Đánh giá tình hình xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn Ba Vì. (Khóa luận tốt nghiệp)

54 282 0
Đánh giá tình hình xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn  Ba Vì. (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá tình hình xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn Ba Vì. (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn Ba Vì. (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn Ba Vì. (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn Ba Vì. (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn Ba Vì. (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn Ba Vì. (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn Ba Vì. (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn Ba Vì. (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn Ba Vì. (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn Ba Vì. (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn Ba Vì. (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn Ba Vì. (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn Ba Vì. (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THỊ KHÁNH VÂN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XỬ CHẤT THẢI TẠI CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN - BA VÌ” KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khố học : Chính quy : Khoa học môi trường : Môi trường : 2013 - 2017 Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THỊ KHÁNH VÂN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XỬ CHẤT THẢI TẠI CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN - BA VÌ” KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Khoa học mơi trường : K45 - KHMT - N03 : Môi trường : 2013 - 2017 : TS Nguyễn Đức Thạnh Thái Nguyên - 2017 i LỜI CẢM ƠN “Lý thuyết đôi với thực tiễn” phương thức quan trọng giúp học sinh, sinh viên trau dồi kiến thức, củng cố, bổ xung hiểu biết thuyết học lớp sách nhằm giúp cho sinh viên ngày nâng cao nghiệp vụ chun mơn Xuất phát từ nhu cầu đó, đồng ý Khoa Môi trường Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực tập tốt nghiệp trang trại chăn ni lợn Nguyễn Thanh Lịch, Ba Vì, Hà Nội Thời gian thực tập kết thúc em có kết cho riêng Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa, đặc biệt thầy giáo TS Nguyễn Đức Thạnh người dành nhiều thời gian, cơng sức hướng dẫn bảo tận tình, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài hồn thành khóa luận tốt nghiệp, người ln cố gắng cho nghiệp giáo dục đào tạo Em xin gửi lời cảm ơn tới cấp ủy, quyền xã Ba trại, Ba Vì, Hà Nội, chủ trại chăn ni Nguyễn Thanh Lịch, Ba Vì, Hà Nội tồn thể chú, anh chị bạn làm việc trang trại nhiệt tình giúp đỡ, đạo, để em có thành công ngày hôm Do thời gian khả thân có hạn, mà kiến thức công tác bảo vệ môi trường phức tạp nhạy cảm gian đoạn nay, nên em mong tham gia đóng góp ý kiến thầy, cô bạn để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2017 Sinh viên thực Đào Thị Khánh Vân ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng gia súc gia cầm VN Bảng 2.2: Lượng phân thải hàng ngày 10 Bảng 2.3: Thành phần hóa học phân lợn 11 Bảng 2.4: Một số thành phần vi sinh vật chất thải rắn chăn nuôi lợn 11 Bảng 2.5: Lượng nước tiểu thải hàng ngày 12 Bảng 2.6: Tính chất nước thải chăn ni 13 Bảng 2.7 Các bệnh điển hình liên quan đến chất thải chăn ni 17 Bảng 4.1: Thời gian hoạt động chăn ni trang trại huyện Ba 29 Bảng 4.2: Hệ thống chăn nuôi trang trại gia đình huyện Ba Vì 30 Bảng 4.3: Thời gian rửa chuồng trang trại huyện Ba 31 Bảng 4.4: Hình thức vệ sinh chuồng trang trại huyện Ba 32 Bảng 4.5: Hình thức xử chất thải rắn trang trại huyện Ba 33 Bảng 4.6: Hình thức xử nước thải trang trại huyện Ba 34 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình quản chất thải rắn chăn nuôi giới Hình 4.1: Biểu đồ thời gian hoạt động chăn nuôi trang trại huyện Ba 30 Hình 4.2: Biểu đồ hệ thống chăn ni trang trại huyện Ba 31 Hình 4.3 Biểu đồ thời gian rửa chuồng trang trại huyện Ba 32 Hình 4.4 Biểu đồ hình thức vệ sinh chuồng trang trại huyện Ba 33 Hình 4.5 Biểu đồ hình thức xử chất thải rắn trang trại huyện Ba 34 Hình 4.6 Biểu đồ hình thức xử nước thải trang trại huyện Ba 35 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CTV Cộng tác viên FAO Tổ chức Nông Lương Thế giới HĐND Hội đồng nhân dân KHKT Khoa học kỹ thuật KST Ký sinh trùng NĐTP Ngộ độc thực phẩm QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Uỷ ban nhân dân WHO Tổ chức Y tế giới v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.3 Cơ sở pháp 2.2 Tình hình chăn nuôi Thế giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình chăn ni Thế giới 2.2.2 Tình hình chăn ni Việt Nam 2.3 Đặc điểm chất thải chăn nuôi 2.3.1 Nguồn phát sinh chất thải chăn nuôi 2.3.2 Thành phần tính chất chất thải chăn ni 2.3.2.1 Chất thải rắn (Phân) 2.3.2.2 Nước thải 11 2.3.2.3 Khí thải 13 2.4 Ơ nhiễm mơi trường chất thải chăn nuôi gây 13 vi 2.4.1 Ô nhiễm môi trường nước 14 2.4.2 Ơ nhiễm mơi trường đất 16 2.4.3 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí 16 2.4.4 Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến suất chăn nuôi 16 2.5 Một số phương pháp xử chất thải chăn nuôi Thế giới Việt Nam 17 2.5.1 Các phương pháp vật 17 2.5.2 Các phương pháp hóa học 19 2.5.3 Các phương pháp sinh học 21 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm, thời gian tiến hành 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ba 22 3.3.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 22 3.3.2 Hiện trạng xử chất thải chăn nuôi địa bàn 22 3.3.2.1 Tình hình chăn ni địa bàn huyện Ba 22 3.2.2.2 Phương thức vệ sinh chuồng 22 3.3.2.3 Hình thức xử chất thải rắn 22 3.3.2.4 Hình thức xử nước thải 22 3.3.3 Đề xuất số giải pháp xử chất thải chăn nuôi địa bàn huyện Ba 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 22 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 23 3.4.3 Phương pháp thống kê xử số liệu 23 vii Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Huyện Ba 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 4.1.1.1 Vị trí địa 24 4.1.1.2 Địa hình 25 4.1.1.3 Khí hậu 25 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 26 4.2 Hiện trạng xử chất thải chăn nuôi địa bàn huyện 29 4.2.1 Tình hình chăn ni địa bàn huyện Ba 29 4.2.1.1 Thời gian chăn nuôi 29 4.2.1.2 Hệ thống chăn nuôi địa bàn 30 4.2.2 Phương thức vệ sinh chuồng 31 4.2.3 Hình thức xử chất thải rắn 33 4.2.4 Hình thức xử nước thải 34 4.3 Đề xuất số giải pháp xử chất thải chăn ni địa bàn huyện Ba 35 4.3.1 Xử biogas 35 4.3.2 Sử dụng chế phẩm EM 38 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 I Tài liệu tiếng Việt 42 II Tài liệu tiếng Anh 42 III Tài liệu điện tử 42 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi hai lĩnh vực quan trọng nông nghiệp (chăn ni, trồng trọt), khơng đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng hàng ngày người dân xã hội mà nguồn thu nhập quan trọng hàng triệu người dân Đặc biệt nơng nghiệp lại có ý nghĩa quan trọng nước ta có tới 70% dân cư làm nông nghiệp Sự gia tăng sản phẩm nông nghiệp kết hợp với nhu cầu thực phẩm ngày cao sống thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển mạnh mẽ Sự phát triển bùng nổ ngành chăn nuôi để đáp ứng nhu cầu tất yếu Cùng với phát triển mạnh mẽ ngành nông nghiệp ngành đạt mục tiêu nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm, riêng ngành chăn ni Huyện Ba Vì có định hướng, đẩy mạnh phát triển chăn ni cho phù hợp với mạnh nông lâm nghiệp huyện Hiện nay, xã Ngọc Lương mô hình chăn ni hộ gia đình diễn tự phát nhỏ lẻ nên công nghệ kỹ thuật sản xuất mang tính chất chắp vá, khơng đồng chưa giải vấn đề môi trường bản, chưa đảm bảo vệ sinh thú y nên chất thải sông, rạch, ao… gây ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí Mặc dù nay, chưa có quy định chung để hạn chế tác động chất thải chăn nuôi tới môi trường Các giải pháp giảm thiểu phụ thuộc vào điều kiện địa phương Ở Việt Nam nói chung Huyện Ba Vì nói riêng, khía cạnh mơi trường ngành chăn ni trọng vài năm gần mà phát triển chăn nuôi ngày gia tăng 31 Về hệ thống chăn nuôi địa bàn huyện 32,73% trang trại sử dụng mơ hình V-A-C (Vườn - Ao - Chuồng) 30,91% số trang trại sử dụng mơ hình V-C, chất thải chăn ni sử dụng làm phân bón cho trồng vườn 9,09% số trang trại kết hợp chăn nuôi ao cá, chất thải chăn nuôi tận dụng làm thức ăn cho cá Cũng có nhiều trang trại chăn ni mà không kết hợp 27% 33% C V–C A–C 9% V–A–C 31% Hình 4.2: Biểu đồ hệ thống chăn ni trang trại huyện Ba Vì 4.2.2 Phương thức vệ sinh chuồng 4.2.2.1 Thời gian rửa chuồng Bảng 4.3: Thời gian rửa chuồng trang trại huyện Ba Vì Thời gian rửa chuồng Số trang trại Tỷ lệ (%) lần/ ngày 41 74,55 >1 lần/ ngày 13 23,63 lần/ nhiều ngày 3,64 Tổng 55 100 (Nguồn: Phiếu điều tra) 32 Kết điều tra cho thấy đa số trang trại rửa chuồng lần/ngày Họ cho đảm bảo chuồng trại 23,63% số trang trại rửa chuồng lớn lần/ngày số trang trại cho chuồng bẩn cần rửa 4% 23% lần/ ngày >1 lần/ ngày lần/ nhiều ngày 73% Hình 4.3 Biểu đồ thời gian rửa chuồng trang trại huyện Ba Vì 4.2.2.2 Hình thức vệ sinh chuồng Bảng 4.4: Hình thức vệ sinh chuồng trang trại huyện Ba Vì Số trang trại Tỷ lệ (%) Hót phân - rửa chuồng 15 27,27 Rửa chuồng + phân 38 69,09 Hót phân - khơng rửa 3,64 55 100 Hình thức Tổng (Nguồn: Phiếu điều tra) Số lượng gia súc mà trang trại nuôi nhiều nên dễ thấy đa số trang trại dội phân tắm cho heo rửa chuồng cho đỡ tốn cơng, hình 33 thức chiếm tỷ lệ lớn 69,09% Cũng có nhiều trang trại sử dụng phương thức hót phân - rửa chuồng để có phân tươi bán ủ phân bón ruộng vườn, chiếm 27,27% Một số trang trại hót phân khơng rửa chuồng cho vài ngày cần rửa chuồng lần, nhiên tỷ lệ thấp 3,64% tổng số trại điều tra Hình 4.4 Biểu đồ hình thức vệ sinh chuồng trang trại huyện Ba Vì 4.2.3 Hình thức xử chất thải rắn Bảng 4.5: Hình thức xử chất thải rắn trang trại huyện BaHình thức Số trang trại Tỷ lệ (%) Thải xuống ao 12 21,82 Bón 12,73 Biogas 16 29,09 Bán tươi 20 36,36 Tổng 55 100 (Nguồn: Phiếu điều tra) 34 Đa số trang trại khơng có nhu cầu sử dụng nên chọn hình thức bán tươi kiếm thêm thu nhập chiếm 36,36% số trang trại điều tra Một tỷ lệ không nhỏ trang trại thải xuống ao làm thức ăn cho cá cho vào hầm ủ Biogas 12,73% số trang trại có nhu cầu dùng để bón trồng Hình 4.5 Biểu đồ hình thức xử chất thải rắn trang trại huyện Ba Vì 4.2.4 Hình thức xử nước thải Bảng 4.6: Hình thức xử nước thải trang trại huyện BaHình thức Số trang trại Tỷ lệ (%) Tưới 12 21,82 Biogas 10 18,18 Thải vườn 33 60,00 Tổng 55 100 (Nguồn: Phiếu điều tra) Qua điều tra cho thấy trang trại dùng nước thải chăn nuôi để tưới cây, phần sử dụng hình thức xử biogas Và tỷ lệ lớn trang trại 35 xả trực tiếp vườn khu vực xung quanh (như: ao hồ, sông suối ) gây ô nhiễm môi trường 22% Tưới 60% 18% Biogas Thải vườn Hình 4.6 Biểu đồ hình thức xử nước thải trang trại huyện Ba Vì 4.3 Đề xuất số giải pháp xử chất thải chăn nuôi địa bàn huyện Ba Vì 4.3.1 Xử biogas Hầm biogas bể kín chứa phân chất thải hữu từ q trình chăn ni, sản xuất ủ lên men yếm khí để tạo khí biogas - sử dụng nguồn nhiên liệu cung cấp cho hoạt động sinh hoạt sản xuất Khí sinh học (Biogas) dạng lượng mà chất hữu (phân động vật sản phẩm nông nghiệp) lên men điều kiện yếm khí (khơng có khơng khí), VSV phân huỷ chất tổng hợp sinh khí Biogas hỗn hợp khí bao gồm Metan (CH4), Cacbon Dioxit (CO2), Nito (N2) Hydro sunphat (H2S) Thành phần chủ yếu Biogas Metan (chiếm 60 - 70%) Cacbon dioxit (chiếm 30 - 40%) Công nghệ biogas dựa 36 nguyên hoạt động vi sinh vật kỵ khí Trong điều kiện khơng có oxy vi sinh vật phân hủy chất hữu biến thành lượng hoạt động khí mê tan Hỗn hợp khí CH4 (Metan), hydrosunfur (H2S), NOx, CO2… tạo thành khí biogas Hiệu suất xử BOD đạt khoảng 60%, cần xử giai đoạn hai để đạt tiêu chuẩn môi trường Nước thải sau qua hệ thống biogas chảy qua hệ thống lọc thô nhằm làm nước trước thải xuống ao sinh học Cặn từ bể lọc thô dùng làm phân bón cho trồng Sau thời gian sử dụng (khoảng năm) cặn hầm ủ nên vét ra, nhằm trả lại thể tích phân hủy làm nguồn phân hữu tốt Ao sinh học chứa loại thực vật thủy sinh bèo, lục bình……sẽ hút thành phần lơ lửng nước biến thành sinh khối Nghiên cứu xử nguồn thải hữu cao mơ hình biogas cải tiến ứng dụng quỹ tín dụng carbon bảo vệ mơi trường doanh nghiệp, người dân, quyền địa phương ủng hộ Hiệu chuyển hóa nguồn thải hữu thành nhiên liệu sinh học phương pháp hữu hiệu bước giải tốn nhiễm từ hoạt động chăn nuôi, nông nghiệp, thực phẩm theo hướng tăng trưởng xanh, tái sử dụng chất thải chống biến đổi khí hậu giảm phát thải khí nhà kính * Lợi ích việc sử dụng biogas - Lợi ích lượng: BIOGAS nguồn lượng giá trị cao phục vụ nhiều mục đích: Đun nấu: khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) Thắp sáng: đèn mạng biogas Chạy động đốt trong: thay xăng, dầu dieden; cung cấp động lực chạy máy xay xát, máy bơm nước kéo máy phát điện Nồi cơm điện, máy nước nóng, chạy tủ lạnh 37 - Lợi ích nơng nghiệp: Ngun liệu nạp vào thiết bị BIOGAS bị biến đổi phần chuyển hóa thành Biogas Phần lại đặc nước thải lỏng thải sản phẩm thứ hai có giá trị thiết bị BIOGAS Nó dùng vào nhiều mục đích + Làm phân bón: Phân BIOGAS có tác dụng: Tăng suất trồng, hạn chế sâu bệnh, nâng cao độ phì cho đất + Xử hạt giống trước gieo trồng Nước thải sau qua biogas dùng để nuôi tảo, bèo làm thức ăn bổ sung cho gia súc, gia cầm + Nuôi thủy sản + Trồng nấm, ni giun… - Lợi ích mơi trường: + Cải thiện vệ sinh: Khơng khói bụi, nóng giảm bệnh phổi, giảm bệnh đau mắt Xử phân giảm bệnh giun sán, giảm bệnh truyền nhiễm Hạn chế thuốc trừ sâu + Xửchất thải hữu cơ: chất thải rắn nước thải + Bảo vệ đất khỏi bạc màu : Lượng bùn nước thải sau qua phân hủy hầm biogas tiêu diệt phần mầm bệnh, đem ủ khử trùng dùng bón cho loại trồng tốt + Hạn chế phá rừng + Giảm phát thải khí nhà kính (vì khí mêtan sinh đốt cháy được) - Lợi ích khác: + Hiện đại hóa nơng thơn + Giải phóng sức lao động phụ nữ trẻ em 38 + Tạo công ăn việc làm 4.3.2 Sử dụng chế phẩm EM Một giải pháp xử môi trường chăn nuôi áp dụng phổ biến sử dụng chế phẩm E.M (Effective microorganisms) Đây chế phẩm sinh học tập hợp lồi vi sinh vật có ích như: vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm men, xạ khuẩn, nấm mốc sống cộng sinh môi trường * Tác dụng - Bổ sung vi sinh vật cho đất; - Cải thiện môi trường lý, hóa, sinh đất tiêu diệt tác nhân gây bệnh; - Xử rác thải, khử mùi hôi rác, nước thải; - Tăng suất, chất lượng trồng, vật nuôi; - Tăng hiệu lực sử dụng chất hữu làm phân bón - Làm tăng sức khỏe vật nuôi, tăng sức đề kháng khả chống chịu điều kiện ngoại cảnh - Tăng cường khả tiêu hóa hấp thu loại thức ăn Tăng khả sinh sản - Tăng sản lượng chất lượng chăn nuôi Tiêu diệt vi sinh vật có hại, khử mùi chuồng trại, giảm ruồi nhặng Là hợp chất chất hữu lên men yếm khí có tác dụng kích thích tăng trưởng cho vật ni, tiêu diệt vi khuẩn có hại, bổ sung vi khuẩn có lợi cho hệ thống tiêu hố Chế phẩm có vị chua nên hợp vị vật nuôi Chế phẩm EM giúp cho q trình sinh chất chống oxi hóa inositol, ubiquinone, saponine, polysaccharide phân tử thấp, polyphenol muối chelate Các chất có khả hạn chế bệnh, kìm hãm vi sinh vật có hại kích thích vi sinh vật có lợi Đồng thời chất giải độc chất có hại có hình thành enzyme phân hủy Vai 39 trò EM phát huy cộng hưởng sóng trọng lực sinh vi khuẩn quang dưỡng Các sóng có tần số cao có lượng thấp so với tia gamma tia X Do vậy, chúng có khả chuyển dạng lượng có hại tự nhiên thành dạng lượng có lợi thơng qua cộng hưởng EM có tác dụng loại vật nuôi, bao gồm loại gia súc, gia cầm lồi thủy, hải sản Có nhiều cách sử dụng chế phẩm EM chăn nuôi như: cho vào thức ăn, nước uống vật nuôi; phun xịt xung quanh chuồng trại, cho vào bồn chứa phân… - Nếu sử dụng để khử mùi dùng 20 - 30ml EM hòa vào lít nước phun trực tiếp vào chuồng trại, cách ngày lần - Do có tác dụng tiêu diệt vi sinh vật gây thối (sinh loại khí H2S, SO2, NH3….) nên phun EM vào rác thải, cống rãnh, toilet, chuồng trại chăn nuôi….sẽ khử mùi hôi cách nhanh chóng Trong kho bảo quản nơng sản, sử dụng EM có tác dụng ngăn chặn q trình gây thối, mốc Nước thải rửa chuồng nước tiểu động vật nên tách riêng với phân dẫn vào bể chứa riêng Để xử nước ta cho EM thứ cấp trực tiếp vào bể theo tỷ lệ lít EM thứ cấp/1000 lít nước thải Nên cho hàng ngày theo lượng nước thải chảy vào bể để bổ xung kịp thời vi sinh vật EM đủ để xử nước thải 40 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau nghiên cứu đánh giá tình hình xử chất thải chăn ni địa bàn huyện Ba Vì em có kết luận sau: Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Huyện Ba Vì huyện nằm phía Tây Bắc thủ Hà Nội có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành chăn nuôi Hiện trạng xử chất thải chăn nuôi địa bàn huyện - Tình hình chăn ni địa bàn đa số trang trại áp dụng mô hình chăn ni V - A - C chiếm 30,9% - Có nhiều hình thức xử chất thải áp dụng trang trại lợn địa bàn huyện Ba Vì Trong tỷ lệ áp dụng biện pháp là: thả xuống ao (21,82%), biogas (29,09%); bón cho (12,73%); thu phân để bán (36,36%) Tuy nhiên lượng phân thải từ trang trại chưa xử triết để có trang trại thải bỏ trực tiếp chất thải ngồi mơi trường Hầu hết biện pháp xử chất thải sử dụng phù hợp với trình độ kỹ thuật trang trại, góp phần giảm thiểu chất thải phát sinh, tiết kiệm chi phí tạo thêm thu nhập cho người nông dân Tuy nhiên, chúng có nhược điểm chung bị sử dụng cách đơn lẻ nên không giải triệt để lượng chất thải phát sinh Giải pháp xử chất thải chăn ni địa bàn huyện Ba Vì Sử dụng giải pháp xử chất thải chăn nuôi bioga sử dụng chế phẩm EM, sử dụng chế phẩm EM khơng cần thiết phải rửa chuồng nhiều lần ngày Ta đưa chế phầm vào thức ăn, nước uống gia súc phun rắc chế phẩm chuồng Vì vậy, đạt nhiều 41 hiệu kinh tế hiệu môi trường trang trại đánh giá cao khuyến khích sử dụng 5.2 Kiến nghị Tập trung giải triệt để vấn đề xử chất thải khu vực chăn nuôi lợn theo quy mô trang trại cách thực đồng đa dạng giải pháp khác Đưa định hướng quy hoạch cụ thể cho trang trại chăn nuôi lợn phải gắn kết mục tiêu phát triển kinh tế với mục tiêu bảo vệ môi trường Đẩy mạnh nghiên cứu lĩnh vực quản chất thải chăn nuôi, đặc biệt nghiên cứu xây dựng mơ hình trang trại lợn sinh thái áp dụng giải pháp sản xuất vào trang trại chăn ni lợn góp phần phát triển bền vững ngành chăn nuôi thời gian tới 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bùi Xuân An (2007), Nguy tác động đến môi trường trạng quản chất thải chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Trương Thanh Cảnh (2002), Xử nước thải chăn ni heo keo tụ điện hóa, ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐHQG TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hoa Lý, Một số vấn đề liên quan đến việc xử nước thải chăn nuôi, lò mổ, Tạp chí khoa học nơng nghiệp, năm 2005, số Dư Ngọc Thành, Bài giảng Kỹ thuật xử nước thải chất thải rắn Tổng cục thống kê (2012) II Tài liệu tiếng Anh FAO (2011), Agricultural Commodity Projections III Tài liệu điện tử Chất thải chăn nuôi gia súc số biện pháp sử lí http://marphavet.com/vi/news/Van-hoa-Xa-hoi/Chat-thai-trong-channuoi-gia-suc-va-mot-so-bien-phap-xu-ly-285/ Giải tốn nhiễm mơi trường chăn ni http://vnexpress.net/tintuc/khoa-hoc/moi-truong/giai-bai-toan-o-nhiem-moi-truong-trongchan-nuoi-2394586.html Xử lí ô nhiễm môi trường chăn nuôi http://mtnt.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1108/48380/xu-ly-onhiem-moi-truong-trong-chan-nuoi 10 Vai trò Cơng nghệ biogas xử chất thải chăn nuôi 11 http://hambiogas.vn/tin-tuc/126-vai-tro-cua-cong-nghe-biogas-trong-xu-lychat-thai-chan-nuoi 43 12 Trang trại nuôi lợn gây nhiễm mơi trường http://hanoimoi.com.vn/Tintuc/Doi-song/683529/trang-trai-nuoi-lon-gay-o-nhiem-moi-truong13 UBND Huyện Ba Vì Địa https://bavi.hanoi.gov.vn/gioi-thieu PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH XỬ CHẤT THẢI TẠI CÁC TRANG TRẠI CHĂN NI LỢN - HUYỆN BA VÌ Họ tên: Thôn: …………., Xã ………………., huyện Ba Vì, Hà Nội I TÌNH HÌNH CHĂN NI Thời gian chăn ni: < năm  ; - năm  ; - 10 năm  ; > 10 năm  Loại hình chăn ni C  ; V- C  ; A- C  ; V- A- C  II QUẢN CHẤT THẢI Rửa chuồng:  lần/ ngày ;  >1lần/ ngày ; lần/ nhiều ngày  ngày/ lần Hình thức vệ sinh chuồng Hót phân trước rửa chuồng  ; Hót phân, khơng rửa chuồng  Rửa chuồng ln hót phân  ; Vị trí bể chứa phân Trong chuồng   ; Ngồi chuồng ; Khơng có nắp đậy  Loại bể chứa phân Có nắp đậy  Xử phân: Phân bón ; Bán tươi  ; Bioga  ; Ni cá ; khơng mục đích  Nếu khơng có mục đích thải ra: Ao ; Sơng, suối, mương  ; Đất vườn  ; Xử nước thải: Bioga  ; Sông, suối, mương Tưới ;  ; Đất vườn ; Ao  III CÁC VẤN ĐỀ KHÁC Than phiền từ hàng xóm: Có  Không  10 Khoảng cách từ chuồng nuôi tới ranh giới nhà hàng xóm gần nhất: 20m  11 Khoảng cách từ hố chứa chất thải tới ranh giới nhà hàng xóm gần nhất: 20m  12 Nếu có do: Mùi  ; Tiếng ồn  ; Nước thải chảy tràn  ; Khác  Và cách giải 13 Kiểm tra mơi trường nhắc nhở quyền địa phương: Có  ; Khơng  14 Xử phạt hành chính: Có  ( lần); Khơng  Chữ kí người điều tra ... tài: Đánh giá tình hình xử lý chất thải trang trại chăn ni lợn - Ba Vì” 1.2 Mục đích đề tài - Đánh giá trạng xử lý chất thải chăn nuôi địa bàn Đề xuất số giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi 1.3... đồ hình thức vệ sinh chuồng trang trại huyện Ba Vì 33 Hình 4.5 Biểu đồ hình thức xử lý chất thải rắn trang trại huyện Ba Vì 34 Hình 4.6 Biểu đồ hình thức xử lý nước thải trang. .. chất thải rắn trang trại huyện Ba Vì 33 Bảng 4.6: Hình thức xử lý nước thải trang trại huyện Ba Vì 34 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình quản lý chất thải rắn chăn ni giới Hình 4.1: Biểu

Ngày đăng: 06/12/2017, 19:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan