Giao thông là mạch máu của tổ chức. Giao thông tốt thì mọi việc đều dễ dàng. Giao thông xấu thì mọi việc đình trệ

78 592 0
Giao thông là mạch máu của tổ chức. Giao thông tốt thì mọi việc đều dễ dàng. Giao thông xấu thì mọi việc đình trệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ xa xưa, ông cha ta đã hiểu rõ vị trí quan trọng của Giao thông vận tải và luôn coi đó là công việc hàng đầu trong mọi hoạt động thời bình cũng như trong thời chiến. Chính vì vậy, ngay sau khi nước nhà giành được độc lập, ngay 28/5/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chính thức ký Tuyên cáo thành lập Bộ Giao thông Công chính thuộc Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ công hòa. Năm 2946, trong Chỉ thị “Công việc khản cấp bây giờ” của Chính quyền mới, Hồ Chủ Tịch đã nhấn mạnh “Giao thông là mạch máu của tổ chức. Giao thông tốt thì mọi việc đều dễ dàng. Giao thông xấu thì mọi việc đình trệ”. Tư tưởng này của Người sau này luôn được mọi thế hệ cán bộ giao thông vận tải thấm nhuần .

MỤC LỤC MỤC LỤC MỤC LỤC .1 LỜI NÓI ĐẦU 4 NỘI DUNG 7 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 7 I. Chất lượng công trình giao thông .7 1. Chất lượng 7 1.1. Khái niệm 7 1.2. Các thuộc tính chất lượng sản phẩm 8 1.3. Ba “chân” của “chiếc kiềng” hệ thống chất lượng 9 2. Công trình giao thông 11 2.1. Công trình giao thông đường bộ bao gồm: 11 2.2. Hành lang bảo vệ công trình giao thông đường bộ .12 3. Chất lượng công trình giao thông 12 3.1. Chất lượng thi công công trình 12 3.2. Các yếu tố kiểm định chất lượng các công trình giao thông .14 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình giao thông 15 4.1. Nhân tố chủ quan (nhân tố con người) 15 4.2. Nhân tố khách quan 15 II. Hiệu quả quản lý Nhà nước đối với chất lượng công trình giao thông .15 1. Khái niệm quản lý Nhà nước về kinh tế 16 2. Chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế 17 2.1. Khái niệm 17 2.2. Phân loại chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế theo tính chất tác động 17 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàng Huy Đông - Quản lý kinh tế 44B 1 2.3. Phân loại chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế theo giai đoạn tác động 20 3. Quản lý Nhà nước về chất lượng công trình giao thông 21 4. Hiệu quả quản lý Nhà nước đối với chất lượng các công trình giao thông .22 4.1. Khái niệm hiệu quả 22 4.2. Tiêu chuẩn cơ bản của hiệu quả quản lý Nhà nước về chất lượng các công trình giao thông 23 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG THỜI GIAN QUA .25 I. Khái quát chung về ngành xây dựng giao thông Việt Nam .25 1. Quá trình hình thành và phát triển .25 1.1. Giai đoạn 1945 – 1954: Giao thông vận tải phục vụ kháng chiến chông thực dân Pháp .26 1.2. Giai đoạn 1954 – 1964: Giao thông vận tải xây dựng XHCN ở miền Bắc và chi viện cho miền Nam .27 1.3. Giai đoạn 1964 – 1975: Giao thông vận tải chông chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ và chi viện cho giải phóng miền Nam. 28 1.4. Giai đoạn 1975 – 1985: Giao thông vận tải trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN 30 1.5. Giai đoạn 1986 – nay: Giao thông vận tải góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển đất nước thời kỳ đổi mới .31 2. Thực trạng chất lượng một số công trình giao thông ở Việt Nam .38 2.1. Tổng quan hệ thống GTVT Việt Nam .38 2.2. Những tồn tại 43 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàng Huy Đông - Quản lý kinh tế 44B 2 II. Thực trạng hiệu quả quản lý Nhà nước đối với chất lượng các công trình giao thông Việt Nam thời gian qua 47 1. Những kết quả đạt được trong thời gian qua 47 2. Những tồn tại hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó 48 2.1. Những tồn tại hạn chế .48 2.2. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế .49 CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG VIỆT NAM .51 I. Định hướng chiến lược phát triển của ngành giao thông trong giai đoạn 2006 - 2010 51 1. Quan điểm phát triển 51 2. Mục tiêu chiến lược 53 1.1. Về cơ sở hạ tầng 53 1.2. Về công nghiệp giao thông vận tải 55 2. Mục tiêu cụ thể .56 2.1. Mục tiêu phát triển cơ sở hạ tầng giao thông 56 2.2. Mục tiêu phát triển giao thông đô thị 59 2.3. Mục tiêu phát triển giao thông nông thôn .60 II. Giải pháp 61 1. Các giải pháp nhằm thu hút và quản lý vốn đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng các công trình giao thông 61 1.1. Thu hút vốn đầu tư .61 1.2. Quản lý và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư .63 2. Tăng cường quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả các công trình cơ sở hạ tầng giao thông .64 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàng Huy Đông - Quản lý kinh tế 44B 3 3. Hoàn thiện khung pháp lý .65 4. Đổi mới tổ chức quản lý và cải cách hành chính .66 5. Nâng cao chất lượng cán bộ quản lý Nhà nước .67 6. Tăng cường hợp tác và hội nhập quốc tế .68 7. Phối hợp nhịp nhàng giữa các chủ thể quản lý Nhà Nước về các lĩnh vực có liên quan 70 III. Kiến nghị 71 KẾT LUẬN .74 TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 LỜI NÓI ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU Từ xa xưa, ông cha ta đã hiểu rõ vị trí quan trọng của Giao thông vận tải và luôn coi đó công việc hàng đầu trong mọi hoạt động thời bình cũng như trong thời chiến. Chính vì vậy, ngay sau khi nước nhà giành được độc lập, ngay 28/5/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chính thức ký Tuyên cáo thành lập Bộ Giao thông Công chính thuộc Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ công hòa. Năm 2946, trong Chỉ thị “Công việc khản cấp bây giờ” của Chính quyền mới, Hồ Chủ Tịch đã nhấn mạnh “Giao thông mạch máu của tổ chức. Giao thông tốt thì mọi việc đều dễ dàng. Giao thông xấu thì mọi việc đình trệ”. Tư tưởng này của Người sau này luôn được mọi thế hệ cán bộ giao thông vận tải thấm nhuần 1 . 1 Giao thông vận tải, chặng đường 60 năm vẻ vang – NXB Giao thông vận tải, Tr. 6 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàng Huy Đông - Quản lý kinh tế 44B 4 Những năm qua một chặng đường lịch sử quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta nói chung. Gần hai mươi năm đổi mới và phát triển chúng ta đã đạt được những thành tựu thực sự to lớn trong tất cả các ngành, các lĩnh vực tạo nên những chuyển biến quan trọng của nền kinh tế mà phải kể đến các kết quả mà ngành giao thông đạt được. Trong vòng năm năm qua 2001 - 2005 ngành giao thông đã không ngừng lớn mạnh về cả lượng và chất, khẳng định vai trò then chốt trong công cuộc đổi mới kinh tế, phát triển đất nước. Cho đến nay Ngành giao thông Việt Nam đã trải qua gần 60 mươi năm tồn tại và phát triển, gắn liền với sự nghiệp cách mạng của đất nước với nhiều thời kỳ sôi nổi, hào hùng. Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang trên con đường tiến đến hội nhập quốc tế thì vai trò của ngành giao thông nói chung và các công trình giao thông ngày càng được nhấn mạnh. Có thể nói các công trình giao thông Việt Nam trong giai đoạn này chính cầu nối hay nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế nước ta. Mặc dù có vai trò quan trọng như vậy nhưng ở Việt Nam hiện nay chất lượng công trình giao thông vẫn chưa được đảm bảo. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này như tình hình đầu tư vào xây dựng công trình giao thông, hệ thống pháp luật và nguyên nhân quan trọng nhất công tác quản lý Nhà nước đối với ngành giao thông và đối với chất lượng công trình giao thông. Quản lý Nhà nước đối với ngành giao thông loại hình quan trọng trong quản lý Nhà nước về kinh tế. Ở nước ta hiện nay, Nhà nước quản lý ngành giao thông bằng những công cụ như luật, kế hoạch, chính sách và những công cụ quản lý khác.Tuy đã đạt được nhiều kết quả song thực tế quản lý Nhà nước đối với ngành giao thông và đối với chất lượng công trình giao thông Việt Nam những năm qua hiệu quả còn hạn chế. Như vậy việc xác định đúng nguyên nhân đưa đến hiệu quả quản lý Nhà nước đối với chất lượng công trình giao thông và đưa ra những giải pháp nâng = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàng Huy Đông - Quản lý kinh tế 44B 5 cao hiệu quả quản lý này có vai trò to lớn trong sự phát triển ngành giao thông nói riêng và sự phát triển nền kinh tế nói chung. Chính vì vậy mà em xin chọn đề tài: “Nâng cao quản lý Nhà nước đối với chất lượng công trình giao thông Việt Nam” Đề tài được chia làm 3 phần: Chương I: Cơ sở lý luận Chương II: Thực trạng quản lý Nhà nước đối với chất lượng công trình giao thông Việt Nam thời gian qua Chương III. Kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về chất lượng công trình giao thông ở Việt Nam Đề tài có sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp duy vật biện chứng, diễn giải, kết hợp với phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, phương pháp thống kế học để nghiên cứu. = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàng Huy Đông - Quản lý kinh tế 44B 6 NỘI DUNG NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I. Chất lượng công trình giao thông 1. Chất lượng 1.1. Khái niệm. Ngày nay, chất luợng sản phẩm và dịch vụ đóng vai trò quyết định trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, tổ chức. Theo quy định của Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hóa – ISO, khía niệm Tổ chức ở đây được hiểu bao gồm các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất như công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, các ngành dịch vụ như bưu chính viễn thông, du lịch, hàng không, khách sạn, giao thông vận tải và các tổ chức dịch vụ hành chính. Khái niệm chất lượng sản phẩm đã xuất hiện từ rất lâu, ngày nay được sử dụng phổ biến và thông dụng hàng ngày trong cuộc sống cũng như tỏng sách báo. Bất cứ ở đâu hay trong tài liệu nào, chúng ta đều thấy xuất hiện thuật ngữ chất lượng. Tuy nhiên, hiểu thê nào chất lượng sản phẩm lại vấn đề không đơn giản. Chất lượng sản phẩm một phạm trù rất rộng và phức tạp, phản ánh tổng hợp các nội dung kỹ thuật, kinh tế và xã hội. Do tính phức tạp đó nên hiện nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về chất lượng sản phẩm. Mỗi khái niệm đều có những cơ sở khoa học nhằm giải quyết mục tiêu, nhiệm vụ nhất định trong thực tế. Để giúp cho hoạt động quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp được thống nhất và dễ dàng, Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hóa (ISO) trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000, phần thuật ngữ ISO 9000 đã đưa ra định nghĩa chất lượng : = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàng Huy Đông - Quản lý kinh tế 44B 7 “Chất lượng mức độ thỏa mãn của một tập hợp các thuộc tính đối với các yêu cầu” 1 . Yêu cầu có nghĩa những nhu cầu hay mong đợi được nêu ra hay tiềm ẩn. Do tác dụng thực tế của nó nên định nghĩa này được chấp nhận một cách rộng rãi trong hoạt động kinh doanh quốc tế ngày nay. Định nghĩa chất lượng trong ISO 9000 thể hiện sự thống nhất giữa các thuộc tính nội tại khách quan của sản phẩm với đáp ứng nhu cầu chủ quan của khách hàng. 1.2. Các thuộc tính chất lượng sản phẩm. • Các thuộc tính kỹ thuật: Phản ánh công dụng, chức năng của sản phẩm. Nhóm này đặc trưng cho các thuộc tính xác định chức năng tác dụng chủ yếu của sản phẩm được quy định bởi các chỉ tiêu kết cấu vật chất, thành phần cấu tạo và đặc tính về cơ, lý, hóa của sản phẩm… • Các yếu tố thẩm mỹ: Đặc trưng cho sự truyền cảm, sự hợp lý về hình thức, dáng vẻ, kết cấu, kích thước, sự hoàn thiện, tính cân đối, màu sắc, tính thời trang. • Tuổi thọ của sản phẩm: Đây yếu tố đặc trưng cho tính chất của sản phẩm giữ được khả năng làm việc bình thường theo đúng tiêu chuẩn thiết kế trong một thời gian nhất định trên cơ sở bảo đảm đúng các yêu cầu về mục đích, điều kiện sử dụng và chế độ bảo dưỡng quy định. • Độ tin cậy của sản phẩm: Độ tin cậy được coi một trong những yếu tố quan trọng nhất phản ánh chất lượng của một sản phẩm và bảo đảm cho doanh nghiệp có khả năng duy tri và phát triển thị trường của mình. • Độ an toàn của sản phẩm: Những chỉ tiêu an toàn trong sử dụng, vận hành sản phẩm, an toàn đối với sức khoẻ người tiêu dùng và môi trường yếu tố tất yếu, bắt buộc phải có đối với mỗi sản phẩm trong điều kiện tiêu dùng hiện nay. 1 Giáo trình Quản lý chất lượng trong các tổ chức - Trường ĐH KTQD, tr.13 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàng Huy Đông - Quản lý kinh tế 44B 8 • Mức độ gây ô nhiễm của sản phẩm: Cũng giống như độ an toàn, mức độ gây ô nhiễm được coi một yêu cầu bắt buộc các nhà sản xuất phải tuân thủ khi đưa sản phẩm của mình vào thị trường. • Tính tiện dụng: Phản ánh những đòi hỏi về tính sẵn có, tính dễ vận chuyển, bảo quản, dễ sử dụng của sản phẩm và khả năng thay thế khi có những bộ phận bị hỏng. • Tính kinh tế của sản phẩm: Đây yếu tố quan trọng đối với những sản phẩm khi sử dụng có tiêu hao năng lượng, nguyên liệu. Tiết kiệm nguyên liệu, năng lượng trong sử dụng một yếu tố quan trọng phản ánh chất lượng và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trường. Ngoài những thuộc tính hữu hình có thể đánh giá cụ thể mức chất lượng của sản phẩm, còn có các thuộc tính vô hình khác không biểu hiện một cách cụ thể dưới dạng vật chất nhưng lại có ý nghĩa rất quan trọng đối với khách hàng khi đánh giá chất lượng của một sản phẩm. Như vậy, chất lượng của sản phẩm được tạo ra bởi toàn bộ thuộc tính của sản phẩm có khả năng thỏa mãn nhu cầu vật chất hữu hình và vô hình của người tiêu dùng 1 . Mỗi thuộc tính có tầm quan trọng khác nhau tùy thuộc vào loại sản phẩm, mục đích và yêu cầu sử dụng của người tiêu dùng. 1.3. Ba “chân” của “chiếc kiềng” hệ thống chất lượng. Một hệ thống chất lượng có thể được so sánh với một chiếc kiềng mà không thể đứng được nếu một trong số các chân của nó không vững. Tương tự như vậy, lãnh đạo cấp cao phải chú ý đều vào cả “ba chân” của hệ thống quản lý chất lượng trong kế hoạch kinh doanh tổng thể của công ty 2 . Vậy “ba chân” của chiếc kiềng chất lượng đó gì? 1 Giáo trình Quản lý chất lượng trong các tổ chức - Trường ĐH KTQD, tr.16 2 Tư vấn giám sát xây dựng công trình giao thông - Bộ GTVT, tr.149 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàng Huy Đông - Quản lý kinh tế 44B 9 • Khách hàng: Nếu nhu cầu của khách hàng không được đáp ứng đầy đủ, có lẽ những khách hàng đó sẽ không quay trở lại nữa, trong khi đó điều rất quan trọng đối với sự tăng trưởng không ngừng của một công ty. Nếu không thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng thì có thể coi đó một việc làm “không công”. • Người cung cấp vốn: Một trong những mục tiêu chính của bất cứ doanh nghiệp nào tạo ra lợi nhuận ở mức chấp nhận được từ nguồn vốn đầu tư. Vì giá cả của sản phẩm hay dịch vụ thường do thị trường xác định nên lãnh đạo của doanh nghiệp phải luôn biết được chi phí cho các sản phẩm hay dịch vụ đó để có thể duy trì được mức độ lợi nhuận chấp nhận được. Có quá nhiều sai lỗi đắt giá có thể nhanh chóng lõm vào số tiền thu hồi được từ nguồn vốn đầu tư • Nhân viên: Một trong những tài sản đắt giá nhất của bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng chính đội ngũ công nhân viên của mình. Nếu được áp dụng đúng, Tiêu chuẩn ISO 9000 có thể đảm bảo được rằng mọi công nhân viên sẽ nhận thức tốt hơn về chính sách và mục tiêu của công ty, từ đó làm cho họ hài lòng về công việc Một hệ thống quản lý chất lượng không bao giờ được phép cản trở hoạt động hiệu quả của một doanh nghiệp. Một hệ thống quản lý chất lượng được thiết kế và được lập thành văn bản một cách hoàn chỉnh rất quan trọng với bất kỳ một tổ chức nào muốn xây dựng một hệ thống quản lý có hiệu quả dựa trên triết lý của Quản lý chất lượng toàn diện. 2. Công trình giao thông Thuật ngữ công trình giao thông được sử dụng hàng ngày và phổ biến đối với bất kỳ ai. Tuy nhiên, để hiểu rõ và chi tiết về khái niệm công trình giao thông thì = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàng Huy Đông - Quản lý kinh tế 44B 10

Ngày đăng: 25/07/2013, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan