TÀI LIỆU TẬP HUẤN LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH NĂM 2015

54 384 3
TÀI LIỆU TẬP HUẤN LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH NĂM 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO ***** TÀI LIỆU TẬP HUẤN LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH NĂM 2015 (Tài liệu thức sử dụng ngành Kiểm sát nhân dân) Hà Nội, 4/2016 * Lãnh đạo VKSNDTC duyệt tài liệu: Đồng chí Nguyễn Thị Thủy Khiêm, Phó Viện trưởng VKSNDTC * Đơn vị biên soạn tài liệu: - Vụ Pháp chế Quản lý khoa học; - Vụ kiểm sát việc giải vụ án hành chính, vụ việc kinh doanh thương mại, lao động việc khác theo quy định pháp luật *Thành viên trực tiếp biên soạn tài liệu: - Đồng chí Phương Hữu Oanh, Vụ trưởng Vụ kiểm sát việc giải vụ án hành chính, vụ việc kinh doanh thương mại, lao động việc khác theo quy định pháp luật, VKSNDTC; - Đồng chí Vương Văn Bép, Phó Vụ trưởng Vụ kiểm sát việc giải vụ án hành chính, vụ việc kinh doanh thương mại, lao động việc khác theo quy định pháp luật, VKSNDTC; - Đồng chí Phạm Hồng Diệu Linh, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế Quản lý khoa học, VKSNDTC; - Đồng chí Lương Thị Hiền, Kiểm tra viên Vụ Pháp chế Quản lý khoa học, VKSNDTC * Đơn vị thẩm định: Vụ Pháp chế Quản lý khoa học TÀI LIỆU TẬP HUẤN LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH NĂM 2015 Luật tố tụng hành số 93/2015/QH13 (viết tắt Luật TTHC 2015) Nghị số 104/2015/QH13 việc thi hành Luật TTHC (viết tắt Nghị số 104) Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 25/11/2015 Luật có hiệu lực thi hành từ 01/7/2016 Thực Kế hoạch số 39/KH-VKSTC ngày 29/3/2016 Viện trưởng VKSND tối cao tập huấn đạo luật ngành Kiểm sát nhân dân, VKSND tối cao trân trọng giới thiệu số nội dung Luật TTHC 2015, Nghị số 104 vấn đề cần lưu ý VKSND việc thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định Luật, cụ thể sau: A MỤC ĐÍCH, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO SỬA ĐỔI, BỔ SUNG LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH I Mục đích - Xây dựng Luật TTHC thực có tính khả thi, dân chủ, công khai, công bằng, thuận lợi cho người tham gia tố tụng thực quyền, nghĩa vụ mình; đề cao trách nhiệm quan tiến hành tố tụng việc bảo vệ công lý, bảo vệ pháp luật, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân; bảo đảm án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật phải thi hành - Sửa đổi Luật TTHC nhằm tăng cường trách nhiệm quan quản lý Nhà nước việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; góp phần xây dựng hành dân chủ, sạch, hoạt động có hiệu lực hiệu II Quan điểm đạo Việc xây dựng Luật TTHC quán triệt quan điểm đạo sau đây: Thứ nhất, thể chế hoá chủ trương cải cách tư pháp nghị quyết, văn kiện Đảng, đặc biệt Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 “Về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, cụ thể là: “Mở rộng thẩm quyền xét xử Toà án khiếu kiện hành Đổi mạnh mẽ thủ tục giải khiếu kiện hành Toà án; tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia tố tụng, bảo đảm bình đẳng cơng dân quan cơng quyền trước Tồ án” Thứ hai, cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát, nguyên tắc tố tụng tư pháp quy định tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân, cụ thể là: - Quy định phân công, phối hợp, kiểm soát quyền lực; - Quy định chức năng, nhiệm vụ TAND VKSND; - Các quy định nguyên tắc tổ chức hoạt động TAND: + Việc xét xử sơ thẩm TAND có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn; + Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm; + TAND xét xử công khai; trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật đời tư theo yêu cầu đáng đương sự, TAND xét xử kín; + TAND xét xử tập thể định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn; + Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm; + Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm; + Quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương bảo đảm; + TAND tối cao quan xét xử cao nước CHXHCN Việt Nam; thực việc tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử - Các quy định Luật tổ chức TAND năm 2014 phân định thẩm quyền xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm cấp Tòa án; lựa chọn, tổng kết, phát triển cơng bố án lệ; việc Tịa án phát kiến nghị sửa đổi, bổ sung hủy bỏ văn pháp luật trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Thứ ba, việc xây dựng Luật TTHC phải tiến hành sở tổng kết thực tiễn thi hành quy định Luật TTHC 2010 nhằm kế thừa quy định phù hợp, khắc phục vướng mắc, bất cập; đồng thời, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm quốc gia giới, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế a) Bên cạnh việc kế thừa quy định Luật TTHC 2010, Luật TTHC 2015 pháp điển hóa nhiều quy định văn hướng dẫn thi hành Luật như: Nghị số 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật TTHC; Nghị số 01/2015/NQ-HĐTP ngày 15/01/2015 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao sửa đổi, bổ sung số điều Nghị số 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011; Thông tư liên tịch số 02/2013/TTLTTANDTC-VKSNDTC ngày 15/10/2013 TAND tối cao, VKSND tối cao hướng dẫn thi hành số quy định thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm thủ tục đặc biệt xem xét lại Quyết định Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao Luật TTHC; Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT-TANDTC-VKSNDTCBTP ngày 18/9/2012 TAND tối cao, VKSND tối cao, Bộ Tư pháp hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng dân sự, tố tụng hành b) Những bất cập, hạn chế qua tổng kết thực tiễn thi hành Luật TTHC 2010 cần khắc phục: - Số lượng vụ án hành ngày gia tăng chất lượng giải quyết, xét xử vụ án hành chưa thực bảo đảm, số lượng án, định vụ án hành bị huỷ, sửa chưa giảm mạnh2; - Thời hạn giải vụ án hành cịn bị vi phạm; thủ tục giải chưa linh hoạt; - Việc thi hành án, định Tồ án vụ án hành chưa thực hiệu quả, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích đáng cá nhân, quan, tổ chức có liên quan Thứ tư, bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật, phù hợp với luật Quốc hội ban hành; bảo đảm quy định Luật TTHC không làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt Nam thành viên B NHỮNG NỘI DUNG SỬA ĐỔI, BỔ SUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH NĂM 2015 I Về kết cấu, bố cục Luật TTHC 2015 gồm 23 chương, 372 điều So với Luật TTHC 2010, Luật TTHC 2015 tăng thêm 107 điều, bổ sung 05 chương Luật TTHC 2015 sửa đổi, tách, nhập 238 điều Luật TTHC 2010 (thành 247 điều), bổ sung 100 điều, bãi bỏ 02 điều, giữ nguyên 25 điều Kết cấu, bố cục Luật TTHC 2015 sau: - Chương I Những quy định chung, gồm 29 điều (Điều đến Điều 29); - Chương II Thẩm quyền Tòa án, gồm 06 điều (Điều 30 đến Điều 35); - Chương III Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng việc thay đổi người tiến hành tố tụng, gồm 17 điều (Điều 36 đến Điều 52); - Chương IV Người tham gia tố tụng, quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng, gồm 13 điều (Điều 53 đến Điều 65); - Chương V Các biện pháp khẩn cấp tạm thời, gồm 12 điều (Điều 66 đến Điều 77) - Chương VI Chứng minh chứng cứ, gồm 21 điều (Điều 78 đến Điều 98) - Chương VII Cấp, tống đạt, thông báo văn tố tụng, gồm 12 điều (Điều 99 đến Điều 110) Năm 2012 Toà án thụ lý để giải theo thủ tục sơ thẩm 5.172 vụ; năm 2013: 5.858 vụ; năm 2014: 5.345 vụ Năm 2012 tỷ lệ án, định bị huỷ 3,5%, bị sửa 3,1%; năm 2013 tỷ lệ án, định bị huỷ 3,4%, bị sửa 4,2%; năm 2014 tỷ lệ án, định bị huỷ 4,64%, bị sửa 4,3% - Chương VIII Phát kiến nghị sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn quy phạm pháp luật trình giải vụ án, gồm 04 điều (Điều 111 đến Điều 114) - Chương IX Khởi kiện, thụ lý vụ án, gồm 15 điều (Điều 115 đến Điều 129) - Chương X Thủ tục đối thoại chuẩn bị xét xử, gồm 18 điều (Điều 130 đến Điều 147) - Chương XI Phiên tòa sơ thẩm, gồm 03 mục: + Mục 1: Yêu cầu chung phiên tòa sơ thẩm, gồm 21 điều (Điều 148 đến Điều 168) + Mục 2: Thủ tục bắt đầu phiên tòa, gồm 06 điều (Điều 169 đến Điều 174) + Mục 3: Tranh tụng phiên tòa, gồm 23 điều (Điều 175 đến Điều 197) - Chương XII Thủ tục giải khiếu kiện danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, danh sách cử tri trưng cầu ý dân, gồm 05 điều (Điều 198 đến Điều 202) - Chương XIII Thủ tục phúc thẩm, gồm 03 mục: + Mục 1: Quy định chung thủ tục phúc thẩm, gồm 30 điều (Điều 203 đến Điều 232) + Mục 2: Thủ tục bắt đầu phiên tòa phúc thẩm, gồm 03 điều (Điều 233 đến Điều 235) + Mục 3: Tranh tụng phiên tòa phúc thẩm, gồm 09 điều (Điều 236 đến Điều 244) - Chương XIV Giải vụ án hành theo thủ tục rút gọn Tịa án, gồm 02 mục: + Mục 1: Giải vụ án hành theo thủ tục rút gọn Tịa án cấp sơ thẩm, gồm 06 điều (Điều 245 đến Điều 250) + Mục 2: Giải vụ án hành theo thủ tục rút gọn Tịa án cấp phúc thẩm, gồm 03 điều (Điều 251 đến Điều 253) - Chương XV Thủ tục giám đốc thẩm, gồm 26 điều (Điều 254 đến Điều 279) - Chương XVI Thủ tục tái thẩm, gồm 07 điều (Điều 280 đến Điều 286) - Chương XVII Thủ tục đặc biệt xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, gồm 11 điều (Điều 287 đến Điều 297) - Chương XVIII: Thủ tục giải vụ án hành có yếu tố nước ngồi, gồm 11 điều (Điều 298 đến Điều 308) - Chương XIX Thủ tục thi hành án, định Tòa án vụ án hành chính, gồm 07 điều (Điều 309 đến Điều 315) - Chương XX Xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng hành chính, gồm 11 điều (Điều 316 đến Điều 326) - Chương XXI Khiếu nại, tố cáo tố tụng hành chính, gồm 17 điều (Điều 327 đến Điều 343) - Chương XXII: Án phí, lệ phí chi phí tố tụng khác, gồm 02 mục: + Mục 1: Án phí, lệ phí, gồm 08 điều (Điều 344 đến Điều 351) + Mục 2: Các chi phí tố tụng khác, gồm 19 điều (Điều 352 đến Điều 370) - Chương XXIII: Điều khoản thi hành, gồm 02 điều (Điều 371 Điều 372) II Những quy định chung Về đối tượng khởi kiện vụ án hành (Điều 3) * Luật TTHC 2010: quy định giải thích cụm từ “quyết định hành chính”, “hành vi hành chính” * Luật TTHC 2015: bổ sung quy định giải thích cụm từ “quyết định hành bị kiện”, “hành vi hành bị kiện” (các khoản 2, Điều 3) Theo quy định thì: a) Quyết định hành bị kiện có đủ yếu tố sau: - văn quan hành nhà nước, quan, tổ chức giao thực quản lý hành nhà nước ban hành người có thẩm quyền quan, tổ chức ban hành; - định vấn đề cụ thể hoạt động quản lý hành chính; - áp dụng lần đối tượng cụ thể; - làm phát sinh, thay đổi, hạn chế, chấm dứt quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân có nội dung làm phát sinh nghĩa vụ, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân b) Hành vi hành bị kiện có đủ yếu tố sau: - hành vi quan hành nhà nước người có thẩm quyền quan hành nhà nước quan, tổ chức giao thực quản lý hành nhà nước thực không thực nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật; - làm ảnh hưởng đến việc thực quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân * Lý do: - Tạo sở pháp lý rõ ràng cho việc khởi kiện thụ lý đơn khởi kiện; - Khắc phục bất cập thực tiễn việc đánh giá, nhận diện định hành chính, hành vi hành thuộc đối tượng khởi kiện cịn có cách hiểu vận dụng khác dẫn đến việc thụ lý nhiều trường hợp không quy định pháp luật Về nguyên tắc xem xét, xử lý văn quy phạm pháp luật, văn hành chính, hành vi hành có liên quan vụ án hành (Điều 6) * Luật TTHC 2010: không quy định việc xem xét, xử lý văn quy phạm pháp luật, văn hành chính, hành vi hành có liên quan vụ án hành * Luật TTHC 2015: bổ sung 01 điều luật nguyên tắc với nội dung sau: - Trong trình giải vụ án hành chính, Tịa án có quyền xem xét tính hợp pháp văn hành chính, hành vi hành có liên quan đến định hành chính, hành vi hành bị kiện kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại văn hành chính, hành vi hành trả lời cho Tịa án - Tịa án có quyền kiến nghị quan, cá nhân có thẩm quyền xem xét, sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn quy phạm pháp luật phát văn có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp Cơ quan, cá nhân có thẩm quyền có trách nhiệm trả lời làm sở để Tịa án giải vụ án * Lý do: - Phù hợp với quy định Hiến pháp 2013, Luật tổ chức TAND 2014; - Bảo đảm giải vụ án đắn, toàn diện; - Bảo đảm nguyên tắc thượng tơn pháp luật nhà nước pháp quyền, tính thống hệ thống pháp luật Về nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử (Điều 18) * Luật TTHC năm 2010: không quy định nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử Tuy có số quy định tranh tụng bảo đảm tranh tụng Luật chưa quy định rõ nội dung tranh tụng bảo đảm tranh tụng nên vấn đề chưa thể thống có tính hệ thống * Luật TTHC năm 2015: bổ sung 01 điều luật nguyên tắc “bảo đảm tranh tụng xét xử” với nội dung sau: a) Chủ thể tranh tụng: đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự; b) Phạm vi tranh tụng: giai đoạn xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm; c) Nội dung bảo đảm tranh tụng: Đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền thu thập, giao nộp, cung cấp tài liệu, chứng cứ kể từ Tịa án thụ lý vụ án hành có nghĩa vụ thơng báo cho tài liệu, chứng cứ giao nộp; trình bày, đối đáp, phát biểu quan điểm, lập luận đánh giá chứng cứ pháp luật áp dụng để bảo vệ yêu cầu, Thực chủ trương Đảng tăng quyền trách nhiệm cho Kiểm sát viên để chủ động thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi định tố tụng mình, Luật TTHC 2015 mặt quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên quy định Luật TTHC 2010; đồng thời bổ sung số nhiệm vụ, quyền hạn mới, cụ thể là: - Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện; - Kiểm sát việc thụ lý, giải vụ án; - Nghiên cứu hồ sơ vụ án; xác minh, thu thập tài liệu, chứng theo quy định khoản Điều 84 Luật này; - Tham gia phiên tòa, phiên họp phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc giải vụ án theo quy định Luật này; - Kiểm sát án, định Tòa án; - Yêu cầu, kiến nghị Tòa án thực hoạt động tố tụng theo quy định Luật này; - Đề nghị với Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị án, định Tịa án có vi phạm pháp luật; - Kiểm sát hoạt động tố tụng người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật; - Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định Luật 2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm tra viên (Điều 44) Kiểm tra viên chức danh tố tụng Luật TTHC 2015 quy định theo Điều 90 Luật tổ chức VKSND năm 2014 Kiểm tra viên có nhiệm vụ, quyền hạn sau: - Nghiên cứu hồ sơ vụ án, báo cáo kết với Kiểm sát viên; - Lập hồ sơ kiểm sát vụ án hành theo phân công Kiểm sát viên Viện trưởng Viện kiểm sát; - Giúp Kiểm sát viên thực kiểm sát việc tuân theo pháp luật theo quy định Luật TTHC II Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hành (Điều 25) Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hành nhằm bảo đảm cho việc giải vụ án hành kịp thời, pháp luật Viện kiểm sát kiểm sát vụ án hành từ thụ lý đến kết thúc việc giải vụ án; tham gia phiên tòa, phiên họp Tòa án; kiểm sát việc tuân theo pháp luật công tác thi hành án, định Tòa án; thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật 36 Đối với định hành chính, hành vi hành liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, họ khơng có người khởi kiện Viện kiểm sát kiến nghị Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú cử người giám hộ đứng khởi kiện vụ án hành để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện (Điều 123, Điều 124) - Thẩm phán, Thẩm tra viên giao nhiệm vụ phân loại xử lý đơn có trách nhiệm chụp lại đơn khởi kiện tài liệu, chứng cứ trước trả lại cho người khởi kiện để lưu Tòa án làm sở cho việc giải khiếu nại đương kiến nghị Viện kiểm sát Tuy nhiên, Luật khơng quy định Tịa án phải gửi đơn tài liệu cho Viện kiểm sát cấp - Tòa án phải mở phiên họp để xem xét giải khiếu nại, kiến nghị Phiên họp có tham gia đại diện Viện kiểm sát cấp Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát họp Trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt Thẩm phán tiến hành phiên họp - Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận Quyết định trả lời khiếu nại, kiến nghị (Luật TTHC 2010 quy định 10 ngày), Viện kiểm sát cấp có quyền kiến nghị lần thứ hai đến Chánh án TAND cấp trực tiếp để xem xét, giải (K5Đ124) - Trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận khiếu nại, kiến nghị (Luật TTHC 2010 quy định 10 ngày), Chánh án Tòa án cấp phải Quyết định giải khiếu nại, kiến nghị (K6Đ124) * Vấn đề cần lưu ý: - Tham gia đầy đủ phiên họp để bảo đảm kiểm sát chặt chẽ; - Trước tham gia phiên họp giải khiếu nại, kiến nghị, Kiểm sát viên cần phối hợp với Tòa án cấp để nghiên cứu tài liệu lưu giữ Tòa án; - Chuẩn bị ý kiến phát biểu, nội dung phát biểu phiên họp; - Báo cáo Viện kiểm sát cấp trường hợp kiến nghị Chánh án Tòa án cấp giải Kiểm sát việc thụ lý (Điều 126, Điều 128) Vấn đề cần lưu ý: - Thời hạn Tòa án phải gửi thông báo văn thụ lý vụ án cho VKSND cấp 03 ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ án (Luật TTHC 2010 quy định 05 ngày làm việc) (Điều 126) - Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận văn thông báo thụ lý vụ án, Viện kiểm sát phải phân công Kiểm sát viên, Kiểm sát viên dự khuyết (nếu có) thực nhiệm vụ thơng báo cho Tịa án cấp (Điều 128) 37 - Khi kiểm sát việc thụ lý, cần ý xem xét vấn đề sau: + Đối tượng bị khởi kiện có phải định hành hay hành vi hành khơng? + Người bị kiện cá nhân hay quan, tổ chức? + Người khởi kiện có quyền khởi kiện, có đủ điều kiện khởi kiện theo Điều 115 Luật TTHC không? + Thẩm quyền giải Tòa án: Kiểm sát viên cứ vào quy định điều 30, 31, 32, 33 Luật TTHC để xác định vụ việc có thuộc thẩm quyền giải Tịa án hay khơng? + Xác định thời hiệu khởi kiện: Kiểm sát viên cứ vào Điều 116 Luật TTHC để xem xét thời hiệu khởi kiện hay không? Khi xem xét thời hiệu khởi kiện cần nắm quy định Điều 120 Luật TTHC xác định ngày khởi kiện để tính thời hiệu khởi kiện cho xác - Đối với khiếu kiện định hành chính, hành vi hành UBND, Chủ tịch UBND cấp huyện (trước thuộc thẩm quyền TAND cấp huyện theo quy định K1Đ29 Luật TTHC 2010, thuộc thẩm quyền TAND cấp tỉnh theo quy định K1Đ31, K4Đ32 Luật TTHC 2015), tiến hành kiểm sát việc thụ lý, giải loại án cần nắm vững nội dung quy định Khoản Điều Nghị số 104/2015/QH13 ngày 25/11/2015 Quốc hội thi hành Luật TTHC, cụ thể là: “Đối với khiếu kiện định hành chính, hành vi hành Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Tòa án nhân dân cấp huyện thụ lý giải trước ngày 01 tháng năm 2016 Tịa án thụ lý tiếp tục giải theo thủ tục chung mà không chuyển cho Tòa án nhân dân cấp tỉnh giải vụ án” Kiểm sát việc thu thập chứng Tòa án (các khoản 2, 3, 4, Điều 84) - Luật TTHC 2015 tiếp tục kế thừa quy định Luật TTHC 2010, cho phép Tòa án thu thập tài liệu, chứng cứ biện pháp sau đây: (1) Lấy lời khai đương sự, người làm chứng; (2) Đối chất đương với nhau, đương với người làm chứng; (3) Xem xét, thẩm định chỗ; (4) Trưng cầu giám định; (5) Quyết định định giá tài sản; (6) Ủy thác thu thập, xác minh tài liệu, chứng cứ; (7) Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn vật khác liên quan đến việc giải vụ án Bên cạnh đó, bổ sung quy định Tịa án thu thập tài liệu, chứng cứ biện pháp khác theo quy định Luật TTHC Khi tiến hành biện pháp (3), (4), (5), (6) (7), Thẩm phán phải định, nêu rõ lý yêu cầu Tòa án - Tòa án thu thập tài liệu, chứng cứ trường hợp: (1) Theo yêu cầu đương sự; (2) Theo yêu cầu VKS; (3) Khi Tòa án xét thấy cần thiết 38 - Trong giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm, Thẩm tra viên tiến hành 02 biện pháp thu thập chứng cứ sau: (1) Lấy lời khai đương sự, người làm chứng (2) Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn vật khác liên quan đến việc giải vụ án - Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày thu thập tài liệu, chứng cứ, Tịa án phải thơng báo cho đương để họ thực quyền, nghĩa vụ * Vấn đề cần lưu ý: Khi kiểm sát việc thu thập chứng cứ Tòa án, Kiểm sát viên cần ý vấn đề sau: - Các trường hợp Tòa án thu thập chứng cứ có quy định Luật? - Các biện pháp thu thập chứng cứ Tòa án áp dụng? - Các biện pháp thu thập chứng cứ Tòa án phải định? Nội dung hình thức định? - Việc Tòa án thực trách nhiệm thông báo cho đương sau thu thập tài liệu, chứng cứ ? Kiểm sát việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời (các điều 73, 74, 75, 76, 77) - Viện kiểm sát có trách nhiệm kiểm sát việc Tịa án áp dụng, thay đổi, hủy bỏ không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời - Tòa án phải gửi định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời, văn thông báo việc không định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời cho Viện kiểm sát cấp (K4Đ73, K3Đ74, K2Đ75) - Viện kiểm sát có quyền kiến nghị với Chánh án Tòa án giải vụ án (nếu trước phiên tòa), kiến nghị với Hội đồng xét xử (nếu phiên tòa) định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời việc không định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời - Thời hạn kiến nghị thủ tục giải kiến nghị giữ nguyên quy định Luật TTHC 2010 * Vấn đề cần lưu ý: - Khi kiểm sát việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời cần lưu ý vi phạm sau làm phát sinh trách nhiệm bồi thường nhà nước Tòa án: + Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không thời hạn theo quy định pháp luật gây thiệt hại cho người có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; 39 + Không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà khơng có lý đáng, gây thiệt hại cho người có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời - Khi kiểm sát việc thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án, Viện kiểm sát cần nghiên cứu kỹ quy định Điều 74 Luật TTHC cứ, trường hợp thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Đây quy định bổ sung Luật TTHC 2015 Kiểm sát việc tạm đình giải vụ án (các điều 141, 142) Quyết định tạm đình giải vụ án bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm (K2Đ141) Như vậy, Viện kiểm sát có trách nhiệm kiểm sát định tạm đình chỉ, phát vi phạm nghiêm trọng phải ban hành kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm * Vấn đề cần lưu ý: - Kiểm sát cứ Tòa án định tạm đình giải vụ án Nếu Tịa án tạm đình khơng thuộc trường hợp K1Đ141, Viện kiểm sát phải kháng nghị; - Kiểm sát việc Tòa án định tiếp tục giải vụ án hủy bỏ định tạm đình giải vụ án lý tạm đình khơng cịn (Tịa án ban hành 01 định); - Viện kiểm sát có trách nhiệm yêu cầu Thẩm phán đôn đốc quan, tổ chức, cá nhân khẩn trương khắc phục lý mà Tòa án dùng làm sở định tạm đình giải vụ án nhằm bảo đảm cho việc giải vụ án kịp thời nhanh chóng, pháp luật Kiểm sát việc đình giải vụ án (Điều 143) Quyết định đình giải vụ án bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm (K3Đ143) Như vậy, Viện kiểm sát có trách nhiệm kiểm sát định đình chỉ, phát vi phạm nghiêm trọng phải ban hành kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm * Vấn đề cần lưu ý: Kiểm sát cứ Tòa án định đình giải vụ án Nếu Tịa án đình không thuộc trường hợp K3Đ143, Viện kiểm sát phải kháng nghị Kiểm sát việc xử lý kết đối thoại (Điều 140) * Vấn đề cần lưu ý: - Viện kiểm sát không tham gia phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ đối thoại - Do Luật TTHC 2015 quy định việc đối thoại thủ tục bắt buộc tố tụng hành nên Kiểm sát viên cần kiểm tra vụ án tổ chức đối thoại chưa? Có thuộc trường hợp khơng tiến hành đối thoại được? việc đối thoại có bảo đảm nguyên tắc quy định Điều 134 không? 40 - Khi kiểm sát định công nhận kết đối thoại thành, đình việc giải vụ án (01 định), có cứ cho nội dung bên thống cam kết bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Viện kiểm sát kháng nghị định theo thủ tục giám đốc thẩm Viện kiểm sát tham gia phiên tòa, phiên họp 9.1 Quyền tham gia phiên tòa, phiên họp Viện kiểm sát (các điều 156, 224, 247, 249, 253, 267, 286) a) Theo Luật TTHC 2015, Kiểm sát viên tham gia tất phiên tòa, phiên họp sau đây: - Phiên tịa gồm có: + Phiên tịa sơ thẩm (Điều 156); + Phiên tòa phúc thẩm (Điều 224); + Phiên tòa sơ thẩm theo thủ tục rút gọn (Điều 249); + Phiên tòa phúc thẩm theo thủ tục rút gọn (Điều 253); + Phiên tòa giám đốc thẩm (Điều 267); + Phiên tòa tái thẩm (Điều 286) - Phiên họp gồm có: + Phiên họp xem xét, giải khiếu nại, kiến nghị việc trả lại đơn khởi kiện (Điều 124); + Phiên họp xem xét kháng cáo hạn (Điều 208); + Phiên họp phúc thẩm định Tòa án cấp sơ thẩm (quyết định tạm đình chỉ, định đình giải vụ án) bị kháng cáo, kháng nghị (Điều 243); + Phiên họp Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao xem xét kiến nghị, đề nghị xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao (K4Đ287); + Phiên họp xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao (Điều 295) b) Khi kiểm sát việc giải vụ án theo thủ tục rút gọn giai đoạn sơ thẩm, cần lưu ý: - Quyết định đưa vụ án giải theo thủ tục rút gọn phải gửi cho Viện kiểm sát cấp hồ sơ vụ án sau định - Viện kiểm sát có quyền kiến nghị định đưa vụ án giải theo thủ tục rút gọn với Chánh án Tòa án định thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận định Chánh án Tòa án phải giải thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận kiến nghị Quyết định định cuối gửi Viện kiểm sát kiến nghị 41 - Thời hạn Viện kiểm sát nghiên cứu hồ sơ để tham gia phiên tòa sơ thẩm 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án Thời hạn bao gồm việc trả lại hồ sơ cho Tịa án 9.2 Về có mặt Kiểm sát viên phiên tòa, phiên họp - Kiểm sát viên Viện trưởng phân công kiểm sát việc giải vụ án hành có nhiệm vụ tham gia phiên tòa, phiên họp - Tại phiên tòa sơ thẩm; phiên tòa sơ thẩm theo thủ tục rút gọn; phiên họp xem xét, giải khiếu nại, kiến nghị việc trả lại đơn khởi kiện; phiên họp xem xét kháng cáo hạn, Kiểm sát viên vắng mặt Hội đồng xét xử tiến hành xét xử - Tại phiên tòa phúc thẩm; phiên tòa phúc thẩm theo thủ tục rút gọn; phiên họp phúc thẩm định Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, Kiểm sát viên vắng mặt Hội đồng xét xử tiến hành xét xử, trừ trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị hỗn phiên tịa, phiên họp - Tại phiên tịa giám đốc thẩm; phiên tòa tái thẩm; phiên họp Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao xem xét kiến nghị, đề nghị xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao; phiên họp xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao, đại diện Viện kiểm sát vắng mặt phải hỗn phiên tịa, phiên họp 9.3 Hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật phiên tòa, phiên họp Tại phiên tòa, phiên họp, Kiểm sát viên kiểm sát việc tuân theo pháp luật Thẩm phán, Hội đồng xét xử, Thư ký Tòa án người tham gia tố tụng * Vấn đề cần lưu ý: - Các Kiểm sát viên cần nắm quy định sửa đổi, bổ sung Luật TTHC 2015 (được trình bày Phần B Tài liệu tập huấn này) để kịp thời phát vi phạm, chủ động thực quyền VKSND - Tập trung kiểm sát việc thực trách nhiệm Tòa án bên việc bảo đảm tranh tụng; - Theo dõi chặt chẽ q trình tranh tụng phiên tịa để xây dựng ý kiến phát biểu, làm sở kiểm sát án, định Tòa án 9.4 Phát biểu Kiểm sát viên phiên tòa, phiên họp (các điều 190, 240, 249, 253, 270, 286): a) Tại phiên tòa sơ thẩm (Điều 190): - Điều 190 quy định: Sau người tham gia tố tụng tranh luận đối đáp xong, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật tố tụng Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký phiên tòa người tham gia tố tụng trình giải vụ án, kể từ thụ lý trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án phát biểu ý kiến việc giải vụ án 42 Như vậy, quy định phát biểu Kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm Luật TTHC 2015 có 02 nội dung mới: + Mở rộng phạm vi, nội dung phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật tố tụng Thư ký phiên tòa; + Mở rộng phạm vi, nội dung phát biểu ý kiến quan điểm giải vụ án, cụ thể là: phải phân tích đánh giá yêu cầu khởi kiện người khởi kiện, định hành chính, hành vi hành bị kiện có cứ pháp luật hay không; nguyên nhân dẫn đến việc người có thẩm quyền quan hành nhà nước có hành vi hành chính, định hành trái pháp luật; yêu cầu Hội đồng xét xử báo cáo Chánh án cấp có thẩm quyền kiến nghị với quan, người có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn quy phạm pháp luật trái với Hiến pháp, luật, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp trên; nêu rõ cách thức giải vụ án…(Hiện nay, có quan điểm cho Kiểm sát viên phải phát biểu vấn đề Hội đồng xét xử định nghị án quy định K3Đ191 Luật TTHC 2015 VKSND tối cao nghiên cứu vấn đề để quy định Thông tư liên tịch mới) - Để thực tốt quy định nội dung phát biểu Kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm, Kiểm sát viên cần nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, theo dõi, nắm bắt kịp thời diễn biến hoạt động tranh tụng phiên tòa, đánh giá chứng cứ cách khách quan, tồn diện áp dụng xác cứ pháp luật b) Tại phiên tòa, phiên họp phúc thẩm (các điều 239, 240, 243) phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm (các điều 270, 286) - Trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị phiên tịa phúc thẩm, trình tự tranh luận kháng nghị Viện kiểm sát thực sau: + Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phát biểu tính hợp pháp, tính có cứ kháng nghị; đương có quyền bổ sung ý kiến; + Kiểm sát viên phát biểu ý kiến vấn đề mà người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, đương nêu Đây quy định Luật TTHC 2015, VKSND tối cao nghiên cứu vấn đề để hướng dẫn thực Thông tư liên tịch - Quy định phát biểu Kiểm sát viên phiên tòa phúc thẩm sau kết thúc tranh luận đối đáp, phiên họp phúc thẩm, phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm tiếp tục kế thừa quy định Luật TTHC 2010 c) Tại phiên họp xem xét, giải khiếu nại, kiến nghị việc trả lại đơn khởi kiện (Điều 124) phiên họp xem xét kháng cáo hạn (Điều 208) Tại phiên họp này, Luật TTHC 2015 không quy định cụ thể nội dung phát biểu Kiểm sát viên Do vậy, cần lưu ý: - Đối với phiên họp xem xét kháng cáo hạn, nội dung phát biểu Kiểm sát viên hướng dẫn K2Đ15 Thông tư liên tịch số 03; 43 - Đối với phiên họp xem xét, giải khiếu nại, kiến nghị việc trả lại đơn khởi kiện, bổ sung Luật TTHC 2015 nên nội dung phát biểu Kiểm sát viên VKSND tối cao nghiên cứu để hướng dẫn thực Thông tư liên tịch d) Tại phiên họp xem xét kiến nghị, đề nghị xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao (K4Đ287) phiên họp xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao (Điều 295) Luật TTHC 2015 luật hóa quy định K3Đ19, K1Đ23 Thơng tư liên tịch số 02/2013/TTLT-TANDTC-VKSNDTC ngày 15/10/2013, quy định sau: - Tại phiên họp xem xét kiến nghị, đề nghị xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao phát biểu quan điểm lý trí khơng trí với kiến nghị, đề nghị (K3Đ291); - Tại phiên họp xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao phát biểu quan điểm việc có hay khơng có vi phạm pháp luật nghiêm trọng tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung định Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao quan điểm việc giải vụ án (K1Đ295) 9.5 Về trách nhiệm Kiểm sát viên việc gửi văn phát biểu ý kiến cho Tòa án (các điều 190, 240, 270, 291, 295) Luật TTHC 2015 luật hóa quy định việc gửi văn phát biểu ý kiến Kiểm sát viên cho Tòa án sở quy định K2Đ14, K4Đ16, K3Đ17 Thông tư liên tịch số 03 Tuy nhiên, sửa đổi sau: Ngay sau kết thúc phiên tòa sơ thẩm; phiên tòa, phiên họp phúc thẩm; phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm, Kiểm sát viên phải gửi văn phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu hồ sơ vụ án Riêng phiên họp thủ tục đặc biệt thời hạn gửi văn phát biểu ý kiến 05 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc phiên họp * Vấn đề cần lưu ý: - VKSND tối cao phải thiết kế mẫu phát biểu Kiểm sát viên đáp ứng yêu cầu: có đủ nội dung cần thiết; bố cục hợp lý; bảo đảm Kiểm sát viên hồn thiện phát biểu phiên tòa; - Kiểm sát viên phải chủ động chuẩn bị trước nội dung phát biểu; - Có thể cử Kiểm tra viên tham gia phiên tòa với Kiểm sát viên để giúp Kiểm sát viên hoàn thiện phát biểu phiên tòa 10 Kiểm sát án, định Tòa án (các điều 194, 242, 243, 277, 286) VKSND có trách nhiệm kiểm sát án, định sau đây: - Bản án sơ thẩm (Điều 194); - Bản án, định phúc thẩm (các điều 242, 243); 44 - Quyết định giám đốc thẩm (Điều 277); - Quyết định tái thẩm (Điều 286) - Các định khác Tòa án ban hành q trình giải vụ án hành * Vấn đề cần lưu ý: Khi tiến hành kiểm sát án Tịa án Kiểm sát viên phải tiến hành xem xét án có phản ánh đầy đủ diễn biến kết tranh tụng phiên tịa, tình tiết khách quan hồ sơ vụ án; việc thu thập, đánh giá chứng cứ, áp dụng pháp luật tố tụng, pháp luật nội dung có hay khơng; sở đánh giá định án có cứ quy định pháp luật hay không để thực quyền kháng nghị kiến nghị Viện kiểm sát theo quy định 11 Kiểm sát việc thi hành án, định hành (Điều 315) Khi tiến hành cơng tác kiểm sát việc thi hành án hành chính, Kiểm sát viên cần nắm vững quy định sửa đổi, bổ sung Luật TTHC 2015 thủ tục thi hành án, định Tòa án vụ án hành (đã trình bày mục XVII phần B Tài liệu tập huấn này) để bảo đảm thực tốt nhiệm vụ 12 Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hành (Điều 343) Khi tiến hành công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hành chính, Kiểm sát viên cần nắm vững quy định sửa đổi, bổ sung Luật TTHC 2015 khiếu nại, tố cáo tố tụng hành (đã trình bày mục XIX phần B Tài liệu tập huấn này) để bảo đảm thực tốt nhiệm vụ III Về việc thực quyền Viện kiểm sát Quyền tự xác minh, thu thập chứng a) Các trường hợp Viện kiểm sát tự xác minh, thu thập chứng cứ: - Trường hợp kháng nghị án, định Toà án theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Viện kiểm sát xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ để bảo đảm cho việc kháng nghị (K6Đ84); - Trong trình giải đơn đề nghị giám đốc thẩm, Viện kiểm sát có quyền tự kiểm tra, xác minh tài liệu, chứng cứ cần thiết (K2Đ259) b) Biện pháp thu thập tài liệu, chứng Viện kiểm sát tiến hành: Luật TTHC 2015 quy định 07 biện pháp thu thập chứng cứ Thẩm phán phép tiến hành (K2Đ84) Đối với Viện kiểm sát, Luật quy định “Viện kiểm sát xác minh, thu thập tài liệu, chứng để bảo đảm cho việc kháng nghị” mà không quy định rõ Viện kiểm sát tiến hành biện pháp thu thập chứng cứ VKSND tối cao phối hợp với TAND tối cao quy định rõ vấn đề Thông tư liên tịch (thay Thông tư liên tịch số 03) để thống nhận thức thực thực tiễn 45 c) Chủ thể thực quyền xác minh, thu thập chứng Theo quy định K3Đ43 Kiểm sát viên có nhiệm vụ, quyền hạn xác minh, thu thập tài liệu chứng cứ theo quy định K6Đ84 Về quyền yêu cầu (K2Đ25, Điều 343) a) Các quyền yêu cầu Viện kiểm sát theo Luật TTHC 2015: - Yêu cầu Tòa án chuyển hồ sơ vụ án; - Yêu cầu Tòa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ (K6Đ84); - Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, chứng cứ (K4Đ93); Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân quản lý, lưu giữ chứng cứ có yêu cầu cung cấp Viện kiểm sát thực theo quy định Luật TTHC 2015 (K3Đ93) (đã trình bày tiểu mục 3, mục VII, phần B Tài liệu tập huấn này) - Yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật (K8Đ43); - Yêu cầu Hội đồng xét xử cho nghe băng ghi âm, đĩa ghi âm, xem băng ghi hình, đĩa ghi hình, thiết bị khác lưu trữ âm thanh, hình ảnh phiên tịa sơ thẩm (Điều 183); - Yêu cầu đương bổ sung nội dung đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm tài liệu trường hợp chưa đầy đủ (K2Đ258); - Yêu cầu Tòa án cấp cấp dưới, quan, tổ chức cá nhân có trách nhiệm để bảo đảm việc giải khiếu nại, tố cáo có cứ, pháp luật (Điều 343) b) Chủ thể thực quyền yêu cầu: Kiểm sát viên tham mưu cho Viện trưởng thực tự thực quyền yêu cầu theo quy định Luật TTHC 2015 Về quyền kiến nghị (K2Đ25, Điều 315, Điều 343) a) Các quyền kiến nghị Viện kiểm sát theo Luật TTHC 2015: - Kiến nghị Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi (nếu họ người khởi kiện) cư trú cử người giám hộ đứng khởi kiện vụ án hành để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người (K3Đ25) Việc bổ sung đối tượng “người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi” dựa sở quy định Bộ luật dân người cần có người giám hộ, người đại diện việc thực quyền, nghĩa vụ họ Trong đó, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi đối tượng Bộ luật dân 2015 quy định, “Người thành niên tình trạng thể chất tinh thần mà không 46 đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi chưa đến mức lực hành vi dân sự” (Điều 23 Bộ luật dân 2015) - Kiến nghị định chuyển vụ án thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận định (K6Đ34); - Kiến nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật (K8Đ43); - Kiến nghị việc định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời (K1Đ76); - Kiến nghị việc trả lại đơn khởi kiện (Điều 124); - Kiến nghị định đưa vụ án giải theo thủ tục rút gọn (K1Đ248); - Kiến nghị xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TAND tối cao (Điều 287); - Kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ thi hành án hành quan, tổ chức cấp trực tiếp quan, tổ chức phải chấp hành án, định Tòa án để có biện pháp thi hành nghiêm chỉnh án, định Tòa án (Điều 315); - Kiến nghị Tòa án cấp cấp dưới, quan, tổ chức cá nhân có trách nhiệm bảo đảm việc giải khiếu nại, tố cáo có cứ, pháp luật (Điều 343); - Kiến nghị Tịa án khắc phục vi phạm (nói chung) q trình giải vụ án hành (K2Đ25) b) Chủ thể thực quyền kiến nghị: Kiểm sát viên tham mưu cho Viện trưởng thực tự thực quyền kiến nghị theo quy định Luật TTHC 2015 Về quyền kháng nghị 4.1 Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm (Điều 211) a) Đây quyền thuộc VKSND Theo quy định Luật TTHC 2015 “Viện trưởng Viện kiểm sát cấp cấp trực tiếp có quyền kháng nghị án, định tạm đình chỉ, định đình giải vụ án Tịa án cấp sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải lại theo thủ tục phúc thẩm” Về bản, vụ án giải theo thủ tục thơng thường việc kháng nghị phúc thẩm khơng có nội dung Tuy nhiên, Luật TTHC 2015 bổ sung chế định giải vụ án theo thủ tục rút gọn, vậy, kháng nghị kiểm sát việc giải vụ án theo thủ tục rút gọn giai đoạn phúc thẩm, cần lưu ý số vấn đề sau: - Quyết định đưa vụ án xét xử phúc thẩm phải gửi cho Viện kiểm sát cấp hồ sơ vụ án sau định; 47 - Thời hạn kháng nghị án, định Tòa án cấp sơ thẩm theo thủ tục rút gọn Viện kiểm sát cấp 07 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 10 ngày kể từ ngày nhận án, định (K2Đ251); - Thời hạn Viện kiểm sát nghiên cứu hồ sơ để tham gia phiên tòa phúc thẩm trả lại hồ sơ cho Tòa án 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án (Điều 252) b) Luật TTHC 2015 quy định trách nhiệm Viện kiểm sát Tòa án nhận kháng nghị mà định kháng nghị thời hạn kháng nghị theo quy định Bộ luật Tịa án cấp sơ thẩm có quyền u cầu Viện kiểm sát giải thích văn nêu rõ lý (K3Đ213) * Vấn đề cần lưu ý: - “Quyết định kháng nghị thời hạn kháng nghị” hiểu ngày ghi định kháng nghị vượt thời hạn 15 ngày (hoặc 30 ngày) kể từ ngày tuyên án trường hợp kháng nghị án, vượt 07 ngày (hoặc 10 ngày) kể từ ngày Viện kiểm sát cấp nhận án, định trường hợp kháng nghị án Tòa án cấp sơ thẩm theo thủ tục rút gọn, kháng nghị định tạm đình chỉ, định đình giải vụ án Tịa án cấp sơ thẩm - Quán triệt VKSND cấp tuyệt đối không để xảy trường hợp kháng nghị hạn - VKSND tối cao có trách nhiệm ban hành mẫu văn trả lời cho Tòa án trường hợp nêu để áp dụng thống toàn ngành 4.2 Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm (các điều 260, 283) Khi thực thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm Viện kiểm sát án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án, người tiến hành tố tụng Viện kiểm sát cần nắm vững quy định sửa đổi, bổ sung Luật TTHC 2015 thủ tục giám đốc thẩm (đã trình bày mục XV phần B Tài liệu tập huấn này) để bảo đảm thực tốt nhiệm vụ D MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGHỊ QUYẾT THI HÀNH LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Cùng với việc thông qua Luật TTHC 2015, ngày 25/11/2015, Quốc hội thông qua Nghị số 104/2015/QH13 việc thi hành Luật TTHC Nghị số 104/2015 bao gồm nội dung sau: Việc áp dụng Luật TTHC 2015 vụ án thụ lý án có hiệu lực pháp luật trước ngày 01/7/2016, sau ngày 01/7/2016 xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm, kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm hay thi hành án a) Theo khoản 1, 2, Điều 1, Điều Nghị số 104/2015 thì: 48 - Đối với vụ án hành Tồ án thụ lý trước ngày 01/7/2016, kể từ ngày 01/7/2016 xét xử theo thủ tục sơ thẩm áp dụng quy định Luật TTHC 2015 để giải quyết; - Đối với vụ án hành Tịa án xét xử theo thủ tục sơ thẩm trước ngày 01/7/2016 mà có kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm, kể từ ngày 01/7/2016 xét xử theo thủ tục phúc thẩm áp dụng quy định Luật TTHC 2015 để giải quyết; - Đối với án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật mà bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm trước ngày 01/7/2016, kể từ ngày 01/7/2016 xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm áp dụng quy định Luật TTHC 2015 để giải quyết; - Đối với án, định Toà án có hiệu lực pháp luật trước ngày 01/7/2016 mà kể từ ngày 01/7/2016 người có thẩm quyền kháng nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm cứ để thực việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm việc xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm thực theo quy định Luật TTHC 2015; - Đối với án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật trước ngày 01/7/2016, đến ngày 01/7/2016 chưa thi hành chưa thi hành xong thi hành theo quy định Luật TTHC 2015 b) Một số vấn đề cần lưu ý: - Theo Điều 371 Luật TTHC 2015, số quy định Luật TTHC có liên quan đến quy định Bộ luật dân năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017, cụ thể là: + Quy định liên quan đến người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi; + Quy định liên quan đến pháp nhân người đại diện, người giám hộ; + Quy định liên quan đến hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khơng có tư cách pháp nhân - Đối với án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật trước ngày 01/7/2016 Tòa án giải theo quy định Luật TTHC 2010, khơng cứ vào quy định Luật TTHC 2015 xác định án, định có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Về việc không thay đổi thẩm quyền giải vụ án thụ lý trước ngày 01/7/2016 Theo quy định Khoản Điều Nghị số 104/2015 thì: Đối với khiếu kiện định hành chính, hành vi hành Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện TAND cấp huyện thụ lý giải trước ngày 01/7/2016 Tịa án thụ lý tiếp tục giải theo thủ tục chung mà không chuyển cho TAND cấp tỉnh giải Như vậy, trường hợp này, trình tự, thủ tục giải vụ án phải 49 thực theo quy định Luật TTHC 2015 thẩm quyền giải lại không áp dụng quy định Luật TTHC 2015 giao cho TAND cấp tỉnh mà TAND cấp huyện thụ lý tiếp tục giải Về án phí, lệ phí Tòa án Khoản Điều Nghị số 104/2015 quy định: “Khi giải vụ án hành chính, Tòa án tiếp tục áp dụng quy định văn quy phạm pháp luật hành án phí, lệ phí Tịa án, chi phí tố tụng khác có quy định quan nhà nước có thẩm quyền Đối với vụ án hành giải theo thủ tục rút gọn mức án phí thấp mức án phí áp dụng vụ án hành giải theo thủ tục thông thường” Hiện nay, TAND tối cao xây dựng Nghị Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn thi hành mức án phí áp dụng vụ án hành giải theo thủ tục rút gọn kể từ ngày 01/7/2016 Về áp dụng thời hiệu khởi kiện Điều Nghị 104/2015 quy định: - Các vụ án hành phát sinh trước ngày 01/7/2016 áp dụng thời hiệu quy định Điều 104 Luật TTHC 2010; - Đối với vụ án hành phát sinh kể từ ngày 01/7/2016, áp dụng thời hiệu quy định Điều 116 Luật TTHC 2015 Hiện nay, TAND tối cao xây dựng Nghị Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn việc xác định thời điểm vụ án phát sinh (từ ngày khởi kiện vụ án hành chính, từ ngày Tịa án thụ lý vụ án hay từ ngày bắt đầu tính thời hiệu khởi kiện) 50 ... chế Quản lý khoa học TÀI LIỆU TẬP HUẤN LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH NĂM 2015 Luật tố tụng hành số 93 /2015/ QH13 (viết tắt Luật TTHC 2015) Nghị số 104 /2015/ QH13 việc thi hành Luật TTHC (viết tắt Nghị... thẩm quyền Toà án IV Về quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Về người tiến hành tố tụng hành (Điều 36) * Luật TTHC 2010: quy định người tiến hành tố tụng hành gồm có: Chánh án Toà án,... khiếu nại, tố cáo tố tụng hành chính, Kiểm sát viên cần nắm vững quy định sửa đổi, bổ sung Luật TTHC 2015 khiếu nại, tố cáo tố tụng hành (đã trình bày mục XIX phần B Tài liệu tập huấn này) để

Ngày đăng: 02/12/2017, 23:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Khắc phục bất cập của thực tiễn do việc đánh giá, nhận diện quyết định hành chính, hành vi hành chính thuộc đối tượng khởi kiện còn có những cách hiểu và vận dụng khác nhau dẫn đến việc thụ lý trong nhiều trường hợp không đúng quy định của pháp luật.

  • - Khắc phục cách hiểu “tranh tụng” chỉ là việc tranh luận tại phiên tòa;

  • - Bảo đảm bình đẳng cho người khởi kiện (được coi là yếu thế hơn so với người bị kiện trong quan hệ hành chính).

    • 4. Về nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự (Điều 19)

    • 5. Về nguyên tắc tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng hành chính (Điều 21)

    • * Luật TTHC 2015: bổ sung mới quy định người tham gia tố tụng hành chính là người khuyết tật nghe, người khuyết tật nói hoặc người khuyết tật nhìn có quyền dùng ngôn ngữ, ký hiệu, chữ dành riêng cho người khuyết tật; trường hợp này phải có người biết nghe, nói bằng ngôn ngữ, ký hiệu, chữ dành riêng của người khuyết tật để dịch lại.

    • * Luật TTHC 2010: Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là người được đương sự nhờ và được Toà án chấp nhận tham gia tố tụng. Họ phải được Tòa án cấp Giấy chứng nhận người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.

    • * Luật TTHC 2015: Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là người được đương sự yêu cầu và được Tòa án làm thủ tục đăng ký người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. Đồng thời, Luật quy định cụ thể thủ tục đăng ký người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự tại các khoản 4, 5 Điều 61.

    • * Lý do: bảo đảm thực hiện nguyên tắc “bảo đảm tranh tụng trong xét xử”.

    • * Lưu ý: Thay vì cấp Giấy chứng nhận người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, Tòa án phải xác nhận vào Giấy yêu cầu người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. Như vậy, Giấy yêu cầu người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có xác nhận của Tòa án là giấy tờ chứng minh tư cách người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong một vụ án cụ thể.

      • 2. Về đơn đề nghị giám đốc thẩm và thủ tục giải quyết đơn (các điều 256, 257, 258)

      • 4. Về người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm (Điều 260)

      • 2.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng Viện kiểm sát (Điều 42)

      • 2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm sát viên (Điều 43)

      • Thực hiện chủ trương của Đảng về tăng quyền và trách nhiệm cho Kiểm sát viên để chủ động trong thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hành vi và quyết định tố tụng của mình, Luật TTHC 2015 một mặt quy định cụ thể hơn các nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm sát viên đã được quy định trong Luật TTHC 2010; đồng thời bổ sung một số nhiệm vụ, quyền hạn mới, cụ thể là:

      • - Quyết định tái thẩm (Điều 286).

      • - Các quyết định khác của Tòa án được ban hành trong quá trình giải quyết vụ án hành chính.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan