ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG

43 483 0
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG

Báo cáo tổng hợp Mục lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG NHỊ CHIỂU TỈNH HẢI DƯƠNG. 1. Địa chỉ. 2. Lịch sử hình thành phát triển của đơn vị thực tập. 2.1. Tổng quan về Ngân hàng Công thương Việt Nam. 2.2. Chi nhánh Ngân hàng công thương Nhị Chiểu 3. Chức năng nhiệm vụ của chi nhánh. 4. Cơ cấu tổ chức chức năng các phòng ban. 4.1.Phòng khách hàng. 4.1.1. Phòng khách hàng số 1 4.1.2. Phòng khách hàng số 2 4.1.3. Phòng khách hàng cá nhân 4.2.Phòng kế toán giao dịch 4.3Phòng kế toán tài chính hành chính 4.3.1.Phòng kế toán tài chính. 4.3.2.Phòng hành chính 4.4.Phòng tiền tệ kho quỹ. 5. Cơ cấu nhân sự của chi nhánh. 6.Các hoạt động chính. CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NHỊ CHIỂU 1. Tình hình huy động vốn sử dụng vốn Từ năm 2005 đến 2007 1.1. Hoạt động huy động vốn. 1.2. Hoạt động sử dụng vốn. 1.3. Kết quả kinh doanh 2.Một số hoạt động khác của ngân hàng 2.1. Công tác kế toán. 2.2.Kinh doanh ngoại tệ 2.3. Nghiệp vụ thanh toán quốc tế. 2.3.Các hoạt động dịch vụ chi trả kiều hối, séc du lịch. Trần Duy Hưng Lớp Đầu Tư 46 1 Báo cáo tổng hợp 2.4 Công tác kiểm tra, kiểm soát 2.4.1. Nghiệp vụ tín dụng 2.4.2. Nghiệp vụ tài chính kế toán 2.4.3. Nghiệp vụ nguồn vốn 2.4.4. Nghiệp vụ tiền tệ kho quỹ 2.4.5. Nghiệp vụ thanh toán quốc tế 2.4.6. Các công tác khác 3.Đánh giá chung về hoạt động của chi nhánh. CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG 1. Định hướng phát triển. 2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Chi nhánh ngân hàng Công thương Nhị Chiểu. 2.1. Các giải phápNgân hàng Công thương Nhị Chiểu đã thực hiện nhằm hạn chế rủi ro 2.2. Các giải pháp trong thời gian sắp tới. 2.2.1. Giải pháp về mặt chính sách. 2.2.2. Giải pháp về tổ chức quản lý. 2.23. Giải pháp về nguồn nhân lực. 2.2.4. Giải pháp về thông tin khách hàng. LỜI KẾT Trần Duy Hưng Lớp Đầu Tư 46 2 Báo cáo tổng hợp LỜI MỞ ĐẦU Một nền kinh tế phát triển là mục tiêu trước mắt cũng như lâu dài của đất nước. Trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang hôị nhập một cách nhanh chóng trên mọi phương diện, nền kinh tế nước ta còn nhiều yếu kém chúng ta cần thiết phải xây dựng những ngành mang tính chất chiến lược như thông tin, năng lượng, ngân hàng… Ngân hàng là ngành đòi hỏi phải có sự phát triển nhanh hơn một bước so với các ngành kinh tế khác. Hoạt động ngân hàng là một trong những mắt xích quan trọng câú thành sự vận động nhịp nhàng của nền kinh tế. Bởi vì, ngân hàng là một ngành kinh doanh tiền tệ mà tiền tệ là một “ hàng hoá “ đặc biệt cho nên một sự biến động nhỏ trên thị trường cũng tác động đến nền kinh tế. Cùng với sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của đất nước, hệ thống ngân hàng cũng có những bước chuyển mình cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh kinh tế mới. Trải qua hơn mười năm đổi mới ngân hàng công thương Nhị Chiểu đã đạt được nhiều thành tựu to lớn góp phần tích cực trong việc đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế với mức độ cao liên tiếp trên địa bàn tỉnh HảI Dương. Sau một thời gian thực tế tại NHCT Chi nhánh Nhị Chiểu cùng với sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn các cán bộ hướng dẫn thực tập, em đã từng bước hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp này. Đây là bản báo cáo tổng quan về tình hình hoạt động cơ cấu tổ chức của NHCT Chi nhánh Nhị Chiểu. Bản báo cáo thực tập gồm ba phần: Chương 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG NHỊ CHIỂU TỈNH HẢI DƯƠNG Chương 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG Trần Duy Hưng Lớp Đầu Tư 46 3 Báo cáo tổng hợp CHƯƠNG1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG NHỊ CHIỂU TỈNH HẢI DƯƠNG 1.Địa chỉ. Chi nhánh Ngân hàng Công thương Nhị Chiểu – Hải Dương Địa chỉ : Lỗ Sơn – Phú Thứ – Kinh Môn – Hải Dương 2. Lịch sử hình thành phát triển của đơn vị thực tập 2.1. Tổng quan về Ngân hàng Công thương Việt Nam. Ngân hàng Công thương Việt Nam ( Incombank ) được thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Là một trong bốn Ngân hàng thương mai Nhà nước lớn nhất tại Việt Nam, Incombank có tổng tài sản chiếm hơn 25% thị phần trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Nguồn vốn của Incombank luôn tăng trưởng qua các năm, tăng mạnh kể từ năm 1996, đạt bình quân hơn 20%/năm, dặc biệt có năm tăng 35% so với năm trước. Có mạng lưới kinh doanh trải rộng toàn quốc với 2 Sở giao dịch, 130 chi nhánh trên 700 điểm giao dịch. Có 3 công ty hạch toán độc lập là công ty cho thuê tài chính, công ty TNHH Chứng khoán, công ty quản lý nợ khai thác tài sản 2 đơn vị sự nghiệp là trung tâm Công nghệ Thông tin Trung tâm Đào tạo. Là thành viên sáng lập của các tổ chức Tài chính Tín dụng: - Sài Gòn Công thương ngân hàng - Indovinabank ( Ngân hàng liên doanh đầu tiên tại Việt Nam ) - Cong ty cho thuê tài chính quốc tế – VILC ( Công ty cho thuê Tài chính quốc tế đầu tiên tại Việt Nam ) - Công ty Liên doanh bảo hiểm Châu á - NHCT. Là thành viên chính thức của : Trần Duy Hưng Lớp Đầu Tư 46 4 Báo cáo tổng hợp - Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam ( VNBA ) - Hiệp hội các ngân hàng Châu á ( AABA ) - Hiệp hội tài chính viễn thông liên ngân hàng ( SWIFT) - Tổ chức phát hành thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế. Đã kí 8 hiệp định Tín dụng khung với các quốc gia Bỉ, Đức, Hàn Quốc, Thụy Sĩ có quan hệ đại lý vớ 735 ngân hàng lớn của 60 quốc gia trên khắp các châu lục. Là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại thương mại điện tử tại Việt Nam. Các mốc lịch sử : - Ngày 26/03/1988: thành lập các Ngân hàng Chuyên doanh ( theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ). - Ngày 27/03/1993: thành lập Doanh nghiệp Nhà nước có tên Ngân hàng Công thương Việt Nam ( theo quyết định số 67/QĐ- NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam ). - Ngày 21/09/1996: thành lập lại Ngân hàng Công thương Việt Nam ( theo quyết định số 285/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam). Về tình hình kinh doanh, cùng với tín hiệu khởi sắc của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Việt Nam đã có những bước phát triển khả quan, đã thực hiện đạt vượt chỉ tiêu kế hoạch về tín dụng, huy động vốn, lợi nhuận, trích lập dự phòng rủi ro. 15 năm xây dựng trưởng thành, NHCT Việt Nam đã vượt nhiều khó khăn, thử thách, đi tiên phong trong cơ chế thị trường, phục vụ góp phần tích cực thực hiện đường lối, chính sách đổi mới của Đảng Nhà nước; không ngừng phấn đấu vươn lên, khẳng định được vị trí là một trong những NHTM hàng đầu ở Việt Nam, có bước phát triển tăng trưởng nhanh, đạt được nhiều thành tựu to lớn trên mọi mặt hoạt động kinh doanh – dịch vụ ngân hàng; phát triển đồng đều cả Trần Duy Hưng Lớp Đầu Tư 46 5 Báo cáo tổng hợp kinh doanh đối nội đối ngoại, công nghệ ngân hàng tiên tiến, có uy tín với khách hàng trong nước quốc tế. Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội, phát triển đất nước đến năm 2010, chủ trương tiếp tục dổi mới hoàn thiện hệ thống tài chính – ngân hàng đề án cơ cấu lại NHCT Việt Nam giai đoạn 2001 2010. Mục tiêu phát triển của NHCT Việt Nam đến năm 2010 là: “ Xây dựng NHCT Việt Nam thành một Ngân hàng thương mại chủ lực hiện đại của Nhà nước, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tài chính lành mạnh, có kỹ thuật công nghệ cao, kinh doanh đa năng, chiếm thị phần lớn ở Việt Nam”. 2.2. Chi nhánh Ngân hàng công thương Nhị Chiểu tỉnh Hải Dương. Tiền thân của chi nhánh ngân hàng công thương Nhị Chiểu được thành lập vào năm 1988 do sự sát nhập giữa Ngân hàng Đầu tư phát triển với ngân hàng Nhà nước khu vực Nhị Chiểu trực thuộc ngân hàng Công thương tỉnh Hải Dương. Năm 2006 được ngân hàng công thương Việt Nam quyết định nâng cấp từ chi nhánh cấp 2 trực thuộc ngân hàng công thương Hải Dương lên chi nhánh cấp 1 trực thuộc ngân hàng công thương Việt Nam Nhiệm vụ chính là thực hiện công tác chuyên môn kinh doanh tiền tệ, tín dụng dịch vụ Ngân hàng. Khi mới được thành lập, cơ sở vật chất của ngân hàng còn nhiều thiếu thốn. Trụ sở chi nhánh chỉ diện tích chưa đầy 50m 2 . Biên chế cán bộ làm việc có 14 người, trong đó có 2 đồng chí lãnh đạo chi điếm, còn lại là cán bộ nghiệp vụ hành chính. Bộ máy hoạt động gồm có ban lãnh đạo, phòng tín dụng, phòng kế toán giao dịch(bao gồm cả bộ phận quỹ nghiệp vụ) phòng hành chính . Giai đoạn 5 năm đầu chuyển đổi mô hình tổ chức hoạt động (1988- 1993): Khi chuyển đổi mô hình hoạt động, với chức năng của một Ngân hàng chuyên doanh, tổ chức chi nhánh NHCT Nhị Chiểu trực thuộc chi nhánh Ngân hàng công thương tỉnh Hải Dương. Hoạt động của chi nhánh Ngân hàng công thương Nhị Chiểu lúc này chưa thoát khỏi cơ chế cũ bởi hoạt động thu chi ngân sách vẫn còn tồn tại hoạt động song song với chức năng kinh doanh trong nội bộ ngân hàng. Bên cạnh đó hoạt động của chi nhánh còn gặp nhiều khó khăn: tổ chức bộ máy cồng kềnh, biên Trần Duy Hưng Lớp Đầu Tư 46 6 Báo cáo tổng hợp chế lao động quá đông, trình độ cán bộ còn nhiều yếu kém không đủ sức đáp ứng nhu cầu đổi mới của nền kinh tế đổi mới hoạt động Ngân hàng. Quy mô nguồn vốn thấp chỉ có 8.874 triệu đồng, dư nợ cho vay nền kinh tế mới chỉ đạt con số 4980 triệu đồng. Thời kỳ này hoạt động kinh doanh của Ngân hàng còn gặp nhiêu khó khăn do chưa tách bạch giữa chức năng kinh doanh với nhiệm vụ thu chi hộ ngân sách Nhà nước. Hoạt động tín dụng cũng vấp phải những sai lầm nghiệm trọng trong bước đầu trải nghiệm cơ chế thị trường, do nôn nóng đổi mới, do hệ thống luật pháp chưa đầu đủ, chưa thích ứng được với yêu cầu đổi mới, do trình độ cán bộ còn non kém, không có kiến thức về lĩnh vực kinh tế thị trường. Một sai lầm nghiêm trọng mà chi nhán Ngân hàng công thương Nhị Chiểu nói riêng một số chi nhánh thuộc hệ thống Ngân hàng công thương nói chung là đã vấp phải trong dòng xoáy của quá trình đổi mới đó là sự đổ bể của hoạt động tín dụng công đoàn, với hình thức huy đông vốn của đoàn viên cho đoàn viên vay vốn để để phát triển kinh tế gia đình. Giai đoạn 1993-2003: Chấn chỉnh tổ chức bộ máy, phát triển hoạt động kinh doanh, kinh doanh an toàn, hiệu quả đúng pháp luật. Với bài học kinh nghiệm những mất mát của 5 năm đầu khảo nghiệm trong sự nghiệp đổi mới hoạt động. Chi nhánh NHCT Nhị Chiểu đã ý thức được vị trí vai trò của mình trong hoạt động Ngân hàng trên địa bàn tỉnh. Chi nhánh đã chủ động sắp xếp lại bộ máy, mạnh dạn bổ nhiệm đề bạt cán bộ trẻ có năng lực có trình độ, nhanh nhạy với thực tế để thay thế cho lớp cán bộ lớn tuổi, lâu năm, trình độ khả năng không phù hợp với cơ chế điều hành mới. Với quyết tâm đổi mới, hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCT Nhị Chiểu trong 10 năm qua (1994-2003) đã thành đạt, trở thành một trong những chi nhánh có nhiều đóng góp cho hệ thống NHCT tỉnh Hải Dương cả hệ thống NHCT . 3. Chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh. Chi nhánh Ngân hàng Công thương Nhị Chiểu là đơn vị trực thuộc của Ngân hàng Công thương Việt Nam có nhiệm vụ thực hiện một số nội dung thuộc chức năng quản lý về tiền tệ hoạt động Ngân hàng trên địa Trần Duy Hưng Lớp Đầu Tư 46 7 Báo cáo tổng hợp bàn huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương, trực tiếp thực hiện một số nghiệp vụ ngân hàng theo sự ủy quyền của Ngân hàng cấp trên. Tổ chức huy động vốn của mọi tổ chức tâng lớp dân cư bao gồm tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn; tổ chức huy động tiết kiệm trong cộng đồng người nghèo. Phát hành trái phiếu được chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi các giấy tờ có giá khác; vay các tổ chức tài chính, tín dụng. Được nhận các nguồn đóng góp tự nguyện không có lãi các tổ chức chính trị – xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi chính phủ trong ngoài nước. Mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho tất cả các khách hàng trong ngoài nước, cung ứng các phương tiện thanh toán, thực hiện các dịch vụ thanh toán, thực hiện các dịch vụ thu hộ, chi hộ bằng tiền mặt không tiền mặt. Cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống… Nhiệm vụ quyền hạn cụ thể của Chi nhánh: • Làm đầu mối tổ chức phổ biến, hướng dẫn triển khai thi hành các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước, của ngành tiền tệ hoạt động ngân hàng đến các tổ chức tín dụng các tổ chức khác có hoạt động ngân hàng tren địa bàn được phân công. • Yêu cầu tổ chức tín dụng tổ chức có hoạt động ngân hàng trên địa bàn báo cáo, cung cấp tài liệu, số liệu theo quy định của Thống đốc các yêu cầu đột xuất của Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước để thực thi nhiệm vụ của mình. • Tổ chức nghiên cứu, khảo sát, phân tích dự báo kinh tế có liên quan đến tiền tệ hoạt động ngân hàng để thực hiện nhiệm vụ của chi nhánh; có ý kiến tham gia với cấp ủy, chính quyền thành phố trong việc xây dựng phát triển kinh tế xã hội ở địa phương khi được yêu cầu. • Cung ứng dịch vụ thanh toán, ngân quỹ cà các dịch vụ ngân hàng khác cho các tổ chức tín dụng kho bạc Nhà nước trên địa bàn. Trần Duy Hưng Lớp Đầu Tư 46 8 Báo cáo tổng hợp • Thực hiện các nghiệp vụ cà biện pháp quản lý Nhà nước về ngoại hối trên địa bàn. • Thực hiện nghiệp vụ tái cấp vốn cho vay thanh toán đối với các tổ chức tín dụng trên địa bàn. • Trực tiếp giải quyết hoặc yêu cầu các tổ chức tín dụng giảI quyết các khiếu nại, tố cáo của tổ chức, công dân; trả lời chất vấn, kiến nghị của các cơ quan báo chí về tiền tệ hoạt động ngân hàng trên địa bàn theo quy định của pháp luật. • Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo của chi nhánh lên cấp trên • Quản lý tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật 4. Cơ cấu tổ chức chức năng của các phòng ban. Trần Duy Hưng Lớp Đầu Tư 46 Giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc 9 Phòng khách hàng Phòng tài chính hành chính Phòng kế toán giao dịch Phòng tiền tệ kho quỹ Điểm giao dịch Hoàng Thạch Phòng khách hàng số 1 Báo cáo tổng hợp Đứng đầu điều hành là Giám đốc của chi nhánh, điều hành bao quát các công việc của chí nhánh cũng trực tiếp chỉ đạo các phòng ban. Giám đốc xem xét, quyết định phê duyệt các khoản cấp tín dụng ngắn hạn, trung hạn, bảo lãnh… Phụ trách công tác xử lý nợ xấu nợ có dấu hiệu xấu, công tác kiểm soát nội bộ tại chi nhánh, phụ trách giao dịch vốn liên ngân hàng, công tác thanh toán quốc tế, chịu trách nhiệm về quản lý, giảI quyết các công việc phát sinh hàng ngày liên quan đến hoạt động của chi nhánh. Bên cạnh đó là có hai Phó giám đốc, nhiệm vụ chính là trợ giúp công việc cho giám đốc. Hai vị Phó giám đốc này hoạt động đôi khi độc lập với các phòng ban, đôi khi lại phụ trách một phòng cụ thể tùy theo từng lúc công việc yêu cầu. 4.1. Phòng khách hàng 4.1.1 Phòng khách hàng số 1 *Chức năng: Phòng khách hàng là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với các doanh nghiệp, hoặc khách hàng. Phòng có chức năng khai thác mọi nguồn vốn bằng VNĐ ngoại tệ trong các doanh nghiệp có giao dịch, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến cấp tín dụng, quản lý các sản phẩm cấp tín dụng phù hợp với chế độ cấp tín dụng hiện hành hướng dẫn của NHCT Việt Nam nhằm đảm bảo an toàn vốn hiệu quả. *Nhiệm vụ: - Khai thác mọi nguồn tiền gửi từ khách hàng bao gồmVNĐ ngoại tệ gửi tại chi nhánh Trần Duy Hưng Lớp Đầu Tư 46 10 Điểm giao dịch Minh Tân Điểm giao dịch Kinh Môn Phòng khách hàng số 2 Phòng khách hàng cá nhân

Ngày đăng: 26/07/2013, 15:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan