Yeu to bieu cam trong van nghi luan

16 2.6K 15
Yeu to bieu cam trong van nghi luan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vư ơng mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau ! *Câu hỏi : - Đoạn văn nêu bật nội dung gì ? - Đoạn văn bộc lộ tình cảm gì của tác giả ? ( Trích hịch tướng sĩ-trần quốc tuấn) * đáp án : - Nội dung : Tố cáo tội ác của giặc - Tình cảm của tác giả : Đoạn văn thể hiện lòng yêu nước căm thù giặc, đau xót, lo lắng cho vận mệnh Tổ Quốc. GI¸O VI£N : §Æng hång ®iÖp TIÕT 107 : Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vư ơng mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau ! ( trích hịch tướng sĩ- trần quốc tuấn) - Thấy sứ giặc đi lại ngoài đường, sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ. - Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đư ờng, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ. - Ví như đem thịt mà nuôi hổ đói, về sau sẽ có tai vạ lớn. -Thật khác nào đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi tai vạ về sau ! 1 2 * Ghi nhớ : -Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm. Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn, vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm người đọc ( người nghe ) - Để bài văn nghị luậncó sức biểu cảm cao người làm văn phải có cảm xúc trước những điều mình viết ( nói) và phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ, những câu văn có sức truyền cảm. sự diễn tả cảm xúccần phải chân thực và không được phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn. *BàI tập 1 : lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hỡi đồng bào toàn quốc ! Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân như ợng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên ! Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ Quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc thuổng gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước. Hỡi anh em tự vệ dân quân ! Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước. Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm ! Kháng chiến thắng lợi muôn năm ! ( Hồ Chí Minh ) A. nhận xét cách lập luận : Lời kêu gọi toàn Quốc kháng chiến. Quan điểm của cuộc kháng chiến Kêu gọi sự đồng lòngcủa nhân dân Kêu goi lòng quyết tâm bảo vệ đất nước B.yếu tố biểu cảm của văn bản nghị luận Lời kêu gọi toàn Quốc kháng chiến Hõi đồng bào toàn quốc ! Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa ! Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ . nhóm 1 : [...]... : -Chúng ta không nên học vẹt và học tủ + Học vẹt là lối học thuộc mà không hiểu bản chất vấn đề Kiến thức không đọng lại + Học tủ là lối học chỉ chú trọng và hiểu kiến thức trong phạm vi nhất định Người học không chủ động trong tình huống kiểm tra + Cả hai cách học trên đều không có hiệu quả - Cần chống lối học vẹt, học tủ 2 viết đoạn văn nghị luận : *Yêu cầu : - lập luận chặt chẽ - đoạn văn có . mạch lạc nghị luận của bài văn. *BàI tập 1 : lời kêu gọi to n quốc kháng chiến Hỡi đồng bào to n quốc ! Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng nước B.yếu tố biểu cảm của văn bản nghị luận Lời kêu gọi to n Quốc kháng chiến Hõi đồng bào to n quốc ! Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng.

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan