Nghiên cứu đặc điểm nông học của một số tổ hợp ngô lai vụ Xuân 2017 tại Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

59 236 0
Nghiên cứu đặc điểm nông học của một số tổ hợp ngô lai vụ Xuân 2017 tại Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm nông học của một số tổ hợp ngô lai vụ Xuân 2017 tại Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm nông học của một số tổ hợp ngô lai vụ Xuân 2017 tại Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm nông học của một số tổ hợp ngô lai vụ Xuân 2017 tại Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm nông học của một số tổ hợp ngô lai vụ Xuân 2017 tại Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm nông học của một số tổ hợp ngô lai vụ Xuân 2017 tại Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm nông học của một số tổ hợp ngô lai vụ Xuân 2017 tại Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm nông học của một số tổ hợp ngô lai vụ Xuân 2017 tại Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm nông học của một số tổ hợp ngô lai vụ Xuân 2017 tại Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm nông học của một số tổ hợp ngô lai vụ Xuân 2017 tại Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm nông học của một số tổ hợp ngô lai vụ Xuân 2017 tại Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm nông học của một số tổ hợp ngô lai vụ Xuân 2017 tại Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THU HỒNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỌC CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI VỤ XUÂN 2017 TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Trồng trọt : Nông học : 2013 - 2017 THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THU HỒNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỌC CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGƠ LAI VỤ XN 2017 TẠI THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa : Chính quy : Trồng trọt : N02 - K45 : Nơng học Khóa học : 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Mai Thảo THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ giáo viên hướng dẫn, quan chủ quản Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Nguyễn Thị Mai Thảo, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Cảm ơn thầy cô Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, phòng quản lý đào tạo, khoa Nông học, người truyền thụ cho kiến thức phương pháp nghiên cứu quý báu thời gian học tập nghiên cứu trường Và cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, bạn sinh viên… người quan tâm, chia sẻ tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thu Hồng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa học tập Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ ngơ giới 2.2.1 Tình hình sản xuất ngơ giới 2.2.2 Tình hình tiêu thụ ngô giới 2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ ngô Việt Nam 2.3.1 Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam 2.3.2 Tình hình tiêu thụ ngô Việt Nam 11 2.4 Tình hình sản xuất ngơ Thái Nguyên 12 2.5 Tình hình nghiên cứu ngơ giới Việt Nam 13 2.5.1 Tình hình nghiên cứu ngô giới 13 2.5.2 Tình hình nghiên cứu ngơ Việt Nam 14 2.5.3 Kết thử nghiệm giống ngô tỉnh Thái Nguyên 15 Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Vật liệu nghiên cứu 18 iii 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 18 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 19 3.4.2 Các tiêu nghiên cứu phương pháp theo dõi 19 3.5 Quy trình trồng trọt áp dụng thí nghiệm 23 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 24 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 25 4.1.1 Giai đoạn từ gieo đến trỗ cờ 25 4.1.2 Giai đoạn từ gieo đến tung phấn, phun râu 26 4.2 Đặc điểm hình thái THL tham gia thí nghiệm 27 4.2.1 Chiều cao cây, chiều cao đóng bắp THL thí nghiệm 27 4.2.2 Số số diện tích 29 4.3 Động thái tăng trưởng chiều cao 30 4.4 Động thái tổ hợp ngô lai thí nghiệm 32 4.5 Khả chống chịu sâu bệnh THL thí nghiệm 34 4.6 Khả chống đổ THL 36 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Đơng Xn năm 2017 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA THÍ NGHIỆM PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sản xuất ngơ giới giai đoạn 2004-2016 Bảng 2.2 Tình hình sản xuất ngô số châu lục năm 2014 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất ngơ số nước năm 2016 Bảng 2.4 Nhu cầu tiêu thụ ngô giới năm 2001-2014 Bảng 2.5 Tình sản xuất ngô Việt Nam giai đoạn 2004 - 2014 Bảng 2.6 Diện tích, suất sản lượng ngơ vùng trồng ngơ Việt Năm năm 2015 11 Bảng 2.7 Tình hình sản xuất ngô Thái Nguyên giai đoạn 2005-2015 12 Bảng 3.1 Các tổ hợp ngơ tham gia thí nghiệm đối chứng 18 Bảng 4.1 Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển THL tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2017 Thái Nguyên 26 Bảng 4.2 Chiều cao chiều cao đóng bắp THL vụ Xuân 2017 Thái Nguyên 27 Bảng 4.3 Số số diện tích THL vụ Xuân 2017 Thái Nguyên 29 Bảng 4.4 Tốc độ tăng trưởng chiều cao THL vụ Xuân năm 2016 Thái Nguyên 31 Bảng 4.5 Tốc độ THL vụ Xuân 2017 Thái Nguyên 33 Bảng 4.6 Mức độ nhiễm sâu đục thân, sâu cắn râu THL thí nghiệm 35 Bảng 4.7 Đường kính gốc THL thí nghiệm vụ Xuân 2017 Thái Nguyên 36 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CIMMYT : Trung tâm cải tạo giống ngơ lúa mì giới CSDTL : Chỉ số diện tích CV : Hệ số biến động đ/c : Đối chứng G - PR : Gieo đến phun râu G - TC : Gieo đến trỗ cờ G - TP : Gieo đến tung phấn LSD : Sai khác nhỏ có ý nghĩa P : Xác xuất THL : Tổ hợp lai TP - PR : Tung phấn đến phun râu USDA : Bộ nông nghiệp Hoa Kì Ve : Thời kì nảy mầm Vt : Thời kì trỗ cờ Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cùng với lúa nước (Oryza sativa L.) lúa mì (Triticum sp.), ngơ (Zea mays L.) thuộc họ hòa thảo Poaceae lương thực quan trọng giới Ngô trồng khắp nơi giới từ 380 Nam - 580 Bắc Sản lượng ngô sử dụng làm lương thực chiếm 17%, 66% sử dụng làm thức ăn cho chăn nuôi, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chiếm 5% cho lĩnh vực xuất chiếm 10% (Ngơ Hữu Tình, 2003)[12] Ở Việt Nam, ngô trồng phổ biến khắp nước, nhiều miền núi Ngô nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Những phận ngơ có tác dụng lớn nhiều lĩnh vực Hạt ngô ăn trộn với gạo, dùng nấu rượu, làm tương; thân tươi làm thức ăn cho gia súc Từ đầu năm 1990 đến nay, sản xuất ngơ nước ta thực có bước tiến nhảy vọt, gắn liền với việc mở rộng giống lai cải thiện biện pháp kỹ thuật canh tác Năm 1991, diện tích trồng ngơ nước ta khoảng 400 nghìn ha, diện tích ngơ lai chưa đến 1%, đến năm 2015, diện tích ngơ nước 1.179,3 nghìn ha, diện tích ngơ lai chiếm khoảng 95%, sản lượng ngơ đạt 5.281,0 nghìn tấn, suất 44,8 tạ/ha (Tổng Cục thống kê, 2016)[14] Tuy nhiên, suất ngô nước ta thấp trung bình giới, năm 2015 suất ngô Việt Nam đạt 82,81% suất trung bình giới (FAO, 2017)[19] Vùng Trung du miền núi phía Bắc, ngơ lương thực đứng sau lúa Ở đây, ngô trồng chủ yếu vùng cao nhờ nước trời, có phần nhỏ diện tích vùng thấp có tưới Việc mở rộng diện tích tưới chủ động cho trồng vùng núi cao vấn đề khó khăn địa hình canh tác đất dốc, nương rẫy sườn núi, nguồn nước tưới xa; nông dân nghèo thiếu vốn đầu tư; chi phí xây dựng cơng trình tưới nước lớn nhiều so với vùng đồng Vì vậy, giải pháp tối ưu cho việc nâng cao suất sản lượng ngô vùng sử dụng giống ngơ lai có tiềm năng suất cao, khả chống chịu tốt áp dụng biện pháp kỹ thuật Để tìm giống ngô ưu việt đưa vào sản xuất đại trà, cần tiến hành trình nghiên cứu, đánh giá, loại bỏ giống khơng phù hợp, giúp cho q trình đánh giá chọn tạo giống đạt hiệu cao Thái Nguyên tỉnh nằm khu vực trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, có điều kiện đất đai, khí hậu tiêu biểu đại diện cho vùng Đây nơi ngô xem trồng góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, ổn định nâng cao đời sống cho người dân Nhưng sản xuất ngô Thái Nguyên chưa có đầu tư giống biện pháp tưới tiêu, nằm vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm nên khí hậu thay đổi thất thường sâu bệnh hại phát triển mạnh, suất ngơ Thái Ngun thấp suất trung bình nước Do đó, để khắc phục hạn chế cần phải chọn lọc, nghiên cứu giống ngô lai cho suất cao chống chịu tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái tỉnh Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm nông học số tổ hợp ngô lai vụ Xuân 2017 Thái Nguyên” 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Chọn tổ hợp ngơ lai có suất cao, ổn định phù hợp với điều kiện khí hậu Thái Nguyên 1.2.2 Yêu cầu - Theo dõi giai đoạn sinh trưởng, phát triển tổ hợp ngơ lai thí nghiệm - Nghiên cứu đặc điểm hình thái (chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, số lá/cây, số diện tích lá…) THL thí nghiệm - Theo dõi khả chống chịu THL tham gia thí nghiệm (khả chống chịu sâu bệnh, chống đổ, gãy…) - So sánh sơ kết luận tiềm năng suất tổ hợp lai Chọn tổ hợp lai có triển vọng để khảo nghiệm sản xuất 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài sở quan trọng để chọn giống ngơ có suất cao, phẩm chất tốt thích nghi với điều kiện sinh thái tỉnh Thái Nguyên Các kết nghiên cứu đề tài luận quan trọng phục vụ cho học tập nghiên cứu ngô 1.3.2 Ý nghĩa học tập Giúp sinh viên củng cố kiến thức thực hành bố trí thí nghiệm đồng ruộng kỹ thuật chăm sóc trồng Giúp sinh viên nắm cách thu thập, xử lý số liệu, trình bày báo cáo đề tài tốt nghiệp 38 Qua bảng 4.8, ta thấy: 4.7.1.Số bắp Từ kết nghiên cứu cho thấy số bắp THL sai khác khơng có ý nghĩa so với đối chứng (P>0,05) 4.7.2.Chiều dài bắp Bảng số liệu 4.8 cho thấy THL có chiều dài bắp đạt trung bình từ15,95cm đến 19,42cm Các THL MRI8, MRI9, MRI11, MRI14 có chiều dài bắp dài hơnso với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Các THL lại có chiều dài bắp tương đương với giống đối chứng 4.7.3.Đường kính bắp Các THL thí nghiệm có đường kính bắp biến động từ4,47đến 5,23cm Các THLMRI 13 (5,23 cm) MRI 10 (5,15 cm)có đường kính bắp lớn so với giống đối chứng (4,95 cm); THL MRI 14, MRI 11 có đường kính bắp tương đương giống đối chứng; THL lại có đường kính bắp nhỏ so với giống đối chứngở mức tin cậy 95% 4.7.4.Số hàng hạt bắp Số liệu bảng 4.8 cho thấy THL thí nghiệm có số hàng hạt/bắp dao động khoảng 13,93 đến 17,50hàng Tất THL có số hàng bắp sai khác khơng có ý nghĩa so với giống đối chứng (P>0,05) 4.7.5.Số hạt hàng Số hạt hàng THL dao động từ31,23đến 38,97hạt/hàng Qua xử lý thống kê cho thấy số hạt hàng THLMRI 10 (31,23 hạt) với giống đối chứng (34,80 hạt) THL MRI 9, MRI 11có số hạt hàng cao so vớigiống đối chứng mức độ tin cậy 95% Các THL lại có số hạt hàng tương đương với giống đối chứng 39 4.7.6.Khối lượng nghìn hạt Kết thí nghiệm cho thấy THL có khối lượng 1000 hạt dao động khoảng từ 319,08đến 371,65gam Các THL có khối lượng 1000 hạt sai khác khơng có ý nghĩa so với giống đối chứng(P>0,05) 4.7.7.Năng suất lí thuyết suất thực thu(tạ/ha) Bảng 4.9 Năng suất lí thuyết suất thực thu THL vụ Xuân 2017 Thái Nguyên THL NSLT (tạ/ha) NSTT( tạ/ha) MRI 112,14 66,74 MRI MRI 10 MRI 11 MRI 12 MRI 13 MRI 14 NK4300(đ/c) 111,14 104,19 116,37 95,68 123,60 112,60 96,35

Ngày đăng: 06/12/2017, 19:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan