GA toan 3 Tuan 8-25

151 357 0
GA toan 3 Tuan 8-25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ ngày tháng năm Tuần 8 Toán Tiết 36: Luyện tập I -Mục tiêu: -Tính tổng các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. -Tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ; tính chu vi hình chữ nhật; giải bài toán có lời văn. II Đồ dùng dạy- học: Bảng nhóm III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra bài cũ : -Nêu tính chất kết hợp của phép cộng? -Tính bằng cách thuận tiện nhất 141 + 675 + 859 + 325 -Ta đã vận dụng tính chất nào của phép cộng để tính nhanh? B - Bài mới: Luyện tập Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài. -GV lu ý HS khi đặt tính các chữ số trong cùng hàng phải thẳng cột với nhau. Bài 2: -GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài. -GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề, làm bài. -Yêu cầu HS nêu cách làm. -GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 4: -HS nêu. -HS làm bài. 1 HS lên bảng chữa bài. HS khác nhận xét. -HS: Ta vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh. -HS đặt tính và tính các phép tính ở câu a, câu b vào vở. HS lên bảng chữa bài -HS khác nhận xét. -HS làm bài vào vở. 2 HS làm bài vào bảng nhóm và báo cáo kết quả. HS khác nhận xét. -HS làm bài. 2 HS lên bảng làm bài. -HS nêu lại cách tìmg số bị trừ, số hạng cha biết. HS khác nhận xét. -Yêu cầu HS đọc đề, giải toán. -GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 5: -GV yêu cầu HS nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật. -GV yêu cầu HS vận dụng công thức tính chu vi hình chữ nhật. Với a = 16 cm ; b = 12 cm -GV nhận xét, chốt kết quả đúng. -HS đọc đề, giải toán vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài. HS khác nhận xét. -HS nêu: P = ( a + b) * 2 -HS làm bài. 1 em nêu kết quả. HS khác nhận xét. IV Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -BTVN: 1, 2, 3 (Vở BT toán) Thứ ngày tháng năm Toán Tiết 37: Tìm hai số khi biết tổng Và hiệu của hai số I -Mục tiêu: -Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II Đồ dùng dạy- học: Bảng nhóm III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra bài cũ : -Tìm tổng, hiệu của hai số a và b Biết a = 1370 ; b = 452 -GV nhận xét, cho điểm. B- Bài mới: Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -GV nêu bài toán, tóm tắt bài toán (bằng lời) -Yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi chỉ ra hai lần số bé và cách tìm hai lần số bé. +Tìm số bé. +Tìm số lớn. -Yêu cầu HS viết lại cách giải bài toán vào vở. -GV trình bày cách giải lên bảng. -GV giới thiệu bài toán các em vừa giải chính là bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -Với bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số ta tìm số bé nh thế nào? -Số lớn ta tìm nh thế nào? -HS làm bài vào vở nháp. 1 HS lên bảng chữa bài. HS khác nhận xét. -HS nhắc lại đề toán. -HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ. Số lớn: ? Số bé ? 70 -HS thảo luận nhóm đôi, nêu cách tìm hai lần số bé. 2 lần số bé bằng: 70 10 = 60 +Số bé bằng: 60 : 2 = 30 +Số lớn bằng: 30 + 10 = 40 -HS giải toán vào vở. -1 HS nêu lại cách giải bài toán. -HS nêu nhận xét: Số bé = ( tổng hiệu ) : 2 Số lớn = Số bé + hiệu Hoặc : Tổng số bé. -Ngoài cách giải vừa rồi còn cách giải khác; GV hớng dẫn tơng tự, HS giải cách thứ hai (sgk) -GV giúp HS nêu cách tìm số lớn. -GV lu ý HS: Khi giải bài toán có thể giải bằng một trong 2 cách. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc đề -GV tóm tắt bài toán bằng lời. -Yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ. -Bài toán này thuộc dạng toán nào? +Tổng hai số bằng bao nhiêu? +Hiệu hai số bằng bao nhiêu? +Số tuổi ai là số bé? +Số tuổi ai là số lớn? -Yêu cầu HS giải bài toán. -GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2: -GV yêu cầu HS đọc đề, giải toán. -GV không yêu cầu HS phải vẽ sơ đồ. -Gọi HS chữa bài theo các cách khác nhau. -GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. -Số lớn = (tổng + hiệu ) : 2 Số bé = Số lớn hiệu Hoặc: Tổng số lớn. -1 HS đọc đề -HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ. Tuổi bố: ? 38 58 tuổi Tuổi con: ? -HS : Dạng toán tìm hai số và hiệu của hai số. HS nêu: Tổng hai số: 58 Hiệu hai số: 38 Tuổi con là số bé. Tuổi bố là số lớn. -HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét. -HS đọc đề, giải toán. HS chữa bài . ( 2 em chữa hai cách khác nhau) -HS khác nhận xét. IV- Củng cố, dặn dò: -Nêu lại cách tìm số bé; số lớn khi đã biết tổng và hiệu của hai số đó. -BTVN: 3, 4 (sgk) Thứ ngày tháng năm Toán Tiết 38: Luyện tập I -Mục tiêu: HS củng cố về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng. II Đồ dùng dạy- học: Bảng nhóm III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra bài cũ: -Tìm hai số biết tổng hai số bằng 15, hiệu của chúng cũng bằng 15. -GV nhận xét, cho điểm. B- Bài mới: Bài 1 : -GV yêu cầu HS đọc đề, giải bài toán. -Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số lớn; số bé khi biết tổng và hiệu của chúng. Bài 2: -GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài. -GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 3: -GV yêu cầu HS đọc đề, giải bài toán. -GV yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả. -GV nhận xét. Bài 4: (Bài 5 sgk) -GV yêu cầu HS đọc đề, giải bài toán. -GV nhận xét, chốt kết quả đúng. -HS tính vào nháp. 1 HS báo cáo kết quả. HS khác nhận xét. -HS làm bài. 3 HS lên bảng, mỗi em làm 1 câu. -HS nhắc lại: Số bé: = (tổng hiệu ) : 2 Số lớn: = (tổng + hiệu ) : 2 -HS đọc đề, làm bài. 1 HS làm bài vào bảng nhóm, báo cáo kết quả. HS khác nhận xét. -HS đọc đề, làm bài. 1 HS lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét. -HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả. -HS đổi: 5 tấn 2 tạ = 52 tạ HS giải bài toán vào vở. 1 HS chữa bài, lớp nhận xét. IV- Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -BTVN: 1, 2, 3 (vở BT toán) Thứ ngày tháng năm Toán Tiết 39: Luyện tập chung I -Mục tiêu: -Củng cố kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, vận dụng một số tính chất của phép cộng, tính giá trị biểu thức số. -Củng cố về giải bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng. II Đồ dùng dạy- học: Bảng nhóm III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra bài cũ : -Tìm hai số tự nhiên liên tiếp biết tổng của chúng bằng 1001. -Nếu HS lúng túng GV có thể gợi ý: Hai số tự nhiên liên tiếp có hiệu bằng mấy? -GV nhận xét, cho điểm. B- Bài mới : Luyện tập Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc đề bài; bài tập này yêu cầu gì? -Yêu cầu HS nêu lại cách thử phép cộng, phép trừ. -GV nhận xét, chốt lại kiến thức. Bài 2: -GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài. -GV nhận xét, chốt lại kiến thức về thứ tự thực hiện dãy tính. Bài 3: -GV yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu đề bài. -Yêu cầu HS làm bài. -Em đã vận dụng tính chất nào của phép cộng để tính thuận tiện; chỉ rõ cách vận -HS làm bài vào nháp. -Hiệu hai số tự nhiên liên tiếp bằng 1. 1 HS lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét. -HS đọc đề, tính rồi thử lại. HS làm bài vào vở. 4 HS lên bảng chữa bài Mỗi em làm 1 câu. - HS nêu cách thử. HS khác nhận xét bài làm của bạn. -HS đọc đề, làm bài. 2 HS làm bài vào bảng nhóm, báo cáo kết quả, HS khác nhận xét. -HS nêu yêu cầu đề bài: Tính bằng cách thuận tiện. -HS làm bài. 2 HS lên bảng chữa bài. -HS nêu: Vận dụng tính chất giao hoán, kết dụng. Bài 4: -GV yêu cầu HS đọc đề, giải toán. -GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 5: -Yêu cầu HS đọc đề, làm bài. -Yêu cầu HS giải thích cách tìm x. -GV nhận xét, chốt kết quả đúng. hợp. 364 + 219 + 136 + 181 = ( 364 + 136) + (219 + 181) = 500 + 400 = 900 -HS đọc đề, làm bài. 1 HS lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét. -HS làm bài, 2 HS chữa bài. -HS nêu cách tìm thừa số cha biết, số bị chia cha biết. IV- Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -BTVN: 1, 2, 3, 4 (Vở BT toán). Thứ ngày tháng năm Toán Tiết 39: góc nhọn, góc tù, góc bẹt I -Mục tiêu: -Có biểu tợng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt. -Biết dùng e ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt. II Đồ dùng dạy- học: Mô hình về góc, e ke, phiếu học tập. III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra bài cũ : -Lớp 3 em đã đợc học về góc, đó là lọai góc nào? -Em dùng e ke vẽ góc vuông. -Ngoài góc vuông còn có những loại góc nào khác, bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. B- Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu góc tù, góc nhọn, góc bẹt. -GV phát phiếu học tập cho từng nhóm. Nội dung phiếu: Dùng e ke để kiểm tra các góc AOB, MON rồi so sánh các góc đó với góc vuông. A M O B O N -GV vẽ 2 góc đó lên bảng. -Dùng e ke kiểm tra, chốt lại kết quả nh HS đã báo cáo. -GV giới thiệu góc AOB là góc nhọn, góc MON là góc tù. -Vâỵ góc nhọn có độ lớn nh thế nào so với góc vuông? -Góc tù có độ lớn nh thế nào so với góc vuông? -GV đara mô hình góc. Gọi 1 HS đọc tên góc trên và mô hình. Đây là loại góc gì? -GV dịch chuyển cạnh OD sao cho cạnh -HS trả lời: Góc vuông. -HS dùng e ke vẽ góc vuông vừa nháp. 1 HS lên bảng thực hiện. -HS làm việc theo nhóm đôivà rút ra đợc kết luận: +Góc AOB nhỏ hơn góc vuông. +Góc MON lớn hơn góc vuông. Đại điên các nhóm báo cáo kết quả. -HS nhắc lại. -HS nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông. -Góc tù lớn hơn góc vuông. -HS: Góc COD, đây là góc tù (HS có thể dùng e ke kiểm tra ) OC, OD cùng nằm trên đờng thẳng. -GV giới thiệu góc COD là góc bẹt. -GV yêu cầu HS dùng e ke kiểm tra độ lớn góc bẹt. -Yêu cầu HS sắp xếp các loại góc đã học theo thứ tự từ bé đến lớn. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: -GV yêu cầu HS quan sát hình, chỉ rõ đâu là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt? -GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. Bài 2: -GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, làm bài. -GV nhận xét, chốt kết quả đúng. -HS nhắc lại: Góc COD là góc tù. -1 HS lên bảng thực hiện rút ra đợc kết luận : Góc bẹt bằng hai lần góc vuông. -HS: Góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. -HS quan sát hình vẽ, làm bài. 1 HS báo cáo kết quả, HS khác nhận xét. -HS quan sát hình vẽ, làm bài. 1 HS báo cáo kết quả, HS khác nhận xét. IV- Củng cố, dặn dò: -GV yêu cầu HS kể tên các loại góc đã học. So sánh các góc đó với góc vuông. -BTVN: 1, 2, 3 (Vở BT toán). Thứ ngày tháng năm Toán Tiết 40: hai đờng thẳng vuông góc I -Mục tiêu: -Có biểu tợng về hai đờng thẳng vuông góc. Biết đợc hai đờng thẳng vuông góc với nhau tạo thành bốn góc vuông có chung đỉnh. -Biết dùng êke để kiểm tra hai đờng thẳng có vuông góc với nhau hay không? II Đồ dùng dạy- học: Êke, thớc kẻ. III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra bài cũ : -Kể tên các loại góc em đã học, so sánh các góc đó với góc vuông? -Vẽ hình chữ nhật ABCD, hình chữ nhật có đặc điểm gì? B -Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu hai đờng thẳng vuông góc. -GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, chỉ rõ bốn góc vuông. -Kéo dài cạnh BC và cạnh DC. A B D C -GV giới thiệu hai đờng thẳng BC và DC vuông góc với nhau. -GV vẽ lại hai đờng thẳng BC và DC vuông góc với nhau ra vị trí khác để nhận biết nó. -Hai đờng thẳng BC và DC vuông góc với nhau tạo thành mấy góc vuông có chung đỉnh C? -GV hớng dẫn HS vẽ hai đờng thẳng OM và ON vuông góc với nhau. +Dùng êke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM và ON rồi kéo dài hai cạnh góc vuông để đ- ợc OM và ON vuông góc với nhau. -GV yêu cầu HS tìm trong thực tế hình ảnh hai đờng thẳng vuông góc. -1 HS trả lời: Góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. -HS vẽ hình. -Hình chữ nhật có đặc điểm là có bốn góc vuông, có hai cạnh ngắn bằng nhau và hai cạnh dài bằng nhau. -HS thực hiện vào hình vẽ trong nháp. -HS nhắc lại. -HS : 4 góc vuông chung đỉnh C. HS dùng êke kiểm tra lại. -HS thực hành. -HS nêu: VD cạnh dài , cạnh ngắn của cái [...]... nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10 -GV viết lên bảng phép tính: 35 * 10 -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trao đổi cách làm -GV yêu cầu HS nhận xét vè thừa số 35 và tính 35 0 -HS thảo luận cách làm: 35 * 10 = 10 * 35 = 1 chục * 35 = 35 chục = 35 0 Vậy : 35 * 10 = 35 0 -HS: Kết quả của phép nhân 35 * 10 chính bằng thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0 ở bên trái -Muốn nhân một số với 10 ta làm thế... -GV viết lên bảng phép tính: 132 4 * 20 -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, nêu cách tính -GV hớng dẫn HS đặt tính theo cột dọc -GV cho HS nhắc lại cách nhân : 132 4 với 20 -HS thảo luận , nêu cách tính: 132 4 * 20 = 132 4 * 2 * 10 = ( 132 4 * 2) * 10 -HS đặt tính theo cột dọc: 132 4 * 20 26480 -HS nêu lại cách nhân Hoạt động 2: Nhân các số có tận cùng là chữ số 0 -GV ghi phép tính: 230 * 70 -GV yêu cầu HS thảo... HS nhắc lại cách nhân : 230 * 70 -HS thảo luận tìm cách tính: 230 * 70 = ( 23 * 10) * (7 * 10) = ( 23 * 7) * (10 * 10) = 23 * 7 * 10 -HS đặt tính theo cột dọc -HS nhắc lại cách nhân Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1,2: -GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài -HS đặt tính và tính kết quả 2 HS làm bài vào bảng nhóm, dán kết quả báo cáo HS khác nhận xét -GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng Bài 3: -GV yêu cầu HS đọc đề,... -Muốn nhân một số với 10 ta làm thế nào? -HS: Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó -Từ tính: 35 * 10 = 35 0 em hãy nhẩm nhanh: 35 0 : 10 = ? vì sao? -Em có nhận xét gì về số bị chia và thơng trong phép chia 35 0 : 10 -HS: 35 0 : 10 = 35 Vì tích chia cho thừa số này đợc thừa số kia -HS: Thơng chính là số bị chia xoá đi một chữ số 0 ở bên phải -Vậy khi chia số tròn... nhân chúng ta sẽ điều ngay đợc số còn thiếu vào ô trống Bài 2: -GV yêu cầu HS đặt tính và tính -Lu ý HS: Khi thực hiện phép nhân ta nên đặt thừa số có nhiều chữ số lên trên -HS làm bài -3 HS lên bảng làm bài VD: 7 * 132 6 Đặt tính: 132 6 * 7 9282 HS dới lớp nhận xét -GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 4: IV- Củng cố, dặn dò: -HS nêu lại tính chất giao hoán của phép nhân -BTVN: 1, 2, 3 (vở BT toán) Thứ ngày... dài 5 dm; rộng 3 dm) HS khác nhận xét -GV nhận xét, cho điểm B -Bài mới: Hoạt động 1: Vẽ hình vuông có cạnh bằng 3 cm -Hình vuông có phải là hình chữ nhật không? -Vậy từ cách vẽ hình chữ nhật các em hãy vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3 cm -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi để cùng vẽ hình vuông ABCD -Hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt -Các nhóm thảo luận, vẽ hình vuông ABCD có cạnh là 3 cm Đại diện... nhân, chia nhẩm -GV nhận xét, cho điểm B -Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân -GV viết lên bảng hai biểu thức: ( 2 * 3 ) * 4 và 2 * ( 3 * 4 ) -Yêu cầu HS tính rồi so sánh giá trị hai biểu -HS tính và rút ra kết luận: 2 * (3 * 4) = (2 * 3) * 4 thức đó -GV treo bảng phụ đã chuẩn bị lên bảng -GV cho lần lợt các giá trị của a, b, c Yêu cầu HS tính giá trị của (a * b) * c Và a *... bài -GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng -HS làm bài vào vở: Vẽ đờng cao của tam giác 3 HS lên bảng, mỗi em vẽ một trờng hợp -HS làm bài 1 HS lên bảng chữa bài, kể tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ HS khác nhận xét IV- Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học -BTVN: 1, 2, 3 (vở BT toán) Thứ ngày tháng năm Toán Tiết 43: vẽ hai đờng thẳng song song I -Mục tiêu: Giúp HS biết vẽ: Một đờng thẳng đi qua... -HS nhắc lại: AH là đờng cao của tam giác ABC Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài -GV giúp đỡ HS yếu -HS làm bài :Vẽ đờng thẳng AB đi qua E và vuông góc với CD trong các trờng hợp 3 HS lên bảng làm bài HS khác nhận xét -GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng Bài 2: -GV yêu cầu HS làm bài -GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 3: -GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài -GV nhận xét, chốt lại... B Bài 3: -GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài H C -HS vẽ hình vuông ABC có cạnh là 3 cm 1 HS thực hiện trên bảng HS khác nhận xét -GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 4: -GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài -GV giúp đỡ HS yếu -GV nhận xét, chốt kết quả đúng -HS làm bài - 1 HS lên bảng thực hiện, kể tên các hình chữ nhật tròn hình vẽ HS khác nhận xét IV- Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học -BTVN: 1, 2, 3 (vở . giải thích cách tìm x. -GV nhận xét, chốt kết quả đúng. hợp. 36 4 + 219 + 136 + 181 = ( 36 4 + 136 ) + (219 + 181) = 500 + 400 = 900 -HS đọc đề, làm bài. 1. hai lần số bé. 2 lần số bé bằng: 70 10 = 60 +Số bé bằng: 60 : 2 = 30 +Số lớn bằng: 30 + 10 = 40 -HS giải toán vào vở. -1 HS nêu lại cách giải bài toán.

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Bảng nhóm - GA toan 3 Tuan 8-25

Bảng nh.

óm Xem tại trang 3 của tài liệu.
1 HS lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét. -HS đọc đề, giải toán. - GA toan 3 Tuan 8-25

1.

HS lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét. -HS đọc đề, giải toán Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng nhóm - GA toan 3 Tuan 8-25

Bảng nh.

óm Xem tại trang 5 của tài liệu.
-GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, chỉ rõ bốn góc vuông. - GA toan 3 Tuan 8-25

v.

ẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, chỉ rõ bốn góc vuông Xem tại trang 12 của tài liệu.
3 HS lên bảng, mỗi em vẽ một trờng hợp. - GA toan 3 Tuan 8-25

3.

HS lên bảng, mỗi em vẽ một trờng hợp Xem tại trang 15 của tài liệu.
-GV viết lên bảng phép tính:     241324 * 2 - GA toan 3 Tuan 8-25

vi.

ết lên bảng phép tính: 241324 * 2 Xem tại trang 26 của tài liệu.
-GV treo bảng phụ ghi sẵn bảng số (sgk); ghi vào cột a, b các giá trị của a, b - GA toan 3 Tuan 8-25

treo.

bảng phụ ghi sẵn bảng số (sgk); ghi vào cột a, b các giá trị của a, b Xem tại trang 29 của tài liệu.
-GV viết lên bảng phép tính:            1324 * 20 - GA toan 3 Tuan 8-25

vi.

ết lên bảng phép tính: 1324 * 20 Xem tại trang 35 của tài liệu.
-Mét vuông là diện tích hình vuông nào? 1 m2 bằng bao nhiêu dm2. - GA toan 3 Tuan 8-25

t.

vuông là diện tích hình vuông nào? 1 m2 bằng bao nhiêu dm2 Xem tại trang 40 của tài liệu.
-GV viết lên bảng hai biểu thức: 3 * (7 – 5) và 3 * 7 – 3 *5 - GA toan 3 Tuan 8-25

vi.

ết lên bảng hai biểu thức: 3 * (7 – 5) và 3 * 7 – 3 *5 Xem tại trang 43 của tài liệu.
2 HS lên bảng thực hiện.   HS khác nhận xét kết quả.    - GA toan 3 Tuan 8-25

2.

HS lên bảng thực hiện. HS khác nhận xét kết quả. Xem tại trang 47 của tài liệu.
1 HS lên bảng thực hiện. -Hai tích riêng đó đều bằng 27. - GA toan 3 Tuan 8-25

1.

HS lên bảng thực hiện. -Hai tích riêng đó đều bằng 27 Xem tại trang 51 của tài liệu.
-GV viết lên bảng phép tính, yêu cầu HS thực hiện: - GA toan 3 Tuan 8-25

vi.

ết lên bảng phép tính, yêu cầu HS thực hiện: Xem tại trang 72 của tài liệu.
3 HS lên bảng, mỗi em làm 1 câu.   HS khác nhận xét. - GA toan 3 Tuan 8-25

3.

HS lên bảng, mỗi em làm 1 câu. HS khác nhận xét Xem tại trang 74 của tài liệu.
-HS làm bài, 1HS làm vào bảng nhóm.   HS giải thích cách làm. - GA toan 3 Tuan 8-25

l.

àm bài, 1HS làm vào bảng nhóm. HS giải thích cách làm Xem tại trang 104 của tài liệu.
-Bảng nhóm. - GA toan 3 Tuan 8-25

Bảng nh.

óm Xem tại trang 106 của tài liệu.
Tiết 94: Diện tích hình bình hành - GA toan 3 Tuan 8-25

i.

ết 94: Diện tích hình bình hành Xem tại trang 115 của tài liệu.
1 HS lên bảng chữa bài. HS khác nhận xét. - GA toan 3 Tuan 8-25

1.

HS lên bảng chữa bài. HS khác nhận xét Xem tại trang 122 của tài liệu.
-Bảng nhóm. - GA toan 3 Tuan 8-25

Bảng nh.

óm Xem tại trang 123 của tài liệu.
-GV vẽ hình minh hoạ (sgk) -GV nêu ví dụ 2 (sgk) - GA toan 3 Tuan 8-25

v.

ẽ hình minh hoạ (sgk) -GV nêu ví dụ 2 (sgk) Xem tại trang 124 của tài liệu.
-GV vẽ hình lên bảng. - GA toan 3 Tuan 8-25

v.

ẽ hình lên bảng Xem tại trang 126 của tài liệu.
3 HS làm vào bảng nhóm, báo cáo kết quả. - GA toan 3 Tuan 8-25

3.

HS làm vào bảng nhóm, báo cáo kết quả Xem tại trang 128 của tài liệu.
-Bảng nhóm. - GA toan 3 Tuan 8-25

Bảng nh.

óm Xem tại trang 129 của tài liệu.
2 HS lên bảng chữa bài.     HS khác nhận xét. - GA toan 3 Tuan 8-25

2.

HS lên bảng chữa bài. HS khác nhận xét Xem tại trang 133 của tài liệu.
-Bảng nhóm. - GA toan 3 Tuan 8-25

Bảng nh.

óm Xem tại trang 137 của tài liệu.
-Bảng nhóm. - GA toan 3 Tuan 8-25

Bảng nh.

óm Xem tại trang 139 của tài liệu.
1 HS lên bảng chữa bài.     HS khác nhận xét. - GA toan 3 Tuan 8-25

1.

HS lên bảng chữa bài. HS khác nhận xét Xem tại trang 143 của tài liệu.
2 HS lên bảng chữa bài (mỗi em làm 1 bài) - GA toan 3 Tuan 8-25

2.

HS lên bảng chữa bài (mỗi em làm 1 bài) Xem tại trang 147 của tài liệu.
-2 HS lên bảng chữa bài.     HS khác nhận xét. - GA toan 3 Tuan 8-25

2.

HS lên bảng chữa bài. HS khác nhận xét Xem tại trang 149 của tài liệu.
-GV treo hình minh hoạ, yêu cầu HS quan sát và hỏi: - GA toan 3 Tuan 8-25

treo.

hình minh hoạ, yêu cầu HS quan sát và hỏi: Xem tại trang 150 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan