NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHỮNG BIỂU HIỆN MỚI CỦA CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 2016 2017

53 176 0
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHỮNG BIỂU HIỆN MỚI CỦA CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 2016 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước xu hướng mạnh mẽ của toàn cầu hóa, nhiều quốc gia mở cửa thu hút đầu tư từ các công ty xuyên quốc gia (TNCs). Thế độc tôn trong chi phối quan hệ quốc tế bởi các quốc gia đang dần bị phá vỡ bởi sự nổi lên của các chủ thể phi quốc gia, trong đó công ty xuyên quốc gia là một trong những chủ thể phi quốc gia quan trọng nhất. Các hoạt động của TNCs không còn giới hạn ở một số lĩnh vực chuyên doanh nữa mà đã chuyển sang đa doanh và có phạm vi ảnh hưởng toàn cầu. Bởi thế, đã xuất hiện thuật ngữ công ty toàn cầu. Một công ty trở thành doanh nghiệp toàn cầu khi nó hội nhập tất cả các đơn vị cấu thành của nó và tập trung chiến lược marketing trên quy mô toàn cầu.Các doanh nghiệp toàn cầu là công ty hoạt động trên phạm vi toàn cầu, các chiến lược kinh doanh và những tư duy hành động của nó đều hướng ra toàn Thế Giới (WorldOrientation) Đây là một xu thế và là mục tiêu của các công ty lớn hiện nay trong điều kiện quá trình quốc tế hóa kinh tế diễn ra ngày càng sâu sắc. Công ty toàn cầu tiếp thị sản phẩm của mình thông qua việc sử dụng phối hợp cùng một hình ảnh hoặc thương hiệu trong tất cả các thị trường. Công ty toàn cầu về bản chất là công ty xuyên quốc gia hoạt động trên quy mô toàn cầu. Thuật ngữ này chỉ phản ánh đặc điểm của TNCs trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, còn về bản chất và định nghĩa vẫn không có sự khác biệt đáng kể.1.1.2.Một số thuật ngữ liên quanNgoài khái niệm công ty toàn cầu, nhiều thuật ngữ được sử dụng như công ty quốc tế (International Enterprise), công ty đa quốc gia (Multinational corporration MNC), công ty xuyên quốc gia (Transnational corporration – TNC). Các thuật ngữ này có sự khác biệt nhất định trong kinh tế. Sự phân loại cụ thể thường phụ thuộc vào từng giai đoạn lịch sử cụ thể, theo quy mô địa lý và doanh số, sự phân biệt quốc tịch của công ty mẹ hay mức độ ảnh hưởng trong quan hệ quốc tế. Công ty quốc tế (International EnterpriseFirm) là những công ty hoạt động vượt ra ngoài lãnh thổ quốc gia nhưng vẫn sử dụng những phương thức ưu việt, thậm chí áp dụng cả luật pháp của nước họ tại nước sở tại. Lợi ích và hoạt động chiến lược của các công ty quốc tế cũng nằm trong sự phân công lao động quốc tế nhưng thực chất sự phân công chức năng chính vẫn thuộc công ty mẹ và đội ngũ lãnh đạo trong nước. Công tác quản lý còn mang tính tập trung cao, việc ra quyết định có khuynh hướng dân tộc chủ nghĩa, đồng thời cán bộ trong nước nắm giữ những vị trí then chốt trong các chi nhánh ở nước ngoài. Công ty đa quốc gia (Multinational Corporations – MNCs hay Multinational Enterprises – MNEs) cũng xuất phát từ các công ty tư bản độc quyền lập các chi nhánh ở nước ngoài để hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng điểm nổi bật là tư bản thuộc sở hữu của công ty mẹ là của hai hoặc nhiều nước (ví dụ tập đoàn Royal DutchShell Group có vốn sở hữu của Tư bản Anh và Hà Lan). Từ đặc trưng này mà người ta gọi là công ty siêu quốc gia, công ty đa quốc gia hay công ty liên quốc gia. Theo các chuyên gia UNCTAD (Hội nghị của Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển) thì MNCs được định nghĩa như sau:”MNCs là các công ty có chủ sở hữu vốn thuộc công ty mẹ của nhiều quốc gia”.Công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporations – TNCs) là những công ty tư bản độc quyền có tư bản thuộc sở hữu của một chủ tư bản của một nước nhất định, có công ty mẹ đóng tại nước đó và thực hiện kinh doanh trên phạm vi quốc tế bằng các công ty con ở nước ngoài. Trên thực tế các công ty xuyên quốc gia phải là các tập đoàn tư bản độc quyền lớn, nó chứa đựng bên trong nhiều loại tư bản sản xuất, thương mại, tài chính…, chúng hoạt động liên kết với nhau, từ đó cho phép công ty có khả năng hoạt động linh hoạt, hiệu quả cao và phân tán rủi ro.Trong những năm 1960, các thuật ngữ công ty quốc tế và công ty đa quốc gia được sử dụng với ý nghĩa như nhau, chỉ sự lớn mạnh của các công ty đã vượt khỏi phạm vi một quốc gia và có các hoạt động sản xuất, kinh doanh ở nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên xét ở cách tiếp cận, thuật ngữ thứ nhất xem xét công ty từ góc độ kinh doanh quốc tế, trong khi thuật ngữ thứ hai đề cập đến tính sở hữu đa quốc gia của công ty, vì thế đã phản ánh đầy đủ hơn đặc điểm của MNCs.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC NHỮNG BIỂU HIỆN MỚI CỦA CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA Giảng viên: PGS.TS Kim Ngọc Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Đỗ Thị Thu Hà Đinh Thu Thủy Vũ Thị Phương Thảo Hoàng Ngọc Linh Đỗ Thị Lệ Quyên Trương Thanh Hằng Hà Nội, 11/2015 Mục lục DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH ii MỞ ĐẦU 1.1 Khái niệm đặc điểm Công ty xuyên quốc gia 1.1.1 Khái niệm Công ty xuyên quốc gia 1.1.2 Đặc điểm công ty xuyên quốc gia 1.2 Sự hình thành phát triển công ty xuyên quốc gia 1.2.1 Sự hình thành cơng ty xuyên quốc gia : 1.2.2 1.3 Sự phát triển công ty xuyên quốc gia : Những nhân tố tác động đến thay đổi TNCs 1.3.1 Xu hướng tồn cầu hóa 1.3.2 Sự hạn chế chủ nghĩa bảo hộ số quốc gia 1.3.3 Sự phát triển mạnh mẽ khoa học –công nghệ 1.3.4 Các khủng hoảng tài chính, kinh tế 10 1.3.5 Sự cạnh tranh TNCs với 11 CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN MỚI CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 12 2.1 Sự xuất thêm hàng loạt nước có TNCs có nước phát triển 12 2.1.1 Nguyên nhân 12 2.1.2 Biểu 14 2.1.3 Tác động 15 2.2 Tồn cầu hóa chiến lược kinh doanh 17 2.2.1 Nguyên nhân 17 2.2.2 Biểu 17 2.2.3 Tác động 18 2.3 Đa dạng hóa cấu đầu tư: 18 2.3.1 Mở rộng đầu tư vào nước phát triển đặc biệt châu Á 18 2.3.1.1 Nguyên nhân 18 2.3.1.2 Biểu 19 2.3.2 Sự thay đổi cấu lĩnh vực đầu tư 21 2.3.2.1 Nguyên nhân 21 2.3.2.2 Biểu 22 2.3.3 Tác động 23 2.4 Tăng cường thực thi việc mua lại & sát nhập (M&A), thơn tính, liên minh rộng rãi 24 2.4.1 Nguyên nhân 24 2.4.2 Biểu 25 2.4.3 Tác động 29 2.5 Địa phương hóa sở sản xuất 30 2.5.1 Nguyên nhân 30 2.5.2 Biểu 30 2.5.3 Tác động 32 2.6 Hoạt động chuyển giá TNCs 34 2.6.1 Nguyên nhân 34 2.6.2 Biểu 35 2.6.3 Tác động 38 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TNCs Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT CÁC TNCs 39 3.1 Đặc điểm TNCs Việt Nam 39 3.2 Những giải pháp nhằm thu hút TNCs 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Anh The Asian Development Nguyên nghĩa tiếng Việt ADB CIS CNTB Chủ nghĩa tư DN Doanh nghiệp FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Products Tổng sản phẩm quốc nội NAFTA North American Free Trade Hiệp định Thương mai Tự Agreement Bắc Mỹ MNC Multinational Corporration Tập đoàn xuyên quốc gia M&A 10 ODA 11 R&D 12 TBCN 13 TNCs 14 UNCTAD 15 USD Bank Ngân hàng Phát triển châu Á Common wealth of Cộng đồng Quốc gia Độc Independent States lập Cross-border Merger and Acquisition Official Development Assistance Research & Development Mua bán & Sát nhập Hỗ trợ phát triển thức Nghiên cứu triển khai Tư chủ nghĩa Transnational Corporations Công ty xuyên quốc gia United Nations Conference Hội nghị Liên Hiệp Quốc on Trade and Development Thương mại Phát triển U.S Dollar Đô la Mỹ i DANH MỤC BẢNG STT Số hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Tên bảng Trang Danh sách 10 thương vụ M&A xuyên quốc gia lớn 27 theo giá trị thương vụ, quý I, 2014 Tác động tạo việc làm cơng ty TNCs có doanh thu lớn 33 năm 2013 Vốn đầu tư TNCs FDI qua năm 42 DANH MỤC HÌNH STT Số hiệu Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Tên hình Tổng số cơng ty mẹ chi nhánh giai đoạn 1970 – 2010 giới FDI tiếp nhận từ nước nhóm kinh tế từ 1993-2015 dự báo 2014-2016 Top 20 quốc gia có FDI tiếp nhận từ nước cao năm 2012-2013 Cơ cấu ngành theo giá trị đóng góp (%) Trang 15 19 20 23 M&A xuyên quốc gia giới thực 100 TNCs Hình 2.5 lớn giới: Số lượng thương vụ theo chiều dọc 26 chiều ngang, 2003-2012 ii MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, tồn cầu hóa thúc đẩy phát triển dẫn đến thay đổi sâu sắc lĩnh vực kinh tế giới Một động lực quan trọng để thúc đẩy tồn cầu hóa tăng trưởng kinh tế giới công ty xuyên quốc gia (TNCs) Hiện nay, TNCs phát triển nhanh, hoạt động tất lĩnh vực, thực phần lớn (khoảng 4/5) đầu tư trực tiếp nước khoảng 2/3 trao đổi thương mại quốc tế Bên cạnh đó, TNCs kiểm sốt 90% công nghệ chủ thể nhiều dự án R&D giới Bởi vậy, TNCs đối tượng bật thu hút quan tâm nhà hoạch định sách, học giả, quản lý nhiều nước Trải qua nhiều giai đoạn hình thành phát triển, TNCs thay đổi không ngừng với diện mạo biểu Do tầm quan trọng, khả tác động điều chỉnh sách phát triển kinh tế nhiều nước, xu hướng phát triển chung giới nên biểu TNCs trở thành quan tâm lớn cho nước, không nước sở mà nước có chi nhánh Vì vậy, việc nhận biết biểu TNCs vô cần thiết nước, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Để từ nước có sách thu hút, thúc đẩy phù hợp với chiến lược hoạt động TNCs nhằm thu lợi ích lớn hạn chế mức thấp rủi ro ảnh hưởng xấu lên kinh tế giới nói chung nước nói riêng Chính lý đó, nhóm chọn đề tài “Những biểu cơng ty tồn cầu” Để tìm hiểu rõ biểu cơng ty tồn cầu, nhóm tiến hành nghiên cứu đề tài theo bố cục ba chương : Chương 1: Tổng quan Công ty xuyên quốc gia Ở chương này, khái niệm liên quan đến cơng ty tồn cầu nêu Chương nêu tóm tắt hình thành phát triển TNCs từ tìm nhân tố dẫn đến biểu TNCs Chương 2: Những biểu Công ty xuyên quốc gia Ở chương nhóm tập trung trình bày biểu TNCs, phân tích dựa ba khía cạnh : nguyên nhân, biểu hiện, tác động Chương 3: Đặc điểm Công ty xuyên quốc gia Việt Nam giải pháp nhằm thu hút TNCs Từ biểu TNCs, chương nhóm trình bày đặc điểm TNCs Việt Nam từ đưa giải pháp nhằm thu hút TNCs CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 1.1 Khái niệm đặc điểm Công ty xuyên quốc gia 1.1.1 Khái niệm Công ty xuyên quốc gia Khi q trình sản xuất - kinh doanh cơng ty vượt khỏi biên giới quốc gia có quan hệ kinh tế chặt chẽ với nhiều nước, thông qua việc thiết lập chi nhánh nước ngoài, cơng ty gọi cơng ty xun quốc gia (Transnational Corporation - TNCs) Gần đây, Hội nghị Liên Hiệp Quốc thương mại phát triển (UNCTAD) đưa định nghĩa chung sau: “TNCs bao gồm công ty mẹ công ty chúng nước giới Công ty mẹ cơng ty kiểm sốt tồn tài sản chúng nước sở hữu nước ngồi Cơng ty cơng ty hoạt động nước ngồi quản lý cơng ty mẹ thường gọi chung chi nhánh nước ngồi Có loại cơng ty đây:  Phụ thuộc (Subsidiary): Chủ đầu tư (thuộc công ty mẹ) sở hữu 50% tổng tài sản công ty Họ có định bãi nhiệm thành vien máy tổ chức quản lý điều hành công ty  Liên kết ( Associate) Chủ đầu tư chiếm 10% tài sản công ty chưa đủ tỷ lệ sở hữu để có quyền hạn công ty phụ thuộc  Chi nhánh (Branch): Công ty hoạt động nước với 100% tài sản sở hữu công ty mẹ.” Trước xu hướng phát triển mạnh mẽ tồn cầu hóa, nhiều quốc gia mở cửa thu hút TNCs, hoạt động TNCs không giới hạn số lĩnh vực chuyên doanh mà chuyển sang đa doanh có phạm vi ảnh hưởng toàn cầu, xuất thuật ngữ cơng ty tồn cầu Thật thuật ngữ phản ánh đặc điểm TNCs bối cảnh tồn cầu hóa chất định nghĩa khơng có khác biệt đáng kể Trong tài liệu công ty xuyên quốc gia, có nhiều thuật ngữ sử dụng “công ty quốc tế” ( International Enterprise/ Firm), “công ty đa quốc gia” (Multinational Corporation - MNC), công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporation TNC) “cơng ty tồn cầu” (Global Firm) Tuy độ phổ biến nội dung thuật ngữ có phần khác nhau, chất, chúng dùng để công ty có quy mơ lớn tài sản, kiểm sốt hoạt động kinh doanh phạm vi hoat động nhiều nước tìm kiếm lợi nhuận phạm vi toàn cầu Sự khác biệt chủ yếu tên gọi, phản ánh đặc điểm bật TNCs lịch sử phát triền thói quen sử dụng từ ngữ học giả 1.1.2 Đặc điểm công ty xuyên quốc gia Một đặc điểm TNCs chi nhánh phải chịu tác động áp lực môi trường quan trọng đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung ứng, tổ chức tài chính, nhà nước kể nước Trong số trường hợp, áp lực tương tự hữu nước nhà nước khách Ví dụ, nhiều đối thủ cạnh tranh công ty GMC thị trường Hoa Kỳ tương tự thị trường Châu Âu: Ford, Chrysler, Honda, Volkswagen, Volvo Đặc điểm thứ hai TNCs chi nhánh chúng sử dụng nguồn lực chung, nguồn lực bao gồm tài sản hữu hình, sáng chế, nhãn hiệu, thông tin, nhân lực Do chi nhánh phận TNCs quyền sử dụng tài sản mà đơn vị bên ngồi khơng quyền sử dụng Đặc điểm thứ ba TNCs chi nhánh TNCs liên kết với sứ mệnh chiến lược chung Mỗi TNCs xây dựng kế hoạch chiến lược để phối hợp hoạt động chi nhánh cách đồng có hiệu Tùy theo đặc điểm TNCs, kế hoạch chiến lược xây dựng cách tập trung hay phân quyền từ sở Một số TNCs kết hợp hai phương thức việc xây dựng kế hoạch chiến lược, tiêu biểu cho kết hợp cách làm GMC Sự hình thành phát triển cơng ty xuyên quốc gia 1.2 1.2.1 Sự hình thành cơng ty xun quốc gia : Tích tụ tập trung sản xuất tất yếu dấn đến hình thành TNCs Sự cạnh tranh xí nghiệp tất yếu dẫn đến xu hướng Một là, nhà tư với trình độ kỹ thuật cao lực lượng kinh tế mạnh thơn tính nhà tư nhỏ bị thua lỗ phá sản, làm cho quy mô sản xuất quy mô tư ngày mở rộng Hai là, cạnh tranh gay gắt nảy sinh xu hướng đối thủ cạnh tranh phải liên hiệp với nhau, góp vốn để sản xuất kinh doanh chung TNCs đời phát triển đem lại cho CNTB hình thức tổ chức sản xuất mới, phản ánh thích ứng trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất TBCN tầm vĩ mô Chúng kết trình cạnh tranh, tập trung tư sản xuất khơng ngừng suốt q trình tồn CNTB, Tây Âu nơi sớm đời phương thức sản xuất CNTB với chế độ xí nghiệp TBCN - phơi thai TNCs 1.2.2 Sự phát triển công ty xuyên quốc gia :  Các giai đoạn phát triển: giai đoạn: - Giai đoạn 1: Thời kỳ đầu cạnh tranh tự CNTB - Giai đoạn 2: Thời kỳ chủ nghĩa đế quốc phát triển - Giai đoạn 3: Thời kỳ sau chiến tranh Thế giới lần thứ - Giai đoạn 4: Thời kỳ kết thúc Chiến tranh Lạnh, bước sang kỷ XXI  Thực trạng phát triển cơng ty tồn cầu - Phát triển thêm chi nhánh - Tăng cường hoạt động thương mại quốc tế đa quốc gia hay nhóm cơng tymối quan hệ liên kết) sở giảm thiểu nghĩa vụ thuế Đối tượng tác động hoạt động chuyển giá giá  Các hình thức chuyển giá - Chuyển giá thơng qua tăng chi phí đầu vào: Hoạt động thường TNCs thực thông qua giao dịch với cơng ty mẹ nước ngồi mua thiết bị, máy móc, vật tư với giá cao bình thường đẩy giá tài sản sở hữu trí tuệ dạng nhãn hiệu thương mại, nhượng quyền giấy phép sản xuất, phí quyền, chi trả lãi vay vốn trính sản xuất kinh doanh… - Chuyển giá thông qua hạ thấp giá bán sản phẩm: Hoạt động thường TNCs thực thông qua hợp đồng xuất cho công ty mẹ đối tác liên kết công ty mẹ nước ngồi - Chuyển giá thơng qua nâng khống giá trị tài sản hữu hình tài sản vơ hình q trình góp vốn liên doanh, liên kết Việc nâng khống giá trị tài sản làm tăng vốn góp khơng đem lại cho nhà đầu tư nước ngồi quyền kiểm sốt điều hành DN, từ biến DN liên doanh thành DN 100% vốn nước ngồi mà thu lợi ích thơng qua khấu hao tài sản, phân chia lợi nhuận - Chuyển giá thông qua chế giá cung cấp dịch vụ: Hành vi thường tập đồn áp dụng thơng qua hoạt động cung cấp dịch vụ nội đơn vị tập đoàn Do dịch vụ thường đa dạng mang tính đặc thù nên khó định dịch vụ kế tốn, tài chính, tư vấn… nên tập đồn thường tính giá mức cao để chuyển lợi nhuận từ chi nhánh thành viên nước sang bên liên kết nước nhằm giảm nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp chi nhánh nước đó, gây thất thu cho ngân sách nhà nước - Chuyển giá thông qua hợp đồng độc quyền nhập khẩu, phân phối hàng hóa ký với DN nước ngoài, DN nước tiếp tay cho tập đoàn nước thực chiến lược kinh doanh tổng thể, tối đa hóa lợi nhuận lấy nguồn lực nước 36  Ví dụ: Trường hợp Nissan, cơng ty chuyển nhượng ô tô phụ tùng với giá cao cho chi nhánh Mỹ, làm cho lợi nhuận chi nhánh Mỹ giảm lợi nhuận công ty mẹ Nhật tăng lên gần tỷ USD Điều đồng nghĩa với việc phần số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp Mỹ chuyển cho Nhật Năm 1993, Cơ quan Thuế nội địa Mỹ (IRS) điều tra phán hãng ô tô Nissan Nhật Bản tránh thuế cách định giá cao loại xe nhập vào Mỹ, cuối Nissan phải nộp khoản tiền phạt 170 triệu USD Ở Việt Nam, đại gia bất động sản Hàn Quốc, Keangnam Vina buộc phải thừa nhận vi phạm chuyển giá Keangnam – Vina liên tục kêu lỗ nhiều năm liền, chí, năm 2011, tồ nhà Keangnam vào vận hành, doanh thu công ty lên tới 5.000 tỉ đồng điệp khúc lỗ tái diễn Và theo thông tin quan Thuế đưa số lỗ lại Keangnam – Vina “đạo diễn” bỏ số tiền lớn mức bình thường, sẵn sàng vay khoản vay có với lãi suất cao nhiều lần lãi suất thị trường để triển khai dự án nhà Keangnam Cụ thể: Tháng 5/2007, để chuẩn bị tài cho dự án tổ hợp Keangnam Vina ký hợp đồng vay vốn từ Ngân hàng Kookmin Bank (Hàn Quốc) – người anh em Keangnam – Vina Cho đến nay, công ty vay tổng cộng 400 triệu USD từ ngân hàng tổng số lãi vay chi phí tài việc vay lên tới 2.000 tỉ đồng Các chun gia Cục Thuế Hà Nội tính tốn Keangnam Vina trả lãi suất trung bình khoảng 12% năm cho khoản vay từ Kookmin Bank Trong đó, lãi suất vay vốn USD Việt Nam thời gian dao động khoảng từ - 7% năm Rõ ràng Keangnam Vina tiến hành giao dịch liên kết Khơng có chênh lệch lãi suất, chi tiết khác khiến chuyên gia ngành thuế đặt câu hỏi: tổng cộng, khoản tiền lên tới 30 triệu USD, tương đương 485 tỉ đồng (tỉ giá năm 2008) Keangnam Vina hạch tốn vào chi phí tài với tên gọi “phí cung cấp dịch vụ tư vấn tài chính, thu xếp vốn vay” 37 Đáng ý việc Keangnam Vina ký hợp đồng xây dựng với công ty Keangnam Enterprises, thành viên tập đoàn Keangnam Investment Hàn Quốc Hợp đồng đưa lại cho Keangnam Enterprises khoản doanh thu theo khoản lợi nhuận khủng, lên tới hàng ngàn tỉ đồng Trong tình này, Keangnam Enterprises có hai lựa chọn: đóng thuế thu nhập DN theo tỉ lệ phần trăm lợi nhuận, đóng thuế nhà thầu theo tỉ lệ phần trăm doanh thu sau trừ doanh thu nhà thầu phụ Keangnam Enterprises sau chọn cách thứ hai Khi kiểm tra lại chứng từ tính tốn chi tiết, chun gia ngành thuế phát mức thuế phải nộp theo cách thứ hai khoảng 10% cách thứ Phần lớn doanh thu lợi nhuận “ở lại” với Keangnam Enterprises đơn giản quy định hành Việt Nam cho phép họ làm điều Cuối đại gia bị truy thu thuế thu nhập doanh nghiệp lên tới 95,2 tỷ đồng 2.6.3 Tác động Hành vi chuyển giá gây hậu xấu nhiều mặt Trước hết, chuyển giá làm thất thu thuế, dẫn đến thất thu ngân sách nhà nước Chuyển giá dẫn đến môi trường cạnh tranh khơng lành mạnh, tạo sức ép bất bình đẳng, gây phương hại DN chấp hành tốt nghĩa vụ thuế Chuyển giá làm suy giảm hiệu lực quản lý nhà nước việc thực chủ trương kêu gọi đầu tư để phát triển kinh tế 38 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TNCs Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT CÁC TNCs 3.1 Đặc điểm TNCs Việt Nam  Các TNCs Việt Nam có nguồn gốc từ nhiều nước phổ biến từ nước phát triển Thực tiễn hoạt động TNCs giới cho thấy 90% số cơng ty có nguồn gốc từ nước Do vào danh sách tên quốc gia lãnh thổ có vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam nhận diện cách đầy đủ nguồn gốc TNCs Từ năm 1988-1997 phần đầu tư TNCs Đông Á chiếm tới 64,8% số 10 nước đầu tư lớn vào Việt Nam Năm 1998 kinh tế Đông Á lâm vào khủng hoảng tài tiền tệ mức chiếm tới 44,9% năm 1999 sau phục hồi kinh tế Đông Á, mức tăng trở lại với mức 60,4% Trong số cơng ty nước ngồi đầu tư vào Việt Nam nhà đầu tư thuộc ASEAN chiếm 24,56% Như vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam có nguồn gốc chủ yếu kinh tế Châu Á Các TNCs Châu Á với phần lớn kinh tế phát triển hầu chịu tác dộng khủng hoảng tài tiền tệ năm 1997 Sự khó khăn TNCs kéo theo thu hẹp khoản đầu tư trì trệ việc thực số vốn đầu tư cam kết, tổng mức vốn cam kết đầu tư TNCs Châu Á lớn song mức vốn thực lại thấp thường đạt bình quân 20% mức thực từ TNCs ÂuMỹ thường đạt từ 38-70% chí có cơng ty đạt mức vốn cam kết Có nhiều lí liên quan đến vấn đề lực tài chưa mạnh cơng nghệ kỹ thuật vấn đề cộm từ TNCs thuộc nước phát triển công ty không xuất phát từ công ty mẹ từ công ty thuộc hệ thứ đầu tư vào nước thứ 3, phản ánh thực tế chuyển dịch cấu kinh tế phân cơng lao động tồn cầu nội TNCs nay, qui mơ khơng lớn trình độ công nghệ không cao công ty thâm nhập thị trường Việt Nam theo chiến lược kinh doanh đa dạng hóa cơng ty mẹ điều chỉnh nhằm để chuyển phần lực sản xuất 39 sang khu vực lãnh thổ khác để phân tán rủi ro, giảm bớt tổn thất kinh doanh thực hành cắm nhánh theo hiệu ứng sóng chuyển dịch cấu để tận dụng lợi so sánh nước đối tác nhằm đảm bảo chắn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Một lí khác, TNCs châu Á coi thị trường Đông Nam Á có Việt Nam thị trường truyền thống họ, phổ biến TNCs châu Á, doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn xử lí quan hệ lợi ích hai bên hiểu gần gũi địa lí, nét tương đồng văn hóa, trị  Các cơng ty xun quốc gia Việt Nam phần lớn công ty vừa nhỏ Trong 500 tập đoàn lớn bình chọn năm, Việt Nam có 10% số có dự án đầu tư thiết lập quan hệ giao thương hàng hóa dịch vụ cơng nghệ Hiện trạng nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Thứ lợi so sánh chủ yếu Việt Nam chủ yếu lao động rẻ, nguyên liệu rẻ thị trường rộng lớn Những ngành sản xuất tận dụng lợi ngành sử dụng nhiều lao động cơng nghệ chuyển giao chưa tiên tiến Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu hóa, lợi cạnh tranh thị trường quốc tế chuyển trọng tâm sang cho ngành đòi hỏi có trình độ cao cơng nghệ tri thức theo logic dịch chuyển cấu kinh tế toàn cầu, phần xâm nhập chủ yếu vào thị trường Việt Nam thuộc doanh nghiệp vừa nhỏ Thứ hai, phân tích đầu tư chu chuyển thương mại Việt Nam thực chủ yếu TNCs châu Á Thứ ba, điều kiện sở hạ tầng, môi trường đầu tư, lực thẩm định dự án Việt Nam chưa cao, nhiều bất cập chưa đáp ứng so với yêu cầu đòi hỏi từ phía đối tác nước ngồi tập đồn xuyên quốc gia lớn Thứ tư, Việt Nam bước đường hội nhập quốc tế 40 Việt Nam thu hút hầu hết lĩnh vực kinh tế xã hội lĩnh vực cơng nghệ khai thác lĩnh vực khách sạn du lịch coi địa bàn hấp dẫn thu hút nhiều nhà đầu tư trực tếp nước Đầu năm 1999 Việt Nam cấp 33 giấy phép cho tập đoàn dầu khí lớn giới châu lục Bắc Mỹ ,Châu Âu, Châu Úc châu Á theo hợp đồng phân chia sản phẩm để thăm dò khai thác dầu khí thềm lục địa Vệt Nam Vì lĩnh vực đầu tư vốn thu hồi nhanh lợi nhuận cao đặc biệt phù hợp với doanh nghiệp vừa nhỏ Do đến cuối năm 1998 Việt Nam có 273 dự án đầu tư xây dựng khách sạn , lĩnh vực hoạt động dịch vụ dễ sinh lời nên Việt Nam cố gắng phát triển tu hút nhà đầu tư lớn vào lĩnh vực Việt Nam trọng phát triển thu hút nhà đầu tư vào lĩnh vực bưu viễn thông , lĩnh vực dịch vụ cao cấp kinh tế đại , lĩnh vực mà Việt Nam tắt đón đầu để thu hút cơng nghệ tiên tiến  Các TNCs có chuyển đổi rõ rệt hình thức đầu tư Ở Việt Nam, giai đoạn đầu hợp tác đầu tư với nước ngài có thực tế là: thiếu hụt thông tin Số lượng doanh nghiệp kinh tế ít, chủ yếu lại doanh nghiệp nhà nước Để hạn chế rủi ro cơng ty nước ngồi thường chọn đối tác Việt Nam doanh nghiệp nhà nước hợp tác liên doanh Vì thời gian đầu, hình thức trở thành hình thức chủ yếu thu hút TNCs Trong 10 năm (19881998), hình thức liên doanh chiếm 60% số dự án 70% tổng số vốn cam kết đầu tư Trong liên doanh này, tỷ lệ vốn pháp định phía Việt Nam đóng góp thường không 30%, chủ yếu tiền sử dụng đất nhà xưởng sẵn có Phía nước ngồi đóng góp tiền mặt trang thiết bị nhập Do vậy, thời kì xây dựng bản, gần liên doanh phụ thuộc toàn vào tiến độ góp vốn TNCs tương tự vậy, thực tế gần công việc điều hành q trình xây dựng cơng trình cho dự án thực dự án sau nước định Hiện tượng này, lý 41 vốn, cơng nghệ, thị trường đầu phía nước ngồi nắm, bị định đáng kể lý do: - Phía Việt Nam góp vốn chủ yếu quyền sử dụng đất, chiếm 10% vốn đầu tư Do đó, vai trò doanh nghiệp Việt liên doanh nhỏ, lại có xu hướng bị giảm thiểu - Năng lực đội ngũ cán Việt Nam tham gia vào quản lý, điều hành kinh doanh yếu - Việc liên doanh TNCs với đối tác Việt Nam lại chủ yếu doanh nghiệp Nhà nước thường xuyên có bất đồng phương thức mục tiêu kinh doanh dẫn đến xung đột thường xuyên tổ chức điều hành chúng Do đó, thời gian gần đây, công ty liên doanh có đầu tư TNCs chuyển sang hình thức đầu tư 100% vốn nước ngồi trở nên phổ biến có xu hướng gia tăng Bảng 3.1: Vốn đầu tư TNCs FDI qua năm Năm 1991 1995 Vốn đầu tư (triệu USD) 428,5 2.792,0 2.398,7 3.300,5 11.000,3 11.500,0 2000 2005 2010 2013 Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam Không thu hút nhiều dự án chậm đổi công nghệ, tạo khoảng cách xa so với ngành khác Một số TNCs dựa vào ưu vốn lớn, kỹ thuật để thao túng gây hậu xấu cho liên doanh thâm chí gây sức ép với quan Nhà nước Các TNCs thuê lao động, mua nguyên liệu với giá rẻ, buộc phủ Việt Nam phải chấp nhận điều kiện có lợi cho phía TNCs Cũng khơng tình trạng lao động Việt Nam làm việc cơng ty nước ngồi phải chịu áp lực lớn, cường độ lao động cao, khơng đảm bảo sức khỏe 42 Vì đứng trước thực trạng trên, Việt Nam cần phải làm tốt công tác hoạch định chiến lược thu hút vốn đầu tư nước ngồi, phải có thống tồn xã hội quan điểm các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cơng ty xuyên quốc gia Nền kinh tế thời kỳ hội nhập nên phải mở rộng cửa để đón nhà đầu tư nước ngồi vào Việt Nam ưu đãi sách đồng thời phải có điều kiện ràng buộc với cơng ty bảo vệ mơi trường Bên cạnh đó, người lao động Việt Nam phải không ngừng nâng cao tay nghề để đáp ứng yêu cầu ngày cao cơng việc Đó thách thức to lớn Việt Nam trước thềm kỷ đường cơng nghiệp hóa, mở cửa thị trường hội nhập quốc tế 3.2 Những giải pháp nhằm thu hút TNCs Đối với công ty xuyên quốc gia, nhằm tăng cường hiệu hoạt động thu hút ngày nhiều đầu tư công ty xuyên quốc gia này, trước mắt nên tập trung giải vấn đề sau: Thứ nhất, hoàn thiện, đổi chế quản lý, tổ chức máy lực quản lý vĩ mô nhà nước Đổi chế quản lý tạo “sân chơi” hấp dẫn cho công ty xuyên quốc gia Đó việc tạo điều kiện để phát huy hiệu điều tiết chế thị trường, phát triển thị trường đồng bộ, đảm bảo cho vận động cách trôi chảy yếu tố vốn, kỹ thuật công nghệ, lao động thị trường Vai trò quản lý nhà nước thực thông qua hoạt động điều tiết nhà nước thị trường Đối với thị trường đầu tư có tính đặc thù phải vừa đảm bảo thu hút nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt công ty xuyên quốc gia, vừa quản lý họ nên phải có thơng minh, mềm dẻo điều tiết Điều thực có khn khổ pháp lý máy quản lý có lực Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam coi luật đầu tư thơng thống, nhiên nhiều văn luật có chồng chéo, mâu thuẫn Vì cần nhanh chóng rà sốt, loại bỏ bổ sung, sửa đổi luật, quy định, thể chế để pháp luật 43 thực thi có hiệu cao Bên cạnh đó, cần thực đơn giản hóa thủ tục hành chính, tăng cường giám sát, xử lý nghiêm khắc kịp thời vi phạm pháp luật Việc xây dựng máy quản lý đầu tư cần cải tiến theo hướng tinh giản, gọn nhẹ nâng cao lực hoạt động, thực nguyên tắc “một cửa, đầu mối”, tăng cường kiểm tra, giám sát tiến độ thực đầu tư để kịp thời hỗ trợ, điều chỉnh, tăng cường công tác thông tin, tư vấn, nâng cao lực chuyên môn, phẩm chất đội ngũ cán làm việc trực tiếp với công ty xuyên quốc gia Nhà nước cần thực xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách khuyến khích đầu tư, chiến lược kế hoạch cụ thể nhằm tạo môi trường đầu tư thơng thống, ngày tiếp cận chuẩn mực quốc tế đáp ứng điều kiện thuận lợi vừa kích thích doanh nghiệp nước nỗ lực vươn lên, vừa thu hút đầu tư công ty xuyên quốc gia vào lĩnh vực ưu tiên theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thứ hai, trước tiên phải cố gắng giải tốt mối quan hệ kinh tế, trị với quốc gia, với tổ chức phi phủ tổ chức kinh tế quốc tế để có khoản hỗ trợ phát triển thức (ODA) đầu tư vào đề án xây dựng sở hạ tầng Cùng với việc xây dựng sở hạ tầng tốt, cung cấp thông tin đầy đủ môi trường đầu tư Việt Nam nhằm tăng tính hấp dẫn cơng ty xuyên quốc gia, cần tập trung xây dựng số khu công nghệ cao (bao gồm: khu chế xuất, khu công nghiệp…) với quy mô lớn, đầu tư đầy đủ nơi có điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng…Khơng nên xây dựng tràn khu công nghiệp với quy mô nhỏ, phân tán đầu tư không đầy đủ Để thưc cần phải có kế hoạch cụ thể cho trước mắt lâu dài, tập trung vào dự án trọng điểm, tránh dàn trải, phải có sách khuyến khích nhà đầu tư bỏ vốn xây dựng cơng trình với quy mô vừa nhỏ 44 Để nâng cao chất lượng lĩnh vực dịch vụ, thương mại, văn hóa, giáo dục nước ta cần quan tâm xây dựng thể chế trị, kinh tế theo hướng khuyến khích thu hút đầu tư nước ngoài, quan tâm giáo dục, dịch vụ hoạt động thương mại, thông tin, tư vấn phải đồi phát triển, đảm bảo điều kiện cần thiết để hoạt động đầu tư công ty xuyên quốc gia tiến hành thuận lợi Thứ ba, ngồi việc tìm hiểu thị trường, tình hình trị xã hội, nhà đầu tư nước ngồi nói chung quan tâm đến việc tìm đối tác đầu tư, đầu tư vào nước họ thường gặp số khó khăn phong tục tập quán, luật pháp…mặt khác hợp tác kinh doanh, nhà đầu tư muốn giảm bớt vốn để hạn chế rủi ro, nên cơng ty xun quốc gia thường tìm đối tác cơng dân nước chủ nhà, để giảm bớt khó khăn chia sẻ rủi ro có Để tạo lập đối tác nước thực liên doanh, hợp tác đầu tư với công ty xuyên quốc gia cách có hiệu quả, cần phải xây dựng phát triển đối tác đầu tư nước thích hợp mối quan hệ kinh tế đối tác nước ngồi, có cơng ty xuyên quốc gia Đối tác đầu tư nước có lực biết làm ăn với nước ngồi không nhân tố hấp dẫn với cơng ty xun quốc gia mà giúp thu hút thêm vốn đầu tư nước ngồi Thơng thường nhà đầu tư nói chung, cơng ty xun quốc gia nói riêng muốn vào đầu tư kinh doanh nước ngồi việc tìm hiểu thị trường, tình hình trị xã hội, họ quan tâm đến việc tìm đối tác đầu tư Chúng ta cần phải tiếp tục củng cố phát triển doanh nghiệp, xây dựng tập đoàn kinh tế mạnh, khuyến khích đầu tư phát triển thành phần kinh tế nâng cao lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cùng với hỗ trợ nhà nước, doanh nghiệp phải có nỗ lực cao, phấn đấu vươn lên Điều phải thực ý chí, tâm đổi chế tổ chức quản lý, tự chủ động sáng tạo hoạt động sản xuất kinh doanh 45 Thứ tư, cần khắc phục nhanh chóng tình trạng thiếu số lượng yếu lực cán nói chung trực tiếp cán làm cơng tác đối ngoại, bao gồm kinh tế đối ngoại thông qua việc đào tạo, bồi dưỡng có hệ thống có chất lượng Điều chỉnh cấu đào tạo hợp lý việc đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, lao động có tay nghề cao đội ngũ cán bộ, nhà quản lý, ngành nghề theo yêu cầu phát triển đất nước Mở rộng phát triển trung tâm dạy nghề, phối hợp với nhà đầu tư nước đào tạo nghề cho người lao động xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp 100% vốn họ Đa dạng hóa hình thức giáo dục đào tạo Huy động doanh nghiệp tham gia vào công tác đào tạo nghề, tài trợ cho công tác đào tạo giáo dục đội ngũ lao động họ Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo, việc đào tạo đội ngũ nhà quản lý doanh nghiệp, chuyên gia bậc cao, chuyên gia kỹ thuật giỏi, đảm bảo mặt quốc tế lực trình độ Thứ năm, cần nắm bắt đặc điềm nhà kinh doanh, tác phong nguyên tắc kinh doanh họ để có đối sách thích ứng Nhìn chung, nhà kinh doanh động đoán kinh doanh, họ có chiến lược kinh doanh dài hạn Do mặt Việt Nam cần thay đổi tác phong làm việc để thích ứng với cung cách làm ăn công ty xuyên quốc gia, mặt khác cần giữ gìn sắc Việt Nam, ln có ý thức vươn lên học hỏi, tránh bị phụ thuộc, chi phối Trên số điểm đáng lưu ý xây dựng sách thu hút công ty xuyên quốc gia vài gợi ý giải pháp nhằm giải vấn đề thách thức đặt trước mắt môi trường đầu tư Việt Nam Việt Nam cần có sách thích hợp với đối tác đầu tư quan trọng nhằm hỗ trợ cho họ kinh doanh đạt hiệu cao để tận dụng hết mạnh cơng ty xun quốc gia , góp phần thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 46 KẾT LUẬN Như để chiếm ưu cạnh tranh khốc liệt kỷ XXI, công ty xuyên quốc gia sức đổi phát triển theo thay đổi khơng ngừng nghỉ giới Qua việc phân tích biểu TNCs : xuất thêm hàng loạt nước có TNCs có nước phát triển, tồn cầu hóa chiến lược kinh doanh, đa dạng hóa cấu đầu tư, tăng cường thực thi việc mua lại sát nhập (M&A), thơn tính liên minh rộng rãi, địa phương hóa sở sản xuất, hoạt động chuyển giá TNCs, nghiên cứu muốn nhấn mạnh phát triển mạnh mẽ TNCs có tầm ảnh hưởng vai trò định việc thúc đẩy tạo đà phát triển cho nước tiếp nhận đầu tư đặc biệt nước phát triển Đồng thời TNCs nâng cao mặt công nghệ cho tất nước giới, thu hẹp khoảng cách trình độ nước phát triển phát triển Bên cạnh tác động tích cực đem lại từ biểu mới, tồn tác động tiêu cực ô nhiếm môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, thất thu ngân sách nhà nước vấn nạn chuyển giá,… Để thu hút đầu tư TNCs, quốc gia cần tích cực hội nhập, mở cửa kinh tế, đưa sách thơng thống Tuy nhiên bên cạnh cần xây dựng hệ thống pháp luật, chế giám sát chặt chẽ nhằm hạn chế tác động xấu TNCs tới phát triển kinh tế cạnh tranh không lành mạnh, xu hướng độc quyền TNCs Vì thời gian trình độ nhiều hạn chế, chuyên đề tránh khỏi thiếu sót Nhóm mong nhận góp ý thầy bạn để rút kinh nghiệm cho chuyên đề 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Minh Hồng - Lê Hồng Hiệp (2013), Sổ tay thuật ngữ quan hệ quốc tế, Khoa QHQT - Đại học KHXH&NV TPHCM Hoàng Khắc Nam (2008), “Công ty Xuyên quốc gia - chủ thể quan hệ quốc tế”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nxb Khoa học Xã hội Nhân văn Hoàng Thị Bích Loan (2002), Các cơng ty xun quốc gia số nước kinh tế công nghiệp châu Á, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Sang (2008), Cơng ty xun quốc gia (TNCs) thời đại tồn cầu hóa kinh tế, Trung tâm Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương Một số vai trò công ty đa quốc gia, Trung tâm TTKT – Viện NCPT Tp.HCM Nguyễn Khắc Thân (1995), Các công ty xuyên quốc gia đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Khắc Thanh (2005), Những biểu hoạt động công ty xuyên quốc gia đại, Nghiên cứu Kinh tế số 331 - Tháng 12/2015, trang 70-74 Nguyễn Thiết Sơn (2003), Các công ty xuyên quốc gia – khái niệm, đặc trưng biểu mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Lan (2002), “Hoạt động công ty xuyên quốc gia tác động nước phát triển”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, Số 3: tr 77 10 Phùng Xuân Nhạ (2010), Điều chỉnh sách Đầu tư trực tiếp nước ngồi q trình đổi hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Phùng Xuân Nhạ (2013), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: Lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48 12 Ths Ngô Tuấn Thắng, Khoa Quốc tế học Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Các công ty xuyên quốc gia tác động kinh tế Việt Nam, Tạp chí đối ngoại, Số tháng 11/2012 Tiếng Anh 13 Afontsev, S (2012), "The future of transnational corporations: trends and scenarios for global politics" 14 Ietto-Gillies, G (2012), Transnational Corporations and International Production: Concepts, Theories and Effects, London South Banks University 15 Jonge, A D (2011), Transnational Corporations and International Law: Accountability in the Global Business Environment, Monash University 16 Knight, G & Cavusgil, T (2009), Born Global Firms: A New International Enterprise, Business Expert Press, New York 17 Lundan, S & Dunning, J (2008), Multinational Enterprises and the Global Economy, Edward Elgar Publishing 18 McPhail, T L (2006), Global Communication: Theories, Stakeholders, and Trends, Blackwell Publishing 19 Raghavan, C (1996), TNCs Control Two-Thirds of World Economy, Third World Network Features 20 UNCTAD (2015), Reforming International Investment Governance World Investment Report, UNCTAD, New York Internet 21 Cao Sơn, “Cuộc chiến” chống chuyển giá :Keangnam Vina “bài học tự giác”, 22 Ira Hobson, Jr (2003) The Unseen World of Transnational Corporations’ Powers 49 23 Madden, Normandy “Soy-Sauce-Flavored Kit Kats? In Japan, They’re No 1.” AdAge Global Advertising Age, Mar 2010 Web 29 Nov 2013 24 Mahmoul Galal, Asia leads FDI global growth with 35% share, Khaleejtimes, 28/9/2015 25 Ovidijus Jurevicius (2013), Strategic Management Insight: Swot analysis of KFC 26 Phạm Huyền (2015), “Đánh” vụ chuyển giá thu gần triệu USD, 27 Phương Ly (2013), Một số vấn đề chung hoạt động chuyển giá doanh nghiệp, 28 Smith, Gillean “Kit Kat Launches 19 Regional Flavors.” Examiner.com Examiner.com, 15 Apr 2011 Web 29 Nov 2013 29 UNCTAD, World Investment Report 2009, 2013, 2014 Website 30 http://fica.vn/ 31 http://jang.com.pk/ 32 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/ 33 http://www.worldbank.org/ 34 http://www.tandfonline.com/ 35 http://www.ukessays.com/ 36 http://www.un.org/ 50 ... niệm đặc điểm Công ty xuyên quốc gia 1.1.1 Khái niệm Công ty xuyên quốc gia 1.1.2 Đặc điểm công ty xuyên quốc gia 1.2 Sự hình thành phát triển công ty xuyên quốc gia 1.2.1... TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 1.1 Khái niệm đặc điểm Công ty xuyên quốc gia 1.1.1 Khái niệm Công ty xuyên quốc gia Khi trình sản xuất - kinh doanh công ty vượt khỏi biên giới quốc gia có quan... lực cải thiện, thay đổi phát triển 11 CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN MỚI CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 2.1 Sự xuất thêm hàng loạt nước có TNCs có nước phát triển Sự xuất công ty xuyên quốc gia tượng

Ngày đăng: 04/12/2017, 11:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan