CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HÒA BÌNH

107 205 0
CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ,  CÔNG CHỨC TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HÒA BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 . Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3 . Mục tiêu nghiên cứu 3 4 . Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 6. Giả thuyết nghiên cứu 4 7 . Phương pháp nghiên cứu 4 8 . Kết cấu khóa luận 5 CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC 6 1.1. Khái quát chung về cán bộ, công chức và công tác đào tạo đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 6 1.1.1. Khái niệm cán bộ, công chức 6 1.1.2. Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng 7 1.1.3. Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 8 1.1.4.Sự cần thiết của đào tạo, bồi dưỡng CBCC 8 1.2. Nội dung công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 9 1.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng 9 1.2.2. Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng 10 1.2.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo bồi dưỡng 11 1.2.3.1. Xác định mục tiêu đào tạo 11 1.2.3.2. Xác định đối tượng đào tạo 11 1.2.3.3. Xây dựng nội dung đào tạo 12 1.2.3.4. Hình thức đào tạo cán bộ, công chức trong tổ chức 12 1.2.3.5. Lựa chọn giảng viên 16 1.2.3.6. Xác định thời gian và địa điểm đào tạo 16 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC 17 1.3.1. Các nhân tố bên trong 17 1.3.2. Các nhân tố bên ngoài. 18 Tiểu kết chương 1 21 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HÒA BÌNH 22 2.1.Tổng quan về Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hòa Bình 22 2.1.1.Khái quát chung về Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hòa Bình 22 2.1.1.1. Quá trình phát triển 22 2.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Sở 22 2.1.1.3. Cơ cấu tổ chức 23 2.2. Đặc điểm đội ngũ cán bộ, công chức tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình 24 2.2.1. Số lượng cán bộ, công chức tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình 25 2.2.2. Cơ cấu cán bộ, công chức tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình 26 2.2.3. Chất lượng cán bộ, công chức tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình 28 2.3. Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại Sở từ năm 20142016 31 2.3.1. Thực trạng việc xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại Sở Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình 31 2.3.2. Hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại Sở Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình 32 2.3.2.1. Hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức bên ngoài 32 2.3.2.2. Hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức bên trong Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình 34 2.3.3. Công tác lựa chọn giảng viên, tổ chức và quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình 34 2.3.4. Kết quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ năm 20142016 36 2.4. Đánh giá chung về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình. 38 2.4.1. Đánh giá chung 38 2.4.2. Nguyên nhân 41 Tiểu kết chương 2 44 CHƯƠNG 3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HÒA BÌNH 45 3.1. Mục tiêu và định hướng về công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hòa Bình. 45 3.1.1. Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đến năm 2020 45 3.1.2. Định hướng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đến năm 2020 46 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hòa Bình. 47 3.2.1. Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC 47 3.2.2. Hoàn thiện công tác về tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 49 3.2.3. Hoàn thiện công tác đánh giá đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 50 3.2.4. Tăng cường quản lý đào tạo bồi dưỡng CBCC 51 3.2.5. Đổi mới tư duy đào tạo, bồi dưỡng 51 3.2.6. Hoàn thiện chế độ, chính sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng 52 3.2.7. Đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 52 3.2.8. Hoàn thiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập 54 3.2.9. Nâng cao nhận thức của CBCC về vị trí trách nhiệm của bản thân họ trong hệ thống chính trị 54 3.3. Một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC tại Sở 56 3.3.1. Đối với cơ quan 56 3.3.2. Đối với đội ngũ cán bộ, công chức 57 Tiểu kết chương 3 58 PHẦN KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 62

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠNTỈNH HỊA BÌNH Khóa luận tốt nghiệp ngành Người hướng dẫn Sinh viên thực Mã số sinh viên Khóa Lớp : QUẢN TRỊ NHÂN LỰC : THS NGUYỄN VĂN TRỊ : PHẠM THẾ CẢNH : 1507QTNB005 : 2015-2017 : ĐHLT QTNL 15B HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Em thực đề tài “ Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Hòa Bình” Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thời gian qua Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 SINH VIÊN THỰC HIỆN Phạm Thế Cảnh LỜI CẢM ƠN Lời cho em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Nội vụ Hà Nội toàn thể Giảng viên trường, Thầy Cô khoa Tổ Chức Quản Lý Nhân Lực tạo điều kiện cầu nối cho thân em có hội thực tập Sở để hoàn thành báo cáo thực tập tiếp đến cho em có thời gian nghiên cứu kỹ Sở để thực khóa luận tốt nghiệp Tiếp đến, em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cô chú, anh chị cán bộ,công chức, viên chức, dẫn tận tình cho em thời gian em thực tập quan, tiếp đế giúp em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Là sinh viên theo học ngành Quản trị nhân lực em hiểu rõi nguyên nhân việc thành công hay thất bại tổ chức, nhà nước, xã hội người định hay nói cách khác nguồn nhân lực tổ chức, nhà nước, xã hội làm nên Chính cần phải trọng vào công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực việc thiết thực cần thiết nhằm xây dựng đội ngũ thật chất lượng, có chun mơn để đáp ứng nhu cầu nâng cao hiệu hoạt động máy nhà nước Sau kết thúc đợt thực tập Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Hòa Bình cho thực tập tốt nghiệp, em tiếp tục thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn tỉnh Hòa Bình” Em chọn đề tài vấn đề quan trọng cần thiết với quan em thực nghiên cứu Bài khóa luận kết tinh tất em tiếp thu nghiên cứu thời gian em thực tập Mặc dù cố gắng kiến thức lý luận nhiều hạn chế, kinh nghiệm thực tế non khơng thể tránh thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp q báu q Thầy Cơ Ban lãnh đạo Sở Nông nghiệp Cuối cùng, em xin kính chúc phòng Tổ chức Cán Sở ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, cờ đầu Ngành nơng nghiệp tỉnh Kính chúc quý Thầy Cô thành đạt sống đường giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên PHẠM THẾ CẢNH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận .5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC .6 1.1 Khái quát chung cán bộ, công chức công tác đào tạo đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức 1.1.2 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng .7 1.1.3 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức .8 1.1.4.Sự cần thiết đào tạo, bồi dưỡng CBCC 1.2 Nội dung công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 1.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng 1.2.2 Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng .10 1.2.3 Tổ chức thực kế hoạch đào tạo bồi dưỡng .11 1.2.3.1 Xác định mục tiêu đào tạo 11 1.2.3.2 Xác định đối tượng đào tạo 11 1.2.3.3 Xây dựng nội dung đào tạo 12 1.2.3.4 Hình thức đào tạo cán bộ, công chức tổ chức 12 1.2.3.5 Lựa chọn giảng viên 16 1.2.3.6 Xác định thời gian địa điểm đào tạo 16 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC 17 1.3.1 Các nhân tố bên .17 1.3.2 Các nhân tố bên 18 Tiểu kết chương 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TỈNH HỊA BÌNH 22 2.1.Tổng quan Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Hòa Bình 22 2.1.1.Khái qt chung Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Hòa Bình .22 2.1.1.1 Quá trình phát triển 22 2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Sở 22 2.1.1.3 Cơ cấu tổ chức 23 2.2 Đặc điểm đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hồ Bình 24 2.2.1 Số lượng cán bộ, công chức Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Hồ Bình 25 2.2.2 Cơ cấu cán bộ, công chức Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Hồ Bình 26 2.2.3 Chất lượng cán bộ, công chức Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Hồ Bình 28 2.3 Công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức Sở từ năm 2014-2016 .31 2.3.1 Thực trạng việc xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Sở Nơng Nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Hồ Bình 31 2.3.2 Hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Sở Nông Nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Hồ Bình 32 2.3.2.1 Hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức bên ngồi 32 2.3.2.2 Hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức bên Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Hồ Bình 34 2.3.3 Công tác lựa chọn giảng viên, tổ chức quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hồ Bình 34 2.3.4 Kết đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ năm 2014-2016 .36 2.4 Đánh giá chung công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Hòa Bình 38 2.4.1 Đánh giá chung 38 2.4.2 Nguyên nhân 41 Tiểu kết chương 44 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN TỈNH HỊA BÌNH .45 3.1 Mục tiêu định hướng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Hòa Bình 45 3.1.1 Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đến năm 2020 45 3.1.2 Định hướng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đến năm 2020 46 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Hòa Bình .47 3.2.1 Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC 47 3.2.2 Hồn thiện cơng tác tổ chức thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 49 3.2.3 Hồn thiện cơng tác đánh giá đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 50 3.2.4 Tăng cường quản lý đào tạo bồi dưỡng CBCC 51 3.2.5 Đổi tư đào tạo, bồi dưỡng 51 3.2.6 Hoàn thiện chế độ, sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng .52 3.2.7 Đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên .52 3.2.8 Hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập 54 3.2.9 Nâng cao nhận thức CBCC vị trí trách nhiệm thân họ hệ thống trị 54 3.3 Một số khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo bồi dưỡng CBCC Sở .56 3.3.1 Đối với quan 56 3.3.2 Đối với đội ngũ cán bộ, công chức 57 Tiểu kết chương 58 PHẦN KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC .62 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Sở Nông nghiệp &PTNTHòa Bình .24 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng thống kê độ tuổi CBCC Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn năm 2016 26 Bảng 2.2: Trình độ chun mơn CBCC Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tính Hồ Bình từ năm 2014 - 2016 .28 Bảng 2.3: Trình độ lý luận trị CBCC Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Hồ Bình từ năm 2014 - 2016 29 Bảng 2.4 Thống kê kết đào tạo bồi dưỡng cán công chức Sở từ 2014-2016 34 Bảng 2.5 ĐTBD CBCC Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2014 - 2016 36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểuđồ 2.1 Biểu số lượng thống kê số lượng cán bộ, công chức năm 2016 tính đến 31/12/2016 Sở 25 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ CBCC nam nữ Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Hồ Bình từ năm 2014 – 2016 .27 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBCC Cán công chức CVCC Chuyên viên cao cấp CVC Chuyên viên thức CV Chuyên viên Đảng CSVN Đảng Cộng sản Việt Nam HĐND Hội đồng Nhân dân QTNL Quản trị nhân lực TW Trung ương UBND Uỷ ban Nhân dân CS TĐ Cán tương đương triển nhân lực cho ngành, địa phương quản lý Trong trình xây dựng kế hoạch cần tăng cường phối hợp cấp, ngành lấy ý kiến rộng rãi nhà khoa học, doanh nghiệp nhân dân, tạo phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ, thống bảo đảm phát triển nhân lực địa bàn tỉnh - Xây dựng mối liên hệ chặt chẽ doanh nghiệp, quan, đơn vị sử dụng lao động với sở đào tạo, phát triển nhân lực (giữa đơn vị hành chính, nghiệp với Sở Nội vụ, Trung tâm phát triển nhân lực tỉnh, doanh nghiệp với trường đào tạo) tạo thống cung cầu lao động thời kỳ; hạn chế đến mức thấp lãng phí phát triển nhân lực cá nhân, tổ chức xã hội Thực tốt chế phối hợp ba bên: nhà nước, sở đào tạo người sử dụng lao động từ khâu xây dựng kế hoạch đến khâu đào tạo, đào tạo lại sử dụng lao động Đồng thời, tăng cường chủ động, quan, đơn vị, doanh nghiệp công tác phát triển nhân lực - Nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp người lao động việc tự đào tạo, bồi dưỡng, thu hút nguồn nhân lực Đẩy mạnh xã hội hố cơng tác phát triển nguồn nhân lực theo hướng Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp người lao động học nghề thông qua định hướng thông tin, chế, sách… Người lao động chủ động nắm bắt thông tin, tự đào tạo, bồi dưỡng nghề nghiệp, tiếp cận thị trường lao động, tìm kiếm việc làm Doanh nghiệp có trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, công nhân kỹ thuật lao động đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp điều kiện cạnh tranh ngày cao trình hội nhập kinh tế quốc tế c) Thành lập Hội đồng đào tạo nhân lực cấp tỉnh Hình thành Hội đồng đào tạo nhân lực cấp tỉnh gồm đại diện lãnh đạo sở, ban, ngành, lãnh đạo trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề doanh nghiệp địa bàn để tham mưu cho UBND tỉnh đề xuất chế, sách đào tạo nhân lực địa bàn tỉnh d) Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách cơng cụ khuyến khích, thúc đẩy phát triển nhân lực: - Rà soát, sửa đổi, bổ sung chế, sách ban hành, đồng thời xây dựng số chế, sách tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phát triển nhân lực tỉnh như: Quyết định số 55/2005/QĐ-UBND ngày 15/12/2005 Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình; ban hành số sách khuyến khích cán bộ, cơng chức học tập thu hút, tiếp nhận, sử dụng người có trình độ cơng tác tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 – 2015 - Xây dựng chế, sách để triển khai thực phát triển nguồn nhân lực giai đoạn tới Về đào tạo bồi dưỡng nhân lực a) Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch, phát triển mạng lưới trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề địa bàn tỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực: - Quy hoạch mạng lưới sở đào tạo tỉnh phải gắn liền với quy hoạch vùng thủ đô; huy động cao nguồn lực tỉnh kết hợp với nguồn lực bên để phát triển mạng lưới đào tạo tỉnh - Phát triển, nâng cấp mạng lưới trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở dạy nghề theo hướng: mở rộng quy mô; đa dạng ngành nghề, cấp độ loại hình đào tạo; có trang thiết bị đại, tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật, cơng nghệ; có khả chuyển đổi ngành nghề đào tạo linh hoạt theo yêu cầu thị trường lao động Tăng cường liên kết sở đào tạo địa bàn - Các sở đào tạo đào tạo nghề phải đảm bảo quy định tiêu chuẩn giảng viên, trang thiết bị phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học, sở vật chất theo quy định nhà nước Phấn đấu đến năm 2020 đạt 15 sinh viên/1 giảng viên cho trường kỹ thuật; đến sinh viên/1 giảng viên cho trường khiếu; 20 sinh viên/1 giảng viên cho trường khác b) Bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý đào tạo nhân lực: - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên sở đào tạo dạy nghề đảm bảo đủ số lượng, đạt chuẩn trình độ chun mơn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu chất lượng phù hợp cấu ngành nghề đào tạo - Ưu tiên tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp đại học loại khá, giỏi đưa đào tạo, bồi dưỡng sau đại học nước ngồi nước; tiếp tục thực có hiệu hình thức liên kết đào tạo trình độ đại học sau đại học với trường đại học nước; tranh thủ sử dụng có hiệu chương trình đào tạo tiến sỹ Trung ương, đặc biệt chương trình đào tạo 20.000 tiến sỹ để bổ sung nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên - Có sách thu hút đội ngũ giáo viên giỏi trường cao đẳng, đại học nước công tác tỉnh; xây dựng sách thu hút, sử dụng nhà khoa học, cán kỹ thuật công tác đơn vị tỉnh, nhà khoa học nước tham gia giảng dạy trường đại học, cao đẳng - Huy động nhà khoa học, nghệ nhân, cán kỹ thuật, thợ bậc cao doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh tham gia làm giáo viên thỉnh giảng cho sở dạy nghề c) Đổi chương trình đào tạo, bồi dưỡng gắn với chuẩn đầu chương trình mà người học cần đạt được: - Các sở giáo dục, đào tạo, dạy nghề chủ động đẩy mạnh đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học, phương pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự học người học; sử dụng hiệu thiết bị dạy học; thực giáo dục, đào tạo phát triển toàn diện cho học sinh, sinh viên Đặc biệt trọng đào tạo, bồi dưỡng khả sử dụng ngoại ngữ công nghệ thông tin cho nguồn nhân lực tỉnh Coi trọng giáo dục đạo đức, tác phong, kỷ luật, khả tự lập, thích ứng với mơi trường học tập, làm việc - Thường xuyên phát triển chương trình đào tạo theo hướng đa dạng hóa, chuẩn hóa, đại hóa; nhanh chóng tiếp thu có chọn lọc chương trình đào tạo nước phát triển khoa học - công nghệ, phù hợp với yêu cầu đất nước, phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung, ngành, lĩnh vực, vùng, địa phương nói riêng - Nội dung, chương trình, kế hoạch đào tạo phải bám sát nhu cầu thị trường lao động; định kỳ, tổ chức đánh giá chương trình đào tạo mơn học nhà trường để có điều chỉnh phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đất nước hội nhập quốc tế - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý giáo dục; bước đại hóa trang thiết bị phòng học, giảng đường để triển khai ứng dụng cơng nghệ dạy học Hiện đại hóa nâng cao chất lượng hoạt động thư viện sở đào tạo; hình thành hệ thống thư viện điện tử kết nối quan quản lý, doanh nghiệp sử dụng lao động sở đào tạo địa bàn tỉnh, bước mở rộng phạm vi kết nối với sở đào tạo toàn quốc giới d) Nâng cao chất lượng giáo dục bậc học phổ thông: Ưu tiên bố trí đầu tư nguồn lực, tăng cường công tác quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học cấp học; làm tốt công tác hướng nghiệp, tạo tiền đề cho phát triển nguồn nhân lực tỉnh định hướng ngày nâng cao chất lượng Tạo gắn kết chặt chẽ trường trung học phổ thông với hệ thống trường chuyên nghiệp nói chung trường dạy nghề địa bàn tỉnh nói riêng đ) Lựa chọn ngành mũi nhọn địa phương để ưu tiên đầu tư: - Tập trung ưu tiên phát triển ngành nghề xã hội có nhu cầu; đào tạo lao động kỹ thuật có chất lượng cao cho khu cơng nghiệp cụm công nghiệp ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh như: Sản xuất phân phối điện, khai thác mỏ vật liệu xây dựng; chế biến nông, lâm, ; đào tạo nhân lực phục vụ phát triển ngành du lịch, tài chính, ngân hàng, vui chơi giải trí - Tăng cường hợp tác đào tạo, liên kết đào tạo với trường có chất lượng cao nước, tạo đà cho việc xây dựng mở ngành đào tạo cho sở đào tạo tỉnh - Các sở đào tạo chủ động nghiên cứu hướng phát triển, tập trung nâng cao chất lượng đào tạo, xây dựng khoa, ngành đào tạo chất lượng cao đồng thời đề xuất với UBND tỉnh chế, sách hỗ trợ đầu tư Huy động nguồn lực a) Huy động vốn đầu tư để phát triển nhân lực: Dự báo nhu cầu vốn khoảng 2.384 tỷ đồng để phát triển nhân lực tỉnh từ đến năm 2020; giai đoạn 2011 - 2015 1.674 tỷ đồng; giai đoạn 2016 - 2020 709 tỷ đồng Việc huy động nguồn vốn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ khó khăn; đòi hỏi nỗ lực, cố gắng lớn cấp quyền tồn xã hội; tập trung vào số giải pháp sau: - Tăng đầu tư ngân sách nhà nước cho phát triển nhân lực; tăng tỷ lệ đầu tư từ ngân sách tỉnh hàng năm cho nâng cao chất lượng sở vật chất, trang thiết bị sở đào tạo theo xu hướng phát triển khoa học - công nghệ thực tiễn sản xuất kinh doanh - Tăng cường hoạt động xã hội hoá giáo dục, dạy nghề; có sách biện pháp huy động đóng góp từ phía người sử dụng lao động thông qua việc thành lập quỹ hỗ trợ đào tạo tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đóng góp Các sở đào tạo chủ động hợp tác với doanh nghiệp nhằm huy động nguồn vốn doanh nghiệp đầu tư tăng cường sở vật chất nhà trường - Tranh thủ hỗ trợ Bộ, ngành để thu hút nguồn vốn ODA, FDI, vốn ngân sách trung ương đầu tư cho sở giáo dục, đào tạo - Xây dựng sách khuyến khích sở giáo dục tỉnh đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, cung cấp dịch vụ chất lượng cao theo nhu cầu xã hội nhằm tăng nguồn thu cho nhà trường - Thực thí điểm bước mở rộng mơ hình đào tạo theo chế chia sẻ kinh phí đào tạo nhà trường doanh nghiệp Khuyến khích tổ chức tín dụng tạo điều kiện thuận lợi để trường ngồi cơng lập vay vốn đầu tư phát triển két cấu hạ tầng, đổi trang thiết bị dạy học nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt nguồn vốn ưu đãi đầu tư vào phát triển ngành giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh b) Về đất đai bảo đảm phát triển nhân lực: - Ưu tiên dành quỹ đất bố trí địa điểm thuận lợi đảm bảo đủ diện tích đất theo định mức chuẩn cho xây dựng, mở rộng phát triển công trình phục vụ phát triển nhân lực (trường học, bệnh viện, cơng trình văn hố, thể thao ) - Thực nguyên tắc giao đất cho nhà đầu tư xây dựng sở giáo dục, đào tạo - Thực sách ưu đãi đất đai (miễn, giảm tiền thuê đất) cho sở giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao ngồi cơng lập theo Nghị định 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ Cơng khai hố, đơn giản hố thủ tục giao đất, cho th đất - Khuyến khích có hình thức vinh danh cá nhân tự nguyện hiến đất, tặng đất để xây dựng công trình phục vụ phát triển nhân lực Về việc làm, thị trường lao động, điều kiện làm việc cho nhân lực a) Rà soát, sửa đổi, bổ sung chế, sách ban hành, đồng thời xây dựng số chế, sách theo hướng thực thơng thống, để tạo mơi trường điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh; tập trung vào lĩnh vực: - Đối với khu vực nông nghiệp, nơng thơn: khuyến khích tích tụ, tập trung ruộng đất; hỗ trợ đầu tư xây dựng xã điểm nông thơn mới; khuyến khích phát triển chăn ni; xây dựng vùng chun canh trồng cỏ ni bò sữa, trồng tre, luồng, mây, lâm nghiệp gắn với công nghiệp chế biến - Đầu tư phát triển: Tiếp tục đẩy mạnh thực sách thu hút đầu tư để doanh nghiệp nước đầu tư vào khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp theo hình thức BOT, BT - Dịch vụ: sách khuyến khích đầu tư phát triển du lịch; sách khuyến khích đầu tư hạ tầng thương mại siêu thị, trung tâm thương mại, chợ - Bảo vệ môi trường: Chính sách khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng công nghệ sạch, công nghệ thân thiện với môi trường; khuyến khích đầu tư thu gom, xử lý tái chế chất thải b) Chính sách tài sử dụng ngân sách cho phát triển nhân lực: - Tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước, huy động nguồn lực xã hội để phát triển nhân lực; năm tỉnh dành phần kinh phí từ ngân sách để đưa cán đào tạo, bồi dưỡng nước có khoa học cơng nghệ tiên tiến; tăng cường quản lý nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước - Xây dựng chế, sách khuyến khích người lao động tự đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ theo hướng: Ngân sách nhà nước có vai trò hỗ trợ, huy động đóng góp doanh nghiệp, người sử dụng lao động - Khai thác, sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA; NGO; FDI; vốn tín dụng ưu đãi đầu tư cho lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ c) Chính sách việc làm, bảo hiểm, bảo trợ xã hội Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra việc thực Bộ Luật lao động sửa đổi, bổ sung; Luật Bảo hiểm xã hội; chế độ bảo hiểm thất nghiệp chế độ sách sở sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các ngành, cấp chủ động giải tranh chấp lao động doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi cho người lao động Tiếp tục triển khai thực có hiệu sách an sinh xã hội cho đối tượng lao động người nghèo; sách hỗ trợ người lao động làm việc nước ngồi; sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nơng thơn; sách bảo hiểm thất nghiệp d) Chính sách đãi ngộ thu hút nhân tài: - Ban hành cụ thể sách thu hút, đãi ngộ cán khoa học, cán quản lý, người có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, bác sĩ, dược sĩ, cử nhân tốt nghiệp loại xuất sắc, loại giỏi ngồi tỉnh làm việc, cơng tác địa phương; đồng thời để tránh tình trạng “chảy máu” chất xám ngồi tỉnh - Xây dựng sách ưu đãi tiền lương, tiền thưởng loại phụ cấp khác cho chuyên gia, nhân tài làm việc lâu dài tỉnh Có chế, sách đãi ngộ khác như: bổ nhiệm vào vị trí phù hợp với lực chuyên môn; giao nhiệm vụ quan trọng để họ phát huy khả vốn có đ) Chính sách phát triển thị trường lao động hệ thống công cụ thông tin thị trường lao động: - Nhanh chóng xây dựng phát triển mạng lưới thông tin thị trường lao động dịch vụ đào tạo, tìm kiếm, giới thiệu việc làm để tạo cầu nối liên kết cung cầu lao động, người lao động, sở đào tạo người sử dụng lao động Xây dựng quản lý sở liệu thị trường lao động, phát triển nhân lực; đẩy mạnh phát triển thị trường lao động thông qua việc tổ chức hoạt động sàn giao dịch lao động việc làm tỉnh - Gắn hệ thống thông tin thị trường lao động tỉnh với hệ thống thông tin kinh tế xã hội tỉnh kết nối với hệ thống thông tin thị trường lao động quốc gia Thực sách hỗ trợ lao động yếu đặc thù (khuyết tật, người dân tộc thiểu số, nghèo, đối tượng bị thu hồi đất ) tham gia vào thị trường lao động như: thành lập đơn vị tư vấn, giới thiệu việc làm, sở đào tạo dành riêng cho đối tượng lao động yếu thế, hỗ trợ đào tạo nghề, đào tạo lại, giải việc làm Đào tạo, nâng cao trình độ kiến thức cho người lao động Hằng năm, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng lại chuyên môn cho người lao động chỗ để theo kịp phát triển khoa học công nghệ tiên tiến sản xuất, đồng thời phù hợp với đường lối, sách, luật pháp phát triển doanh nghiệp Thường xuyên hỗ trợ nâng cao nhận thức người lao động ý thức, tác phong, kỷ luật lao động nhằm hạn chế, đẩy lùi mặt hạn chế đội ngũ nhân lực Tổ chức cơng đồn, đồn thể trị quan quản lý lao động tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho người lao động thấy rõ thành công lao động, sản xuất không kỹ năng, chuyên môn cá nhân mà phối hợp tập thể, kỷ luật doanh nghiệp, tính hợp lý, khoa học quy trình lao động, sản xuất, yêu cầu người sử dụng lao động, doanh nghiệp mà người lao động phải đáp ứng Mở rộng, tăng cường phối hợp hợp tác để phát triển nhân lực - Mở rộng tăng cường hợp tác với quan, tổ chức Trung ương quan Trung ương đóng địa bàn, tạo điều kiện chương trình dạy học mới, giáo trình, giáo án, nâng cao trình độ giáo viên nguồn vốn hỗ trợ để tỉnh phát triển nhân lực - Tận dụng lợi vị trí, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội để mở rộng quan hệ giao lưu, trao đổi hợp tác với địa phương lân cận, khu vực Trung du miền núi phía Bắc nước, tạo hội thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Các sở, ngành tăng cường hợp tác với tỉnh bạn, liên kết công tác đào tạo, tuyển dụng nhân lực, có chuyển giao hợp tác nhân lực tỉnh để điều tiết cung cầu lao động thị trường lao động - Thông qua mối quan hệ với đại sứ quán nước Việt Nam, tổ chức phi phủ, nhà đầu tư nước ngồi hoạt động Hòa Bình, qua Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam tổ chức liên quan khác để có chiến lược tăng cường hoạt động đào tạo, chuyển giao nhân lực với nước nhằm tạo điều kiện tốt cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Công bố Quy hoạch Tổ chức công bố Quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011 - 2020 tới cấp ủy Đảng quyền, ban, ngành, đoàn thể, doanh nghiệp nhân dân tỉnh Sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Báo Hòa Bình, Đài Phát truyền hình tỉnh tổ chức tuyên truyền, giới thiệu Quy hoạch tới cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp nhân dân Xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai thực a) Sở Kế hoạch Đầu tư: - Nghiên cứu đề xuất việc thành lập, quy định chức năng, nhiệm vụ đề xuất kinh phí hoạt động thường xuyên Ban Chỉ đạo triển khai thực Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 – 2020 - Chủ trì, phối hợp quan liên quan xây dựng kế hoạch, đề án, chương trình cụ thể hóa quy hoạch cho giai đoạn, trình UBND tỉnh phê duyệt để triển khai thực - Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan thực công tác tra, kiểm tra để ngăn chặn hành vi làm trái quy định quản lý quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh; theo dõi việc thực quy hoạch đề xuất điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cho phù hợp với nhiệm vụ phát triển thời kỳ hàng năm - Tham mưu đề xuất kế hoạch đầu tư xây dựng sở đào tạo có sử dụng nguồn vốn ngân sách sở quy hoạch, kế hoạch duyệt b) Sở Lao động-Thương binh Xã hội: Chủ trì xây dựng tổ chức thực chương trình, đề án sau: - Đề án thành lập Trung tâm phát triển nhân lực tỉnh; - Điều tra, khảo sát xây dựng đề án “Giải việc làm cho lao động khu vực thu hồi đất” để xây dựng khu, cụm cơng nghiệp thị hố - Tổ chức thực tốt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2010 - 2020” gắn với tổ chức đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngồi - Xây dựng Đề án đổi phát triển dạy nghề tỉnh Hòa Bình đến năm 2020; Đề án quy định ngành, nghề sử dụng lao động phải qua đào tạo nghề địa bàn tỉnh Hòa Bình; Đề án thơng tin, liệu đào tạo nghề - Tiếp tục thực tốt chương trình Xuất lao động Giải việc làm - Đẩy mạnh thực đề án “quy hoạch mạng lưới dạy nghề” c) Sở Giáo dục Đào tạo: Tiếp tục xây dựng kế hoạch theo thời kỳ cụ thể, thực chương trình, đề án nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện - Xây dựng đề án hỗ trợ đầu tư xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia - Rà soát, điều chỉnh quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 - Chủ trì, phối hợp với sở, ngành có liên quan đề xuất sách đầu tư hỗ trợ Nhà nước cho sở đào tạo, dạy nghề ngồi cơng lập d) Sở Y tế: Nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị đội ngũ cán bộ, y, bác sỹ, đặc biệt cho tuyến y tế sở Tăng cường công tác nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ tiên tiến y học, làm tốt cơng tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, bước nâng cao thể lực cho người lao động Thực tốt cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình đ) Sở Nội vụ: - Rà sốt đánh giá thực trạng cán công chức, viên chức, nghiên cứu xây dựng chương trình, đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức, viên chức tỉnh giai đoạn 2011-2020 - Xây dựng đề án quản lý nhà nước công tác quản lý đào tạo cán công chức đến năm 2020 - Xây dựng đề án xây dựng phát triển đội ngũ tri thức tỉnh Hòa Bình - Xây dựng sách thu hút, đãi ngộ cán khoa học, cán quản lý, người có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, bác sĩ, dược sĩ, cử nhân tốt nghiệp loại xuất sắc, loại giỏi trong, tỉnh làm việc, công tác địa phương - Xây dựng sách đãi ngộ thu hút nhân tài e) Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: - Xây dựng thực đề án phát triển nông nghiệp: Phát triển chăn nuôi, trồng trọt, thuỷ sản, nông sản tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011- 2020; Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố; Chăn ni tập trung tách khỏi khu dân cư; Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghệ cao - Đẩy mạnh thực Quy hoạch nông thôn mới; Quy hoạch nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2020 g) Sở Công thương: - Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm sức cạnh tranh thị trường - Xây dựng phát triển hệ thống trung tâm thương mại Siêu thị kinh doanh bán lẻ, ngành hàng chuyên doanh Khuyến khích phát triển hợp tác xã thương mại- dịch vụ huyện để cung cấp dịch vụ, vật tư kỹ thuật; hàng công nghiệp, tiêu dùng tiêu thụ nông sản g) Ban Dân tộc tỉnh: Chủ trì phối hợp với ngành có liên quan xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2011 -2020 f) Ban quản lý Khu công nghiệp tỉnh: Xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng khu, cụm công nghiệp phê duyệt; Triển khai thực quy hoạch khu công nghiệp tập trung h) Sở Tài chính: - Xây dựng sách thu hút nhân tài, hỗ trợ học phí người học nghề; học sinh giỏi, giáo viên giỏi tỉnh; - Xây dựng sách hỗ trợ nhà đầu tư mở trường đào tạo chuyên nghiệp, đào tạo nghề, trường mầm non, trường phổ thông chất lượng cao - Chủ trì, phối hợp với sở, ban, ngành có liên quan xây dựng dự tốn kinh phí hàng năm cho công tác đào tạo, phát triển nhân lực Phối hợp với ngành liên quan kiểm tra, giám sát việc sử dụng kinh phí đào tạo, phát triển nhân lực, đảm bảo sử dụng mục đích có hiệu i) Các sở đào tạo địa bàn tỉnh: Tập trung điều kiện nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực; đào tạo theo nhu cầu xã hội, theo đơn đặt hàng đơn vị sử sụng lao động k) Các Sở, ban, ngành có liên quan UBND huyện, thành phố: sở Quy hoạch Phát triển nhân lực tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011-2020 xây dựng quy hoạch, kế hoạch chương trình, dự án phát triển nguồn nhân lực thuộc lĩnh vực quản lý để tổ chức thực hiện./ ... CBCC Sở Nhiệm vụ nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu làm rõ sở lý luận công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC - Nghiên cứu nêu lên thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Sở - Đề xuất số giải pháp khuyến... công tác đào tạo Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo mục lục, danh mục viết tắt, khoá luận chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác đào tạo, bồi dưỡng... chức” TS Ngôn Thành Can (2008) - Luận văn Thạc sĩ: “ Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bô, công chức viện mắt Trung ương” tác giả Đỗ Hoàng Đức (2015) - ề tài “Nâng cao hiệu công

Ngày đăng: 02/12/2017, 08:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan