Phuong trinh Bac 2 mot an file Word

6 1.3K 14
Phuong trinh Bac 2 mot an  file Word

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng giáo dục quỳnh phụ Tr ờng thcs thị trấn quỳnh côi Thiết kế bài dạy môn toán 9 ************* Bài dạy: Phơng trình bậc hai một ẩn (tiết 51) Ngời dạy : Nguyễn Thành Công GV trờng: THCS Thị Trấn Quỳnh Côi Quỳnh Phụ Tháng 3 năm 2009 Hội giảng giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh huyện quỳnh phụ Tháng 3 năm 2009 Thiết kế bài dạy môn toán 9 Tiết 51: Phơng trình bậc hai một ẩn Ngời dạy: Nguyễn Thành Công GV trờng: THCS Trấn Quỳnh Côi Quỳnh Phụ Thái Bình A) Mục tiêu: Về kiến thức: HS nắm đợc định nghĩa phơng trình bậc hai một ẩn dạng tổng quát, dạng đặc biệt khi b hoặc c bằng 0 hoặc cả b và c bằng 0; đặc biệt luôn nhớ rằng a 0. Về kĩ năng: - HS biết phơng pháp giải riêng các phơng trình thuộc hai dạng đặc biệt. Giải thành thạo các phơng trình thuộc hai dạng đặc biệt đó. - HS biết biến đổi phơng trình dạng tổng quát ax 2 + bx + c = 0 về dạng 2 2 2 4 2 4 b b ac x a a + = trong các trờng hợp a, b, c là những số cụ thể để giải phơng trình . Về thái độ: - HS thấy đợc tính thức tế của phơng trình bậc hai một ẩn và có ý thức vận dụng B) Chuẩn bị: GV: Máy chiếu , máy vi tính, phiếu học tập HS: Ôn các dạng phơng trình đã học, các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình ở lớp 8 C) Nội dung bài dạy: 1) Kiểm tra: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra (5) Giải các phơng trình sau: 1) 2x 2 = 0 3) x 2 - 3 = 0 2) 3x 2 - 6x = 0 4) 3x 2 - 2 = 0 ? Nhận xét bài làm? 2HS: Lên bảng thực hiện Lớp: hoạt động cá nhân làm ra giấy nháp. HS: Nhận xét, cho điểm Hoạt động 2: Đặt vấn đề (1) ? Có ý kiến cho rằng các phơng trình trên đều là phơng trình bậc nhất một ẩn, Đ/S? HS: Sai vì . 1 ? Vậy phơng trình bậc nhất một ẩn là PT nh thế nào ? GV: ở lớp 8 chúng ta đã học về PT bậc nhất một ẩn và đã biết cách giải nó. Trong chơng trình lớp 9 các em sẽ đợc biết một dạng PT nữa đó là PTBH một ẩn. Vậy PTBH một ẩn là PT ntn? và ta có thể giải nó ra sao? Ta xét bài học hôm nay. HS: trả lời GV: Yêu cầu HS đọc đề bài. ? Bài toán cho biêt gì, yêu cầu gì? GV: Minh hoạ trên màn hình theo lời HS . GV:Để giải bài toán này ta gọi bề rộng mặt đờng là x ? hãy xác định đơn vị và điều kiện của x? ? Lập PT biểu thị mối quan hệ của các đại lợng? ? Hãy thu gọn phơng trình ? GV: Nhấn phơng trình x 2 -28x+ 52 = 0 đợc gọi là một phơng trình bậc hai một ẩn GV: ĐVĐ:Vậy phơng trình bậc hai một ẩn là phơng trình ntn ta xét 2) Đ/N ? Đọc đ/n trên màn hình? HS: Đọc đề HS: Trả lời HS: Đơn vị là mét và 0 < 2x < 24 HS: (32 - 2x)(24 - 2x) = 560 <=>x 2 - 28x + 52 = 0 HS: Đọc ĐN 1> Bài toán mở đầu gọi bề rộng mặt đờng là x(m).(0 < 2x <24) phần đất còn lại là hình chữ nhật có: Chiều dài là: 32 - 2x Chiều rộng là: 24 - 2x Diện tích là: (32 - 2x)(24 - 2x Theo bài ra ta có PT: (32 - 2x)(24 - 2x) = 560 hay x 2 - 28x + 52 = 0 PT: x 2 -28x+ 52 = 0 đợc gọi là một phơng trình bậc hai một ẩn 2) Định nghĩa: Đ/N: Phơng trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phơng trình bậc hai) là phơng trình có dạng 2) Bài mới: Hoạt động 3: 1> Bài toán mở đầu (6') Hoạt động 4: 2) Định nghĩa(10') 2 ? Đ/n cần chú ý điều gì? GV: nhấn mạnh dạng TQ và ĐK a 0 ? Tại sao phải có ĐK đó? ? Lấy ví dụ về phơng trình bậc hai và xác định rõ các hệ số a, b, c? GV: ghi bảng nháp và phân theo dạng GV: Quay sang bài KT đầu giờ ? Các phơng trình này có là phơng trình bậc hai không? nếu có hãy xác định hệ số a, b, c của mỗi PT? Gv: Tổng hợp nêu ra 4 dạng PT BH Gv: Ngoài các ví dụ trên các em có thể tham khảo thêm các VD trong SGK ? Vận dụng hoàn thành bài tập sau? . Trong các phơng trình sau, phơng trình nào là phơng trình bậc hai? Chỉ rõ các hệ số a, b, c của mỗi PT ấy? Gv: Phát phiếu học tập cho hs ?HĐ cá nhân hoàn thành trong 2? Hết giờ GV: Hai em ngồi cạnh đổi chéo bài chấm cho nhau theo đáp án trên màn hình. Mỗi ý đúng đợc 1 điểm. Nếu chọn tất cả hoặc không chọn sẽ không chấm. .Chiếu đáp án ? Bao nhiêu em chấm bài đợc điểm 8- 10 ? điểm 5 trở lên? ? Bao nhiêu em chấm bài bạn dới 5 GV: Khắc sâu kiến thức qua các PT ? Xác định các hệ số trong PTBH ở bài toán mở đầu: x 2 -28x+ 52 = 0 GV: Nh vậy các em đã nắm rất chắc định nghĩa PTBH GV:ĐVĐ: Trở lại bài toán mở đầu Mục đích chính của bài toán này là đi tìm x trong PT đó. Nhng đây lại là PTBH mà ta cha biết cách giải. Và khi nghiên cứu về PTBH thì một trong những mục tiêu quan trọng là giải PT. Vậy có thể giải PTBH nh thế nào ta xét sang phần 3) HS: Dạng của PT và ĐK a 0 HS: Nếu a = 0 thì PT đó là PT bậc nhất HS: Lấy ví dụ HS: Khẳng định có . HS: HĐ cá nhân 2' HS: Chấm bài cho nhau HS: Ghi nhớ ax 2 + bx + c = 0, Trong đó x là ẩn; a, b, c là những số cho trớc gọi là các hệ số và a 0 Ví dụ: (SGK) 3) Một số ví dụ về giải ph- Hoạt động 5: 3) Một số ví dụ về giải ph ơng trình bậc hai: (15') 3 GV: Ta đã biết PT BH có 4 dạng và ta sẽ đi tìm cách giải với các dạng của PT này ? Với PT BH khuyết b và c ở bài KT1 bạn đã giải trên cơ sở kiến thức nào? GV: Vậy trong TH TQ PT ax 2 = 0 với a 0 có nghiệm nh thế nào? ? Với PT BH khuyết c ở bài KT 2 bạn đã giải bằng cách nào? ? Với PT BH khuyết b ở bài KT 3 bạn đã giải bằng cách nào? GV: Đây là một chách giải PTBH khuyết b GV: Bài KT cũng chính là các VD1; 2 và ?3 ?2 các em về nhà hoàn thành GV: Với PTBH đủ ta có thể giải ntn chúng ta cùng xét các ? từ ?4 - ?7 GV: Ghi bảng theo kiểu bậc thang ngang từ phải sang trái Với ?5 - ?7 ? Hãy biến đổi PT thành PT mới đơn giản hơn mà ta có thể giải đợc? GV: Vậy ta đợc 1 PT chính là PT ở ?4 ? Nếu yêu cầu gpt 2x 2 - 8x + 1 = 0 em làm thế nào? GV: và đây chính là VD3 SGK ? Theo VD3 để gpt 2x 2 - 8x + 1 = 0 ta đã thực hiện những bớc cơ bản nào? ? Mục đích của phép biến đổi đó? GV: Dùng phấn màu ghi các bớc biến đổi vào sơ đồ bậc thang trên bảng GV: Trở lại nhiệm vụ chính của bài toán mở đầu ? Hãy gpt x 2 -28x+ 52 = 0 ? GV: VD3 và cách gpt này cũng chính là gợi ý cho bài tập số14 SGK và bài 18 SBT GV: Lấy kết quả và chữa qua đó liên hệ thực tế Vận dụng những kiến thức về PTBH ta có thể giải đợc những bài toán thực tế. Và trong thực tế có rất nhiều những bài toán tơng tự nh trên một sân vận HS: Dùng PT tích, HS: ax 2 =0 x 1 =x 2 =0 HS: Đa về PT tích HS: Chuyển vế c, dùng t/c của luỹ thừa, đa về PT tích. HS: Đứng tại chỗ thực hiện ?4 HS: Nghe HS: Biến đổi VT thành bình phơng HS: Chuyển 1 sang vế phải HS: Trả lời HS: Trả lời HS: TL nhóm nhỏ 3' ghi ra giấy ơng trình bậc hai: * ax 2 = 0 (a 0) : x 1 =x 2 =0 *ax 2 +bx=0: x(ax + b) = 0 x 1 = 0; x 2 = a b *ax 2 + c = 0: ax 2 = - c x 2 = a c . VD1: ( SGK) VD2: ( SGK) VD3: ( SGK) 4 động 3) Luyện tập củng cố Hoạt động 6 : Củng cố (1') ? Bài học cần tiếp thu những kiến thức gì? HS: trả lời Hoạt động 7 : luyện tập (5' ) Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các khẳng định sau: GV: Cho HS suy nghĩ 1' ? Các em hãy cho biết lựa chọn của mình? ? Ai đồng ý với ý kiến của bạn? ? Ai có ý khác? GV: Chiếu đáp án và động viên HS có kết quả tốt GV: từ ý 5 khai thác Đvđ cho bài sau HS: Trả lời d) Hớng dẫn về nhà: (2') 1) +Học thuộc, nắm vững định nghĩa PTBH +Nắm chắc phơng pháp giải các dạng PTBH. Chú ý các dạng PTBH khuyết. + Nhận xét số nghiệm của PTBH qua các ví dụ 2) Làm các bài tập 11, 12, 13,14 (SGK/Tr42; 43) 16, 17, 18 (SBT/Tr40) (lu ý phần hớng dẫn trong giờ) 3) Đọc bài công thức nghiệm của PTBH Hớng dẫn: Câu b bài 9" Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị đó" theo cách khác Phơng trình 2007x 2 + x - 2008 = 0 vô nghiệm5 Phơng trình 16x 2 - 1 = 0 có nghiệm là: x 1 = 4 1 , x 2 = 4 1 4 Phơng trình 5x 2 + 7 = 0 có nghiệm3 Phơng trình 9x 2 = 0 có nghiệm là x 1 = 0, x 2 = -92 4x 2 - 3x + 8 = 0 là một phơng trình bậc hai1 Đáp ánLựa chọnNội dung STT 5 . 32 - 2x Chiều rộng là: 24 - 2x Diện tích là: ( 32 - 2x) (24 - 2x Theo bài ra ta có PT: ( 32 - 2x) (24 - 2x) = 560 hay x 2 - 28 x + 52 = 0 PT: x 2 -28 x+ 52 =. xét 2) Đ/N ? Đọc đ/n trên màn hình? HS: Đọc đề HS: Trả lời HS: Đơn vị là mét và 0 < 2x < 24 HS: ( 32 - 2x) (24 - 2x) = 560 <=>x 2

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Phuong trinh Bac 2 mot an  file Word

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 2 của tài liệu.
GV: Minh hoạ trên màn hình theo lời HS . - Phuong trinh Bac 2 mot an  file Word

inh.

hoạ trên màn hình theo lời HS Xem tại trang 3 của tài liệu.
GV: Ghi bảng theo kiểu bậc thang ngang từ phải sang trái - Phuong trinh Bac 2 mot an  file Word

hi.

bảng theo kiểu bậc thang ngang từ phải sang trái Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan