VIET NAM VAN HOA TRUYEN THONG

40 174 0
VIET NAM VAN HOA TRUYEN THONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

10 Di sản văn hóa Thế giới Việt Nam Cố đô Huế Ngày 1/8, kỳ họp lần thứ 34 Ủy ban Di sản Thế giới UNESCO họp thủ đô Brasilia Brazil biểu thông qua nghị cơng nhận khu Trung tâm Hồng thành Thăng Long Di sản văn hóa giới Đây kiện có ý nghĩa Thủ Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung trước thềm Đại lễ kỷ niệm 1.000 Thăng Long-Hà Nội Việt Nam có 10 di sản giới UNESCO công nhận từ trước tới Quần thể di tích Cớ Huế Cố Huế kinh thời Việt Nam, tiếng với hệ thống đền, chùa, thành quách, lăng tẩm, kiến trúc nguy nga tráng lệ gắn liền với cảnh quan thiên nhiên núi sông thơ mộng Nằm bờ Bắc sông Hương, tổng thể kiến trúc cố đô Huế xây dựng mặt với diện tích 500ha giới hạn ba vòng thành theo thứ tự lớn, nhỏ: Kinh Thành, Hoàng Thành Tử Cấm Thành Ba tòa thành đặt lồng vào nhau, bố trí đăng đối trục dọc xuyên suốt từ mặt Nam mặt Bắc Hệ thống thành quách mẫu mực kết hợp hài hòa nhuần nhuyễn tinh hoa kiến trúc Đông Tây, đặt khung cảnh thiên nhiên kỳ thú với nhiều yếu tố biểu tượng sẵn có tự nhiên Cố Huế nơi lưu giữ nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể, chứa đựng nhiều giá trị biểu trưng cho trí tuệ tâm hồn dân tộc Việt Nam Năm 1993, quần thể di tích Cố Huế UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa giới Vịnh Hạ Long Vịnh Hạ Long di sản độc đáo chứa đựng dấu tích quan trọng q trình hình thành phát triển lịch sử trái đất, nôi cư trú người Việt cổ, đồng thời tác phẩm nghệ thuật tạo hình vĩ đại thiên nhiên với diện hàng nghìn đảo đá mn hình vạn trạng; nhiều hang động kỳ thú quần tụ thành giới vừa sinh động vừa huyền bí Bên cạnh đó, vịnh Hạ Long nơi tập trung đa dạng sinh học cao với hệ sinh thái điển hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái rừng nhiệt đới với hàng nghìn lồi động thực vật vơ phong phú, đa dạng Năm 1994, UNESCO thức cơng nhận vịnh Hạ Long Di sản thiên nhiên giới giá trị ngoại hạng mặt cảnh quan Năm 2000, vịnh Hạ Long tiếp tục UNESCO công nhận lần thứ hai Di sản địa chất giới giá trị độc đáo địa chất, địa mạo Khu di tích Mỹ Sơn Khu di tích Mỹ Sơn khu vực đền tháp người Chăm cổ, học giả người Pháp M.C.Paris tìm thấy chuyến thám hiểm vùng Đơng Nam Á vào năm 1898 Tồn khu di tích nằm lọt thung lũng Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng 68km hướng Tây-Tây Nam Được khởi công từ kỷ 4, Mỹ Sơn quần thể với 70 đền tháp mang nhiều phong cách kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu dân tộc Chăm Đây coi trung tâm đền đài đạo Hindu (Ấn Độ giáo) khu vực Đông Nam Á di sản thể loại Việt Nam Năm 1999, khu di tích Mỹ Sơn UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa giới Phố cổ Hội An Phố cổ Hội An thuộc thị xã Hội An, tỉnh Quảng Nam Đây khu phố hình thành từ kỷ 16-17, trước thương cảng miền Trung Đến khu phố cổ Hội An bảo tồn gần nguyên trạng quần thể di tích kiến trúc gồm nhiều loại nhà ở, hội quán, đình chùa, miếu, giếng, cầu, nhà thờ tộc, bến cảng, chợ kết hợp với đường giao thông ngang dọc tạo thành ô vuông kiểu bàn cờ, mơ hình phổ biến thị thương nghiệp phương Đông thời Trung đại Cuộc sống thường ngày cư dân Hội An với tập quán, sinh hoạt văn hóa lâu đời trì cách bền vững, bảo tàng sống kiến trúc lối sống đô thị thời phong kiến Năm 1999, phố cổ Hội An UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng khu bảo tồn thiên nhiên huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, có tổng diện tích 85.754ha Đặc trưng vườn quốc gia kiến tạo đá vôi, loại hang động, sông ngầm hệ động thực vật quý nằm Sách Đỏ Việt Nam giới Đặc biệt, hệ thống sinh cảnh thảm rừng động vật hoang dã, vùng chứa đựng lòng hệ thống 300 hang động lớn nhỏ mệnh danh “vương quốc hang động." Hệ thống động Phong Nha Hội nghiên cứu hang động hoàng gia Anh (BCRA) đánh giá hang động có giá trị hàng đầu giới với bốn điểm có sơng ngầm dài nhất, có cửa hang cao rộng nhất, có bờ cát rộng đẹp nhất, có thạch nhũ đẹp Năm 2003, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng UNESCO công nhận Di sản thiên nhiên giới Nhã nhạc cung đình Huế Nhã nhạc cung đình Huế di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam giới công nhận Trong phần nhận định nhã nhạc, Hội đồng UNESCO đánh giá Nhã nhạc Việt Nam mang ý nghĩa “âm nhạc tao nhã." Nhã nhạc đề cập đến âm nhạc cung đình Việt Nam trình diễn lễ thường niên bao gồm lễ kỷ niệm ngày lễ tôn giáo kiện đặc biệt lễ đăng quang, lễ tang hay dịp đón tiếp thức Năm 2003, nhã nhạc cung đình Huế UNESCO cơng nhận Kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể truyền nhân loại Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải dài năm tỉnh Tây Nguyên Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng Chủ thể khơng gian văn hóa gồm nhiều dân tộc khác Êđê, Bana, Mạ… Văn hóa cồng chiêng loại hình nghệ thuật gắn với lịch sử văn hóa dân tộc thiểu số sống dọc Trường Sơn-Tây Nguyên Mỗi dân tộc Tây Nguyên sử dụng cồng chiêng theo cách thức riêng để chơi nhạc riêng dân tộc mình, vào dịp lễ hội, chào đón năm mới, mừng nhà mới… Trải qua bao năm tháng, cồng chiêng trở thành nét văn hóa đặc trưng, đầy sức quyến rũ hấp dẫn vùng đất Tây Nguyên Năm 2005, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun thức UNESCO công nhận Kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể truyền nhân loại Quan họ Bắc Ninh Quan họ điệu dân ca vùng đồng Bắc Bộ, Việt Nam; tập trung chủ yếu vùng Kinh Bắc (Bắc Ninh Bắc Giang) Nghệ thuật dân ca Quan họ coi đỉnh cao nghệ thuật thi ca Đến nay, Bắc Ninh gần 30 làng Quan họ gốc, với 300 điệu dân ca Quan họ Hội đồng chuyên môn UNESCO đánh giá cao giá trị văn hóa đặc biệt, tập quán xã hội, nghệ thuật trình diễn, kỹ thuật hát, phong cách ứng xử văn hóa, bản, ngơn từ trang phục loại hình nghệ thuật Năm 2009, UNESCO thức cơng nhận Quan họ Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Ca trù Hát ca trù (hay hát “ả đào”, hát “cô đầu”) môn nghệ thuật truyền thống miền Bắc Việt Nam, phổ biến đời sống sinh hoạt văn hóa khu vực từ kỷ 15 Ca trù sử dụng ba nhạc khí đặc biệt (khơng cấu tạo mà cách thức diễn tấu) đàn đáy, phách trống chầu Về mặt văn học, ca trù làm nảy sinh thể loại văn học độc đáo hát nói Hội đồng chuyên môn UNESCO đánh giá ca trù: Ca trù trải qua trình phát triển từ kỷ 15 đến nay, biểu diễn khơng gian văn hóa đa dạng gắn liền nhiều giai đoạn lịch sử khác Ca trù thể ý thức sắc kế tục nghệ thuật biểu diễn, có tính sáng tạo, chuyển giao từ hệ sang hệ khác thông qua tổ chức giáo phường Mặc dù trải qua nhiều biến động lịch sử, xã hội ca trù có sức sống riêng giá trị nghệ thuật văn hóa Việt Nam Ngày 1/10/2009, ca trù Việt Nam UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp 10 Hoàng thành Thăng Long-Hà Nội Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long-Hà Nội bao gồm Khu di tích khảo cổ học 18 Hồng Diệu với diện tích 47.000m2 Thành cổ Hà Nội với diện tích 138.000m2, tạo thành di sản thống Đây minh chứng rõ nét di sản có liên hệ trực tiếp với nhiều kiện trọng đại lịch sử Việt Nam mối quan hệ với khu vực giới; minh chứng truyền thống văn hóa lâu đời người Việt châu thổ sông Hồng suốt chiều dài lịch sử Những tầng văn hóa khảo cổ, di tích kiến trúc nghệ thuật di sản phản ánh chuỗi lịch sử nối tiếp liên tục vương triều cai trị đất nước Việt Nam mặt tư tưởng, trị, hành chính, luật pháp, kinh tế văn hóa gần nghìn năm Trên giới tìm thấy di sản thể tính liên tục dài lâu phát triển trị, văn hóa Khu Trung tâm Hồng thành Thăng Long-Hà Nội./ Làng cở Thở Hà - Dấu ấn văn hóa Bắc Bộ Cổng làng Thổ Hà Cách Hà Nội khoảng 48km, làng cổ Thổ Hà thuộc xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, coi mảnh đất “địa linh nhân kiệt," tiếng nước với làng gốm quần thể kiến trúc cổ Việt mang đậm dấu ấn cư dân đồng Bắc Bộ Thổ Hà - Làng nghề vang bóng thời Nói đến Thổ Hà, người ta khơng thể khơng nhắc đến gốm Khơng khó để nhận dấu tích nghề gốm “vang bóng thời” với gốm ẩn nhà, vách tường, chum vại quanh làng Nghề gốm Thổ Hà phát triển rực rỡ từ kỉ 14 Đây ba trung tâm gốm sứ cổ xưa người Việt, bên cạnh Phù Lãng (Quế Võ, Bắc Ninh) Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) Theo gia phả làng nghề mẫu vật khảo cổ tìm thấy Thổ Hà nôi nghề gốm sứ Sản phẩm làng nghề có thời danh khắp thiên hạ Từ lúc có nghề gốm đến đầu năm 90 kỷ 20, làng sống nghề gốm Gốm Thổ Hà mang nét đặc sắc riêng có: độ sành cao, khơng thấm nước, tiếng kêu chuông, màu men nâu đỏ mịn màng, ấm áp gần gũi Gốm có độ bền vĩnh cửu dù chôn đất, ngâm nước Làng làm đồ gốm gia dụng, chum vại, tiểu sành, chĩnh chõ tiếng thời Những mảnh gốm xưa sót lại tường ngun hình vẹn trạng, hồn gốm đọng Nhờ có nghề làm gốm mà sống người dân trước hẳn nơi khác Sự hưng thịnh nghề gốm giúp người dân xây dựng quần thể kiến trúc đình, chùa, văn chỉ, cổng làng, điếm bề uy nghi Đầu năm 1990, giống bao làng nghề truyền thống khác, Thổ Hà rơi vào tình trạng sản phẩm làm khơng bán mai dần Không đứng vững với nghề gốm, nhiều người dân làng chuyển sang làm nghề khác để mưu sinh Đến năm 1992, hầu hết nhà kho, xưởng gốm lý, nghề gốm Thổ Hà gần hẳn sau gần sáu kỷ tồn Giờ người ta nhắc tới Thổ Hà tên mới: Làng làm bánh đa nem Thổ Hà - Quần thể kiến trúc cổ Việt Thổ Hà tiếng với kiến trúc cổ từ nhà cửa đến cổng làng, khu giếng cổ làm gạch nung sành đắp không tráng men Đặc biệt nơi hữu ngơi chùa cổ kính ngơi đình bề - kiệt tác kiến trúc cổ truyền Việt Nam Cổng làng Thổ Hà có kiến trúc đẹp, bề cổ kính, làm từ đơi bàn tay nghệ nhân dân gian làng, thể thịnh vượng nghề gốm xưa Đây cổng làng đẹp vùng hạ trung lưu sơng Cầu Cổng nằm đầu làng phía trước đình, bên tả hồ nước rộng, bên hữu có đa hàng trăm năm tuổi, nét đặc trưng mang đậm dấu ấn văn hóa cư dân đồng Bắc Bộ với hình ảnh cổng làng, đa, bến nước, sân đình với vòm cổng, khu miếu thờ, từ chỉ, đình, chùa Ngồi làng lưu giữ số nhà cổ xây dựng cách 100 năm, tiêu biểu cho nhà cổ thuộc đồng Bắc Bộ Đình Thổ Hà ngơi đình tiếng xứ Kinh Bắc, xây dựng vào năm 1692, thời vua Lê Hy Tơng Đó cơng trình kiến trúc quy mơ khu đất rộng 3.000m2 với nghệ thuật điêu khắc độc đáo Đình quyền Pháp xếp hạng Viện bảo tàng Bác Cổ Đơng Dương Ðình thờ Thành Hoàng Lão Tử tổ sư nghề gốm Ðào Trí Tiến Đây ngơi đình cổ thứ hai Bắc Giang (sau đình Lỗ Hạnh xây dựng năm 1576) Đình Thổ Hà tiêu biểu cho khơng gian tâm linh, văn hóa người Việt với nét kiến trúc đặc trưng Ðình có quy mơ lớn, kết cấu kiến trúc tương đối hoàn chỉnh Các mảng chạm khắc thể phong cách thời Lê rõ nét, độc đáo Ðề tài thể cấu kiện kiến trúc chủ yếu “tứ linh, tứ quý” hoa cách điệu, chim thú người Con rồng đình Thổ Hà chạm nhiều phận: đầu dư, bẩy, kẻ, cốn, ván nong, câu đầu với đề tài rồng ổ, rồng mẹ cõng rồng con, rồng thiếu nữ Ngoài cấu kiện kiến trúc cổ, đình lưu giữ chín bia cổ Qua thư tịch cổ, bia đá cổ minh chứng cho cổ kính ngơi đình Bởi vậy, không ngẫu nhiên mà nhà khoa học lại xem đình Thổ Hà bơng hoa nghệ thuật kiến trúc cổ Việt Nam Năm 1962, đình Thổ Hà xếp hạng Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Chùa Thổ Hà có tên “Đoan Minh Tự." Niên biểu thức chùa chưa tìm thấy Căn dòng chữ ghi đơi rồng đá cửa chùa năm Giáp Thân 1580 đời nhà Mạc mua rồng đá, năm Canh Thân 1610 chùa tu sửa lại Như vậy, chùa phải xây dựng từ trước Chùa xây dựng theo kiểu nội cơng ngoại quốc, có quy mơ lớn, bao gồm cổng tam quan, gác chuông tiền đường Tam quan chùa nằm sát sau đình Gác chng tiền đường chạm trổ lộng lẫy với đề tài rồng mây, hoa Thời gian kháng chiến, chuông to gác chuông lấy để đúc vũ khí Trong chùa có tượng Phật tổ Như Lai to lớn tượng Phật bà Quan Âm ngồi tòa sen Từ tòa Tam Bảo theo hai dãy hành lang vào tới Động Tiên, cơng trình kiến trúc có Động tiên ghi lại đầy đủ hình ảnh Thích Ca từ lúc sinh ra, lúc trưởng thành lìa bỏ kinh thành vào động tu hành đến đắc đạo Tiếp theo qua sân rộng tới nhà Tổ, nơi thờ Sư Tổ vị sư trụ trì chùa Chùa Thổ Hà xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa năm 1996 Văn làng Thổ Hà xây dựng vào kỷ 17 (theo bia lưu giữ xây dựng vào năm Vĩnh Thịnh thứ 5, năm 1680) thờ Khổng Tử, Tứ Phối, 72 vị tiên hiền… Nơi coi nôi học thức Thổ Hà Đây địa điểm thu hút đông du khách đến tham quan, vào mùa thi cử, sĩ tử đến thắp hương, lễ bái với lòng thành kính Văn làng Thổ Hà cơng nhận Di tích lịch sử văn hóa ngày 28/2/1999 Vẻ đẹp cổ kính khu kiến trúc cổ, làng cổ với nghề thủ công truyền thống in đậm hồn quê Thổ Hà tạo sức hấp dẫn lớn du khách nước, với người nghiên cứu kiến trúc mỹ thuật, nghệ sĩ nghệ nhân đến tham quan tìm cảm hứng./ Thổ cẩm Lùng Tám Cùng với nghi thức truyền thống, phần hội cúng biển Mỹ Long tổ chức, phục vụ nhu cầu giải trí ngư dân địa phương du khách tổ chức văn nghệ, trò chơi dân gian, thi đấu thể thao / Quế Sơn nổi tiếng với làng nghề Gia đình bà Võ Thị Xn, 60 tuổi (áo đỏ) có năm đời làm nghề chằm nón Người Quế Sơn tỉnh Quảng Nam cảm thấy tự hào nhắc đến làng nghề 400 năm tuổi, “vang bóng thời” xứ Đàng Trong, chiến tranh, làng nghề ly tán, phương tiện sản xuất khơng Sau ngày giải phóng hồn tồn miền Nam, thồng đất nước - năm 1975 - đến nay, làng nghề hồi sinh, nhiên mức độ sản xuất khơng nhiều, người theo nghề dần Những làng nghề thủ công, truyền thống tiếng làng gốm Quế An, làng rèn Quế Châu, làng nón Quế Minh làng phở sắn Đơng Phú huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam, từ lâu trở thành sản phẩm quen thuộc vùng số tỉnh thành lân cận Gốm Quế An Làng gốm xã Quế An, vốn dòng gốm Chăm, cơng cụ sản xuất gốm từ bàn xoay cách sản xuất thành sản phẩm mang nặng linh hồn Việt-Chăm Cách 15 năm có gần 100 hộ với hàng trăm lao động hàng chục nghệ nhân sản xuất gốm Bà Phạm Thị Mỳ, 80 tuổi, nghệ nhân làng gốm tâm sự: vào nghề đến 65 năm Khi nhỏ, tơi bà nội nói rằng, nghề gốm Quế An có từ lâu Bà người biết làm gốm từ bé Tuy nhiên, làng hai hộ sản xuất, hộ làm nơng nhàn, hộ lại gia đình anh Giang Ngọc Sanh, 44 tuổi, thôn Thắng Tây, sản xuất quanh năm mức cầm chừng Mẹ anh - bà Phạm Thị Mỳ, nghệ nhân miệt mài với nghề Cả làng gốm với hàng chục nghệ nhân, bà Phạm Thị Mỳ lặng lẽ sản xuất Rèn Quế Châu Rời làng gốm, đến làng rèn xã Quế Châu mưa phùn se lạnh Khơng biết làng hộ sản xuất, lâu lại thấy lò rèn đỏ lửa Nghề rèn hoàn toàn thủ công, sản xuất dụng vụ sắt ngày xưa: cày, cuốc, dao, rựa phục vụ cho bà vùng quê trung du Cách 10 năm, làng rèn xã Quế Châu có khoảng 50 hộ với 150 lao động, 15 hộ Những người thợ rèn có tay nghề cao già yếu, dù có u nghề đến mấy, khơng thể cầm cự làng nghề Lớp trẻ đây, không theo nghề này, biết nướng sắt, thu nhập thấp, nên họ tìm nghề khác, lưu lạc vào miền Nam sinh sống Anh Hà Cảnh, 40 tuổi, thôn 2B cho biết nghề bố truyền lại Những dụng cụ sản xuất tiêu thụ chợ quê Bây sức tiêu thụ không năm trước, yêu nghề, lúc bà cần cung cấp dụng cụ gì, sản xuất ngay! Nón Quế Minh Làng nghề nón Quế Minh số làng nghề Quế Sơn làm ăn thịnh vượng vùng trung du Làng có 300 người sản xuất Mỗi ngày cung cấp cho thị trường khoảng 2.000 nón với doanh thu gần 15 triệu đồng Bà Võ Thị Xuân có thâm niên 30 năm nghề làm nón cho biết làng đất đai bạc màu, sản xuất nơng nghiệp thất bát, may nhờ có nghề nón phụ thêm, nên sống tạm ổn định Phở sắn Đông Phú Cùng với làng nón Quế Minh, làng nghề phở sắn Đơng Phú lênh đênh thời Trong năm gần đây, với cải tiến thiết bị, nguồn nguyên liệu sắn tốt, 40 hộ làng nghề tìm đầu Mỗi ngày cung cấp cho thị trường bốn phở sắn khơ có doanh thu gần 50 triệu đồng Cũng nhờ làm nghề phở sắn, có hộ ngồi giải đời sống, chu cấp cho vào đại học Gia đình ơng Dương Ngọc Sinh điển hình nhiều gia đình số Trước gia đình ơng Sinh nghèo lắm, nhờ phát triển nghề truyền thống mà hai trai ông tốt nghiệp đại học, kỹ sư giỏi làm việc Thành phố Hồ Chí Minh Ơng Lê Văn Dũng, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện Quế Sơn tâm sự: đất Quế Sơn có nhiều người tài sinh từ làng nghề Muốn tài giỏi, phải cần cù chịu khó, nhờ mà nhiều hộ trì nghề hơm Bên cạnh đó, huyện có hướng đầu tư, hỗ trợ cho làng nghề, để họ sống với nghề mà tiền nhân để lại Quế Sơn, vùng đất thiên nhiên ưu đãi nhiều địa danh đẹp Suối Tiên, Đèo Le, Cấm Dơi Một đường nối từ Quốc lộ 1A lên trung tâm huyện dài 20km với số vốn đầu tư 80 tỷ đồng, hoàn thành vào cuối năm Rồi mai đây, làng nghề, địa danh đẹp, người vùng trung du hiền lành mến khách, điểm tựa cho du lịch phát triển Để bóng dáng tiếng vang, hồn thiêng “Cấm Dơi ngàn đời”./ ... nhẹ, hoa thường nở vào mùa Thu Ở phương Tây, hoa Tử vi có tên Little Chief Mixed coi loại kỳ hoa dị thảo 2- Liên hoa (Nhân đỉnh) Liên hoa tức hoa Sen, gọi Hà hoa, Thủy chi hoa, Tịnh khách hoa, ... thơm đậm hoa (nhất lúc đêm khuya) nên số văn nhân thi sĩ ví lồi hoa với kỹ nữ 4- Mai khôi hoa (Anh đỉnh) Mai khôi hoa tức hoa Hồng, gọi Thích mai hoa, Bút đầu hoa, Nguyệt quy hoa Ở Việt Nam có... thắm đầy cương nghị 6- Quỳ hoa (Thuần đỉnh) Hoa quỳ tức hoa Hướng dương, gọi Hướng nhật quỳ hoa, Vọng nhật quỳ hoa, Nghinh dương hoa, Thái dương hoa, hoa Mặt trời Hoa Hướng dương có nguồn gốc

Ngày đăng: 07/12/2017, 20:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 10 Di sản văn hóa Thế giới của Việt Nam

  • Làng cổ Thổ Hà - Dấu ấn văn hóa Bắc Bộ

  • Thổ cẩm Lùng Tám

  • Yếm đào - Nét quyến rũ của phụ nữ Việt Nam

  • Đô thị cổ Phố Hiến và quần thể di tích Phố Hiến

  • Cửu đỉnh Huế và chín loài hoa trên Cửu đỉnh

  • Lễ hội Nghinh Ông: Thể hiện lòng biết ơn biển cả

  • Quế Sơn nổi tiếng với những làng nghề

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan