Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý chất lượng sản phẩm ở nhà máy thiết bị điện HANAKA

79 138 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý chất lượng sản phẩm ở nhà máy thiết bị điện HANAKA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hiện nay cùng với quá trình mở cửa, sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt và quyết liệt, sức ép của hàng nhập lậu, của người tiêu dùng trong và ngoài nước buộc các nhà kinh doanh phải hết sức coi trọng vấn đề bảo đảm và nâng cao chất lượng sản phẩm. Chất lượng sản phẩm được coi là nhân tố cơ bản quyết định sự thắng bại trong sự cạnh tranh, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của từng doanh nghiệp nói chung và toàn bộ nền kinh tế đất nước nói chung. Đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm đối với các doanh nghiệp là một yêu cầu khách quan góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, và giúp cho các doanh nghiệp có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh đầy khốc liệt như hiện nay. Nhà máy thiết bị hiện HANAKA được xây dựng và phát triển trong lúc nền kinh tế đang bước sang cơ chế thị trường với muôn và khó khăn và thử thách. Là một doanh nghiệp sản xuất HANAKA luôn đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu. Việc không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm là mục tiêu chiến lược của HANAKA. Vì những lý do trên, trong quá trình thực tập tại nhà máy thiết bị điện HANAKA, dưới hướng dẫn của cô giáo Đoàn Thị Thu Hà em đã chọn đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý chất lượng sản phẩm ở nhà máy thiết bị điện HANAKA” làm chuyên đề thực tập.

Chuyên đề thực tập LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hiện nay cùng với quá trình mở cửa, sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt và quyết liệt, sức ép của hàng nhập lậu, của người tiêu dùng trong và ngoài nước buộc các nhà kinh doanh phải hết sức coi trọng vấn đề bảo đảm và nâng cao chất lượng sản phẩm. Chất lượng sản phẩm được coi là nhân tố cơ bản quyết định sự thắng bại trong sự cạnh tranh, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của từng doanh nghiệp nói chung và toàn bộ nền kinh tế đất nước nói chung. Đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm đối với các doanh nghiệp là một yêu cầu khách quan góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, và giúp cho các doanh nghiệp có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh đầy khốc liệt như hiện nay. Nhà máy thiết bị hiện HANAKA được xây dựng và phát triển trong lúc nền kinh tế đang bước sang cơ chế thị trường với muôn và khó khăn và thử thách. Là một doanh nghiệp sản xuất HANAKA luôn đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu. Việc không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm là mục tiêu chiến lược của HANAKA. Vì những do trên, trong quá trình thực tập tại nhà máy thiết bị điện HANAKA, dưới hướng dẫn của cô giáo Đoàn Thị Thu Hà em đã chọn đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản chất lượng sản phẩm nhà máy thiết bị điện HANAKA” làm chuyên đề thực tập. Chuyên đề bao gồm 3 phần: Chương I: Nội dung cơ bản về chất lượng sản phẩmquản chất lượng sản phẩm của nhà máy. Chương II: Thực trạng quản chất lượng sản phẩm tại nhà máy thiết bị điện HANAKA. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản chất lượng nhà máy thiết bị điện HANAKA. Nguyễn Thị Hạnh - Quản kinh tế 44A 1 Chuyên đề thực tập CHƯƠNG I: NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨMQUẢN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA NHÀ MÁY I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1. Khái niệm chất lượng sản phẩm. Chất lượng sản phẩmmột phạm trù rất rộng và phức tạp, phản ánh tổng hợp nội dung kỹ thuật, kinh tế và xã hội. Do tính phức tạp nên hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về chất lượng sản phẩm. Tuỳ vào góc độ xem xét, giai đoạn phát triển kinh tế xã hội mà người ta đưa ra nhiều quan niệm khác nhau về chất lượng sản phẩm. Theo quan điểm triết học chất lượngmột phần tồn tại cơ bản bên trong các sự vật hiện tượng. Theo Mác thị chất lượng sản phẩm là mức độ, là thước do biểu thị giá trị sử dụng của nó. Giá trị sử dụng là một sản phẩm làm nên tính hữu ích của sản phẩm và đó là chính là chất lượng của sản phẩm. Theo Jonh Locke (nhà triết học người Anh) thì chất lượng của sản phẩm có tính chủ quan và chia làm hai bậc: ban đầu và thứ cấp. Ông đã chú ý đến những tính chất quyết định chất lượng tồn tại trong sản phẩm, nhưng những thuộc tính ấy lại phụ thuộc vào nhận thức của thế giới vật chất. Chất lượngmột khái niệm trương đối phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tự nhiên, kỹ thuật, môi trường và những thói quen của từng người. Theo ngôn ngữ kinh doanh, đó là cường độ ý muốn đối với mỗi sản phẩm, từng hoàn cảnh khác nhau. Theo Emanuel Cantơ( nhà triết học Đức) lại cho rằng: “ Chất lượng là hình thức quan toà làm việc” Trong nền kinh tế thị trường người ta đưa ra nhiều quan niệm khác nhau về chất lượng sản phẩm. Những khái niệm chất lượng này xuất phát và gắn bó chặt chẽ với các yếu tố cơ bản của thị trường như nhu cầu cạnh tranh, giá cả . Nguyễn Thị Hạnh - Quản kinh tế 44A 2 Chuyên đề thực tập Theo tính chất công nghệ sản xuất: Chất lượng sản phẩm là tổng hợp những đặc tính bên trong của sản phẩm có thể đo được hoặc so sánh được, phản ánh giá trị sử dụng và chức năng của sản phẩm đó đáp ứng yêu cầu cho trước trong những điều kiện xác định về kinh tế - xã hội. Theo hướng phục vụ khách hàng: Chất lượng sản phẩm chính là mức độ thoả mãn nhu cầu hay là sự phù hợp với những đòi hỏi của người tiêu dùng. Theo quan niệm hướng theo cam kết của nhà sản xuất: Chất lượng là tổng thể các chỉ tiêu, những đặc tính của sản phẩm thể hiện được sự thoả mãn nhu cầu trong điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng của sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn. Theo quan niệm thị trường, chất lượng là sự kết hợp giữa các đặc tính của sản phẩm thoả mãn được nhu cầu của khách hàng trong giới hạn chi phí nhất định. Từ điển tiếng Việt phổ thông thì cho: Chất lượng là tổng thể những tính chất, thuộc tính của sự vật (sự việc) .làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác. Còn từ điển Oxford Pocket Dictinary lại cho: Chất lượng là mức hoàn thiện, là đặc trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, các dữ kiện, các thông số cơ bản. G.Taguli chuyên gia chất lượng cơ khí của Nhật Bản cho chất lượng sản phẩm là sự mất mát cho xã hội từ khi sản phẩm được chuyển đi (khỏi nơi tạo ra nó để đưa ra xã hội sử dụng) Theo tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá Pháp NFX 50 - 109: Chất lượng là tiềm năng của mỗi sản phẩm hay dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu sử dụng. Theo chuyên gia chất lượng người Nhật Karatsu Hafime: Chất lượng là khả năng thoả mãn nhu cầu của khách hàng với chi phí thấp nhất. Nguyễn Thị Hạnh - Quản kinh tế 44A 3 Chuyên đề thực tập Theo TCVN ISO 8402: Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể(đối tượng) tạo ra cho thực thể (đối tượng) đó khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn. 1 2. Các loại chất lượng sản phẩm. 2 Theo tiêu chuẩn ISO chất lượng sản phẩm bao gồm các loại: 2.1. Chất lượng thiết kế Chất lượng thiết kế của sản phẩm là giá trị các chỉ tiêu đặc trưng của sản phẩm được phác thảo qua văn bản, trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu thị trường, các đặc điểm của sản xuất - tiêu dùng đồng thời so sánh với chỉ tiêu chất lượng các mặt hàng tương đồng cùng loại của nhiều hãng, nhiều công ty trong và ngoài nước. Chất lượng thiết kế sản phẩm được hình thành giai đọan thiết kế sản phẩm và có ảnh hưởng xuyên suốt quá trình sản xuất và tiêu dùng. 2.2. Chất lượng phê chuẩn Chất lượng phê chuẩn là giá trị các chỉ tiêu đặc trưng được cấp có thẩm quyền phê chuẩn. Dựa trên cơ sở nghiên cứu chất lượng thiết kế, các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp . điều chỉnh, xét duyện những chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm hàng hoá. 2.3. Chất lượng thực tế. Chất lượng thực tế của sản phẩm là giá trị các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm thực tế đạt được do các yếu tố chi phối, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, phương pháp quản v.v . 2.4. Chất lượng cho phép. 1 Khoa khoa học quản lý- Giáo trình khoa học quản tập II - TS Đoàn Thị Thu Hà - TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền- Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật - Hà Nội - 2002 2 PGS.TS Nguyễn Quốc Cừ - Quản chất lượng sản phẩm theo TQM và ISO9000 - Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật - Hà nội - 2000 Nguyễn Thị Hạnh - Quản kinh tế 44A 4 Chuyên đề thực tập Chất lượng cho phép là mức độ cho phép về độ lệch các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm giữa chất lượng thực và chất lượng chuẩn. Chất lượng cho phép của sản phẩm phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - kỹ thuật, trình độ lành nghề của công nhân, phương pháp quản của doanh nghiệp . 2.5. Chất lượng tối ưu. Chất lượng tối ưu là giá trị các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm đạt được mức độ hợp nhất trong điều kiện kinh tế - xã hội nhất định, hay nói cách khác sản phẩm hàng hoá đạt mức chất lượng tối ưu là các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm thoả mãn yêu cầu người tiêu dùng; có khả năng cạnh tranh với nhiều hãng trên thị trường, sức tiêu thụ nhanh, và đạt hiệu quả cao. Phấn đấu đưa chất lượng của sản phẩm hàng hoá đạt mức chất lượng tối ưu là một trong những mục đích quan trọng của quản doanh nghiệp nói riêng, quản kinh tế nói chung. Mức chất lượng tối ưu tuỳ thuộc và đặc điểm tiêu dùng cụ thể của từng nước, từng vùng những điểm khác nhau. Nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm tỷ suất lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm tạo điều kiện cạnh tranh với các hãng trên thị trường - chính là biểu thị khả năng cạnh tranh thoả mãn toàn diện nhu cầu của thị trường trong những điều kiện xác định với chi phí hợp lý. 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Mỗi một ngành sản xuất kinh doanh có những đặc điểm riêng, tuy nhiên có thể chia ra làm một số các yếu tố cơ bản sau đây: Nguyễn Thị Hạnh - Quản kinh tế 44A 5 Chuyên đề thực tập 3.1. Nhân tố bên ngoài. - Nhu cầu của thị trường. Đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Nhu cầu thị trường là xuất phát điểm của quá trình quản chất lượng, tạo lực hút định hướng cho sự phát triển chất lượng sản phẩm. Sản phẩm chỉ có thể tồn tại khi nó đáp ứng được những mong đợi của khách hàng. Xu hướng phát triển và hoàn thiện chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào đặc điểm và xu hướng vận động của nhu cầu thị trường. Nhu cầu càng phong phú càng đa dạng và thay đổi nhanh càng cần hoàn thiện chất lượng sản phẩm để thích ứng kịp thời đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng. Khi mức sống xã hội còn thấp, sản phẩm còn khan hiếm thì yêu cầu của người tiêu dùng chưa cao, người ta chưa quan tâm đến chất lượng sản phẩm cao. Nhưng khi đời sống xã hội tăng lên, sản phẩm hàng hoá trên thị trường ngày càng nhiều thì đòi hỏi về chất lượng sản phẩm sẽ tăng cao. Chính vì vậy mà các nhà sản xuất phải quan tâm đến những sản phẩm chất lượng để đáp ứng thị trường. Xác định đúng nhu cầu, cấu trúc, đặc điểm và xu hướng vận động của nhu cầu là căn cứ đầu tiên, quan trọng nhất đến hướng phát triển chất lượng sản phẩm của mỗi nhà sản xuất. - Trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật. Ngày nay sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại đang diễn ra như vũ bão trên toàn thế giới.Cuộc cách mạng này đang thâm nhập và chi phối hầu hết các lĩnh vực hoạt động của xã hội con người. Chất lượng bất lỳ một sản phẩm nào cũng gắn liền với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật hiện đại, chu kỳ công nghệ sản phẩm được rút ngắn, công dụng của sản phẩm ngày càng phong phú, đa dạng, nhưng cũng chính vì vậy không bao giờ thoả mãn được chất lượng hiện tại, mà phải thường xuyên theo dõi biến động của thị trường về sự đổi mới của thị trường về sự đổi mới của khoa học kỹ thuật liên quan đến nguyên vật liệu kỹ Nguyễn Thị Hạnh - Quản kinh tế 44A 6 Chuyên đề thực tập thuật, công nghệ, thiết bị . để điều chỉnh kịp thời, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển doanh nghiệp v.v . - Cơ chế quản chính sách của nhà nước Mỗi một doanh nghiệp đều hoạt động trong một môi trường kinh doanh nhất định, trong đó môi trường pháp với những chính sách và cơ chế quản kinh tế có tác động trực tiếp và to lớn đến việc tạo ra và nâng cao chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp. Cơ chế quản kinh tế tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư nghiên cứu nhu cầu, thiết kế sản phẩm. Đồng thời nó cũng tạo sức ép thúc đẩy các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua cơ chế khuyến khích cạnh tranh, bất buộc các danh nghiệp phải nâng cao tính tự chủ sáng tạo trong cải tiến chất lượng. Hiệu lực của cơ chế quản là đòn bẩy quan trọng trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm , đảm bảo cho sự phát triển ổn định sản xuất, đảm bảo uy tín và quyền lợi của nhà sản xuất và người tiêu dùng. Mặt khác cơ chế quản còn đảm bảo bình đẳng trong sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp trong nước, giữa khu vực quốc doanh khu vực tập thể, và khu vực tư nhân, giữa các nhà doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp nước ngoài. - Các yếu tố về văn hoá xã hội. Ngoài những nhân tố bên ngoài nói trên yếu tố văn hoá - xã hội của mỗi khu vực thị trường, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc có ảnh hưởng rất lớn đến hình thành các đặc tính chất lượng sản phẩm. Các yêu cầu về văn hoá, đạo đức, xã hội và tập tục truyền thống, thói quen tiêu dùng có ảnh hưởng trực tiếp đến có thuộc tính chất lượng sản phẩm, đồng thời có ảnh hưởng gián tiếp thong qua các quy định bắt buộc mỗi sản phẩm phải thoả mãn những đòi hỏi phù hợp với truyền thống, văn hoá, đạo đức, xã hội của cộng đồng xã hội. Sở thích của người tiêu dùng từng nước, từng dân tộc, từng tôn giáo . không hoàn toàn giống nhau. Do Nguyễn Thị Hạnh - Quản kinh tế 44A 7 Chuyên đề thực tập đó, các danh nghiệp phải tiến hành điều tra, nghiên cứu nhu cầu sở thích của từng thị trường cụ thể, nhằm thoả mãn những yêu cầu về số lượngchất lượng. 3.2. Nhân tố bên trong - Lực lượng lao động trong doanh nghiệp. Con người là nhân tố trực tiếp tạo ra và quyết định đến chất lượng sản phẩm. Cùng với công nghệ con người giúp doanh nghiệp đạt chất lượng cao trên cơ sở giảm chi phí. Chất lượng doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn, tay nghề, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm và tinh thần hiệp tác phối hợp giữa các thành viên và bộ phận trong doanh nghiệp. Năng lực và tinh thần của đội ngũ lao động, những giá trị chính sách nhân sự đặt ra trong mỗi doanh nghiệp có tác động sâu sắc toàn diện đến hình thành chất lượng sản phẩm tạo ra. Chất lượng không chỉ thoả mãn nhu cầu khách hàng bên ngoài mà còn phải thoả mãn khách hàng bên trong doanh nghiệp. Hình thành và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng được những yêu cầu về thực hiện mục tiêu chất lượngmột trong những nội dung cơ bản của quản chất lượng trong giai đoạn hiện nay. - Nguyên vật liệu và hệ thống cung ứng nguyên vật liệu của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản của đầu vào tham gia cấu thành sản phẩm, có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng sản phẩm. Muốn có sản phẩm đạt chất lượng tốt (theo yêu cầu thị trường, thiết kế) điều trước tiên, nguyên vật liệu để chế tạo sản phẩm phải đảm bảo những yêu cầu về chất lượng, mặt khác phải đảm bảo cung cấp cho cơ sở sản xuất những nguyên vật liệu đúng số lượng, đúng chất lượng, đúng kỳ hạn, có như vậy cơ sở sản xuất mới chủ động ổn định quán trình sản xuất và thực hiện đúng kế hoạch chất lượng. Ngoài ra để thực hiện các mục tiêu chất lượng còn cần phải tổ chức tốt hệ thống cung ứng, đảm bảo nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất. Tổ chức tốt hệ thống cung ứng không chỉ đảm bảo đúng chủng loại, chất lượng, số lượng nguyên vật liệu mà còn đảm bảo Nguyễn Thị Hạnh - Quản kinh tế 44A 8 Chuyên đề thực tập đúng về mặt thời gian. Một hệ thống cung ứng tốt là hệ thống có sự phối hợp chặt chẽ đồng bộ giữa bên cung ứng và doanh nghiệp sản xuất. Trong môi trường kinh doanh hiện nay, tạo ra mối quan hệ tin tưởng ổn định với một số nhà cung ứng là biện pháp quan trọng đảm bảo chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. - Công nghệ máy móc thiết bị của doanh nghiệp. Nếu yếu tố nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản quyết định tính chấtchất lượng sản phẩm thì yếu tố công nghệ máy móc thiết bị lại có tầm quan trọng đặc biệt, có tác dụng quyết định việc hình thành chất lượng sản phẩm. Công nghệ lạc hậu khó có thể tạo ra sản phẩm chất lượng cao, phù hợp vớ nhu cầu của khách hàng cả về mặt kinh tế và các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật. Quản máy móc thiết bị tốt, trong đó xác định đúng phương hướng đầu tư phát triển sản phẩm mới, hoặc cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm trên cơ sở tân dụng công nghệ hiện có với đầu tư mới là biện pháp quan trọng nâng cao chất lượng sản phẩm của mỗi doanh nghiệp. Khả năng đầu tư đổi mới công nghệ lại phụ thuộc và tình hình máy móc thiết bị hiện có, khả năng tài chính và huy dộng vốn của doanh nghiệp. Sử dụng tiết kiệm có hiệu quả thiết bị hiện có, kết hợp giữa công nghệ hiện có với đổi mới để nâng cao chất lượng sản phẩmmột trong những hướng quan trọng nâng cao chất lượng hoạt động của doanh nghiệp. - Trình độ quản và khả năng tài chính của doanh nghiệp. Quản chất lượng dựa trên quan điểm thuyết hệ thống. Một doanh nghiệp là một hệ thống trong đó có sự phối hợp đồng bộ thống nhất giữa các bộ phận chức năng. Mức chất lượng đạt được trên cơ sở giảm chi phí phụ thuộc rất lớn vào trình độ tổ chức quản của mỗi doanh nghiệp. Nếu như có nguyên vật liệu tố, có kỹ thuật công nghệ thiết bị hiện đại, nhưng không biết tổ chức quản lao động, tổ chức sản xuất, tổ chức thực hiện tiêu chuẩn, tổ chức kiểm tra chất lượng sản phẩm, tổ chức vận chuyển, dự trữ, bảo quản sản phẩm hàng hoá, tổ Nguyễn Thị Hạnh - Quản kinh tế 44A 9 Chuyên đề thực tập chức sửa chữa, bảo hành v.v. hay nói cách khác là không biết tổ chức sản xuất kinh doanh .thì không thể nâng cao chất lượng sản phẩm. Chính vì vậy, hoàn thiện quản là cơ hội tốt cho nâng cao chất lượng sản phẩm thoả mãn nhu cầu của khách hàng cả về chi phí và các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật khác. 4. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm. 3 Mỗi một sản phẩm có những tính chất đặc điểm khác nhau, những đặc tính đó được thể hiện thông qua quá trình hình thành và sử dụng nó. Khi nói đến chất lượng sản phẩm phải đánh giá thông qua hệ thống các chỉ tiêu, tiêu chuẩn cụ thể. Có như vậy mới đánh giá được sản phẩm một cách khách quan và chính xác. Hệ thống các chỉ tiêu đo lường chất lượng sản phẩm thường được chia thành các nhóm sau đây: - Chỉ tiêu công dụng. Đây là nhóm đặc trưng cho thuộc tính sử dụng của hàng hoá như giá trị dinh dưỡng, hệ số tiêu hoá( thực phẩm), độ bền ( kim loại .), thời gian sử dụng (sản phẩm tiêu dùng). - Chỉ tiêu công nghệ. Đây là nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho qui trình chế tạo sản phẩmchất lượng cao, tiết kiệm nguyên vật liệu, chi phí thấp, giá thành hạ . - Chỉ tiêu thống nhất hoá. Đặc trưng cho tính lắp lẫn của các linh kiện, các phụ tùng.Nhờ tác dụng thống nhất mà các chỉ tiêu, các bộ phận hình thành một cách ngẫu nhiên lộn xộn, trở thành những dãy thông số kích thước hợp nhất. Điều đó cho phép tổ chức sản xuất hàng loạt những chi tiết trong các sản phẩm khác nhau. - Chỉ tiêu độ tin cậy 3 PGS.TS Nguyễn Quốc Cừ - Quản chất lượng sản phẩm theo TQM và ISO9000 - Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật - Hà nội - 2000 Nguyễn Thị Hạnh - Quản kinh tế 44A 10 [...]... VẤN ĐỀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨMQUẢN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM NHÀ MÁY THIẾT BỊ ĐIỆN HANAKA 1 Nguyên vật liệu và công nghệ sản xuất máy biến áp Nguyên vật liệu và công nghệ máy móc thiết bị là yếu tố ành hưởng trực tiếp đến việc hình thành lên chất lượng sản phẩm Nhà máy thiết bị điện HANAKA đã đầu tư một hệ thống máy móc thiết bị hiện đại và có nguồn nguyên liệu đầu vào chất lượng tốt Ví... cho sản phẩm của mình để tạo ra sắc thái riêng, cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại khác trên thị trường II QUẢN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1 Khái niệm quản chất lượng. 4 Cũng như chất lượng sản phẩm hiện nay đang tồn tại rất nhiều khái niệm về quản chất lượng Tuy nhiên những khái niệm đó đều có những nét tương đồng và phản ánh được bản chất của quản chất lượng Theo COST 15476 - 70, quản chất. .. giữa quản chất lượng hiện đại và quản chất lượng truyền thống Đặc điểm Tính chất Quản chất lượng truyền thống - Chất lượng là vấn đề công nghệ đơn thuần Phạm vi - Vấn đề tác nghiệp Cấp quản Mục tiêu Sản Phẩm Khách hàng Chức năng Nhiệm vụ Cách xem xét vấn đề Quản chất lượng hiện đại - Chất lượng là vấn đề kinh doanh (tổng hợp kinh tế - kỹ thuật, xã hội) là bộ phận không thể tách rời của quản. .. đoạn sản xuất Ngày nay, quản chất lượng đã được mở rộng bao gồm cả lĩnh vực sản xuât, dịch vụ và quản Quản chất lượng ngày nay phải hướng vào phục vụ khách hàng tốt nhất, phải tập trung vào nâng cao chất lượng của quán trình và của toàn bộ hệ thống Đó là quản chất lượng toàn diện (Total Quality Management - TQM) Theo TCVN 5914 -1994: “ Quản chất lượng toàn diện là cách quản một tổ... sản phẩm thiết bị điện có nhu cầu lớn và ngày càng gia tăng Tuy nhiên tính cạnh tranh trong việc cung cấp các sản phẩm thiết bị điện cũng vô cùng khốc liệt và gay gắt Đó chính là cơ hội và thách thức lớn đối với HANAKA Hiện nay, ngoài nhà máy thiết bị điện HANAKA, cả nước có tới 10 đơn vị sản xuất và tiêu thụ máy biến thế điện Đó là: Công ty thiết bị điện Đông Anh thuộc EVN, Nhà máy chế tạo thiết bị điện. .. thành phần của một kế hoạch chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống chất lượng Tổ chức quốc tế ISO 9000 cho rằng: Quản chất lượng là hoạt động có chức năng quản chung nhằm mục đích đề ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống chất lượng Quản chất lượng được thực... quản sản xuất doanh nghiệp - Vấn đề tác nghiệp và chiến lược - Thực hiện cấp phân - Thực hiện mọi cấp: xưởng trong sản xuất + Cấp công ty: Quản chiến lược chất lượng + Cấp phân xưởng phòng ban: Quản trị tác nghiệp chất lượng + Tự quản ( người lao động với quản chất lượng) - Ngắn hạn lợi nhuận cao - Kết hợp giữa dài hạn và ngắn hạn nhất thoả mãn nhu cầu khách hàng mức cao nhất - Sản phẩm. .. thế trên thị trường HANAKAmột doanh nghiệp đi sau vì vậy để cạnh tranh được với các đối thủ trên thị trường việc không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm luôn được nhà máy đặt lên mục tiêu hàng đầu 3 Nguồn nhân lực Vai trò của người lao động trong việc quản chất lượng sản phẩm là rất quan trọng bởi vì họ chính là những người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm Nhà máy thiết bị điện HANAKA luôn chú trọng... bán hàng Nguyễn Thị Hạnh - Quản kinh tế 44A 25 Chuyên đề thực tập CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY THIẾT BỊ ĐIỆN HANAKA I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY THIẾT BỊ ĐIỆN HANAKA 1 Lịch sử hình thành và phát triển nhà máy Công ty TNHH Hông ngọc * Tên giao dịch tiếng việt: Công ty TNHH Hồng Ngọc Tên giao dịch tiếng Anh: HONG NGOC CO., LTD * Trụ sở giao dịch: Xã Vân Môn - Huyện... trong lĩnh vực quản chất lượng của nhật bản đưa ra định nghĩa quản chất lượng có nghĩa là: Nghiên cứu triển khai, thiết kế sản xuất và bảo dưỡng một số sản phẩmchất lượng, kinh tế nhất, có ích nhất cho người tiêu dùng và bao giờ cũng thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng Philip Crosby, một chuyên gia người mỹ về chất lượng định nghĩa quản chất lượng: là một phương tiện có tính chất hệ thống . lý chất lượng sản phẩm của nhà máy. Chương II: Thực trạng quản lý chất lượng sản phẩm tại nhà máy thiết bị điện HANAKA. Chương III: Một số giải pháp nhằm. VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA NHÀ MÁY I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1. Khái niệm chất lượng sản

Ngày đăng: 25/07/2013, 14:15

Hình ảnh liên quan

Bảng kết quản sảnxuất kinh doanh trơng 3 năm 2002, 2003 và 2004 của Nhà mỏy thiếtbị điện HANAKA - Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý chất lượng sản phẩm ở nhà máy thiết bị điện HANAKA

Bảng k.

ết quản sảnxuất kinh doanh trơng 3 năm 2002, 2003 và 2004 của Nhà mỏy thiếtbị điện HANAKA Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng doanh thu của doanh nghiệp từ năm 1994 – 2005 - Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý chất lượng sản phẩm ở nhà máy thiết bị điện HANAKA

Bảng doanh.

thu của doanh nghiệp từ năm 1994 – 2005 Xem tại trang 30 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan