Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành Nông nghiệp và nhứng giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành Nông nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2010-2011

26 565 1
Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành Nông nghiệp và nhứng giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành Nông nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề cơ bản và hết sức quan trọng của việc phát triển kinh tế ngành nông nghiệp là xác định cơ cấu kinh tế hợp lý, làm cơ sở và tiền đề cho việc khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, tạo điều kiện phát triển nhanh kinh tế nông nghiệp và góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước. Đặc biệt với Việt Nam là một đất nước nông nghiệp với gần 80% dân số sống ở nông thôn và khoảng 70 % lao động xã hội làm việc trong khu vực này, nông thôn còn chiếm tới 90% diện tích đất đai của cả nước. Chính vì thế mà vấn đề này càng có ý nghĩa to lớn và quan trọng hơn. Hiểu rõ hơn về thực trạng chuyển dịch cơ cấu trong ngành nông nghiệp Việt Nam những năm gần đây so sánh với kế hoạch chuyển dịch cơ cấu chuyển dịch ngành giai đoạn 2006-2010 sẽ đánh giá chúng ta có đạt được những gì mà chúng ta mong muốn hay không? Để từ đó có những hướng giải pháp cụ thể, thiết thực hơn cho hai năm cuối kế hoạch. Vì vậy, em đã nghiên cứu đề tài “Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành Nông nghiệp và nhứng giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành Nông nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2010-2011”

Đề án môn học GVHD: TS. Ngô Thắng Lợi LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề bản hết sức quan trọng của việc phát triển kinh tế ngành nông nghiệp là xác định cấu kinh tế hợp lý, làm sở tiền đề cho việc khai thác sử dụng hiệu quả các nguồn lực, tạo điều kiện phát triển nhanh kinh tế nông nghiệp góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước. Đặc biệt với Việt Nam là một đất nước nông nghiệp với gần 80% dân số sống nông thôn khoảng 70 % lao động xã hội làm việc trong khu vực này, nông thôn còn chiếm tới 90% diện tích đất đai của cả nước. Chính vì thế mà vấn đề này càng ý nghĩa to lớn quan trọng hơn. Hiểu rõ hơn về thực trạng chuyển dịch cấu trong ngành nông nghiệp Việt Nam những năm gần đây so sánh với kế hoạch chuyển dịch cấu chuyển dịch ngành giai đoạn 2006-2010 sẽ đánh giá chúng ta đạt được những gì mà chúng ta mong muốn hay không? Để từ đó những hướng giải pháp cụ thể, thiết thực hơn cho hai năm cuối kế hoạch. Vì vậy, em đã nghiên cứu đề tài “Kế hoạch chuyển dịch cấu ngành Nông nghiệp nhứng giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch chuyển dịch cấu ngành Nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2011” Trong quá trình tiến hành làm đề tài em nhận được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo: Ts. Ngô Thắng Lợi. Em xin chân thành cảm ơn thầy! SV: Vũ Hồng Nhung 25 Lớp: Kế hoạch 47A Đề án môn học GVHD: TS. Ngô Thắng Lợi CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ KẾ HOẠCH CHUYỂN DỊCH CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP I. Ngành Nông nghiệp trong hệ thống KTQD Việt Nam 1. Khái niệm ngành Nông Nghiệp Ngành nông nghiệp được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản. Ngành nông nghiệp vai trò to lớn trong phát triển kinh tế xã hội: - Thỏa mãn nhu cầu về lương thực, thực phẩm to lớn cho nhân dân, nhu cầu nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp cung cấp sản phẩm xuất khẩu - Đóng góp to lớn vào GDP kim ngạch xuất khẩu, tạo tích lũy - Là thị trường tiêu thụ rộng lớn cho ngành phi Nông nghiệp Chuyển dịch cấu kinh tế Nông nghiệp là phương thức phát huy lợi thế từng vùng ngành để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. 2. cấu ngành Nông Nghiệp cấu ngành nông nghiệpcấu trúc bên trong của kinh tế nông nghiệp. Nó bao gồm các bộ phận cấu thành lên kinh tế nông nghiệp, các bộ phận đó mối quan hệ hữu với nhau theo tỷ lệ nhất định về mặt số lượng, liên quan chặt chẽ về mặt chất lượng, chúng tác động qua lại lẫn nhau trong điều kiện thời gian không gian nhất định tạo thành một hệ thống kinh tế nông nghiệp. cấu ngành nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cấu các ngành nông-lâm-thủy sản cấu nội bộ của các ngành đó. 3. Xu hướng chuyển dịch cấu ngành Nông nghiệp Chuyển dịch cấu nông nghiệp theo cu hướng giảm dần tỉ trọng thuần nông, tăng tỉ trọng công nghiệp dịch vụ nhằm phát triển nhanh kinh tế nông thôn, SV: Vũ Hồng Nhung 25 Lớp: Kế hoạch 47A Đề án môn học GVHD: TS. Ngô Thắng Lợi dần đô thị hóa nông thôn, góp phần tạo nên việc làm, tăng năng suất lao động, tăng thu nhập nâng cao đời sống dân cư nông thôn. Chuyển dịch cấu kinh tế nông-lâm-thủy sản theo xu hướng giảm dần tỉ trọng nông nghiệp, tăng dần tỉ trọng lâm nghiệp ngư nghiệp nhằm khai thác tốt hơn tiềm năng đất đai trung du, miền núi, diện tích mặt nước, ao hồ, sông, suối, biển. Đồng thời kết hợp chặt chẽ với nông-lâm-thủy sản để hộ trợ cùng nhau phát triển bảo vệ môi trường sinh thái. Trong nông nghiệp xu hướng phát triển làm giảm dần độc canh lúa, tăng dần tỉ trọng cây công nghiệp, rau, quả, cây đặc sản, chăn nuôi sản xuất ra nhiều nông sản hàng hóa xuất khẩu giá trị cao II. Kế hoạch chuyển dịch cấu Ngành Nông nghiệp 1. Khái niệm vị trí Kế hoạch chuyển dịch cấu Ngành Nông nghiệp là một bộ phận quan trọng trong kế hoạch chuyển dịch cấu ngành nói riêng trong hệ thống kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội nói chung. Nhiệm vụ của kế hoạch chuyển dịch cấu Nông nghiệp là xác định giá trị, tỷ trọng xu hướng chuyển dịch của các thành phần trong nội bộ ngành nông nghiệp cũng như các yếu tố liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến chuyển dịch của ngành. 2. Nội dung của kế hoạch chuyển dịch cấu ngành Nông nghiệp Kế hoạch chuyển dịch cấu ngành Nông nghiệp gồm những nội cung chính sau đây 2.1. Đánh giá thực trạng kế hoạch chuyển dịch cấu ngành Nông nghiệp giai đoạn trước Phần này phải nêu bật nên được những kết quả đạt được những hạn chế, các vấn đề còn tồn tại; rút ra được nguyên nhân được những kết quả trên trong kỳ KH trước SV: Vũ Hồng Nhung 25 Lớp: Kế hoạch 47A Đề án môn học GVHD: TS. Ngô Thắng Lợi 2.2. Định hướng chuyển dịch cấu ngành Nông nghiệpnhững định hướng chung cho sự chuyển dịch được rút ra từ việc đánh giá thực trạng trên 2.3. Các mục tiêu, chỉ tiêu chuyển dịch cấu ngành Nông nghiệp 2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế - cấu kinh tế theo giá trị sản xuất: là giá trị sản xuất của mỗi ngành chiếm bao nhiêu % trong tổng giá trị sản xuất của toàn ngành Nông nghiệp - cấu kinh tế theo quy mô đầu tư: chỉ tiêu này cho biết nhom đầu tư vào mỗi ngành chiếm bao nhiêu % trong tổng số vốn đầu tư vào toàn ngành Nông nghiệp - cấu kinh tế theo lao động được sử dụng: cho biết số lao động của từng ngành chiếm bao nhiêu % trong toàn ngành Nông nghiệp - cấu đất nông nghiệp được sử dụng: chỉ tiêu này phản ánh cấu đất nông nghiệp được sử dụng trong từng ngành Nông nghiệp chiếm bao nhiêu % trong tổng đất Nông nghiệp sử dụng. Các chỉ tiêu trên chỉ mang tính thời điểm, còn xét theo thời gian, cấu kinh tế luôn sự biến đổi. Nên một cấu thể hợp lý trong giai đoạn này nhưng lại không hợp lý trong giai đoạn phát triển khác 2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của cấu kinh tế quá trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành Nông nghiệp Các chỉ tiêu này thể sử dụng để tính toán hiệu quả kinh tế của quá trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp trong cả nước từng vùng. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế theo giá trị sản xuất: đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả của cấu kinh tế. Một cấu ngành nông nghiệp hợp lý trước hết đảm bảo sự phát triển bền vững của các ngành khác cả ngành SV: Vũ Hồng Nhung 25 Lớp: Kế hoạch 47A Đề án môn học GVHD: TS. Ngô Thắng Lợi nông nghiệp, điều đó thể hiện sự phát triển các ngành liên tục qua các năm chứ không phải chỉ trong một giai đoạn. - Khả năng thu hút vốn, đất đai lao động vào trong quá trình sản xuất: một cấu hợp lý cho phép khai thác tối đa các nguồn lực cho đầu tư phát triển, tận dụng các nguồn tiềm năng về vốn, đất đai, lao động thông qua các chỉ tiêu phản ánh tốc độ huy động các yếu tố vào quá trình sản xuất. - Các chỉ tiêu về năng suất, tăng thu nhập cải thiện mức sống dân cư, tình hình giải quyết các vấn đề môi trường. 2.4. Chính sách giải pháp thực hiện quá trình chuyển dịch Từ thực trạng của kỳ kế hoạch trước mong muốn, kỳ vọng của chính phủ đưa ra những giải pháp bản để thực hiện chuyển dịch - Giải pháp về đất đai - Giải pháp về vốn - Giải pháp về nguồn nhân lực - Giải pháp về chính sách vĩ mô 3. Các nhân tố tác động đến thực hiện kế hoạch chuyển dịch cấu ngành Nông nghiệp 3.1. Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên Đất đai, khí hậu, thời tiết, nguồn nước, là tư liệu sản xuất chủ yếu của nông nghiệp. Quy mô cấu sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất lớn vào quỹ đất nông nghiệp trong tổng quỹ đất tự nhiên cũng như độ phì nhiêu cấu tạo thổ nhưỡng. Để xác định cấu sản xuất, đất đai thể được phân loại dưới nhiều góc độ khác nhau. Mỗi vùng mỗi loại đất thích hợp với các loại cây trồng vật nuôi khác nhau. Khí hậu, thời tiết khác nhau cũng là điều kiện quan trọng trong việc bố trí cấu nông nghiệp. Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới châu Á, chịu ảnh hưởng SV: Vũ Hồng Nhung 25 Lớp: Kế hoạch 47A Đề án môn học GVHD: TS. Ngô Thắng Lợi của chế độ gió mùa, với hai mùa rõ rệt: mùa mưa mua khô. Nhìn chung, quanh năm cây trồng phát triển thuận lợi. Điều kiện thủy văn cũng chi phối mạnh cấu nông nghiệp. những vùng đồng bằng, mưa nhiều, lúa nước chiếm ưu thế, vùng cao nguyên, thiếu nước, thích hợp với các cây công nghiệp dài ngày. 3.2. Nhóm nhân tố kinh tế-xã hội Nhóm nhân tố này luôn tác động mạnh mẽ tới sự hình thành phát triển cấu kinh tế - Sản xuất nông nghiệp tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người. Do đó cấu sản xuất nông nghiệp chịu tác động mạnh mẽ của nhu cầu thi trường, bao gồm cả thị trường trong nước thị trường nước ngoài, như khi thu nhập tăng sẽ tác động đến cấu bữa ăn: tỷ lệ chất bột giảm, tỷ lệ thịt, trứng, sữa tăng. cấu một số cây công nghiệp cũng chịu tác động lớn của thị trường quốc tế như: cà phê, cao su… - Các chính sách vĩ mô của nhà nước là một trong những hướng tác động quan trọng nhất để đạt được những mục tiêu để ra chung cũng như những mục tiêu đề ra cho chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp. Với chức năng của mình nhà nước ban hành các chính sách kinh tế đồng bộ cùng với các công cụ quản lý khácđể thúc đẩy việc hình thành chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vận động, phát triển theo hướng lợi nhất phù hợp với mục tiêu định hướng đề ra. - sở hạ tầng nông thôn phải trình độ phát triển tương ứng với yêu cầu hình thành chuyển dịch cấu kinh tế. Thực tiễn cho thấy, giải quyết vấn đề vốn là một trong những điều kiện quan trọng nhất để xây dựng tăng cường sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng kinh tế-xã hội thuộc sở hữu của nhiều thành phần kinh tế, nhằm đáp ứng cho nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp. SV: Vũ Hồng Nhung 25 Lớp: Kế hoạch 47A Đề án môn học GVHD: TS. Ngô Thắng Lợi - Vấn đề dân số lao động, trình độ của người lao động người quản lý cũng là nhân tố ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn. vùng mật độ dân số cao, lao động dư thừa, song lại trình độ tay nghề khá cao thì mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế gắn liền với giải quyết công ăn việc làm, sử dụng hợp lý tay nghề của người lao động thì việc mở rộng phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ cần những lao động như trên là rất phù hợp. Ngoài ra yếu tố kinh nghiệm, tập quán thể cho phép phát triển nhanh các ngành nghề truyền thống hình thành các vùng sản xuất chuyên môn hóa, phù hợp với kinh nghiệm tập quán truyền thống đó 3.3. Nhóm nhân tố tổ chức - kĩ thuật: Bao gồm các hình thức tổ chức trong nông thôn, sự ptriển khoa học công nghệ áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất. SV: Vũ Hồng Nhung 25 Lớp: Kế hoạch 47A Đề án môn học GVHD: TS. Ngô Thắng Lợi CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHUYỂN DỊCH CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2006-2010 I. Kế hoạch chuyển dịch cấu ngành Nông nghiệp 2006-2010 Mục tiêu: Chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 1. Các chỉ tiêu chủ yếu Đến năm cuối kỳ, tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm trong toàn bộ nền kinh tế là 15-16%. cấu nông nghiệp cụ thể như sau: tỷ trọng nông nghiệp giảm dần, đến năm 2010 là 68.9%, tỷ trọng lâm nghiệp đến năm 2010 là: 3.1% thủy sản tăng theo các năm đến năm 2010 là : 28.0% Phấn đấu, giá trị gia tăng nông nghiệp (kể cả thuỷ sản, lâm nghiệp) tăng bình quân hàng năm từ 4 đến 4,5%. Trong đó, giá trị sản xuất năm 2010 tính theo giá cố định năm 1994 (đơn vị:tỷ đồng) là nông nghiệp = 156.354 tỷ đồng, lâm nghiệp = 7.088 tỷ đồng, thủy sản = 63.490 tỷ đồng. Tương ứng, tốc độ tăng bình quân năm giai đoạn 2006-2010 nông nghiệp là 2.7%, lâm nghiệp là 2.3%, thủy sản là 10.5% 2. Nhiệm vụ để đạt được những chỉ tiêu đó - Đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn theo hướng hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn phù hợp với nhu cầu thị trường điều kiện sinh thái của từng vùng; chuyển dịch cấu ngành, nghề, cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động nông thôn. Mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản trong ngoài nước. - Ưu tiên phát triển cấu hạ tầng phục vụ chuyển dịch cấu sản xuất; tăng cường đầu tư thủy lợi công trình bổ sung nước ngầm để đủ năng lực khắc phục hạn hán, đảm bảo yêu cầu tưới tiêu cho nông nghiệp, cấp nước cho SV: Vũ Hồng Nhung 25 Lớp: Kế hoạch 47A Đề án môn học GVHD: TS. Ngô Thắng Lợi nông nghiệp dân sinh nuôi trồng thủy sản. Tăng cường hệ thống cảnh báo, dự báo thiên tai; xây dựng đồng bộ hệ thống phòng chống dịch gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản. Nghiên cứu chuyển đổi sang phát triển các loại cây, còn cần ít nước các vùng khô cạn - Phát triển thị trường tiêu thụ nông, lâm nghiệp thủy sản làm sở cho việc chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp. Đồng thời với sự phát triển thị trường ngoài nước phải coi trọng thị trường trong nước, tạo nên mối liên hệ chặt chẽ giữa các vùng trong cả nước. Hỗ trợ phát triển các hình thức liên kết giữa nông dân với doanh nghiệp nhà khoa học trong việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp đồng. Đầu tư phát triển thị trường nông thôn. - Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn để tạo việc làm, tăng thu nhập giúp cho quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo đúng phát triển - các biện pháp quy hoạch phù hợp để chuyển dịch cấu - Nghiên cứu, ứng dụng phát triển công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn nông thôn - Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, phát huy sức mạnh của các đoàn thể chính trị-xã hội nông thôn, nhất là Hội nông dân II. Thực trạng thực hiện KH đến năm 2008 Nhìn một cách tổng quát, cấu nông nghiệp Việt Nam trong những năm qua hướng chuyển dịch tích cực, phù hợp với yêu cầu chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH cũng như trong nội bộ khu vực nông nghiệp, nông thôn bước đầu đã chuyển biến tích cực. Nước ta là một nước thuần nông nền kinh tế chưa phát triển, điều kiện sản xuất còn lạc hậu. Gần 80% dân số VN sống nông thôn làm nông nghiệp. Từ chỗ luôn thiếu đói, phải nhập khẩu cả bột mì về ăn, chỉ qua một Nghị quyết khoán 10, VN không những đủ ăn mà mỗi năm xuất khẩu 4 – 4,5 triệu tấn gạo, đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu gạo. Nhiều mặt hàng nông - lâm - SV: Vũ Hồng Nhung 25 Lớp: Kế hoạch 47A Đề án môn học GVHD: TS. Ngô Thắng Lợi ngư nghiệp khác cũng vào loại xuất khẩu hàng đầu thế giới như cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, tôm, cá tra . Tính đến tháng 7-2008, trong số 8 mặt hàng kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỉ USD thì thủy sản đạt 1,9 tỉ USD, gạo 1,5 tỉ USD, gỗ 1,4 tỉ USD, cà phê 1,2 tỉ USD . Điều này khẳng định nông nghiệp đã bước chuyển mình lớn cũng là một thế mạnh chủ lực của nền kinh tế VN Hiện nay, cấu kinh tế lao động khu vực nông thôn so với các khu vực khác còn bất hợp lý, ngay trong khu vực nông thôn cũng còn mất cân đối nghiệm trọng giữa các ngành nghề tỉ lệ lao động được phân bổ. Đây là một khó khăn cho bước khởi đầu trong tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Cho đến nay, số hộ phi thuần nông nông thôn chiếm gần 20% tổng số hộ nông thôn cả nước tạo ra từ 20% đến 25% thu nhập quốc dân trong khu vực này, 80% là lao động nông nghiệp; trong đó tỉ trọng lao động trồng trọt là chủ yếu. Trong 7 vùng sinh thái của cả nước thì khu vực Đồng bằng sông Hồng trung du miền núi tỉ trọng hộ nông nghiệp cao hơn cả chiếm 92,2%, hộ phi nông nghiệp 7,8%; trung du miền núi: hộ nông nghiệp chiếm 91,4%, hộ phi nông nghiệp 8,6% .). Tuy nhiên, với đường lối chiến lược phát triển kinh tế của Đảng trong tiến trình CNH, HĐH quá trình hội nhập là tập trung ưu tiên phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn, việc chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn đã những thành tựu đáng kể. 1. Kết quả đạt được - Dù trong những năm qua kinh tế Việt Nam trải qua nhiều biến động ảnh hưởng chung đến toàn nền kinh tế nói chung ngành nông nghiệp nói riêng nhưng việc thực hiện kế hoạch chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp bước đầu đạt vượt mức kế hoạch - cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn đã bước chuyển dịch tích cực đúng hướng, phát huy được hiệu quả lợi thế so sánh của từng vùng. Cụ thể, đẩy mạnh sản xuất các loại nông sản hàng hoá nhu cầu thị trường giá SV: Vũ Hồng Nhung 25 Lớp: Kế hoạch 47A

Ngày đăng: 25/07/2013, 08:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan