Máy điện 1 - Chương 10

26 650 4
Máy điện 1 - Chương 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Máy điện một chiều(MĐ1C) hiện ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong sản xuất và đời sống. Nó dùng làm động cơ điện, máy phát điện hoặc tổ hợp máy, thiết bị điện một chiều chuyên dụng. Cô

Chương 10 VẬN HÀNH MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ10.1. KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘTheo yêu cầu của sản xuất, động cơ điện không đồng bộ lúc làm việc thường phải khởi động và ngừng máy nhiều lần. Tùy theo tính chất của tải và tình hình của lưới điện mà yêu cầu về khởi động đối với động cơ điện cũng khác nhau. Khi bắt đầu khởi động thì rotor đứng yên, tốc độ n = 0, hệ số trượt s = 1 nên dòng điện khởi động của động cơ có thể tính theo mạch điện thay thế hình 9-7b:VK1K1ZUI=(10-1)Trên thực tế do mạch từ tản bão hòa rất nhanh, điện kháng giảm xuống nên dòng điện khởi động còn lớn hơn so với trị số theo công thức (10-1). Ở điện áp định mức Uđm thường dòng điện khởi động IK = (4÷7)Iđm. Dòng điện khởi động lớn không những làm cho bản thân máy bị nóng mà còn làm cho điện áp của lưới điện bị giảm.Ta có moment khởi động của động cơ không đồng bộ theo (9-56):2'2Th2'2Th'22Th11K)XX()RR(RUmM+++×Ω=(10-2)Khi khơi động động cơ, có khi yêu cầu mômen khởi động lớn, có khi cần hạn chế dòng điện và có khi cần cả hai. Nói chung khi khởi động động cơ cần xét đến những yêu cầu cơ bản sau đây:• Mômen khởi động MK phải lớn để thích ứng với đặc tính tải.• IK càng nhỏ càng tốt để không ảnh hưởng đến các phụ tải khác.• Thời gian khởi động tK cần nhỏ để máy có thể làm việc được ngay.• Thiết bị khởi động đơn giản, rẻ tiền, tin cậy và ít tốn năng lượng.Những yêu cầu trên là trái ngược nhau, vì thế tùy theo yêu cầu sử dụng, công suất động cơ và công suất của lưới điện mà ta chọn phương pháp khởi động thích hợp.10.1.1. Khởi động động cơ rotor dây quấn 189 Khi khởi động động cơ, dây quấn rotor được nối với các điện trở phụ RK (hình 10-1a). Đầu tiên K1 và K2 mở, động cơ khởi động qua điện trở phụ lớn nhất, sau đó đóng K1 rồi K2 giảm dần điện trở phụ về không. Đường đặc tính moment ứng với các điện trở phụ khởi động RK1 và RK2 trình bày trên hình 10-1b.Lúc khởi động n = 0 thì s = 1, muốn moment khởi động MK = Mmax thì sm = 1: 1)XX(RRRs2'2Th2Th'K'2m=+++=(10-3a)Do RTh ≈ R1 và XTh ≈ X1, nên ta có:1)XX(RRRs2'2121'K'2m=+++=(10-3b)Và R1 << X1 + X’2, nên: 1XXRRs'21'K'2m=++=(10-3c)trong đó RK là điện trở khởi động qui đổi về stator, do vậy:K2'KR.aR=(10-4)Với : a2 = ai . ae hệ số qui đổi thông số rotor về stator.Từ đó xác định được điện trở khởi động ứng với mômen khởi động MK= Mmax.Khi có điện trở khởi động RK, dòng điện trong dây quấn rotor khi khởi động động cơ là:2'2Th2'K'2ThThK)XX()RRR(UI++++=(10-5)Nhờ có điện trở RK dòng điện khởi động giảm xuống, moment khởi động tăng, đó là ưu điểm lớn của động cơ rotor dây quấn.190Hình 10.1 Khởi động động cơ rotor dây quấna) Sơ đồ mạch lực; b) Đặc tính momentR2+ Rk2+Rk1R2+ RK2R2Ms10Mmax(b)CD1U1ĐCRK1K2K1RK2(a)0,5Mđm Moment khởi động :2'2Th2K'2Th'22Th11K)XX()'RRR(RUmM++++×Ω=(10-6)VÍ DỤ 10-1Họ đặc tính M=f(s) của động cơ điện không đồng bộ ba pha rotor dây quấn có số liệu: 400hp, 2300V nối Y, 60Hz, 14 cực từ trình bày trên hình VD 10-1. Đường cong A và D cho biết giới hạn của điện trở điều chỉnh. Xác định (a) điện trở điều chỉnh để mômen khởi động bằng mômen cực đại; (b) dòng điện rotor và mômen khởi động của trường hợp (a); (b) bội số mômen khởi động của động cơ ở trường hợp (a). Cho biết a=3,8 và các thông số của động cơ trên một pha như sau: R1 = 0,403 Ω, R’2 = 0,317 Ω, Rfe = bỏ quaX1 = 1,32 Ω ; X’2 = 1,32 Ω XM = 35,46 Ω Bài giảia. Điện trở điều chỉnh để mômen khởi động bằng mômen cực đại:Điện áp và tổng trở theo Thévenin :Điện áp pha : V09,13273230003UU00đm11∠==∠= V63,017,1280)46,3532,1(j403,046,35j9,1327)XX(jRjXUU0M11M1Th∠≈++×=++×= Ω+=++×+=++×+=2767,1j3745,0)46,3532,1(j403,046,35j)32,1j403,0()XX(jRjX)jXR(ZM11M11ThĐiện trở điều chỉnh:1)XX(RRRs2'2Th2Th'K'2m=+++=1)32,12767,1(3745,0R317,0s2'Km=+++=⇒ R’K = 2,3067 Ω , vậy RK = R’K/a2 = 2,3067/3,82 = 0,1697 ΩDòng điện trong dây quấn rotor khi khởi động của động cơ là:2'2Th2'K'2ThThK)XX()RRR(UI++++=A4,268)32,12767,1()3067,232,13745,0(17,1280I22K=++++=191 Tốc độ góc đồng bộ : s/rad86,537602pf211=×π=π=Ω.Moment khởi động : )RR(ImM'K'22'K211K+××Ω=m.N10528)3067,2317,0(4,26886,533M2K=+××=192 300% 200% 100% 000,10,20,30,40,50,60,70,80,91,0 Hình VD.10-1 Họ đường cong M=f(s)M* sAB CD Từ hình VD 10.2, ta thấy khi Mđm thi sđm = 0,015Moment định mức: 2'2Th2đm'2Thđm'22Th11đm)XX()s/RR(s/RUmM+++××Ω=m.N4110M)32,12767,1()015,0/317,03745,0(015,0/317,017,128086,533Mđm222đm=+++××=Năng lực quá tải: 56,2411010528MMmđmKK===10.1.2. Khởi động động cơ rotor lồng sóca) Khởi động trực tiếp:Đóng cầu dao CD nối trực tiếp dây quấn stator vào lưới điện (hình 10-2). Ưu điểm của phương pháp này là thiết bị khởi động đơn giản; moment khởi động MK lớn ; thời gian khởi động tK nhỏ. Còn khuyết điểm là dòng điện khởi động IK lớn làm ảnh hưởng đến các phụ tải khác. Vì vậy nó chỉ được dùng cho những động cơ công suất nhỏ và công suất của nguồn Snguồn lớn hơn nhiều lần công suất động cơ Sđ.cơ.b) Khởi động bằng cách giảm điện áp đặt vào dây quấn stator:Các phương pháp sau đây nhằm mục đích giảm dòng điện khởi động IK. Nhưng khi giảm điện áp khởi động thì moment khởi động cũng giảm theo.α. Khởi động dùng cuộn kháng mắc nối tiếp vào mạch stator:Trên sơ đồ hình 10-3 trình bày phương pháp khởi động dùng điện kháng ĐK (có thể dùng điện trở RK). Khi khởi động cầu dao CD2 cắt, đóng CD1 để nối dây quấn stator vào lưới điện thông qua điện kháng ĐK, động cơ quay ổn định, đóng CD2 để ngắn mạch điện kháng ĐK, nối trực tiếp dây quấn stator vào lưới. Nhờ có điện áp rơi trên điện kháng, điện áp trực tiếp đặt vào động cơ giảm làm dòng điện khởi động giảm.Gọi k là hệ số làm giảm điện áp khi khởi động; U1 là điện áp pha của lưới điện; ZVK là tổng trở ngắn mạch pha (tổng trở vào) của động cơ khi rotor đứng yên. Điện áp đặt vào động cơ điện khi khởi động là:aUU1K=với k > 1Lúc đó dòng điện khởi động: VK1VKKKaZUZUI== (10-7a)193ĐCHình 10-2 Khởi động trực tiếpU1CDĐCCD1CD2ĐKU1Hình 10-3 Khởi động dùng điện kháng Dòng điện khởi động trực tiếp. VK1K1ZUI=(10-7b)So sánh (10-7a) và (10-7b), ta thấy dòng điện khởi động giảm đi k lần, còn moment khởi động giảm a2 lần:MK/M’K = (U1 /UK)2 = a2 (10-8) VÍ DỤ 10-2Một động cơ điện không đồng bộ ba pha rotor lồng sóc, công suất 30hp, 60Hz, 230V nối Y, 6 cực từ, 78A, 1748 vòng/phút, tổng trở pha khi rotor ngắn mạch 0,273∠690 Ω. Động cơ khởi động dùng điện trở mắc nối tiếp vào mỗi dây pha. Xác định (a) điện trở khởi động để dòng điện khởi động bằng ba lần dòng điện định mức; (b) điện áp pha đặt lên dây quấn stator khi khởi động; (c) mômen khởi động % của động cơ so với mômen định mức, cho biết mK = 1,5.Bài giảia. Tổng trở pha khi khởi động:Z = RK + Zn = RK + 0,273∠690 = RK + 0,0978 + j0,2549 ΩĐiện áp pha của lưới khi khở động: U1 = U/3= 230/3 = 132,79 VDòng điện khở động: IK = 3 x Iđm = 3 x 78 = 234 AMà ta có biểu thức:2212549,0)0978,0(79,132234++=⇒=KKRZUI⇒ RK = 0,4093 Ωb. Điện áp pha đặt vào động cơ khi khở động: UK = IK x Zn = 234 x 0,273 = 63,88 Vc. Mômen khởi động tỉ lệ với bình phương điện áp nên: đmđm2đm21Kđm88,63K2K188,63KđmKKM%7,34M347,079,13288,63M5,1UUM5,1'MUUMM5,1'MM⇒=×===⇒==VÍ DỤ 10-3194 Một động cơ điện không đồng bộ ba pha rotor lồng sóc có các số liệu định mức: 5,5kW, 50Hz, 380V nối Y, 4 cực từ, 17,8A, 1455 vòng/phút, góc của tổng trở pha khi rotor đứng yên 690. Động cơ khởi động dùng cuộn kháng (cho rằng Rcd =0) mắc nối tiếp vào mỗi dây pha. Xác định điện cảm L khởi động để dòng điện khởi động bằng hai lần dòng điện định mức; (b) điện áp pha đặt lên dây quấn stator khi khởi động, cho biết bội số dòng điện khởi động mI = 5,5.Bài giảia. Điện cảm khở động của động cơ:Dòng điện khở động trực tiếp: IK = 2 x Iđm = 5,5 x 17,8 = 97,9 A Điện áp pha của lưới khi khở động: U1 = U/3= 380/3 = 220 VTổng trở pha của động cơ khi rotor đứng yên:Ω===241,29,97220IUZK1VKZVK = 2,241∠700 = 0,7665 + j2,1058 ΩTổng trở pha lúc khởi động dùng cuộn kháng:Z = XK + ZVK = XK + 2,241∠700 = 0,7665 + j(XK + 2,1058) ΩDòng điện khở động khi dùng cuộn kháng: IK = 2 x Iđm = 2 x 17,8 = 35,6 AMà ta có biểu thức:2K21K)105,2X()7665,0(4,2196,35ZUI++=⇒=⇒ XK = 4,01 ΩXK = 2πfLK ⇒ LK = XK/2πf = 4,01/2π.50 = 0,01276 H = 12,76 mHb. Điện áp pha đặt vào động cơ khi khở động: UK = IK x ZVK = 35,6 x 2,241 = 79,8 Vβ. Khởi động dùng mba tự ngẫu:Trên sơ đồ hình 8-4 trình bày phương pháp khởi động dùng máy biến áp tự ngẫu, MBA tự ngẫu nối Y với điện áp lấy ra 50, 65, 80% điện áp định mức để đưa vào động cơ. Trước khi khởi cắt động cầu dao CD2, đóng CD3, MBA TN để ở vị trí điện áp đặt vào động cơ khoảng 0,65Uđm, đóng CD1 để nối dây quấn stator vào lưới điện thông qua MBA tự ngẫu, động cơ quay ổn định, cắt CD3, đóng CD2 để nối trực tiếp dây quấn stator vào lưới. 195 Gọi a là hệ số biến áp của MBA tự ngẫu; U1 là điện áp pha của lưới điện; Zn là tổng trở pha của động cơ lúc mở máy. Điện áp đặt vào động cơ điện khi khởi động là:aUU1K=Lúc đó dòng điện khởi động: VK1VKKKaZUZUI==(10-9)Dòng điện I1 lưới điện cung cấp cho động cơ lúc khởi động là dòng điện sơ cấp của MBA tự ngẫu:VK21K1ZaUaII==(10-10)Dòng điện khởi động trực tiếp. VK11ZUI=(10-11) So sánh (10-10) và (8-11), ta thấy lúc khởi động có MBA tự ngẫu, dòng điện lưới giảm đi a2 lần. Đây là ưu điểm so với phương pháp dùng điện kháng. Thường phương pháp này dùng cho những động cơ công suất lớn. Điện áp đặt vào động cơ giảm đi k lần thì mômen khởi động M’K của động cơ giảm đi:22K1'KKaUUMM==(10-12)VÍ DỤ 10-4Một động cơ điện không đồng bộ ba pha rotor lồng sóc, công suất 125hp, 60Hz, 460V nối Y, cosϕ = 0,75, 6 cực từ, 1141 vòng/phút, mK = 1,25, mI = 6,737. Xác định (a) dòng điện lưới và mômen khởi động với điện áp lưới 460V; Nếu động cơ được khởi động bằng MBA tự ngẫu với điện áp 65% điện áp định mức, xác định (b) dòng điện lưới và mômen khởi động của động cơ.Bài giảia. Động cơ khởi động trực từ lưới điện. Mômen định mức và khởi động của động cơ:Nm5,780114174612555,9nP55,9Mđmđmđm=××==Nm6,9755,7804,1M25,1MđmK=×==Dòng điện định mức và khởi động của động cơ:A15675,0.460.3746125cos.U.3746PIđmđm=×=ϕ×=A1051156737,6I.737,6IđmK=×==196ĐCCD1CD2TNU1Hình 10-4 Khởi động dùng BA TNCD3 b. Động cơ khởi động qua MBA từ ngẫu.Điện áp đặt vào động cơ khi khởi động nhơ biến áp tự ngẫu:UK = 0,65. U1 = 0,65.460 = 299 VDo tổng trở ngắn mạch của động cơ là không đổi, nên dòng điện khởi động tương ứng điện áp giảm là:A15,683105165,0I65,0'IKK=×=×=Mômen khởi động tỉ lệ với bình phương điện áp nên: Nm6,412460460.65,05,976UUM'MUU'MM221KKK2K1KK=×==⇒=Tỉ số biến áp của MBA tự ngẫu:65,01U.65,0UUUaCACAHACA===Dòng điện lưới khi khởi động với MBA tự ngẫu;A44415,68365,0aIICACA=×==γ. Khởi động bằng cách đổi nối Y→ ∆:Áp dụng cho động cơ làm việc bình thường nối tam giác ∆. Khi khởi động động cơ nối hình sao Y, sau khi tốc độ quay gần ổn định chuyển về nối ∆ để làm việc như trình bày trên hình 10-5. Điện áp pha khi khởi động: K'KfU31U=Dòng điện khi khởi động nối sao:Kf'KfKYI31II==Dòng điện khi khởi động trực tiếp (nối tam giác): KfKI3I=∆Ta có:33II3IIKfKfKYK==∆(10-13)Còn moment khởi động của động cơ MK giảm đi 3 lần, tương ứng với việc ciamr cảu điện áp.VÍ DỤ 10-5Một động cơ điện không đồng bộ ba pha rotor lồng sóc, công suất 60hp, 60Hz, 460V nối Y, 1750 vòng/phút, mK = 1,4 có tổng trở khi rôto đứng yên 0,547∠69,10Ω/pha. Động cơ sẽ được khởi động đổi nối Y → ∆, xác định điện áp lưới (a) động cơ sẽ làm việc; dòng điện khởi động pha và dây (b) khi nối ∆; dòng điện khởi động pha (c) khi nối Y; .197CD1U1Hình 10-5 Khởi động đổi nối Y→ ∆CDĐC Bài giảia. Điện áp lưới động cơ sẽ làm việc:V6,26534603UUd===b. Dòng điện khởi động pha và dây khi nối ∆:A5,485547,03460Z3UInppK=×=×=∆A845,4853I3IpKdK=×=×=∆∆c. Dòng điện khởi động khi nối Y: A3,280547,036,265Z3UInpdpKY=×=×=d. Số lần dòng điện giảm được so với khi khởi động trực triếp33,280841IIKYdK==∆ lầne. Mômen định mức và khởi động:Nm24417507466055,9nP55,9Mđmđmđm=××==Nm5,3412444,1M4,1MđmK=×==f. Mômen khởi động khi nối Y còn lại là: Nm8,1136,2653/6,2655,341MMUUMMUUMM212121222121=×==⇒=10.2. ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘNgười ta đã nghiên cứu nhiều về việc điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ, nhưng nhìn chung thì các phương pháp này đều có những ưu nhược điểm của nó và chưa giải quyết được toàn bộ vấn đề như phạm vi điều chỉnh, năng lượng tiêu thụ, độ trơn khi điều chỉnh, thiết bị sử dụng. Mặc dầu việc điều chỉnh tốc độ động cơ điện không đồng bộ còn một số khó khăn nhất định, nhưng trong những trường hợp cụ thể nào đó thì dùng phương pháp điều chỉnh tốc độ thích hợp có thể thỏa mãn được yêu cầu.Tốc độ của động cơ điện không đồng bộ được cho bởi công thức:)s1(pf60)s1(nn11−=−= vg/ph (10-14) Nhìn vào biểu thức trên ta thấy: động cơ điện không đồng bộ rotor lồng sóc có thể điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi tần số dòng điện stator, đổi nối dây quấn stator để thay đổi số đôi cực từ p của từ trường hoặc thay đổi điện áp đặt vào dây quấn stator để thay đổi hệ số trược s. Tất cả các phương pháp điều chỉnh đó 198 [...]... dịng điện khởi động: VK 1 VK K K aZ U Z U I == (10 -9 ) Dịng điện I 1 lưới điện cung cấp cho động cơ lúc khởi động là dòng điện sơ cấp của MBA tự ngẫu: VK 2 1K 1 Za U a I I == (10 -1 0 ) Dòng điện khởi động trực tiếp. VK 1 1 Z U I = (10 -1 1 ) So sánh (10 -1 0 ) và (8 -1 1 ), ta thấy lúc khởi động có MBA tự ngẫu, dịng điện lưới giảm đi a 2 lần. Đây là ưu điểm so với phương pháp dùng điện kháng. Thường phương... từ (10 -2 4), ta lập tỉ số: 2đc22 1 c 21 2 1 )'R'R/(s )'R'R/(s M M + + = ⇒ 2đc2 1 c2 1 2 12 )'R'R( )'R'R( M M ss + + ××= 203 Dòng điện khởi động trực tiếp. VK 1 K1 Z U I = (10 -7 b) So sánh (10 -7 a) và (10 -7 b), ta thấy dòng điện khởi động giảm đi k lần, còn moment khởi động giảm a 2 lần: M K /M’ K = (U 1 /U K ) 2 = a 2 (10 -8 ) VÍ DỤ 10 -2 Một động cơ điện. .. là: 2' 2Th 2' K ' 2Th Th K )XX()RRR( U I ++++ = A4,268 )32 ,12 767 ,1( )3067,232 ,13 745,0( 17 ,12 80 I 22 K = ++++ = 19 1 008,0 )0 613 ,0( )0 613 ,0( M M5,0 016 ,0s 2 1 đm đm 2 =××= Tốc độ đồng bộ và của rotor: 15 00 2 5060 p f60 n 1 1 = × == vịng/phút n = (1 – s) n 1 = (1 – 0,008). 15 00 = 14 88 vòng/phut d. Hệ số trượt khi tốc độ 10 00 vòng/phút và điện trở điều chỉnh: 3333,0 15 00 10 0 015 00 n nn s 1 1 = − = − = 2đc22 1 c 21 2 1 )'R'R/(s )'R'R/(s M M + + = ⇒ 22đc2 2 1 1 2 2,đc 'R)'R'R( M M s s 'R −+××= Ω=−+××= 2509,000 613 ,0)000 613 ,0( M5,0 M 016 ,0 3333,0 'R 2 đm đm 2,đc Ω=== 0627,0 2 2509,0 a 'R R 22 đc đc e.... hiện khi máy mang tải, còn khi máy không tải thay đổi biến trở, tốc độ động cơ gần như không đổi. Do tổ hao nên ta thay biến trở bằng bộ đóng cắt như trình bày trên hình 10 -9 c (mạch hở), và có phản hồi hình 10 -9 d (mạch kín). Tần số đóng cắt và điện trở tương đương của mạch : T 1 tt 1 f 21 = + = ; (10 -1 9 ) ρ== + = 1 1 1 21 1 1C R T t R tt t RR (10 -2 0) 2 01 U C R I d − + R cơ IM 3φ (c) Hình 10 -9 Điều... điện mà ta chọn phương pháp khởi động thích hợp. 10 .1. 1. Khởi động động cơ rotor dây quấn 18 9 thêm điện trở điều chỉnh R đc và nếu hệ số trượt s < 0,03, ta có các cơng thức gần đúng như sau: đc2 1 ' 03,0s,2 'R'R sU I + × ≅ < (10 - 21) đc2 2 1 1 1 03,0s 'R'R sUm M + × × Ω ≅ < (10 -2 2) Từ cơng thức (10 - 21) và (10 -2 2) cho thấy khi hệ số trượt s < 0,03 thì dịng điện. .. rôto khi khởi động x J s đm s =1 M s 0 1 2 3 s đm 1 Từ hình VD 10 .2, ta thấy khi M đm thi s đm = 0, 015 Moment định mức: 2' 2Th 2 đm ' 2Th đm ' 2 2 Th 1 1 đm )XX()s/RR( s/RU m M +++ × × Ω = m.N 411 0M )32 ,12 767 ,1( ) 015 ,0/ 317 ,03745,0( 015 ,0/ 317 , 017 ,12 80 86,53 3 M đm 22 2 đm = +++ × ×= Năng lực quá tải: 56,2 411 0 10 528 M M m đm K K === 10 .1. 2. Khởi động động cơ rotor lồng sóc a) Khởi động... = 13 1,33A    214 10 .4. CÁC ĐẶC TÍNH ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ Đó là đồ thị cho biết sự thay đổi của dòng điện stator I 1 , tốc độ rotor n, momen quay M, hệ số công suất cosϕ và hiệu suất η theo công suất hữu ích trên trục P 2 , khi điện áp U 1 và tần số f của nguồn khơng đổi (hình 10 -1 1 ). 8.3 .1. Đặc tính dịng điện stator I 1 = f(P 2 ) Theo (10 -1 1 ), dịng điện 1 I  là tổng vectơ của dịng điện. .. ' ' = hay const f U = 1 1 (10 -1 7 ) Trường hợp yêu cầu công suất P cơ không đổi, nghĩa là mơmen tỉ lệ nghịch với tần số, ta có : ' ' 1 1 1 1 f f M M = ; Thế vào trên ta được : 1 1 1 1 f f U U ' ' = (10 -1 8 ) Tóm lại, khi thay đổi tần số f 1 , ta phải đồng thời thay đổi điện áp U 1 đưa vào động cơ. Trường hợp U 1 /f = C te , có đặc tính cơ như hình 10 -7 , cách điều chỉnh này... chỉnh: 3333,0 15 00 10 0 015 00 n nn s 1 1 = − = − = 2đc22 1 c 21 2 1 )'R'R/(s )'R'R/(s M M + + = ⇒ 22đc2 2 1 1 2 2,đc 'R)'R'R( M M s s 'R −+××= Ω=−+××= 2509,000 613 ,0)000 613 ,0( M5,0 M 016 ,0 3333,0 'R 2 đm đm 2,đc Ω=== 0627,0 2 2509,0 a 'R R 22 đc đc e. Mơmen định mức: n đm = (1 – s đm ) n 1 = (1 – 0, 016 ). 15 00 = 14 76 vòng/phut Nm19 41 1476 300 9550 n P 9550M đm đm đm === 8.2.4. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp nguồn điện 204 U 3 < < M C M n n m 0 Hình 10 -1 0 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp nguồn điện U 1 m U 2 n 1 (a) ĐC A B... 60hp, 60Hz, 460V nối Y, 17 50 vịng/phút, m K = 1, 4 có tổng trở khi rôto đứng yên 0,547∠69 ,1 0 Ω/pha. Động cơ sẽ được khởi động đổi nối Y → ∆, xác định điện áp lưới (a) động cơ sẽ làm việc; dòng điện khởi động pha và dây (b) khi nối ∆; dòng điện khởi động pha (c) khi nối Y; . 19 7 CD1 U 1 Hình 10 -5 Khởi động đổi nối Y→ ∆ CD ĐC Chương 10 VẬN HÀNH MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 10 .1. KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG . ngẫu:VK21K1ZaUaII== (10 -1 0 )Dòng điện khởi động trực tiếp. VK11ZUI= (10 -1 1 ) So sánh (10 -1 0 ) và (8 -1 1 ), ta thấy lúc khởi động có MBA tự ngẫu, dòng điện. hình 10 -9 c (mạch hở), và có phản hồi hình 10 -9 d (mạch kín).Tần số đóng cắt và điện trở tương đương của mạch :T1tt1f 21= +=; (10 -1 9 )ρ==+ =11 1 211 1CRTtRtttRR (10 -2 0)201UCRId−+RcơIM3φ(c)

Ngày đăng: 16/10/2012, 10:05

Hình ảnh liên quan

Khi khởi động động cơ, dây quấn rotor được nối với các điện trở phụ RK (hình 10-1a). Đầu tiên K1 và K2  mở, động cơ khởi động qua điện trở phụ lớn nhất, sau đó  đóng K1 rồi K2 giảm dần điện trở phụ về không - Máy điện 1 - Chương 10

hi.

khởi động động cơ, dây quấn rotor được nối với các điện trở phụ RK (hình 10-1a). Đầu tiên K1 và K2 mở, động cơ khởi động qua điện trở phụ lớn nhất, sau đó đóng K1 rồi K2 giảm dần điện trở phụ về không Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình VD.10-1 Họ đường cong M=f(s) - Máy điện 1 - Chương 10

nh.

VD.10-1 Họ đường cong M=f(s) Xem tại trang 4 của tài liệu.
Từ hình VD 10.2, ta thấy khi Mđm thi sđm = 0,015 - Máy điện 1 - Chương 10

h.

ình VD 10.2, ta thấy khi Mđm thi sđm = 0,015 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 10-4 Khởi động dùng BA TN - Máy điện 1 - Chương 10

Hình 10.

4 Khởi động dùng BA TN Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 10-5 Khởi động đổi nối Y→∆ - Máy điện 1 - Chương 10

Hình 10.

5 Khởi động đổi nối Y→∆ Xem tại trang 9 của tài liệu.
Trên hình 10-6 trình bày hai đặc tính M1(n) và M2(n) ứng với hai tốc đồng bộ n11 và n12. - Máy điện 1 - Chương 10

r.

ên hình 10-6 trình bày hai đặc tính M1(n) và M2(n) ứng với hai tốc đồng bộ n11 và n12 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Điều chỉnh điện áp stator theo tần số có sơ đồ khối như hình 10-8a. Với điều kiện năng lực quá tải không đổi, có thể tìm ra được quan hệ giữa điện áp U1 , tần số  f1 và mômen M - Máy điện 1 - Chương 10

i.

ều chỉnh điện áp stator theo tần số có sơ đồ khối như hình 10-8a. Với điều kiện năng lực quá tải không đổi, có thể tìm ra được quan hệ giữa điện áp U1 , tần số f1 và mômen M Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 10-9 Điều chỉnh tốc độ động cơ rotor DQ dùng điện trở  a) Sơ đồ điều chỉnh; b) Đặc tính; c - Máy điện 1 - Chương 10

Hình 10.

9 Điều chỉnh tốc độ động cơ rotor DQ dùng điện trở a) Sơ đồ điều chỉnh; b) Đặc tính; c Xem tại trang 13 của tài liệu.
8.2.4. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp nguồn điện - Máy điện 1 - Chương 10

8.2.4..

Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp nguồn điện Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 10-10 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp nguồn điện - Máy điện 1 - Chương 10

Hình 10.

10 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp nguồn điện Xem tại trang 16 của tài liệu.
U. Vậy họ đặc tính thay đổi như hình (10-10b) làm cho tốc độ thay đổi theo. Phương pháp này chỉ thực hiện khi máy  mang tải, còn khi máy không tải giảm điện áp nguồn, tốc độ của động cơ gần như  không đổi. - Máy điện 1 - Chương 10

y.

họ đặc tính thay đổi như hình (10-10b) làm cho tốc độ thay đổi theo. Phương pháp này chỉ thực hiện khi máy mang tải, còn khi máy không tải giảm điện áp nguồn, tốc độ của động cơ gần như không đổi Xem tại trang 17 của tài liệu.
+ Mạch điện thay thế : (hình 15.3) - Máy điện 1 - Chương 10

ch.

điện thay thế : (hình 15.3) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 10.13 Mạch điện thay thế động cơ rôto rãnh sâu - Máy điện 1 - Chương 10

Hình 10.13.

Mạch điện thay thế động cơ rôto rãnh sâu Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 10.6 trình bày đặc tính M = f(s) của các loại  động   cơ   điện   thường  (đường   1),   động   cơ   điện  rãnh sâu (đường 2) và động  cơ   điện   rôto   lồng  sóc  kép  (đường 3). - Máy điện 1 - Chương 10

Hình 10.6.

trình bày đặc tính M = f(s) của các loại động cơ điện thường (đường 1), động cơ điện rãnh sâu (đường 2) và động cơ điện rôto lồng sóc kép (đường 3) Xem tại trang 20 của tài liệu.
c) Mạch điện thay thế (hình 10.5) - Máy điện 1 - Chương 10

c.

Mạch điện thay thế (hình 10.5) Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan