Các biện pháp kiềm chế lạm phát

15 748 0
Các biện pháp kiềm chế lạm phát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lạm phát và thiểu phát là bạn đồng hành của nền kinh tế thị trường. Trong thời đại hiện nay, lạm phát là vấn đề trung tâm và nhậy cảm hàng đầu của đời sống kinh tế xã hội cả ở cấp quốc gia và trên thế giới. Với tư cách là kết quả tổng hoà các chính sách kinh tế xã hội vĩ mô, cũng như các hoạt động kinh doanh vĩ mô trong sự hoà quyện và ảnh hưởng tương tác với bối cảnh chung của nền kinh tế khu vực và thế giới, lạm phát và thiểu phát đã có tác động trực và gián tiếp đến toàn bộ lĩnh vực hoạt động của chính phủ, các doanh nghiệp và cá nhân, các quan hệ kinh tế đối nội và đối ngoại của quốc gia và tác động đến tình hình trong khu vực và trên thế giới với mức độ tuỳ theo vị thế kinh tế chính trị mà nước đó đảm nhận trong khu vực và trên thế giới. Vì vậy, nghiên cứu lạm phát và thiểu phát để tìm ra nguyên nhân và tìm cách khắc phục hậu quả lạm phát, không chỉ có Việt Nam mà hầu hết các quốc gia trên thế giới đều quan tâm tới. Do vậy việc xem xét nghiên cứu nhằm mục đích tìm ra nguyên nhân dẫn đến lạm phát và tìm cách khắc phục như thế nào là vô cùng cấp thiết. Chọn đề tài này làm tiểu luận với kiến thức và sự hiểu biết còn khiêm tốn về lạm phát cho nên em chỉ đưa ra loại lạm phát phi mã và siêu lạm phát từ đó tìm ra cách khắc phục nó mà Đảng và nhà nước ta đã áp dụng trong thời kỳ đổi mới đất nước. Trong bài viết sẽ không tránh khỏi những thiếu sót mong thầy cô bỏ qua cho. Em xin chân thành cảm ơn và rất mong có được ý kiến đóng góp của thầy, cô để bài tiểu luận này hoàn thiện hơn nữa.

A LỜI MỞ ĐẦU Lạm phát và thiểu phát là bạn đồng hành của nền kinh tế thị trường. Trong thời đại hiện nay, lạm phát là vấn đề trung tâm và nhậy cảm hàng đầu của đời sống kinh tế xã hội cả ở cấp quốc gia và trên thế giới. Với tư cách là kết quả tổng hoà các chính sách kinh tế xã hội vĩ mô, cũng như các hoạt động kinh doanh vĩ mô trong sự hoà quyện và ảnh hưởng tương tác với bối cảnh chung của nền kinh tế khu vực và thế giới, lạm phát và thiểu phát đã có tác động trực và gián tiếp đến toàn bộ lĩnh vực hoạt động của chính phủ, các doanh nghiệp và cá nhân, các quan hệ kinh tế đối nội và đối ngoại của quốc gia và tác động đến tình hình trong khu vực và trên thế giới với mức độ tuỳ theo vị thế kinh tế chính trị mà nước đó đảm nhận trong khu vực và trên thế giới. Vì vậy, nghiên cứu lạm phát và thiểu phát để tìm ra nguyên nhân và tìm cách khắc phục hậu quả lạm phát, không chỉ có Việt Nam mà hầu hết các quốc gia trên thế giới đều quan tâm tới. Do vậy việc xem xét nghiên cứu nhằm mục đích tìm ra nguyên nhân dẫn đến lạm phát và tìm cách khắc phục như thế nào là vô cùng cấp thiết. Chọn đề tài này làm tiểu luận với kiến thức và sự hiểu biết còn khiêm tốn về lạm phát cho nên em chỉ đưa ra loại lạm phát phi mã và siêu lạm phát từ đó tìm ra cách khắc phục nó mà Đảng và nhà nước ta đã áp dụng trong thời kỳ đổi mới đất nước. Trong bài viết sẽ không tránh khỏi những thiếu sót mong thầy cô bỏ qua cho. Em xin chân thành cảm ơn và rất mong có được ý kiến đóng góp của thầy, cô để bài tiểu luận này hoàn thiện hơn nữa. 1 B NỘI DUNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT 1.khái niệm về lạm phát Lạm phát là một hiện tượng của tiền tệ, được biểu hiện ở sự mất giá của tiền tệ, mà sự mất giá của tiền tệ lại biểu hiện rõ rệt nhất ai cũng thấy được sự tăng giá bình quân của tất cả mọi thứ hàng hoá. Trong nền kinh tế thị trường dù là tiền vàng hay tiền giấy đều có thể bị mất giá. tiền vàng mất giá khi giá vàng xuống giá và lên giá khi giá vàng lên cao . tiền giấy không đổi được lấy tiền vàng nếu số lượng vàng cần thiết cho lưu thông (M=PQ/V) thì giá trị đại diện vàng của tiền giấy không thay đổi, giá cả hàng hoá vẫn ổn định, sức mua tiền giấy vẫn ổn định. Nếu nhà nước phát hành một lượng tiền giấy lớn hơn lượng vàng cần thiết cho lưu thông (M>PQ/V) thì giá trị đại diện vàng của mỗi đơn vị tiền giấy nhỏ đi, phải có một lượng tiền giấy nhiều hơn trước mới mua được một lượng hàng hoá như trước. Trên thế giới từ xưa đến nay chỉ có lạm phát tiền giấy, không hề có lạm phát tiền vàng. Bởi vì thế, trong chế độ lưu thông tiền vàng nếu khối lượng tiền vàng vượt quá nhu cầu lưu thông thì phần thừa sẽ tự động rút khỏi lưu thông để làm phương tiện cất trữ. Tiền vàng không mất giá trong trường hợp này. Trong chế độ lưu thông tiền giấy, thì mỗi khi phát hành nó vào lưu thông quá mức, nó không thoát khỏi lưu thông được. Vậy lạm phát là hiện tượng phát hành thừa tiền giấy so với lượng tiền cần thiết lưu thông làm cho giá cả, mọi thứ hàng hoá tăng lên. Lạm phát càng cao thì đồng tiền mất giá càng nhiều. 2. Phân loại lạm phát 2 Có 3 loại lam phát a. Lạm phát vừa phải. Khi giá cả tăng chậm, dưới 10%/ năm còn gọi là lạm phát một con số(từ 1% - 9%). b. Lạm phát phi mã. Là loại lạm phát khi giá cả tăng với tỷ lệ 2 hoặc 3 con số 20%, 100%, 200%/ năm. c. Siêu lạm phát. Là thời kì có mức lạm phát rất lớn. Trong thời kỳ siêu lạm phát tốc độ lưu chuyển tiền tăng nhanh ghê gớm. 3. Cách xác định tỷ lệ lạm phát. gp=[ip/ip-1].100 Ttrong đó: gp là tỷ lệ lạm phát(%) ip là chỉ số giá cả của thời kỳ nghiên cứu ip - 1 là chỉ số giá của thời kỳ trước đó Tuỳ theo mức lạ phát ngươi ta chia lạm phát thành 3 loại - Lạm phát vừa phẩi, hay còn gọi lạm phát 1 con số có tỷ lệ lạm phát dưới 2 con số trong 1 năm. Lạm phát ở mức độ này không gây ra tác động đáng kể đối với nền kinh tế. - Lạm phát phi mã khi giá tăng tương đối nhanh với tỷ lệ 2 hoặc 3 con số một năm. Loại lạm phát này khi phát triển chín mùi sẽ gây nên nhưng biến dạng kính tế nghiêm trọng. - Siêu lạm phát khi lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao, vượt xa lạm phát phi mã từ 3 con số trở lên. Siêu lạm phát thường xảy ra những thiệt hại nghiêm trọng đối với nền kinh tế 3 Ngoài 3 lạm phát trên còn có thiểu phát II. Diễn biến của lạm phát phi mã và siêu lạm phát ở nước ta Lạm phát ở nước ta có mầm mống từ rất lâu trong những năm kháng chiến nhưng đặc biệt rõ nét là bước vào những năm sau kháng chiến thống nhất đất nước. Lạm phát xảy ra do nhiều nguyên nhân phức tạp và hậu quả là sự rối loạn hệ thống tiền tệ ,cán cân thương mại và hoạt động sản xuất của xã hội ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển kinh tế và đời sống nhân dân. Lạm phát phi mã ở nước ta trong những năm 1986 là 557,35% và cho đến năm 1990 rút xuống còn 67,4%. Tỷ lệ lạm phát cao như vậy gây hậu quả nghiêm trọng đối nền kinh tế. Trước hết nó ảnh hưởng đến hệ thống tiền tệ tín dụng ngân hàng. Đồng tiền Việt Nam trong thời kỳ (1985-1991) mất giá liên tục, sức mua giảm liên tục qua các năm, còn giá đẩy lên hàng ngày, kéo theo nó là nạn đầu cơ hàng hoá. Hàng hoá nhập khẩu lúc này có ưu thế hơn nên ồ ạt vào trong nước dưới nhiều hình thức gây tình trạng thua lỗ đình đốn sản xuất trong nước, ngân sách nhà nước thâm hụt nặng do không thu đủ chi nhất là thuế. Đời sống của người dân đặc biệt là những người làm công ăn lương trở nên bấp bênh và tụt xuống nhiều, trong xã hội nẩy sinh tình trạng thất nghiệp do nhiều nhà máy làm ăn thua lỗ ngừng hoạt động. Thực trạng kinh tế xã hội lúc đó đòi hỏi đảng và nhà nước ta phải đề ra chính sách, biện pháp chống lạm phát. Có như vậy chúng ta mới tạo điều kiện cho sự phát triển của đất nước. Những năm vừa qua do có những chính sách vĩ mô và hệ thống ngân hàng mức lạm phát của nước ta dần dần bị đẩy lùi. Lạm phát từ 557,4% năm 1986 xuống còn 67,6% năm 1991 và đến năm 1993 xuống còn 5,2%. Nhưng bên cạnh những thành quả bước đầu số lạm phát vẫn nguy cơ gia tăng như cơn sốt giá xi măng vừa qua . dddos đòi hỏi chúng ta cần rút kinh nghiệm từ chống lạm phát trước đây, chấn chỉnh hệ thống công cụ vĩ mô mà đặc biệt là vai trò quản lí của nhà nước và ngân hàng trung ương 4 để tiếp tụ duy trì những thnàh quả đã đạt được và chống lạm phát gia tăng có hiệu quả. Thực tế nhiều năm khủng hoảng lạm phát ở nước ta, nguyên nhân chủ yếu là do chính sách sử dụng ngân sách chủa chính phủ, Những năm đó do cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp nhà nước là chủ thể kinh tế thực hiện việc bao cấp cho cac ngành sản xuất và do nhu cầu đẩm bảo sự hoạ động bình thường của kinh tế trong thời kì suy thoái ngân sách nhà nước bị thâm hụt nặng nề, thu không dủ chi bắt buộc phải phát hành tiền tệ để trang trải chi tiêu, vì vậy lạm phát đã xảy ra rất nhanh qua bảng thống kê sau chúng ta có thể nhìn thấy được: Năm Thị trường nhà nước kiểm soát Thị trường tự do 1981 202,0 147,4 1982 207,0 165,0 1983 242,8 157,5 1984 155,8 176,3 1985 210,9 154,7 1986 1557,4 682,3 1987 389,9 429,2 1988 313,9 400,0 Theo nguồn tin từ tổng cục thống kê cho biết tỷ lệ lạm phát trong các năm 1987-1997 như sau 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 747,7 393,8 34,7 76,1 67,5 17,5 5,2 14,4 12,7 4,5 3,6 Vấn đề giảm những con số lạm phát không phải là chuyện dễ dàng và có thể giải quyết được ngay. Tuy lạm phát có giảm nhiều từ 5 năm 1990 trở lại đây, nhưng đến nay nó vẫn là vấn đề cần tháo gỡ, theo số liệu trên thì năm 1991 lạm phát ở một con số thì đến năm 1994 đã vượt lên mức 2 con số, ở mức 14,4% tuy vậy vẫn thấp hơn năm 1992( 17%). Nguyên nhân trực tiếp là do việc tăng giá đầu vào đối với một số hàng hoá, cải tiến tiền lương và nhất là do giá lương thực, thực phẩm tăng cao. Tuy vậy đời sống tầng lớp nhân dân vẫn ổn định và được cải thiện. tiền lương danh nghĩacủa công nhân viên chức nhà nước tăng gấp đôi sau 2 lần cải cách tiền lương, giá dịch vụ tăng 9%, giá vàng và Đôla ổn định và theo thời báo kinh tế số 145 đưa ra chỉ số lạm phát đòi hỏi chính phủ có biện pháp kìm hãm lạm phát dưới mức 15% trong cả năm 1995 và thực tế là 12,7% cả năm 1995 quan trọng hơn nữa chúng ta phải duy trì lạm phát ở một tỷ lệ phù hợp nhằm mục tiêu phát triển kinh tế mạnh mẽ điều đó đòi hỏi Đảng và nhà nước ta phải đặt ra các chính sách phát triển kinh tế và phương hướng hành động sao cho có hiệu quả cao nhất. III. Một số nguyên nhân gây ra lạm phát phi mã và siêu lạm phát ở nước ta Lạm phát là kết quả của tổng hoà nguyên nhân kinh tế xã hội, mỗi loại lạm phát có những nguyên nhân và đặc trưng riêng và những nguyên nhân dó cũng không giống nhau ở mỗi nhóm nước khác nhau về trình độ phát triển và cơ chế quản lí kinh tế . Nguyên nhân cơ bản gây ra lạm phát ở Việt Nam 1. Nguyên nhân khách quan Là do nền kinh tế nước ta lạc hậu , chủ yếu là nông nghiệp lại gánh chịu hậu quả nặng nề của hai cuộc chiến tranh lớn , chống Pháp và chống Mỹ đòi hỏi phải có một nguồn chi ngân sách to lớn để khắc phục hậu quả 6 và khôi phục nền kinh tế cho nên nhu cầu chi tiêu xã hội đã gây nên tình trạng lạm phát . 2. Nguyên nhân chủ quan Cơ cấu kinh tế , cơ cấu đầu tư không hợp lý làm cho sản xuất phát triển chậm trong khi dân số tăng nhanh , gây mất cân đối nhiều mặt , thu nhập quốc dan trong sản xuất trong nước chỉ đảm bảo 80-90% quỹ tiêu dùng xã hội . trong tình hình ấy ngân sách nhà nước không thể phân phối và phân phối lại vượt quá số của cải trong nước làm ra cộng với số vay nợ . Sự phân phối và phân phối thông qua tài chính tuy có những yếu kém nhất định nhưng không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra lạm phát mà là hệ quả của cơ cấu đầu tư , cơ cấu kinh tế không hợp lý . Mặt khác , bộ máy hành chính quá cồng kềnh , hoạt động kém hiệu quả . Vì vậy mà nền kinh tế kém phát triển , luôn trong tình trạng mất cân đối , thâm hụt ngân sách cao . Do đó phải bù ngân sách bằng cách phát hành tiền quá mức cho phép gây nên tình trạng lạm phát lenn tới mức 2-3 con số . Chính sách đỏi tiền và tăng giá là một chính sách phá đồng tiền . Từ những năm 80 đến những năm gần đây , Nhà nước đã 3 lần diều chỉnh giá với mức quá lớn , không đồng bộ . Sự điều chỉnh đã không mang lại hiệu quả lại còn gây tình trạng giá cả tăng vọt và buộc phải chấp nhận cơ chế trượt giá trong việc thu mua nông sản , thực phẩm và bù giá vào lương . Thời kỳ này nhiều ngành , niều địa phương đã tự diều chỉnh giá để kiềm chế sự chênh lệch giá . Tình hình này đã gây ách tắc sản xuất , thị trường rối ren và làm tăng bội chi ngân sách / Việc buông lỏng quản ly ngoại thương , thị trường ngoại hối cũng gây tác hại lớn cho ngân sách và lưu thông tiền tệ. trong lĩnh vực xuất khẩu đã phát sinh hiện tượng tranh mua , địa phương này treo giá cao để thu hút hàng cua các địa phương khác đẩy giá mua hàng nội địa ảnh hưởng đến giá trong nước. Trên thị trường có sự cạnh tranh bán, nhiều 7 mặt hàng xuất khẩu của ta bị ép giá gây thiệt hại đến lợi ích quốc gia . Mỗi năm ngân sách nhà nước phải bù lỗ xuất nhập khẩu. Đó cũng là nguyên nhân gây ra lạm phát. Trong thời kỳ đó nước ta vốn là nước có nền kinh tế đi lên từ chế đọ công hưu tràn lan sang nền kinh tế tập chung quan liêu bao cấp , mệnh lệnh khép kín. Cho nên nó đã làm cho Việt Nam có một nền kinh tế kẽm phát triển . Chí phí sản xuất tăng lên , tắch rời với nhu cầu và cô lập với thị trường thế giới. Do vậy không tạo được môi trường sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp. Bên cạnh đó kinh tế nước ta vốn đã chậm phát triển về mọi mặt, hiệu quả đầu tư không cao, chưa có chọn lọc. Quá ưu tiên phát triển công nghiệp nặng trong khi chưa chuẩn bị đầy đủ về cơ sở vật chất cho nó. Vì vậy làm cho nèn kinh tế mất cân bằng, chưa khai thác hết tiềm năng của đất nước, nếu có lại sử dụng kém hiệu quả. Và đặc biệt là do sự chủ quan duy ý chí, giáo dục dập khuôn của các cấp lãnh đạo Đảng và Nhà nước trong những năm qua chưa biết lý luận để áp dụng vào thực tiễn. IV. Hậu quả của lạm phát phi mã và siêu lạm phát đối với nền kinh tế Việt Nam Lạm phát là một hiện tượng ơhổ biến đối với các nền kinh tế thị trường, tuỳ theo mức độ lạm phát mà có tác động đến nền kinh tế quốc gia, tuy nhiên lạm phát không phải lúc nào cũng là tai hoạ với xã hội mà lạm phát cũng có thể thúc đẩy sự tăng trưởng của xã hội nhưng chúng ta cũng nhận thấy nhìn chung lạm phát có tác hại đến nền kinh tế. Tác hại của của lạm phát tỷ lệ thuận với tốc độ lạm phát, với mức độ các tiến triển không thể dự báo trước được và vượt ra khỏi khả năng của sự điều tiết kìm chế của chính phủ. Lạm phát phi mã và siêu lạm phát là 8 những tai hoạ khủng khiếp đối với đời sống kinh tế xã hội, ảnh hưởng lạm phát phi mã và siêu lạm phát ở Việt Nam trong thập kỷ 80 đã làm rối loạn chức năng thước đo giá trị của tiền tệ, bóp méo, làm biến dạng các yếu tố và tín hiệu thị trường, làm cho các hoạt động kinh tế xã hội, đặc biệt là các hoạt động snr xuất kinh doanh không thể tiến hành bình thường được. Bản thân vai trò điều tiết của chính phủ thông qua tiền tệ và thuế cũng bị suy giảm thậm chí bị vô hiệu hoá, do mức thuế trở nên vô nghĩa trước tốc độ tăng lạm phát thời kỳ phi mã và siêu lạm phát. Lạm phát biến dạng hành vi kinh doanh, làm mất khả năng thanh toán hợp lý về lợi nhuận , kìm hãm đầu tư dài hạn, trong lĩnh vực sản xuất. Làm suy yếu thị trường vốn và tín dụng và làm bất ổn định về giá cả và gây tác động xấu đến ngân hàng tiết kiệm và quỹ phúc lợi của Chính phủ đồng thời làm suy thoái kinh tế. Việc phân phối thu thập thị trường không đồng đều trong thời kỳ lạm phát. Một số người nắm giữ hàng hoá, tài sản mà giá cả không tăng hoặc tăng chậm bị nghèo đi, mức lương thực tế cũng bị sụt giảm làm tổn hại đến mức sống thực tế của người có thu nhập thấp và có mức lương cố định. Sự mất ổn định giá cả và tiền tệ còn làm môi trường kinh doanh trong nước xấu đi, lạm phát kéo theo giá cả hàng nhập khẩu trở nên đắt đỏ hơn, hạn chế việc nhập hàng hoá, vật tư cần thiết , và luôn gắn với thâm hụt tài chính lớn và thâm hụt đó trở nên nặng nè hơn, nhất là thâm hụt ngân sách. V. Các biện pháp kìm chế lạm phát Điều tiết và kìm chế lương cầu đang gây sức ép làm xuất hiện và gia tăng lạm phát, chính phủ cần tăng cường những giải pháp tài chính tiền tệ theo hướng thắt chặt, bao gồm giảm phát thành tiền thu hẹp tín dụng nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi xuất phát hành công trái và khuyến khích 9 gửi tiền tiết kiệm, thu ngân sách giảm chi tiêu chính phủ, nhất là chi tiêu phi sản xuất và điều chỉnh quy mô, tốc độ đầu tư xây dựng cơ bản theo hướng thu hẹp và chậm hơn tăng thu hồi nợ chống thất thoát lãng phí ngân sách; cắt giảm biên chế hành chính nhà nước đồng thời cần chú ý tới tính chất đồng bộ của các giải pháp kìm chế tổng cầu, nếu không gây tìNH trạng chung hoà thậm chí triệt tiêu lẫn nhau. Mặt khác, để thúc đẩy tổng cung, giảm thiếu hụt khan hiếm và đáp ứng với sự thiếu hụt tổng cầu trên thực tế có nhiều cách từ phát triển hàng hoá, gia tăng dịch vụ bàng việc khai thác động viên những nguồn lực tiềm năng trong nước đến việc bổ xung bằng nguồn hàng và dịch vụ nhập khẩu bên ngoài. Cần đổi mới công nghệ, cải tiến quản lý và tăng năng xuất, hạ giá thành sản phẩm và dịch vụ cung ứng. Tạo điều kiện cho sự cạnh tranh tự do và bình đẳng là điều cần thiết cả cho việc tăng tổng cung, làm giảm chi phí sản xuất, cũng như việc thực hiện kiểm soát tiền lương và giá cả. Nới lỏng chính sách tài chính tín dụng và cắt giảm thuế, giảm lãi suất ngân hành , mở rộng tín dụng. Tăng cường sự can thiệp nhà nước như giảm thuế , giảm lãi suất , khuýen khích đầu tư tăng trưởng kinh tế, giảm thất nghiệp: Kiểm soát giá cả, tỉ giá hối đoái và kiểm soát lương. Chỉ số hoá hệ thống tài chính tín dụng, tiền tệ tiền lương, tức là tính tỷ lệ trượt giá trong thuế suất và tiền lương. Thiết lập khuôn khổ pháp luật cho sự vận hành nền kinh tế quốc gia nhằm đáp ứng những giá trị và quan điểm về sự công bằng và hợp lý được đồng tình rộng rãi. Sửa chữa , bổ khuyết các thất bại của thị trường để thị trường hoạt động có hiệu quả như can thiệp nhằm hạn chế độc quyền, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh làm biến dạng cung cầu giảm tính hiệu quả của kinh tế, chính phủ phải trực tiếp đảm nhận cung cấp những sản phẩm 10

Ngày đăng: 24/07/2013, 19:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan