Thực trạng và một số giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam hiện nay

44 491 0
Thực trạng và một số giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quán triệt tinh thần nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng về phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực để phát triển kinh tế trong giai đoạn 2001-2010, để phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình trên 7%/ năm, tỷ lệ nhu cầu về vốn cho đầu tư phát triển đạt khoảng từ 31-32% GDP. Tổng mức đầu tư toàn xã hội khoảng 145-150 tỷ USD, tỷ lệ vốn huy động trong nước chiếm khoảng 2/3 tổng vốn đầu tư tức là có thể đáp ứng khoảng 98-100 tỷ USD. Như vậy, nguồn vốn nước ngoài cần huy động bổ sung cho đầu tư phát triển từ 45-50 tỷ USD. Trong số kể trên thì, dự kiến FDI khoảng 25 tỷ USD . Đặc bịêt, trong giai đoạn đầu của công cuộc CNH-HĐH đất nước ta hiện nay thì khả năng tích tụ và tập trung vốn trong nước là rất hạn chế, trong khi đó yêu cầu của phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam đã và đang cần rất nhiều vốn. Trong hoàn cảnh và mục tiêu phát triển bền vững của đất nước cùng với các kinh nghiệm của các nước trên thế giới thì Đảng và Nhà nước ta luôn nhất quán với chủ trương: lấy nguồn vốn trong nước là điều kiện quyết định cho quá trình phát triển. Đồng thời, trong thời kỳ đầu của quá trình CNH-HĐH thì nguồn vốn của nước ngoàI đặc biệt là FDI có vai trò rất quan trọng đối với chúng ta. Quá trình thu hút và tổ chức thực hiện nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã bộc lộ nhiều hạn chế đòi hỏi chúng ta phải đầu tư nghiên cứu một cách khoa học để đưa chúng đi theo đúng quĩ đao vốn có của nó. Trước tình hình đó nên em chọn đề tài: " Thực trạng và một số giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam hiện nay "

LỜI NÓI ĐẦU Quán triệt tinh thần nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng về phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực để phát triển kinh tế trong giai đoạn 2001-2010, để phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình trên 7%/ năm, tỷ lệ nhu cầu về vốn cho đầu phát triển đạt khoảng từ 31-32% GDP. Tổng mức đầu toàn xã hội khoảng 145-150 tỷ USD, tỷ lệ vốn huy động trong nước chiếm khoảng 2/3 tổng vốn đầu tức là có thể đáp ứng khoảng 98-100 tỷ USD. Như vậy, nguồn vốn nước ngoài cần huy động bổ sung cho đầu phát triển từ 45-50 tỷ USD. Trong số kể trên thì, dự kiến FDI khoảng 25 tỷ USD . Đặc bịêt, trong giai đoạn đầu của công cuộc CNH-HĐH đất nước ta hiện nay thì khả năng tích tụ tập trung vốn trong nước là rất hạn chế, trong khi đó yêu cầu của phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam đã đang cần rất nhiều vốn. Trong hoàn cảnh mục tiêu phát triển bền vững của đất nước cùng với các kinh nghiệm của các nước trên thế giới thì Đảng Nhà nước ta luôn nhất quán với chủ trương: lấy nguồn vốn trong nước là điều kiện quyết định cho quá trình phát triển. Đồng thời, trong thời kỳ đầu của quá trình CNH-HĐH thì nguồn vốn của nước ngoàI đặc biệt là FDI có vai trò rất quan trọng đối với chúng ta. Quá trình thu hút tổ chức thực hiện nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài đã bộc lộ nhiều hạn chế đòi hỏi chúng ta phải đầu nghiên cứu một cách khoa học để đưa chúng đi theo đúng quĩ đao vốn có của nó. Trước tình hình đó nên em chọn đề tài: " Thực trạng một số giải pháp thu hút nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài Việt Nam hiện nay " Làm đề án môn học. Trong quá trình thực hiện đề án này, em xin cảm ơn ThS.TRẦN MAI HƯƠNG đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đề án này. Do thời gian có hạn trình độ còn hạn chế, nên đề án không tránh được những thiếu sót, em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo các bạn để đề tài này ngày càng hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. 1 PHẦN I. THỰC TRẠNG THU H T Ú ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGO I À VIỆT NAM HIỆN NAY : Vốn hiệu quả sử dụng vốn là những nhân tố quan trọng tác động đến sự tăng trưởng phát triển của mỗi quốc gia. Các nước đang phát triển nói chung Việt Nam nói riêng đang phải đương đầu với khó khăn về thiếu vốn do nhu cầu về vốn cho sư phát triển kinh tế rất lớn, song khả năng tích luỹ vốn trong nước còn rất hạn chế. Bởi vậy không có con đường nào khác là phải tăng cường thu hút nâng cao hiệu quả sử dụng vốn từ nước ngoài. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức(ODA) đặc biệt nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) là những nguồn vốn huy động từ nước ngoài. Đây là những nguồn vốn quan trọng để đầu phát triển kinh tế xã hội các nước đang phát triển nói chung Việt Nam nói riêng. Có nhiều quan điểm , quan điểm khác nhau về FDI , nhưng ta co thể đưa ra một khái niệm tổng quát nhất là : Đầu trực tiếp nước ngoàimột loại hình di chuyển vốn quốc tế , trong đó người chủ sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn . Sự ra đời của đầu trực tiếp nước ngoài là kết quả tất yếu của quá trình quốc tế hoá phân công lao động xã hội . Đầu trực tiếp nước ngoài tác động mạnh mẽ đến quốc gia tiếp nhận vốn đầu . FDI tác động đến tốc độ tăng trưởng , mục tiêu cơ bản trong chiến lược thu hút nguồn vốn FDI của nước chủ nhà là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế . FDI có tác động quan trọng trong việc tạo nguồn nhân lực tạo việc làm . FDI tác động đến chuyển giao phát triển công nghệ . FDI tác động đến văn hoá xã hội . FDI tác động đến cán cân thanh toán quốc tế . FDI thúc đẩy xuất nhập khẩu tiếp cận thị trường thế giới . FDI tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế. I.TÌNH HÌNH THU H T Ú ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGO I À VIỆT NAM HIỆN NAY : 1.Thực trạng thu hút đầu trực tiếp nước ngo i à Việt Nam hiện nay : Kể từ năm 1988, năm luật đầu trực tiếp nước ngoài bắt đầu có hiệu lực thì đến hết 6 tháng đầu năm 2006 cả nước đã cấp giấy phép đầu cho trên 7550 dự án đầu trực tiếp nước ngoài với tổng vốn cấp mới 68,9 tỷ USD trong đó co 6390 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu đăng kí là 53,9 tỷ USD . Vốn thực hiện ( của các dự án còn hoạt động ) đạt trên 28 tỷ 2 USD, nếu tính cả các dự án đã hết hiệu lực thì vốn thực hiện đạt 36 tỷ USD . 1.1.Thực trạng thu hút FDI theo cơ cấu ng nh :à FDI ngày càng tỏ rõ vai trò động lực trong quá trình CNH-HĐH nền kinh tế Việt Nam. Nếu như những năm trước đây, các ngành nghề đầu tập trung vào lĩnh vực khách sạn-du lịch thì càng về sau này, các nhà đầu càng tập trung đầu vào các ngành công nghiệp dịch vụ. Số doanh nghiệp FDI trong công nghiệp tính đến 31/12/1998 mới có 881 doanh nghiệp thì đến 1/7/2002 đã có 1.539 doanh nghiệp( gồm 1.137 doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, 284 doanh nghiệp nhà nước liên doanh với nứoc ngoài). Các dự án đầu vào ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về số dự án lẫn vốn đầu tư, tiếp đến là lĩnh vực khách sạn, du lịch các dịch vụ khác, ngành nông lâm nghiệp có số dự án lớn nhưng vốn thấp. Chứng tỏ qui mô dự án lĩnh vực này tương đối nhỏ). Đến nay lĩnh vực công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất chiếm 67,21% về số dự án 60,84% tổng vốn đầu đăng kí . Tiếp theo là lĩnh vực dịch vụ chiếm 19,7% về số dự án 31,76% về số vốn đầu đăng kí ; lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp chiếm 13,08% về số dự án 7,4% về vốn đầu đăng kí . Để hình dung được cụ thể hơn thì ta xem bảng số liệu dưới đây: 3 ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI THEO NGÀNH 1988-2005 (tính tới ngày 31/12/2005 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực) STT Chuyên ngành Số dự án TVĐT Vốn pháp định Đầu thực hiện I Công nghiệp 4,053 31,040,965,617 13,355,301,115 19,448,451,295 CN dầu khí 27 1,891,191,815 1,384,191,815 5,541,671,381 CN nhẹ 1,693 8,470,890,198 3,817,492,569 3,142,740,953 CN nặng 1,754 13,528,255,775 5,359,057,777 6,543,204,390 CN thực phẩm 263 3,139,159,903 1,359,449,661 1,894,630,585 Xây dựng 316 4,011,467,926 1,435,109,293 2,326,203,986 II Nông, lâm nghiệp 789 3,774,878,343 1,631,140,826 1,816,117,188 Nông-Lâm nghiệp 675 3,465,982,163 1,495,963,445 1,660,641,099 Thủy sản 114 308,896,180 135,177,381 155,476,089 III Dịch vụ 1,188 16,202,102,288 7,698,540,445 6,721,767,094 GTVT-Bưu điện 166 2,924,239,255 2,317,066,195 740,508,517 Khách sạn-Du lịch 164 2,864,268,774 1,247,538,654 2,342,005,454 Tài chính-Ngân hàng 60 788,150,000 738,895,000 642,870,077 Văn hóa-Ytế-Giáo dục 205 908,322,251 386,199,219 284,351,599 XD Khu đô thị mới 4 2,551,674,000 700,683,000 51,294,598 XD Văn phòng-Căn hộ 112 3,936,781,068 1,378,567,108 1,779,776,677 XD hạ tầng KCX-KCN 21 1,025,599,546 382,669,597 526,521,777 Dịch vụ khác 456 1,203,067,394 546,921,672 354,438,395 Tổng số 6,030 51,017,946,248 22,684,982,386 27,986,335,577 Nguồn: Cục Đầu nươc ngoài - Bộ Kế hoạch Đầu 4 Qua bảng số liệu ta thấy vốn đầu FDI chủ yếu đầu vào công nghiệ . Bên cạnh đầu cho công nghiệp thì nguồn vốn này còn đóng góp phần đáng kể cho nông-lâm nghiệp tuy số vốn còn nhỏ nhưng nó là nguồn vốn không thể thiếu được để đưa nông-lâm nghiệp của Việt Nam ngày càng phát triển. Cơ cấu FDI vào Việt Nam theo ngành cho thấy trong giai đoạn vừa qua đầu trực tiếp nước ngoài đã đạt được mục tiêu tập trung vào những ngành có lợi thế so sánh trước mắt, FDI đã hướng vào những ngành phục vụ cho mục tiêu xuất khẩu các ngành có khả năng cạnh tranh trong giai đoạn phát triển kinh tế đất nước hiện nay. 1.2.Thực trạng thu hút FDI theo các vùng lãnh thổ : Đầu trực tiếp nước ngoài với vai trò là nguồn vốn đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu chuyển dịch cơ cấu giữa các vùng. Vì vậy , Chính Phủ đã có chủ trương , chính sách biện pháp khuyến khích các nhà đầu nói chung đầu trực tiếp nước ngoài nói riêng đầu vào những vùng khó CƠ CẤU ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI THEO NGÀNH 1988-2005 (tính tới ngày 20/12/2005 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực) STT Chuyên ngành Số dự án TVĐT Vốn pháp định Đầu thực hiện I Công nghiệp 67.21% 60.84% 58.87% 69.49% CN dầu khí 0.45% 3.71% 6.10% 19.80% CN nhẹ 28.08% 16.60% 16.83% 11.23% CN nặng 29.09% 26.52% 23.62% 23.38% CN thực phẩm 4.36% 6.15% 5.99% 6.77% Xây dựng 5.24% 7.86% 6.33% 8.31% II Nông, lâm nghiệp 13.08% 7.40% 7.19% 6.49% Nông-Lâm nghiệp 11.19% 6.79% 6.59% 5.93% Thủy sản 1.89% 0.61% 0.60% 0.56% III Dịch vụ 19.70% 31.76% 33.94% 24.02% GTVT-Bưu điện 2.75% 5.73% 10.21% 2.65% Khách sạn-Du lịch 2.72% 5.61% 5.50% 8.37% Tài chính-Ngân hàng 1.00% 1.54% 3.26% 2.30% Văn hóa-Ytế-Giáo dục 3.40% 1.78% 1.70% 1.02% XD Khu đô thị mới 0.07% 5.00% 3.09% 0.18% XD Văn phòng-Căn hộ 1.86% 7.72% 6.08% 6.36% XD hạ tầng KCX-KCN 0.35% 2.01% 1.69% 1.88% Dịch vụ khác 7.56% 2.36% 2.41% 1.27% Tổng số 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% Nguồn: Cục Đầu nước ngoài - Bộ Kế hoạch Đầu 5 khăn, vùng sâu, vùng xa .Nhưng cho đến nay, các nhà đầu vẫn đầu vào những vùng thuận lợi về điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng, giao thông .tiêu biểu hơn cả là tập trung vào các vùng kinh tế trọng điểm. Chúng ta có thể thấy rõ hơn qua bảng số liệu sau : ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI THEO ĐỊA PHƯƠNG 1988-2005 (tính tới ngày 31/12/2005 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực) STT Địa phương Số dự án TVĐT Vốn pháp định Đầu thực hiện 1 TP Hồ Chí Minh 1,869 12,239,898,606 5,862,546,399 6,056,463,599 2 Hà Nội 654 9,319,622,815 4,003,496,195 3,402,096,156 3 Đồng Nai 700 8,494,859,254 3,347,156,345 3,842,121,843 4 Bình Dương 1,083 5,031,857,583 2,113,531,609 1,862,200,644 5 Bà Rịa-Vũng Tàu 120 2,896,444,896 1,029,058,111 1,253,723,412 6 Hải Phòng 185 2,034,582,644 851,299,957 1,228,474,035 7 Dầu khí 27 1,891,191,815 1,384,191,815 5,541,671,381 8 Vĩnh Phúc 95 773,943,472 307,344,809 413,832,958 9 Long An 102 766,080,839 327,589,728 331,522,836 10 Hải Dương 77 720,072,061 286,597,816 375,261,454 11 Thanh Hóa 17 712,525,606 218,484,328 410,351,460 12 Quảng Ninh 76 574,684,030 327,519,554 311,636,732 13 Đà Nẵng 75 482,854,835 219,525,635 164,248,424 14 Kiên Giang 9 454,538,000 199,478,000 583,690,402 15 Hà Tây 43 426,197,092 181,224,622 219,760,883 16 Khánh Hòa 62 401,736,082 147,834,878 305,043,261 17 Tây Ninh 108 397,051,247 273,843,928 184,097,779 18 Phú Thọ 40 286,722,987 157,720,569 206,503,466 19 Bắc Ninh 41 268,066,349 112,651,164 157,661,650 20 Nghệ An 17 255,230,064 110,812,521 109,494,123 21 Phú Yên 34 247,906,313 118,118,655 68,142,280 22 Quảng Nam 37 235,155,071 104,637,233 56,952,413 23 Thái Nguyên 19 209,960,472 82,323,472 23,132,565 24 Lâm Đồng 73 207,429,862 140,654,876 138,682,315 25 Thừa Thiên-Huế 33 207,281,462 87,859,899 143,600,118 26 Hưng Yên 56 188,178,985 87,729,911 117,564,141 27 Bình Thuận 41 177,271,683 69,758,064 33,526,740 28 Cần Thơ 36 114,188,676 62,257,050 52,827,357 29 Lạng Sơn 26 88,937,900 45,127,900 17,936,061 30 Tiền Giang 11 82,181,276 34,807,309 93,994,982 6 31 Nam Định 11 69,599,022 29,752,142 6,547,500 32 Ninh Bình 7 65,807,779 26,494,629 6,100,000 33 Bình Phước 18 44,055,000 26,239,940 13,884,506 34 Lào Cai 29 41,856,733 26,546,187 25,486,507 35 Hòa Bình 12 41,651,255 16,421,574 12,661,062 36 Quảng Trị 8 40,127,000 17,697,100 4,288,840 37 Bình Định 16 39,212,000 20,767,000 20,805,000 38 Quảng Ngãi 9 38,463,689 17,430,000 12,816,032 39 Hà Tĩnh 8 37,595,000 16,880,000 1,595,000 40 Vĩnh Long 9 36,595,000 15,835,000 10,276,630 41 Thái Bình 14 35,190,506 12,757,200 3,080,000 42 Quảng Bình 4 32,333,800 9,733,800 25,490,197 43 Ninh Thuận 8 30,471,000 12,908,839 6,040,442 44 Bắc Giang 24 30,317,820 22,043,820 12,175,893 45 Tuyên Quang 2 26,000,000 5,500,000 - 46 Bạc Liêu 6 25,178,646 13,922,687 24,863,486 47 Sơn La 5 25,070,000 9,171,000 10,670,898 48 Gia Lai 5 20,500,000 10,660,000 19,100,500 49 Bắc Cạn 6 17,406,667 7,938,667 3,220,331 50 Đắc Lắc 2 15,232,280 4,518,750 15,232,280 51 Kon Tum 3 15,080,000 10,015,000 1,800,000 52 An Giang 3 14,831,895 4,516,000 15,552,352 53 Yên Bái 7 13,725,688 7,572,081 7,197,373 54 Bến Tre 5 10,994,048 4,954,175 3,550,397 55 Cao Bằng 7 10,820,000 7,520,000 200,000 56 Hà Nam 4 9,200,000 3,490,000 3,807,156 57 Đắc Nông 5 8,350,770 3,391,770 3,074,738 58 Trà Vinh 6 7,856,636 7,692,636 917,147 59 Đồng Tháp 8 7,203,037 5,733,037 1,514,970 60 Hà Giang 2 5,925,000 2,633,000 - 61 Sóc Trăng 3 5,286,000 2,706,000 2,055,617 62 Cà Mau 3 5,175,000 3,175,000 5,130,355 63 Lai Châu 2 3,000,000 2,000,000 180,898 64 Hậu Giang 2 1,054,000 1,054,000 804,000 65 Điện Biên 1 129,000 129,000 - Tổng số 6,030 51,017,946,248 22,684,982,386 27,986,335,577 Nguồn: Cục Đầu nước ngoài - Bộ Kế hoạch Đầu 7 CƠ CẤU ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI THEO ĐỊA PHƯƠNG 1988- 2005 (tính tới ngày 20/12/2005 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực) ST T Địa phơng Số dự án TVĐT Vốn pháp định Đầu t thực hiện 1 TP Hồ Chí Minh 31.00% 23.99% 25.84% 21.64% 2 Hà Nội 10.85% 18.27% 17.65% 12.16% 3 Đồng Nai 11.61% 16.65% 14.75% 13.73% 4 Bình Dương 17.96% 9.86% 9.32% 6.65% 5 Bà Rịa-Vũng Tàu 1.99% 5.68% 4.54% 4.48% 6 Hải Phòng 3.07% 3.99% 3.75% 4.39% 7 Dầu khí 0.45% 3.71% 6.10% 19.80% 8 Vĩnh Phúc 1.58% 1.52% 1.35% 1.48% 9 Long An 1.69% 1.50% 1.44% 1.18% 10 Thanh Hóa 1.28% 1.41% 1.26% 1.34% 11 Hải Dương 0.28% 1.40% 0.96% 1.47% 12 Quảng Ninh 1.26% 1.13% 1.44% 1.11% 13 Đà Nẵng 1.24% 0.95% 0.97% 0.59% 14 Kiên Giang 0.15% 0.89% 0.88% 2.09% 15 Hà Tây 0.71% 0.84% 0.80% 0.79% 16 Khánh Hòa 1.03% 0.79% 0.65% 1.09% 17 Tây Ninh 1.79% 0.78% 1.21% 0.66% 18 Phú Thọ 0.66% 0.56% 0.70% 0.74% 19 Bắc Ninh 0.68% 0.53% 0.50% 0.56% 20 Nghệ An 0.28% 0.50% 0.49% 0.39% 21 Phú Yên 0.56% 0.49% 0.52% 0.24% 22 Quảng Nam 0.61% 0.46% 0.46% 0.20% 23 Thái Nguyên 0.32% 0.41% 0.36% 0.08% 24 Thừa Thiên- Huế 1.21% 0.41% 0.62% 0.50% 25 Lâm Đồng 0.55% 0.41% 0.39% 0.51% 26 Hng Yên 0.93% 0.37% 0.39% 0.42% 27 Bình Thuận 0.68% 0.35% 0.31% 0.12% 28 Cần Thơ 0.60% 0.22% 0.27% 0.19% 29 Lạng Sơn 0.43% 0.17% 0.20% 0.06% 30 Tiền Giang 0.18% 0.16% 0.15% 0.34% 31 Nam Định 0.18% 0.14% 0.13% 0.02% 32 Ninh Bình 0.12% 0.13% 0.12% 0.02% 33 Lào Cai 0.30% 0.09% 0.12% 0.05% 34 Hòa Bình 0.48% 0.08% 0.12% 0.09% 35 Bình Phước 0.20% 0.08% 0.07% 0.05% 8 Qua bảng số liệu ta thấy có sự mất cân đối khá lớn giữa các vùng , các địa phương . Các th nh phà lớn , có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi thuộc các vùng kinh tế trọng điẻm vẫn l nhà ững địa phương dẫn đầu thu hút FDI theo thứ tự sau : -Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 31% về số dự án , 23,99% về tổng vốn đầu , 25,84%về vốn pháp định 21,64% về đầu thực hiện . 36 Quảng Trị 0.13% 0.08% 0.08% 0.02% 37 Bình Định 0.27% 0.08% 0.09% 0.07% 38 Quảng Ngãi 0.15% 0.08% 0.08% 0.05% 39 Vĩnh Long 0.13% 0.07% 0.07% 0.01% 40 Thái Bình 0.15% 0.07% 0.07% 0.04% 41 Quảng Bình 0.23% 0.07% 0.06% 0.01% 42 Bắc Giang 0.07% 0.06% 0.04% 0.09% 43 Hà Tĩnh 0.13% 0.06% 0.06% 0.02% 44 Ninh Thuận 0.40% 0.06% 0.10% 0.04% 45 Tuyên Quang 0.03% 0.05% 0.02% 0.00% 46 Bạc Liêu 0.10% 0.05% 0.06% 0.09% 47 Sơn La 0.08% 0.05% 0.04% 0.04% 48 Gia Lai 0.08% 0.04% 0.05% 0.07% 49 Yên Bái 0.10% 0.03% 0.03% 0.01% 50 Bắc Cạn 0.03% 0.03% 0.02% 0.05% 51 Đắc Lắc 0.05% 0.03% 0.04% 0.01% 52 Kon Tum 0.05% 0.03% 0.02% 0.06% 53 An Giang 0.12% 0.03% 0.03% 0.03% 54 Bến Tre 0.08% 0.02% 0.02% 0.01% 55 Cao Bằng 0.12% 0.02% 0.03% 0.00% 56 Đắc Nông 0.07% 0.02% 0.02% 0.01% 57 Đồng Tháp 0.08% 0.02% 0.01% 0.01% 58 Trà Vinh 0.10% 0.02% 0.03% 0.00% 59 Hà Nam 0.13% 0.01% 0.03% 0.01% 60 Hà Giang 0.03% 0.01% 0.01% 0.00% 61 Sóc Trăng 0.05% 0.01% 0.01% 0.01% 62 Cà Mau 0.05% 0.01% 0.01% 0.02% 63 Lai Châu 0.03% 0.01% 0.01% 0.00% 64 Hậu Giang 0.03% 0.00% 0.00% 0.00% 65 Điện Biên 0.02% 0.00% 0.00% 0.00% Tổng số 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% Nguồn: Cục Đầu nước ngoài - Bộ Kế hoạch Đầu 9 -Hà Nội chiếm 10,85% về số dự án , 18,27% về tổng vốn đầu , 17,65% về vốn pháp định 12,16% về đầu thực hiện . -Đồng Nai chiếm 11,61% về số dự án , 16,65% về tổng vốn đầu , 14,75% về vốn pháp định 13,73% về đầu thực hiện . -Bình Dương chiếm 17,96% về số dự án , 9,86% về tổng vốn đầu , 9,32% về vốn pháp định 6,65% về đầu thực hiện . Riêng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ( Thành phố Hồ Chí Minh , Đồng Nai , Bình Dương , Bà Rịa-Vũng Tàu , Tây Ninh , Bình Phứơc , Long An ) chiếm 58,2% tổng vốn đầu đăng kí 49,6% vốn thực hiện của cả nước . Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc ( H Nà ội , Hải Phòng , Hải Dương , Vĩnh Phúc , Quảng Ninh , Hưng Yên , H Tây , Bà ắc Ninh ) chiếm khoảng 26% tổng vốn đầu đăng kí v 28,7% ốn thực hiện của cả nước . Cho tới nay các dự án đầu vào các khu công nghiệp , khu chế xuất ( không kể các dự án đầu xây dựng hạ tầng khu công nghiệp ) còn hiệu lực chiếm 33,8% về số dự án 35,5% tổng vốn đầu đăng kí của cả nước . Số liệu trên cho thấy phần nào vấn đề thu hút đầu trực tiếp nước ngoài theo vùng lãnh thổ vấn đề kết hợp hoạt động này với việc khai thác các tiềm năng trong nước đạt kết quả chưa cao. Đây cũng chính là vấn đề rất cần được chú ý quan tâm trong thời gian tới. 1.3.Thực trạng thu hút FDI theo hình thức đối tác : Với quan điểm của Đảng l : Vià ệt Nam muốn l m bà ạn với tất cả các nước trên thế giới. Cho đến nay, đã có 75 nước v vùng lãnh thà đầu v o Vià ệt Nam với số vốn tương đối lớn, chủ yếu đến từ các nước Châu á với số vốn đầu chiếm tới 76,5% về số dự án v 69,8% ốn đăng kí ; các nước Châu Âu chiếm 10% số dự án v 16,7% ốn đăng kí ; các nước châu Mĩ chiếm 6% về số dự án v 6% ốn đăng kí , riêng Hoa Kì chiếm 4,5% về số dự án v 3,7% ốn đăng kí ; số còn lại l các nà ước khu vực khác . Riêng 5 nền kinh tế đứng đầu trong đầu vào Viêt Nam là Đài Loan , Singapore , Nhật Bản , Hàn Quốc Hồng Kông đã chiếm 58,3% về số dự án 60,6% tổng vốn đăng kí . Việt kiều từ 21 quốc gia vùng lãnh thổ khác nhau chủ yếu là từ Cộng hoà liên bang Đức , Liên bang Nga Pháp đã đầu 147 dự án với tổng vốn đầu đăng kí 513,88 triệu USD , hiện còn 108 dự án đang hoạt động với tổng vốn đầu 382,8 triệu USD chỉ bằng 0,7% tổng vốn đầu đăng kí của cả nước . 10 . I.TÌNH HÌNH THU H T Ú ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGO I À Ở VIỆT NAM HIỆN NAY : 1 .Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngo i à ở Việt Nam hiện nay : Kể từ. đao vốn có của nó. Trước tình hình đó nên em chọn đề tài: " Thực trạng và một số giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam hiện

Ngày đăng: 24/07/2013, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan