NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ

79 374 0
NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 1.1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu hàng hóa 1.1.2. Lợi ích của xuất khẩu 1.1.3. Nhiệm vụ của xuất khẩu 1.2. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM 1.2.2. Vị trí và vai trò của ngành thủy sản Việt Nam 1.2.2.1. Vị trí của ngành thủy sản Việt Nam 1.2.2.2. Vai trò của ngành thủy sản Việt Nam 1.2.3. Tiềm năng phát triển của ngành thủy sản Việt Nam 1.2.4. Các hoạt động của ngành thủy sản Việt Nam 1.2.4.1. Khai thác thuỷ sản 1.2.4.2. Nuôi trồng thuỷ sản 1.2.4.3. Chế biến thuỷ sản 1.3. THỊ TRƯỜNG MỸ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG MỸ 1.3.1. Thị trường Mỹ 1.3.1.1. Đặc điểm về kinh tế Khoa Th¬ng M¹i Líp Th¬ng m¹i 47A 1 1.3.1.2. Đặc điểm về chính trị 1.3.1.3. Đặc điểm về văn hóa, con người 1.3.2. Khái quát ngành thuỷ sản của M ỹ 1.3.2.1. Khai thác thuỷ sản của M ỹ 1.3.2.2. Nuôi trồng thuỷ sản của M ỹ 1.3.2.3. Chế biến thủy sản của M ỹ 1.3.2.4. Tiêu thụ thuỷ sản của M ỹ 1.3.2.5. Xuất khẩu thuỷ sản của M ỹ 1.3.2.6. Nhập khẩu thuỷ sản của M ỹ 1.3.2.7. Quy chế quản lý xuất khẩu vào thị trường Mỹ 1.3.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường Mỹ 1.3.3.1. Những nhân tố tác động thuận lợi 1.3.3.2. Những nhân tố tác động không thuận lợi CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 2.1. XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM 2.1.1. Thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam Khoa Th¬ng M¹i Líp Th¬ng m¹i 47A 2 2.1.1.1. Thị trường Mỹ 2.1.1.2. Thị trường EU 2.1.1.3. Thị trường Nhật Bản 2.1.1.4. Thị trường Trung Quốc 2.1.1.5. Thị trường các nước khác 2.1.2. Kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam 2.1.3. Cơ cấu sản phẩm thủy sản xuất khẩu 2.1.4. Các sản phẩm thủy sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam 2.2. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam 2.2.2. Các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ 2.2.3. Phương thức xuất khẩu 2.2.4. Hoạt động xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam sang Mỹ thời gian gần đây 2.3. NHỮNG KẾT LUẬN RÚT RA QUA VIỆC NGHIÊN CƯỨ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 2.3.1. Những thuận lợi 2.3.2. Những khó khăn và thách thức Khoa Th¬ng M¹i Líp Th¬ng m¹i 47A 3 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM SANG MỸ 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM 3.1.1. Quan điểm phát triển ngành thủy sản đến năm 2020 3.1.2. Định hướng phát triển thuỷ sản từ nay đến năm 2020 sẽ là: 3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 3.2.1. Nhóm giải pháp về nghiên cứu thị trường Mỹ 3.2.2. Nhóm giải pháp về nguyên liệu 3.2.3. Nhóm giải pháp về chế biến thuỷ sản 3.2.4. Nhóm giải pháp về an toàn vệ sinh thực phẩm 3.2.5. Nhóm giải pháp về khoa học công nghệ, khuyến ngư 3.2.6. Nhóm Giải pháp về cơ chế, chính sách Khoa Th¬ng M¹i Líp Th¬ng m¹i 47A 4 LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và tự do hoá thương mại diễn ra hết sức mạnh mẽ, đặc biệt là việc Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã đặt ra nhiều cơ hội và thách thức lớn đối với nền kinh tế còn đang phát triển của nước ta. Do đó, để thực hiện mục tiêu của mình, trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước, Đảng và Nhà nước ta cần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu để phát triển kinh tế xa hội. Để thực hiện được điều đó, chúng ta phải phát triển vững chắc các ngành công nghiệp, trước hết là công nghiệp chế biến có khả năng cạnh tranh cao, đặc biệt là các ngành công nghiệp sử dụng vốn ít, thu hút nhiều lao động, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu, trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán các chỉ tiêu, thu hút các nguồn lực bên ngoài, tích cực chủ động, mở rộng thâm nhập thị trường quốc tế. Thủy sản là một ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Quốc dân, sản xuất tăng trưởng nhanh, kim ngạch Khoa Th¬ng M¹i Líp Th¬ng m¹i 47A 5 xuất khẩu không ngừng gia tăng với nhịp độ cao, thị trường luôn được mở rộng, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển,thu hút nhiều lao động góp phần cân bằng cán cân xuất nhập khẩu. Thuỷ sản là ngành kinh tế đang được Nhà nước đầu tư phát triển mạnh Xuất khẩu nói chung, xuất khẩu thuỷ sản vào Mỹ nói riêng, là một trong những hoạt động quan trọng của đất nước và ngành thuỷ sản. Tuy nhiên xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ trong thời gian qua còn nhiều bất cập và khó khăn. Để góp phần giúp ngành thuỷ sản ngày càng phát triển vươn xa ra các nước trên thế giới và tháo gỡ những khó khăn này. Em đã chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ”. Mục đích nghiên cứu của đề tài là: Đẩy Mạnh xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ Phạm nghi nghiên cứu của đề tài là: Hoạt động xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam Kết cấu của đề tài gồm 3 Chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ, Chương 2: Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam vào thị trường Mỹ. Chương 3: Định hướng phát triển và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam sang Mỹ. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do trình độ của bản thân còn hạn chế nên đề án nghiên cứu này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, Khoa Th¬ng M¹i Líp Th¬ng m¹i 47A 6 em mong nhận được sự chỉ bảo góp ý của thầy cô và bạn bè để em có thể hoàn thành tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn TS.Trần Văn Bão đã nhiệt tình hướng dẫn để em hoàn thành đề án này. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 1.2. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu hàng hóa 1. Khái niệm về xuất khẩu. Xuất khẩu là việc bán hàng hoá hoặc dịch vụ cho nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán. Cơ sở của hoạt động xuất khẩu Khoa Th¬ng M¹i Líp Th¬ng m¹i 47A 7 là hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá( bao gồm cả hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình ) trong nước. Có hai hình thức xuất khẩu: Xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu gián tiếp, những hình thức này sẽ được các Công ty sử dụng để làm công cụ thâm nhập thị trường quốc tế. Xuất khẩu trực tiếp. Xuất khẩu trực tiếp là hoạt động bán hàng trực tiếp của một công ty cho các khách hàng của mình ở thị trường nước ngoài. Để thâm nhập thị trường quốc tế thông qua xuất khẩu trực tiếp các Công ty thường sử dụng hai hình thức. Đại diện bán hàng: Là hình thức bán hàng không mang danh nghĩa của mình mà lấy danh nghĩa của người ủy thác nhằm nhận lương và một phần hoa hồng trên cơ sở giá trị hàng hóa bán được. Đại lý phân phối: Là người mua hàng hóa của Công ty để bán theo kênh tiêu thụ ở khu vực mà công ty phân định. Công ty khống chế phạm vi phân phối, kênh phân phối ở thị trường nước ngoài. Đại lý phân phối chấp nhận toàn bộ rủi ro liên quan đến việc bán hàng hóa ở thị trường nước đã phân định và thu lợi nhuận thông qua chênh lệch giữa giá mua và giá bán. Xuất khẩu gián tiếp: Là hình thức bán hàng hóa, dịch vụ của Công ty ra nước ngoài thông qua trung gian ( thông qua người thứ ba ). Các trung gian mua bán chủ yếu của kinh doanh xuất khẩu là đại lý, Công ty quản lí xuất nhập khẩu, Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu. Các trung gian mua bán hàng hóa này không chiếm hữu hàng hóa của công ty nhưng trợ giúp Công ty xuất khẩu hàng hóa sang thị trường nước ngoài. Khoa Th¬ng M¹i Líp Th¬ng m¹i 47A 8 Hoạt động xuất khẩu ngày nay diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các nghành, các lĩnh vực của nền kinh tế, không chỉ là hàng hoá hữu hình mà cả hàng hoá vô hình với tỷ trọng ngày càng lớn. 1.1.2 Lợi ích của xuất khẩu. Xuất khẩu hàng hoá có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Thông qua xuất khẩu có thể làm gia tăng ngoại tệ thu được, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu ngân sách, kích thích đổi mới công nghệ, cải biến cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm và nâng cao mức sống của người dân. Đối với những nước có trình độ kinh tế còn thấp như nước ta, những nhân tố tiềm năng là tài nguyên thiên nhiên và lao động, còn những yếu tố thiếu hụt như vốn, thị trường và khả năng quản lý. Chiến lược hướng về xuất khẩu thực chất là giải pháp mở của nền kinh tế nhằm tranh thủ vốn và kỹ thuật của nước ngoài, kết hợp chúng với tiềm năng trong nước về lao động và tài nguyên thiên nhiên để tạo ra sự tăng trưởng mạnh cho nền kinh tế, góp phần rút ngắn khoảng cách với nước giàu. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.Để thực hiện đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì trước mắt chúng ta phải nhập khẩu một số lượng lớn máy móc thiết bị hiện đại từ bên ngoài, nhằm trang bị cho nền sản xuất. Nguồn vốn để nhập khẩu thường dựa vào các nguồn chủ yếu là: đi vay, viện trợ, đầu tư nước ngoài và xuất khẩu. Nguồn vốn vay rồi cũng phải trả, còn viện trợ và đầu tư nước ngoài thì có hạn, hơn nước các nguồn này thường bị phụ thuộc vào nước ngoài. Vì vậy, nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu chính là xuất khẩu. Thực tế là nước nào gia tăng được xuất khẩu thì nhập khẩu theo đó sẽ tăng theo . Ngược lại, nếu nhập khẩu lớn hơn xuất Khoa Th¬ng M¹i Líp Th¬ng m¹i 47A 9 khẩu làm cho thâm hụt cán cân thương mại quá lớn có thể ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế quốc dân. Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ. Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hướng phát triển cuả kinh tế thế giới là tất yếu đối với nước ta. Xuất khẩu có vai trò tích cực đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất. Hoạt động xuất khẩu là hoạt động kinh doanh trên phạm vi thị trường thế giới, một thị trường mà sự cạnh tranh ngày càng diễn ra ác liệt. Sự tồn tại và phát triển hàng hoá xuất khẩu phụ thuộc rất lớn vào chất lượng và giá cả; do đó phụ thuộc rất lớn vào công nghệ sản xuất ra chúng. Điều này thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất trong nước phải luôn luôn đổi mới, luôn cải tiến thiết bị, máy móc nhằm nâng cao chất lượng sản xuất. Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân.Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt. Trước hết thông qua hoạt động xuất khẩu, với nhiều công đoạn khác nhau đã thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập tương đối cao, tăng giá trị ngày công lao động, tăng thu nhập Quốc dân.Xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu hàng hoá tiêu dùng thiết yếu, phục vụ đời sống và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta. Xuất khẩu và quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua Khoa Th¬ng M¹i Líp Th¬ng m¹i 47A 10

Ngày đăng: 26/07/2013, 14:54

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Nhóm 10 nước xuất khẩu thuỷ sản hàng đầu trên thế giới STTQuốc giaSản lượng (tấn) - NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ

Bảng 3.

Nhóm 10 nước xuất khẩu thuỷ sản hàng đầu trên thế giới STTQuốc giaSản lượng (tấn) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản VN qua các thời kỳ 2000 2001 2002 2003 2004 2005 - NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ

Bảng 4.

Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản VN qua các thời kỳ 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 6: Tỷ trọng giữa khối lượng và giá trị XK sản phẩm tôm - NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ

Bảng 6.

Tỷ trọng giữa khối lượng và giá trị XK sản phẩm tôm Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 8: Xuất khẩu cá ba sa- cá tra của Việt Nam (1997-2005) 2000 2001200220032004 2005 Khối lượng - NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ

Bảng 8.

Xuất khẩu cá ba sa- cá tra của Việt Nam (1997-2005) 2000 2001200220032004 2005 Khối lượng Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 9: Một số thị trường xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam - NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ

Bảng 9.

Một số thị trường xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 10: Xuất khẩu nghêu của Việt Nam (1999-2004) - NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ

Bảng 10.

Xuất khẩu nghêu của Việt Nam (1999-2004) Xem tại trang 59 của tài liệu.
BẢNG 11: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CHÍNH CỦA VIỆT NAM 2001-2004 - NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ

BẢNG 11.

THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CHÍNH CỦA VIỆT NAM 2001-2004 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 12: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của việt nam sang thị trường Mỹ - NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ

Bảng 12.

Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của việt nam sang thị trường Mỹ Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 1 3: Mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ năm 2000 - 2004 - NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ

Bảng 1.

3: Mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ năm 2000 - 2004 Xem tại trang 62 của tài liệu.
2.2.2. Các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ - NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ

2.2.2..

Các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan