổng cục Thống kê cho biết, suất lao động Việt Nam 1/6 Malaixia, 1/3 Thái Lan Trung Quốc Nguyên nhân suất lao động thấp trình độ cơng nghệ thấp lạc hậu; hiệu đầu tư, đầu tư công khơng cao; lao động nhóm ngành nơng - lâm - thủy sản chiếm tỷ trọng lớn (44,3%); chất lượng nguồn nhân lực thấp chất lượng giáo dục, đào tạo thấp… Chất lượng nguồn nhân lực thấp, suất lao động xã hội thấp dẫn đến lực cạnh tranh kinh tế thấp Theo đánh giá WEF, giai đoạn từ 2001 đến nay, lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam khơng cải thiện, chí bị tụt hạng năm 2008-2012 3.2.2 Đánh giá khái qt thực trạng nguồn nhân lực hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua 3.2.2.1 Những mặt Một là, số lượng Việt Namđội ngũ nhân lực dồi so với nước giới Đến năm 2016, dân số trung bình 92.672.000 người, đứng thứ khu vực, đứng thứ 14 giới quy Hàng năm tăng thêm 1,2-1,5 triệu người đến tuổi lao động Cơ cấu nguồn nhân lực trẻ (tỷ lệ niên từ 15 tuổi đến 29 tuổi chiếm khoảng 48% dân số độ tuổi lao động), lực lượng lao động có việc làm 52 triệu người yếu tố thuận lợi, lợi bật để phát triển kinh tế - xã hội Hai là, chất lượng nguồn nhân lực - Tăng trưởng kinh tế nhanh ổn định thời gian dài tạo điều kiện cho phát triển xã hội phát triển người (chỉ số HDI) Trong suốt trình 16 đổi mới, số HDI Việt Nam có cải thiện điểm số: năm 1990 đạt 0,407, xếp thứ 74/130 nước tham gia xếp hạng; đến năm 2013 tăng lên 0,638, xếp thứ 121/187 nước tham gia; năm 2015 đạt 0,683 xếp thứ 115/138 nước tham gia - Việt Nam số quốc gia khu vực có tỷ lệ người lớn biết chữ trẻ em độ tuổi đến trường cao (tỷ lệ người lớn biết chữ tổng dân số 15 tuổi, năm 2015 94,8%, tỷ lệ trẻ em học tuổi năm 2015 đạt 97,2%) Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng đáng kể (2016 đạt 20,06%) So với nhiều nước khu vực giới, nguồn nhân lực Việt Nam có phẩm chất vượt trội học tập lao động sản xuất, như: thông minh, cần cù, chịu khó, khả nắm bắt nhanh kỹ lao động, đặc biệt kỹ sử dụng công nghệ đại Đây lợi nguồn nhân lực Việt Nam trình tham gia thị trường lao động quốc tế Ba là, chuyển dịch cấu nguồn nhân lực nước ta, năm qua cấu nguồn nhân lực chuyển dịch theo hướng: + Giảm tỷ trọng lao động nhóm ngành nông - lâm - thủy sản, tăng tỷ trọng lao động nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng dịch vụ + Giảm dần tỷ trọng lao động chun mơn kỹ thuật, chưa qua đào tạo, tăng dần lao động qua đào tạo có chun mơn kỹ thuật 3.2.2.2 Những hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt Một là, hạn chế nguyên nhân * Hạn chế: Nguồn nhân lực Việt Nam đánh giá chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế, chưa có đóng góp đáng kể để tăng suất lao động xã hội, cải thiện lực cạnh tranh thoát khỏi "bẫy thu nhập trung bình" Đại hội lần thứ XI XII Đảng coi yếu nguồn nhân lực "điểm nghẽn" phát triển kinh tế nhanh bền vững Biểu cụ thể: + "Chất lượng nguồn nhân lực thấp kém" + Đóng góp yếu tố lao động vào tăng trưởng kinh tế nhỏ lại có xu hướng giảm điều bất hợp lý nước có nhiều tiềm lao động Điều phản ánh bất cập: chưa tận dụng hết lực lượng lao động vào hoạt động kinh tế; chất lượng lao động thấp; suất lao động xã hội chậm cải thiện, thấp nhiều so với nước khu vực + Có tác động tiêu cực tới mục tiêu tăng trưởng người: số phát triển người chưa gia tăng tương ứng với trình tăng trưởng kinh tế Biểu chỗ: lan tỏa tăng trưởng kinh tế đến vùng sâu, vùng xa, đến đối tượng dễ bị tổn thương chưa mạnh; "việc giải số vấn đề xã hội chưa hiệu giảm nghèo chưa bền vững, chênh lệch giàu - nghèo bất bình đẳng có xu hướng gia tăng "; nhiều vấn đề xúc nảy sinh, vấn đề xã hội quản lý xã hội; lối sống, đạo đức có mặt xuống cấp đáng lo ngại; chất lượng giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp 17 * Nguyên nhân hạn chế Một, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực chậm xây dựng triển khai, không theo kịp phát triển kinh tế - xã hội tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Hai, thị trường lao động phát triển chưa hoàn thiện, cung - cầu bất cập Ba, hệ thống giáo dục đào tạo - lực lượng "nòng cốt" việc phát triển nguồn nhân lực đất nước bộc lộ nhiều hạn chế, yếu Bốn, việc sử dụng đãi ngộ nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao nhiều bất cập Năm, quản lý nhà nước phát triển NNL chưa đáp ứng yêu cầu Sáu, hợp tác hội nhập quốc tế lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu trình hội nhập kinh tế sâu rộng nước ta với giới Hai là, vấn đề đặt (1) Nguồn nhân lực Việt Nam phải có lực thích ứng với tình trạng tài nguyên thiên nhiên ngày khan sụt giảm nguồn vốn đầu tư (do tác động hậu khủng hoảng kinh tế giới); phải có lực để nâng cao phần đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế (2) Trong giai đoạn phát triển mới, chất lượng nguồn nhân lực phải đặt lên hàng đầu (3) Nguồn nhân lực Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt thị trường lao động nước quốc tế, bởi: dòng di cư lao động nội khối ASEAN thỏa thuận công nhận lẫn kỹ tay nghề lao động nước ASEAN Việt Nam Chương QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ ĐỔI MỚI HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 4.1 BỐI CẢNH, QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 4.1.1 Bối cảnh quốc tế, khu vực nước ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực 4.1.1.1 Bối cảnh quốc tế, khu vực Một là, cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển nhanh vũ bão tác động đến tất quốc gia, đặc biệt cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư hay gọi cách mạng công nghiệp 4.0 18 Hai là, kinh tế giới phục hồi chậm, gặp nhiều khó khăn, thách thức có nhiều biến động khó lường Các quốc gia tham gia ngày sâu vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu Ba là, khu vực châu Á - Thái Bình Dương, có khu vực Đơng Nam Á, tiếp tục trung tâm phát triển động, có vị trí địa kinh tế - trị chiến lược ngày quan trọng giới Đặc biệt hình thành cộng đồng ASEAN vào 31/12/2015, tiếp tục phát huy vai trò quan trọng trì hòa bình, ổn định, thúc đẩy hợp tác, liên kết kinh tế khu vực 4.1.1.2 Bối cảnh nước Thứ nhất, thời gian tới, nước ta tiếp tục đổi MHTTKT Theo tinh thần Đại hội XII Đảng, đổi MHTTKT có nội dung chủ yếu sau: (1) Thay đổi phương thức phát triển: kết hợp hiệu tăng trưởng theo chiều rộng với chiều sâu, trọng tới tăng suất lao động, chất lượng hiệu kinh tế (2) Về nguồn lực tăng trưởng: chuyển mạnh MHTT từ chủ yếu dựa vào xuất vốn đầu tư sang phát triển đồng thời dựa vào vốn đầu tư, xuất thị trường nước (3) Động lực điều kiện để đổi MHTT là: đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học - công nghệ đổi sáng tạo để nâng cao suất lao động; thực phương thức quản lý, quản trị đại; phát huy tiềm người khuyến khích tinh thần sản xuất kinh doanh người để chủ động khai thác triệt để lợi cạnh tranh, nâng cao giá trị gia tăng, tăng nhanh giá trị quốc gia tham gia có hiệu vào chuỗi giá trị toàn cầu (4) Tiếp tục đổi tái cấu kinh tế gắn với đổi MHTT: chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hội nhập định hướng xuất khẩu; kết nối kinh tế nước ta với kinh tế khu vực toàn cầu… Thứ hai, Việt Nam tiếp tục hội nhập quốc tế sâu rộng: Việt Nam thức tham gia vào Cộng đồng ASEAN (ASEAN Community Roadimap) đó, cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) trọng tâm Đồng thời, 01/01/2015, Việt Nam hoàn toàn mở cửa thị trường bán lẻ theo cam kết với Tổ chức Thương mại giới (WTO) Việt Nam tham gia vào TPP Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN: Năm 2018, Việt Nam phải thực kinh tế thị trường đầy đủ Theo đó, Việt Nam phải phấn đấu "cơ hoàn thiện đồng hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN theo tiêu chuẩn phổ biến kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế " Thứ tư, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng 19 4.1.2 Quan điểm, phương hướng mục tiêu phát triển nguồn nhân lực, trọng nhân lực chất lượng cao để đổi hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến năm 2030 4.1.2.1 Những quan điểm Thứ nhất, phát triển nguồn nhân lực phải quán triệt quan điểm "Con người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển" Thứ hai, trọng phát triển toàn diện nguồn nhân lực, đặc biệt coi trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thứ ba, phát triển nhân lực phải có trọng tâm, trọng điểm trọng phát triển nhân tài, xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành Tùy theo bối cảnh quốc tế nước thời kỳ phát triển mà phải tập trung giải vấn đề cốt yếu có tác động định đến phát triển nhân lực phát triển kinh tế - xã hội Thứ tư, phát triển nhân lực Việt Nam phải đảm bảo tính thời đại Trình độ kiến thức, kỹ làm việc nhân lực Việt Nam phải tiếp cận trình độ nước tiên tiến khu vực, số mặt tiếp cận trình độ nước tiên tiến giới Thứ năm, phát triển nhân lực phải kết hợp hài hòa đảm bảo cơng lợi ích quốc gia với sử dụng chế công cụ kinh tế thị trường Đặc biệt chuyển nhanh hệ thống đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội thị trường lao động, ngành kinh tế trọng điểm Thứ sáu, phát triển nhân lực nghiệp, trách nhiệm toàn xã hội Đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao 4.1.2.2 Phương hướng mục tiêu phát triển nguồn nhân lực * Quyết định 579/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020, xác định phương hướng sau: (1) Nhân lực Việt Nam lực tốt, tầm vóc cường tráng, phát triển tồn diện trí tuệ, ý chí, lực đạo đức, có lực tự học, tự đào tạo, động, chủ động, tự lực, sáng tạo, có tri thức kỹ nghề nghiệp cao, có khả thích ứng nhanh chóng tạo chủ động môi trường sống làm việc Nhân lực Việt Nam hội đủ yếu tố cần thiết thái độ nghề nghiệp, có lực ứng xử (đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, tác phong làm việc, kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác, tinh thần trách nhiệm, ý thức công dân ) tính động, tự lực cao, đáp ứng yêu cầu đặt người lao động xã hội cơng nghiệp (2) Nhân lực quản lý hành nhà nước chuyên nghiệp đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền XHCN giới hội nhập biến đổi nhanh (3) Xây dựng đội ngũ nhân lực khoa học cơng nghệ, đặc biệt nhóm chun gia đầu ngành có trình độ chun mơn - kỹ thuật tương đương với nước tiên tiến khu vực, có đủ lực nghiên cứu tiếp nhận, chuyển giao 20 đề xuất giải pháp khoa học, công nghệ; giải vấn đề phát triển đất nước hội nhập với xu hướng phát triển khoa học tự nhiên, khoa học xã hội công nghệ giới (4) Xây dựng đội ngũ doanh nhân, chuyên gia quản trị doanh nghiệp chun nghiệp, có lĩnh, thơng thạo kinh doanh nước quốc tế, đảm bảo doanh nghiệp Việt Nam kinh tế Việt Namlực cạnh tranh cao kinh tế giới * Một số tiêu cụ thể phát triển NNL đến năm 2020: (1) Tỷ lệ lao động qua đào tạo: 70% lực lượng lao động (2) Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề: 55% lực lượng lao động (3) Số sinh viên đại học, cao đẳng/10.000 dân: 400 sinh viên (4) Nâng cao thể lực nhân lực: - Tuổi thọ trung bình: 75 tuổi - Chiều cao trung bình niên: 1,65m - Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng: 5,0% 4.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ ĐỔI MỚI HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 4.2.1 Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục tất cấp học, đặc biệt trọng nâng cao chất lượng giáo dục đại học Lý luận thực tiễn khẳng định giáo dục đào tạo "nhân tố cốt lõi", "cơ bản" tạo nên chất lượng nguồn nhân lực Giáo dục, đào tạo biện pháp để tạo chất lượng nguồn nhân lực, đồng thời chất lượng nguồn nhân lực trở thành mục tiêu hàng đầu phát triển giáo dục đào tạo 4.2.1.1 Các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục cấp tiểu học, trung học sở trung học phổ thông - nơi chuẩn bị nguồn nhân lực cho tương lai - Cải cách nội dung, chương trình, sách giáo khoa phục vụ giáo dục cách hợp lý theo quan điểm "mở" "động" - Tiếp tục đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực, phát huy tính sáng tạo học sinh Đẩy mạnh phong trào "Ngôi trường xanh, trường học thân thiện, học sinh tích cực" - Xây dựng, hồn thiện đội ngũ giáo viên - Cần tăng cường công tác kiểm định chất lượng giáo dục, đồng thời xây dựng sở liệu chất lượng học sinh, triển khai hình trường học điện tử - Tăng cường sở vật chất bước đại hóa nhà trường - Tăng đầu tư cho giáo dục từ ngân sách nhà nước đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục Đặc biệt ưu tiên đầu tư cho giáo dục vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số 4.2.1.2 Các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học Thứ nhất, đổi nội dung chương trình đào tạo, đa dạng hóa hình thức loại hình đào tạo 21 Thứ hai, đẩy mạnh trình cải cách dạy học, quan tâm phát triển đội ngũ giáo viên Thứ ba, cấu lại hệ thống giáo dục - đào tạo đại học, đào tạo thực hành đào tạo nghề Thứ tư, gỡ bỏ chế chủ quản đa số trường đại học, tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, đáp ứng tốt yêu cầu thị trường lao động Xây dựng lại mạng lưới giáo dục đại học, tăng đầu tư cho giáo dục đại học từ ngân sách nhà nước đầu tư có trọng điểm để hình thành số trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam (các đô thị đại học) 4.2.2 Đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp Một, nâng cao nhận thức cấp, ngành, doanh nghiệp xã hội GDNN Hai, phát triển mạnh hệ thống GDNN đáp ứng nhu cầu phát triển quy cấu nghề đào tạo cho ngành kinh tế phổ cập nghề cho niên Ba, đào tạo nghề phải xuất phát từ yêu cầu thị trường lao động nhằm đáp ứng tốt nhu cầu nhân lực kinh tế tái cấu gắn với đổi MHTT Bốn, chuẩn hóa phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý GDNN Năm, phát triển hệ thống đánh giá, cấp chứng nghề quốc gia gắn với sở giáo dục, đào tạo nghề trọng điểm, doanh nghiệp lớn Sáu, tạo chế sách tài cho phát triển GDNN 4.2.3 Đổi sách thu hút, sử dụng phát huy số nhóm nhân lực có tính "đặc trưng" 4.2.3.1 Đổi sách sử dụng phát huy nhân lực biên chế nhà nước (chủ yếu cán bộ, công chức, viên chức), theo hướng: - Rà sốt, sửa đổi, bổ sung sách cán công chức mặt: đào tạo, bồi dưỡng, thi tuyển, đề bạt, chế độ tiền lương - Đổi sách tuyển dụng, sử dụng phù hợp với quy luật thị trường Tiến tới bỏ "biên chế" chuyển sang chế độ hợp đồng lao động sở Luật Viên chức 4.2.3.2 Với nhóm lực lượng lao động niên Các giải pháp tạo nhiều việc làm, giảm thất nghiệp: - Chuyển đổi mạnh mẽ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, khôi phục phát triển làng nghề, ngành nghề phi nông nghiệp, phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại, gia trại để tạo nhiều việc làm; - Chú trọng đầu tư xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, kỹ thuật nông thôn Đây điều kiện để phát triển sản xuất, tạo việc làm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân; - Làm tốt công tác hướng nghiệp cho niên phân luồng học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học vào trường cao đẳng, trung cấp nghề - Đào tạo nghề cho nông dân phải vào thực chất hiệu 22 - Mở rộng phát triển thị trường lao động nước ngoài, tập trung đào tạo ngoại ngữ, pháp luật, tay nghề cho lao động xuất niên - Xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động quốc gia để giúp người lao động tìm kiếm việc làm thuận lợi 4.2.3.3 Đổi chế sách thu hút, sử dụng phát huy nhóm nhân lực chất lượng cao Thứ nhất, sách thu hút sử dụng NNLCLC cần tiếp tục hồn thiện nhằm vào nhóm nhân lực sau đây: - Đội ngũ cán lãnh đạo quản lý Đảng, Nhà nước đoàn thể trị - xã hội - Đội ngũ cán quản lý, quản trị doanh nghiệp (doanh nhân) - Đội ngũ cán khoa học công nghệ - Đội ngũ trí thức Việt kiều Thứ hai, sách đãi ngộ người lao động, cần thiết phải có sách phù hợp với đối tượng: đội ngũ trí thức nhân tài; đội ngũ doanh nhân; đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề đội ngũ cán công chức, cán lãnh đạo, quản lý Đặc biệt trọng sách tiền lương nhằm thu hút tạo nguồn cán từ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc cán khoa học trẻ vào làm việc hệ thống trị đơn vị nghiệp cơng lập 4.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao vai trò Nhà nước phát triển nguồn nhân lực Với tư cách chủ thể thực thi thực hóa đường lối Đảng, Nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng, định tới phát triển xã hội nói chung nguồn nhân lực nói riêng Trong phát triển nguồn nhân lực, vai trò Nhà nước thể nhiều khía cạnh, nhiều lĩnh vực khác nhau, tập trung vào: 4.2.4.1 Quy hoạch phát triển nhân lực, thể rõ quan điểm, mục tiêu phát triển nhân lực định hướng phát triển nhân lực 4.2.4.2 Xây dựng thực số chương trình, đề án trọng điểm để phát triển nguồn nhân lực, như: Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ; Chiến lược phát triển giáo dục Chiến lược phát triển dạy nghề; Đề án phát triển nhân lực công nghệ thông tin; Đề án phát triển nhân lực lĩnh vực lượng nguyên tử; Đề án tổng thể phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam 4.2.4.3 Đổi quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực Thứ nhất, hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực - Chính sách phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ - Các sách lao động việc làm Nhà nước - Chính sách y tế Nhà nước - Chính sách phát triển văn hóa Thứ hai, bảo đảm nguồn lực tài cho phát triển nguồn nhân lực - Ngân sách nhà nước nguồn lực chủ yếu để phát triển nhân lực quốc gia đến năm 2020 Tăng đầu tư phát triển nhân lực giá trị tuyệt đối tỷ trọng tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội 23 - Đẩy mạnh xã hội hóa để tăng cường huy động nguồn vốn cho phát triển nhân lực Nhà nước có chế, sách để huy động nguồn vốn người dân đầu tư đóng góp cho phát triển nhân lực nhiều hình thức - Tạo điều kiện thuận lợi có chế, sách mạnh để doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tăng đầu tư phát triển nhân lực nói chung đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề nói riêng - Đẩy mạnh tạo chế phù hợp để thu hút nguồn vốn nước cho phát triển nhân lực Việt Nam; sử dụng hiệu nguồn vốn nước hỗ trợ phát triển nhân lực (ODA); thu hút đầu tư trực tiếp (FDI) nước cho phát triển nhân lực (đầu tư trực tiếp xây dựng sở giáo dục, đào tạo, bệnh viện, trung tâm thể thao…) Thứ ba, Nhà nước tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế phát triển nguồn nhân lực, theo hướng: hợp tác đào tạo nhân lực nói chung, hợp tác đào tạo chuyên gia tư vấn số lĩnh vực quan trọng hợp tác đào tạo chuyên gia quản lý Thứ tư, hoàn thiện máy quản lý phát triển nguồn nhân lực xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu đổi MHTTKT (1) Hoàn thiện máy quản lý phát triển nguồn nhân lực, đổi phương pháp quản lý, nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý phát triển nhân lực (2) Chú trọng công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức với biện pháp: (i) Đẩy mạnh dân chủ hóa cơng tác cán bộ, quy định rõ trách nhiệm, thẩm quyền tổ chức, cấp xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức (ii) Hồn thiện tiêu chí đánh giá chế kiểm tra, giám sát, kiểm soát việc thực thi công vụ; xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm người đứng đầu quan hành (iii) Kiện toàn tổ chức máy quan, tổ chức nhà nước, tổ chức trị - xã hội gắn với tinh giản biên chế, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức máy nhà nước cấp (iv) Rà soát, sửa đổi, bổ sung sách cán bộ, cơng chức theo hướng khuyến khích nghiệp vụ, đạo đức cơng vụ, hồn thành tốt nhiệm vụ; lấy lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lực, hiệu thực thi nhiệm vụ để đánh giá, đề bạt, bổ nhiệm cán (v) Xây dựng chế, sách đãi ngộ thu hút trọng dụng nhân tài máy quản lý nhà nước, theo hướng công bằng, minh bạch khuyến khích tài (vi) Đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, hách dịch, cửa quyền; thực hành tiết kiệm quan nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức 24 KẾT LUẬN Một quốc gia muốn phát triển kinh tế - xã hội cần có nguồn lực (Resources): tài nguyên thiên nhiên, vốn vật chất (trừ vốn người), khoa học công nghệ, nguồn nhân lực, nguồn lực người… Trong nguồn lực ấy, nguồn nhân lực quan trọng có tính chất định đến tăng trưởng phát triển kinh tế Nguồn nhân lực yếu tố "đầu vào" MHTTKT, đồng thời chủ thể sáng tạo thực thi MHTTKT Đổi MHTTKT theo hướng kết hợp tăng trưởng theo chiều rộng với tăng trưởng theo chiều sâu, trọng tăng trưởng theo chiều sâu hướng chủ đạo, nâng cao chất lượng, hiệu tính bền vững kinh tế đặt yêu cầu nguồn nhân lực là: (i) Phải đảm bảo đủ số lượng; (ii) Phát triển NNLCLC; (iii) Có cấu hợp lý chuyển dịch theo hướng tích cực; (iv) Nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực yêu cầu toàn dụng lao động Để thực thành công tái cấu kinh tế gắn với đổi MHTT năm tới, điểm mấu chốt phát triển nhanh nguồn nhân lực, NNLCLC phải đặt việc phát triển nguồn nhân lực gắn kết với phát triển ứng dụng khoa học - công nghệ; đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng cơng nghệ trình độ phát triển lĩnh vực, ngành nghề Trên sở phân tích bối cảnh nước (chủ yếu đổi MHTTKT) quốc tế; phương hướng, mục tiêu, quan điểm phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2017-2020 tầm nhìn đến năm 2030, luận án đề xuất nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực để đổi MHTTKT là: (1) Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo tất cấp học, đặc biệt trọng chất lượng giáo dục đại học; (2) Đổi nâng cao chất lượng GDNN; (3) Đổi sách thu hút, sử dụng phát huy số nhóm nhân lực có tính "đặc trưng", như: nhóm nhân lực công chức, viên chức, lực lượng lao động niên nhóm nhân lực chất lượng cao; (4) Nâng cao vai trò, hiệu hoạt động Nhà nước phát triển nguồn nhân lực Trong giải pháp, nhóm (1) (3) quan trọng nhất, coi đột phá có tầm định Để nhóm giải pháp phát huy tác dụng đòi hỏi phải có đồng thuận tồn xã hội, tâm trị đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp, Trung ương, phối hợp ban, bộ, ngành, địa phương, hợp tác quốc tế, đồng thời có điều kiện vật chất tinh thần DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Đức Hải (2015), "Mơ hình tăng trưởng kinh tế thân thiện với mơi trường Việt Nam thời kỳ mới", Tạp chí Phát triển bền vững vùng, (3), tr.60-66 Chu Văn Cấp, Nguyễn Đức Hải (2015), "Phát huy vai trò chủ thể nơng dân tiến trình tái cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn Việt Nam", Tạp chí Khoa học trị, (6), tr.38-43 Chu Văn Cấp, Nguyễn Đức Hải (2015), "Nguy rơi vào bẫy thu nhập trung bình: Nhìn góc độ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam", Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 24 (34), tr.12-16, 30 Chu Văn Cấp, Nguyễn Đức Hải (2016), "Điểm phát triển kinh tế Văn kiện Đại hội XII", Tạp chí Kinh tế Quản lý, (18), tr.9-12 Chu Văn Cấp, Nguyễn Đức Hải (2016), "Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Những điểm ''nghẽn" giải pháp tháo gỡ", Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 29 (39), tr.15-18, 36 ... NGUỒN NHÂN LỰC CỦA MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1.1 Lý luận mơ hình tăng trưởng kinh tế 2.1.1.1 Khái niệm mơ hình tăng trưởng kinh tế Mơ hình tăng trưởng kinh tế diễn đạt cách lý thuyết tăng trưởng. .. để phát triển NNL MHTTKT mới? Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ ĐỔI MỚI MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ NGUỒN... chế kinh tế định người sáng tạo thực thi thể chế kinh tế 2.2 ĐỔI MỚI MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG VÀ YÊU CẦU VỀ NGUỒN NHÂN LỰC 2.2.1 Đổi mô hình tăng trưởng kinh tế 2.2.1.1 Đổi (hay chuyển đổi) mơ hình tăng

Ngày đăng: 08/12/2017, 15:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan