THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SHB GIAI ĐOẠN 2007-2011

41 379 1
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SHB GIAI ĐOẠN 2007-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nước làm thay đổi cơ bản nền kinh tế với những chỉ số kinh tế ngày càng khả quan, hệ thống ngân hàng đã đóng một vai trò quan trọng. Những đổi mới của hệ thống ngân hàng Việt Nam được coi là khâu đột phá, có những đóng góp tích cực cho nền kinh tế như: Thứ nhất, đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy lùi và kiềm chế lạm phát, từng bước duy trì sự ổn định giá trị đồng tiền và tỉ giá, góp phần cải thiện kinh tế vĩ mô, môi trường đầu tư và sản xuất kinh doanh. Thứ hai, góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh và hoạt động xuất nhập khẩu. Đây là kết quả tác động nhiều mặt của đổi mới hoạt động ngân hàng, nhất là những cố gắng của ngành ngân hàng trong việc huy động các nguồn vốn trong nước cho đầu tư phát triển, trong việc đổi mới chính sách cho vay và cơ cấu tín dụng theo hướng căn cứ chủ yếu vào tính khả thi và hiệu quả của từng dự án, từng lĩnh vực ngành nghề để quyết định cho vay. Dịch vụ ngân hàng cũng phát triển cả về chất lượng và chủng loại, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh. Thứ ba, tín dụng ngân hàng đã đóng góp tích cực cho việc duy trì sự tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao trong nhiều năm liên tục. Với dư nợ cho vay nền kinh tế chiếm khoảng 35-37% GDP, mỗi năm hệ thống ngân hàng đóng góp trên 10% tổng mức tăng trưởng kinh tế của cả nước. Thứ tư, đã hỗ trợ có hiệu quả trong việc tạo việc làm mới và thu hút lao động, góp phần cải thiện thu nhập và giảm nghèo bền vững. Thông qua nguồn vốn tín dụng cho các chương trình và dự án phát triển sản xuất kinh doanh, hàng năm hệ thống ngân hàng đã góp phần tạo thêm được nhiều việc làm mới, nhất là tại các vùng nông thôn. Việc sử dụng nguồn vốn ngân hàng cho mục đích này ngày càng có tính chuyên nghiệp, minh bạch và hiệu quả, nhất là từ khi tín dụng chính sách được tác bạch với tín dụng thương mại. Nhận thức được tầm quan trọng trong vai trò của NHTM trong nền kinh tế thị trường hiện nay nên trong đợt thực tập này em đã chọn thực tập tại NHTM Sài Gòn – Hà Nội (SHB). Qua đó việc được vận dụng giữa lý thuyết và thực tiễn sẽ giúp em có cái nhìn sâu sắc hơn về chức năng và nghiệp vụ NH. Trong thời gian đầu thực tập tại SHB em đã thu thập được những thông tin cần thiết để hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp này

Báo cáo thực tập tổng hợp LỜI MỞ ĐẦU Sau 20 năm tiến hành công đổi đất nước làm thay đổi kinh tế với số kinh tế ngày khả quan, hệ thống ngân hàng đóng vai trị quan trọng Những đổi hệ thống ngân hàng Việt Nam coi khâu đột phá, có đóng góp tích cực cho kinh tế như: Thứ nhất, đóng vai trò quan trọng việc đẩy lùi kiềm chế lạm phát, bước trì ổn định giá trị đồng tiền tỉ giá, góp phần cải thiện kinh tế vĩ mô, môi trường đầu tư sản xuất kinh doanh Thứ hai, góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh hoạt động xuất nhập Đây kết tác động nhiều mặt đổi hoạt động ngân hàng, cố gắng ngành ngân hàng việc huy động nguồn vốn nước cho đầu tư phát triển, việc đổi sách cho vay cấu tín dụng theo hướng chủ yếu vào tính khả thi hiệu dự án, lĩnh vực ngành nghề để định cho vay Dịch vụ ngân hàng phát triển chất lượng chủng loại, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh Thứ ba, tín dụng ngân hàng đóng góp tích cực cho việc trì tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao nhiều năm liên tục Với dư nợ cho vay kinh tế chiếm khoảng 35-37% GDP, năm hệ thống ngân hàng đóng góp 10% tổng mức tăng trưởng kinh tế nước Thứ tư, hỗ trợ có hiệu việc tạo việc làm thu hút lao động, góp phần cải thiện thu nhập giảm nghèo bền vững Thông qua nguồn vốn tín dụng cho chương trình dự án phát triển sản xuất kinh doanh, hàng năm hệ thống ngân hàng góp phần tạo thêm nhiều việc làm mới, vùng nông thôn Việc sử dụng nguồn vốn ngân hàng cho mục đích ngày có tính chun nghiệp, minh bạch hiệu quả, từ tín dụng sách tác bạch với tín dụng thương mại Nhận thức tầm quan trọng vai trò NHTM kinh tế thị trường nên đợt thực tập em chọn thực tập NHTM Sài Gòn – Hà Nội (SHB) Qua việc vận dụng lý thuyết thực tiễn giúp em có nhìn sâu sắc chức nghiệp vụ NH Trong thời gian đầu thực tập SHB Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F Báo cáo thực tập tổng hợp em thu thập thơng tin cần thiết để hồn thành báo cáo thực tập tổng hợp Để hoàn thành báo cáo tổng hợp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo hướng dẫn : PGS.TS.PHẠM VĂN HÙNG anh chị phòng Nguồn vốn tận tình quan tâm hướng dẫn giúp đỡ em Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F Báo cáo thực tập tổng hợp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB) Giới thiệu chung SHB Tên doanh nghiệp NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI Tên viết tắt Tên giao dịch quốc tê Trụ sở SHB SaHaBank Số 77 phố Trần Hưng Ðạo, phường Trần Hưng Ðạo, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Điện thoại Fax Email Website (04) 39423388 (04) 39410844 shbank@shb.com.vn www.shb.com.vn Logo Vốn điều lệ Giấy phép hoạt động 4.815.000.000.000 đồng Số 0041-NH/GP ngày 13/11/1993 Ngân hàng Nhà Giấy CNÐKKD nước Việt Nam Giấy chứng nhận ÐKKD số 1800278630 Sở Kế hoạch Ðầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 20/10/2010 Ngành nghề kinh doanh:  Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn thành phần kinh tế dân cư hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn  Phát hành kỳ phiếu có mục đích sau Ngân hàng Nhà nước cho phép  Tiếp nhận vốn uỷ thác đầu tư phát triển tổ chức cá nhân nước nước NHNN cho phép  Vay vốn NHNN tổ chức tín dụng khác  Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn tổ chức cá nhân sản xuất,      kinh doanh địa bàn tuỳ theo tính chất khả nguồn vốn Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá Hùn vốn liên doanh theo pháp luật hành Thực toán khách hàng Kinh doanh vàng theo quy định pháp luật Thực hoạt động ngoại hối theo Quyết định số 1946/QÐ- NHNN Thống đốc NHNN Việt Nam ngày 09/10/2006 Tóm tắt q trình hình thành phát triển 2.1 Những mốc thời gian quan trọng đánh dấu đời trưởng thành SHB: Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F Báo cáo thực tập tổng hợp • 13/11/1993: Ngân hàng TMCP Nơng Thơn Nhơn Ái (tiền thân Ngân hàng thươngmại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB)) thành lập theo giấy phép số 0041/NH/GPngày 13/11/1993 Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam cấp thức vào hoạt động ngày 12/12/1993 • 20/01/2006: Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 93/QÐ- NHNN việc chấp thuận cho SHB chuyển đổi mô hình hoạt động từ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nông thôn sang Ngân hàng Thương mại Cổ phần đô thị, từ tạo thuận lợi cho SHB có điều kiện nâng cao lực tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh, đủ sức cạnh tranh phát triển, đánh dấu giai đoạn phát triển SHB Ngân hàng TMCP thị có trụ sở Thành phố Cần Thơ, trung tâm tài - tiền tệ khu vực Ðồng sơng Cửu Long • 22/7/2008: Ngân hàng Nhà nước ký định chấp thuận việc Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chuyển địa điểm đặt trụ sở từ Cần Thơ Hà Nội Việc đặt trụ sở Hà Nội tạo điều kiện tốt cho SHB tiếp cận với hội phát triển nâng cao vị trung tâm kinh tế, tài chính, trị nước nơi hội tụ nhiều tổ chức kinh tế, tài hàng đầu nước Ðồng thời mốc đánh dấu bước ngoặt SHB từ sau chuyển đổi ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn lên đô thị, tạo bước tiến mục tiêu trở thành tập đồn tài đa vào năm 2015 • Năm 2009: Là ngân hàng thứ khối TMCP Việt Nam thức niêm yết 200 triệu cổ phiếu Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội Thành lập thức đưa vào hoạt động công ty Quản lý nợ khai thác tài sản Sài gịn- Hà Nội (SHAMC) • Năm 2010: Triển khai thành cơng thức đưa vào hoạt động hệ CoreBanking (Intellect) hệ thống Công nghệ thẻ (SmartVista) đánh dấu bước tiến quan trọng q trình đổi mới, đại hóa cơng nghệ ngân - hàng Phát hành thành công 150.000.000 cổ phiếu nâng tổng vốn điều lệ lên gần 3.500 tỷ đồng - Phát hành thành công 1.500 tỷ VNĐ trái phiếu chuyển đổi - Thành lập thức đưa vào hoạt động cơng ty SHB Land • Năm 2011: Vốn điều lệ tăng đạt 4.815 tỷ đồng Trên tảng tài vững mạnh, SHB đạt mức lợi nhuận trước thuế 1.000 tỷ đồng, cao từ trước Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F Báo cáo thực tập tổng hợp tới Ngân hàng xây dựng đội ngũ nhân trình độ cao, sản phâm dịch vụ đa dạng dựa tảng công nghệ thông tin đại mạng lưới kinh doanh mở rộng lên gần 200 điểm giao dịch nước 2.2 Các giải thưởng đạt • SHB vinh dự, tự hào không tạo dựng niềm tin, tín nhiệm, tin cậy trongkhách hàng, đối tác… mà cịn xã hội cơng nhận, quan chức năng, tổ chức, giới chuyên môn khách hàng trao tặng giải thưởng, danh hiệu cao quý dành cho tập thể cá nhân lãnh đạo SHB • Ngày 13/11/2011, SHB tổ chức lễ kỉ niệm 18 năm thành lập, đón nhận huân chương lao động hạng Ba Chủ tịch nước Bằng khen Thống đốc NHNN Đây thời điểm mang dấu mốc đặc biệt SHB lọt vào top 13 Ngân Hàng TMCP lớn Việt Nam • SHB Moody’s – Công ty quốc tế chuyên thực nghiên cứu đánh giá số hoạt động tổ chức tài chính/ngân hàng- xếp hạng chung Ba3/ổn định, tương quan khả quan so sánh với xếp hạng Quốc gia ngân hàng Việt Nam khác bao gồm ACB, BIDV, Techcombank, VIB, Military Bank • SHB giành số giải thưởng/danh hiệu quốc tế có uy tín: - Ngân hàng Tài trợ thương mại Tốt Việt Nam năm liền 2009, 2010, 2011 - tạp chí Global Finance (Mỹ) bình chọn “Ngân hàng Tài trợ thương mại Tốt Việt Nam” tạp chí Finance Asia - (Hồng Kơng) bình chọn năm liên tiếp 2010, 2011 Ngân hàng cung cấp dịch vụ Thanh toán quốc tế xuất sắc năm 2009, 2010, - 2011 Wells Fargo trao tặng “Ngân hàng Tốt Việt Nam năm 2010” tạp chí The Banker tập đồn - truyền thơng Financial Times (Anh) bình chọn "Triển khai phần mềm ngân hàng lõi tốt Châu Á" The Asia Banker bình - chọn "Ngân hàng có chất lượng Thanh toán quốc tế xuất sắc năm 2010" The bank of New York • Trong nước, SHB trao nhiều giải thưởng, khen danh - sau: Bằng khen Thủ tướng phủ Bằng khen Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Cờ thi đua Ngân hàng Nhà nước VN Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F Báo cáo thực tập tổng hợp - Cúp Thăng Long "Doanh nhân xuất sắc Hà Nội" UBND TP Hà Nội Thương hiệu mạnh Việt Nam 05 năm liên tiếp ( 2007, 2008, 2009, 2010, 2011) Giải thưởng "Doanh nhân xuất sắc đất Việt" 2011 Giải thưởng "Doanh nghiệp cộng đồng” năm 2010, 2011 Top 13 ngân hàng lớn Việt Nam 2011 (VNR200); Top 12 Fast500 (500 DN tăng trưởng nhanh Việt Nam 2010) Thương hiệu tiếng 04 năm liền (2007, 2008, 2009, 2010, 2011) Thương hiệu chứng khốn uy tín Top cổ phiếu có tính khoản cao Cơ cấu tổ chức SHB Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F Báo cáo thực tập tổng hợp 3.1 Cơ cấu máy quản trị ❖Ðại hội đồng cổ đông: Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F Báo cáo thực tập tổng hợp Ðại hội đồng cổ đông quan có thẩm quyền cao Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB), định vấn đề thuộc nhiệm vụ quyền hạn pháp luật cho phép Ðiều lệ SHB quy định ❖Hội đồng quản trị: Do Ðại hội đồng cổ đông bầu ra, quan quản trị Ngân hàng, có toàn quyền nhân danh Ngân hàng để định vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi Ngân hàng, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền Ðại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị giữ vai trò định hướng chiến lược, kế hoạch hoạt động hàng năm; đạo giám sát hoạt động Ngân hàng thông qua Ban điều hành Hội đồng ❖Ban kiểm sốt: Do Ðại hội đồng cổ đơng bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài Ngân hàng; giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán; hoạt động hệ thống kiểm tra kiểm toán nội Ngân hàng; thẩm định báo cáo tài hàng năm; báo cáo cho Ðại hội đồng cổ đơng tính xác, trung thực, hợp pháp báo cáo tài Ngân hàng ❖Các Uỷ ban: Do Hội đồng quản trị thành lập, làm tham mưu cho Hội đồng quản trị việc quản trị ngân hàng, thực chiến lược, kế hoạch kinh doanh; đảm bảo phát triển hiệu quả, an toàn mục tiêu đề 3.2 Cơ cấu máy điều hành ❖Ban Tổng Giám đốc - Ban Tổng Giám đốc bao gồm Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc Tổng - Giám đốc thực quyền nghĩa vụ theo Ðiều lệ quy định Tổng Giám đốc người chịu trách nhiệm hoạt động Ngân hàng Tổ chức triển khai thực định Hội đồng quản trị, kế hoạch kinh doanh Ðại hội đồng cổ đông thơng qua Kiến nghị phương án bố trí cấu tổ chức quy chế quản lý nội công ty theo Ðiều lệ, Nghị Ðại hội cổ đông hội đồng quản trị công ty Tổng Giám đốc có trách nhiệm báo cáo trước Hội đồng quản trị tình hình hoạt động, tình hình tài chính, kết kinh doanh chịu trách nhiệm toàn hoạt động công ty trước Hội đồng quản trị Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F Báo cáo thực tập tổng hợp - Giúp việc cho Tổng Giám đốc có Phó Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc phân cơng, ủy quyền thực nhiệm vụ Tổng Giám đốc giao Tổng Giám đốc quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn Phó Tổng Giám - đốc văn phân công nhiệm vụ Khi Tổng Giám đốc vắng mặt, Phó Tổng Giám đốc ủy quyền thay mặt Tổng Giám đốc để giải công việc chung SHB phải chịu trách nhiệm công việc mà định thời gian ủy quyền ❖Các phịng ban nghiệp vụ Trụ sở - Trên sở chức năng, nhiệm vụ quy định Quy chế tổ chức điều hành, phịng nghiệp vụ hội sở Tổng Giám đốc uỷ quyền giải - thực số công việc cụ thể Thực nghiệp vụ theo quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn Tổng Giám đốc ban hành tuân thủ quy định Ngân hàng Nhà nước 3.2.1 Phòng Nguồn vốn Ngân quỹ Chức năng: - Thực công việc liên quan đến tiếp quỹ cho ATM đảm bảo lương tiền ̣ - Hương dẫn, giám sát đơn vị việc huy động nguồn vốn cho ngân hàng ́ - Hương dẫn, giám sát đơn vị thực hiện giao dịch có liên quan đến ́ hoạt động ngân quỹ - Kinh doanh nguồn vốn nhàn rỡi – có kỳ hạn thị trương liên ngân hàng nhằm ̀ đạt được hiệu quả cao nhất - Thực hiện biện pháp để đẩy mạnh công tác huy động vớn cho tồn ngân hàng - Thực hiện công việc liên quan đến hoạt động ngân quỹ đảm bảo an toàn tại máy cho khách hàng có nhu cầu Nhiệm vụ: - Xây dựng kế hoạch phát triển sử dụng nguồn vốn ngắn hạn, trung dài hạn cho toàn ngân hàng cho năm tài tiếp theo - Hàng quý đánh giá lại kế hoạch huy động vốn dự kiến điều chỉnh kế hoạch huy động vốn cho quý sau - Xây dựng tiêu chí đánh giá, sử dụng sớ liệu bộ phận khác để phân tích đánh giá tình hình hoạt động từng thời kỳ cụ thể Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F Báo cáo thực tập tổng hợp - 10 Xác định loại rủi ro liên quan đến khoản thị trương, kiến nghị biện ̀ pháp, quy trình phịng ngừa liên quan đến lọai rủi ro - Đề xuất lãi suất, kỳ hạn liên quan đến sản phẩm huy động vốn để thực hiện kế hoạch phát triển nguồn vốn từng thời kỳ cụ thể - Xây dựng hạn mức giao dịch vốn cho ngân hàng đới tác khác tồn ngân hàng thị trương liên ngân hàng ̀ - Xây dựng hạn mức tờn quỹ cho đơn vị tồn hệ thớng ngân hàng - Tham mưu cho Ban Tổng giám đốc về hoạt động tiếp quỹ phù hợp với pháp luật của Nhà Nước yêu cầu phát triển chung của ngân hàng - Đại diện cho ngân hàng tham gia vào thị trương tiền tệ liên ngân hàng ̀ - Tiếp nhận, sử dụng tạm thời một cách hiệu quả hạch tóan ng̀n vớn uỷ thác đầu tư 3.2.2 Phòng Đầu tư Chức năng: - Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh gồm: kinh doanh ngoại tệ, loại chứng từ có giá; đầu tư liên doanh liên kết giao dịch vốn - Tham mưu cho Ban Tổng Giám Đốc về hoạt động kinh doanh & đầu tư Nhiệm vụ: - Tìm kiếm cơ hội đầu tư - liên doanh ủy thác đầu tư trong-ngồi nươc Xây ́ dựng phương án tở chức thực hiện đầu tư - Lập kế hoạch kinh doanh đầu tư hàng năm cho toàn Ngân hàng - Kết hợp với bộ phận Văn Phòng xây dựng hồn thiện quy định, quy trình nghiệp vụ thuộc chức năng của Phịng Đầu tư - Phới hợp với Phịng Kiểm sốt nội bộ việc kiểm tra hoạt động kinh doanh đầu tư của bộ phận có liên quan - Thực hiện báo cáo thống kê về hoạt động kinh doanh & đầu tư của toàn Ngân hàng 3.2.3 Khối khách hàng doanh nghiệp Chức năng: - Tham mưu cho Ban Tổng Giám Đốc về việc phát triển khách hàng Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F Báo cáo thực tập tổng hợp 27 Dưới bảng so sánh hoạt động đầu tư tài tính thời điểm quý tính chung cho năm 2010 2011 SHB: Bảng 2: Các chi tiêu hoạt động đầu tư TC SHB năm 2010-2011 Đơn vị: tỉ đồng Nguồn: cafef.vn Hoạt động góp vốn đầu tư dài hạn: Các cơng ty SHB thực góp vốn đầu tư dài hạn hoạt động nhiều lĩnh vực gồm sản xuất, kinh doanh xuất, nhập thương mại, thủy sản, nơng sản, tư vấn, đầu tư tài chính, xây dựng, kinh doanh bất động sản Hoạt động công ty ngày phát triển mang lại nguồn thu nhập sau lớn cho SHB Ngồi cơng ty SHB góp vốn kinh doanh bất động sản thực đầu tư, xây dựng nhiều dự án quy mô lớn làm Trung tâm thương mại, văn phòng hộ cao cấp Hà Nội (số 93 Láng Hạ với diện tích gần 5.200m2; khu Tập thể Láng Hạ - Láng Trung có diện tích gần 35.000m2); Long An (Dự án Phú Long Hậu, diện tích 300ha); đường Pasteur, quận Tp Hồ Chí Minh (diện tích gần 2.000m2); khu du lịch sinh thái vùng Hồ Xuân Khanh diện tích gần 85 Sơn Tây, Hà Nội; khu du lịch sinh thái nhà vườn Rạch Vẹm Phú Quốc (150 ha), Trung tâm huấn luyện bóng đá Đà Nẵng (20 ha) số dự án Tp.HCM, Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F Báo cáo thực tập tổng hợp 28 Đây dự án lớn tiềm sinh lời cao thời gian tới 1.4 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ Từ tháng năm 2008, Ngân hàng Nhà nước ký định chấp thuận cho SHB thực cung ứng dịch vụ ngoại hối bao gồm: cung ứng dịch vụ Thanh toán quốc tế thực giao dịch mua, bán ngoại hối thị trường nước SHB phép cung cấp đa dạng sản phẩm dịch vụ ngoại hối như: mua bán giao ngay, mua bán kỳ hạn, quyền chọn hóan đổi ngoại tệ swaps Hoạt động mua bán ngoại tệ chủ yếu nhằm thực toán ngoại tệ cho khách hàng nước SHB (thường tổ chức kinh tế hoạt động xuất nhập khẩu) Các ngoại tệ giao dịch loại ngoại tệ mạnh USD, EUR, JPY, GBP, AUD… Trong năm 2010, doanh số kinh doanh ngoại tệ đạt 4,126 tỷ USD tương đương 78.114,3 tỷ đồng Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ năm 2010 53,1 tỷ đồng, tăng 1,2% so với năm 2009 chiếm 3,6% tổng thu nhập hoạt động Đây cố gắng SHB năm 2010 kinh tế tồn chế độ hai tỷ giá khác hệ thống ngân hàng thị trường tự nên nhiều ngân hàng thương mại bị thua lỗ hoạt động kinh doanh ngoại tệ Bước sang năm 2011, NHNN có nhiều động thái để hạn chế biên độ tỷ giá giao dịch ngoại tệ, tình hình kinh doanh có nhiều tín hiệu khả quan Cụ thể thu nhập lãi từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ đạt 54,6 tỷ đồng, tăng 3% so với năm 2010 Bảng 3: Tình hình hoạt động kinh doanh ngoại tệ từ 2008-2011 Đơn vị: triệu đồng Khoản mục 2008 Thu nhập từ 32.378 2009 168.270 2010 178.430 2011 181.366 115.783 125.413 126.758 53.017 54.608 hoạt động KD ngoại tệ Chi phí từ hoạt 6.355 động KD ngoại tệ Thu nhập 26.023 52.487 Nguồn: BCTC kiểm toán Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F Báo cáo thực tập tổng hợp 29 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ chưa đóng góp nhiều vào tổng doanh thu lợi nhuận Ngân hàng dần khẳng định vị trí quan trọng hoạt động Ngân hàng Tốc độ tăng t hu nhập kinh doanh ngoại tệ từ năm 2007 đến 2008 10 lần lần; năm 2009 tăng lần, đạt 52.487 triệu đồng; năm 2011 tăng 3% lợi nhuận so với năm 2010 Trong năm qua, đạt tăng trưởng mạnh từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ SHB đảm bảo tuân thủ quy định kinh doanh ngoại tệ theo quy định Ngân hàng Nhà nước 1.5 Hoạt động dịch vụ khác Tổng thu nhập từ dịch vụ năm 2010 đạt 106,4 tỷ đồng, tăng 77% so với năm 2009 chiếm 7,1% tổng thu nhập SHB Hoạt động dịch vụ SHB chủ yếu cung cấp dịch vụ toán, bảo lãnh, dịch vụ thẻ Đối với dịch vụ toán nước: Trong năm 2010, SHB thực tổng số 140.060 giao dịch (tăng 124,2% so với năm 2009) với tổng giá trị 520.354 tỷ VND (tăng 243,7% so với năm 2009), 3.243 triệu USD (tăng 124,2% so với năm 2009) 93.520 nghìn EUR Dịch vụ toán quốc tế tăng trưởng nhanh với trình xử lý nghiệp vụ tốn tự động nhanh chóng, xác kịp thời dịch vụ điện tốn quốc tế qua mạng tốn viễn thơng liên Ngân hàng quốc tế Tổng số giao dịch năm 2010 4.040 giao dịch, với doanh số TTQT đạt 740,1 triệu USD, tăng 366,7 triệu USD so với năm 2009 Về hoạt động thẻ, năm 2010, SHB thực phát hành đổi thẻ ghi nợ nội địa Solid cho toàn chủ thẻ cũ với đầu BIN nhằm tuân thủ theo quy định NHNN đồng thời phù hợp với hệ thống Core thẻ đầu tư Số lượng thẻ phát hành tính đến 31/12/2010 28.004 thẻ Kết hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh SHB giai đoạn 2007-2011 đạt bước tiến vượt bậc với tốc độ tăng trưởng cao tất lĩnh vực hoạt động hoàn thành vượt kế hoạch Đại hội đồng Cổ đông đề Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F Báo cáo thực tập tổng hợp 30 Năm 2011, SHB tiếp tục thực sách quản trị rủi ro theo hướng thận trọng đảm bảo tỷ lệ an toàn theo quy định NHNN chuẩn quốc tế Hiện tại, hoạt động kinh doanh SHB phụ thuộc chủ yếu vào mảng tín dụng Tuy nhiên, SHB nỗ lực việc chuyển đổi cấu thu nhập chủ yếu dựa vào tín dụng sang gia tăng mảng kinh doanh mang lại thu nhập phí phi tín dụng thời gian tới Tính đến cuối 2011, tổng tài sản đạt 70.964 tỷ đồng, tăng trưởng 39% so với năm 2010 đạt 113,4% so với kế hoạch Đại hội đồng cổ đông Lợi nhuận trước thuế sau trích dự phịng đạt 752,7 tỷ đồng Cơ cấu thu nhập bắt đầu có thay đổi theo hướng gia tăng khoản thu nhập từ hoạt động phi tín dụng Tỷ lệ thu nhập phi tín dụng tăng từ 6,99% năm 2009 lên 7,16% năm 2010 đạt 8,55% vào năm 2011 Với mức lợi nhuận này, tỷ lệ ROE tính vốn chủ sở hữu bình quân SHB đạt 18,65% sau thuế Bảng : Các tiêu tài SHB giai đoạn 2008- 2011 Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F Báo cáo thực tập tổng hợp Chỉ Thực Thực Tăng tiêu hiện 2009 2008 2009 31 trưởng Thực 2008 so Tăng với 2010 +/- 2010 trưởng Thực 2009 % so với 2011 +/- % Tăng trưởng 2011 so với 2010 +/- % 14.381,3 27.469,2 13.087,9 91,0 51.032,9 23.563,7 85,8 70.964 19.931,4 39 VĐL 2000 2000 - - 3.497,5 1.497,5 74,9 4.815 1317,5 37,7 Tổng 11.768,7 24.647,4 12.904,3 109,9 45.030,9 20.415,4 82,9 - - 6.252,7 12.828,8 6.576,1 105,2 24.375,6 11.546,8 90,0 - - 269,4 2.017,2 377,1 23 4.087,6 2.072,3 102,8 - - 194,8 194,8 415,2 318,4 145,8 123,6 54,1 63,4 656,7 494,3 241,5 175,9 58,2 55,3 1000 752,7 343,3 258,4 Tổng tài sản nguồn vốn huy động Tổng dư nợ cho vay TCKT Tổng thu nhập LNTT LNST Nguồn BCTC kiểm toán SHB Từ năm 2006 đến năm 2010, tổng tài sản SHB có bước tăng trưởng vượt bậc Năm 2007, tổng tài sản tăng 8,36 lần so với năm 2006 từ 1.322 tỷ đồng lên 12.367 tỷ đồng Trong năm tiếp theo, tỷ lệ tăng trưởng tài sản 16,3% năm 2008, 91% 2009 85,8% năm 2010 Từ năm 2007 đến 2010, bình qn quy mơ tài sản SHB tăng gấp 2,57 lần Đó SHB có tăng vượt bậc việc huy động tiền gửi khách hàng (tăng 75% năm 2010) tiền gửi tổ chức tín dụng (tăng 33,5% năm 2010) năm qua Điều cho thấy SHB vận dụng sách lãi suất linh hoạt nhằm thu hút khách hàng hình ảnh uy tín ngân hàng nâng lên đáng kể Quy mô vốn chủ sở hữu ngân hàng tăng lên tương ứng, đặc biệt năm 2007, SHB phát hành cổ phần tăng vốn điều lệ từ 500 tỷ lên 2,000 tỷ thông qua phương thức chào bán công chúng Tuy SHB tăng vốn điều lệ lên mức 3,500 tỷ Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F 53 52,3 Báo cáo thực tập tổng hợp 32 năm 2010 nhằm đảm bảo chấp hành quy định NHNN mục tiêu 5,000 tỷ 10,000 tỷ cho năm tới Tính đến thời điểm tháng 5/2011, SHB hoàn thành xong việc chuyển đổi trái phiếu phát hành năm 2010 thành cổ phiếu với tỷ lệ thành công đạt 88% Như vậy, đến hết năm 2011 vốn điều lệ SHB nâng từ 3.497,52 tỷ lên 4.815,8 tỷ đồng, tương ứng tăng 37,69% so với năm trước 2.1 Khả toán Hoạt động kinh doanh SHB ln đảm bảo tăng trưởng an tồn, bền vững năm qua Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ khả chi trả loại đồng tiền tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn đảm bảo theo quy định NHNN Nguồn: BCTC năm 2010 kiểm toán 2.2 Khả sinh lời Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F Báo cáo thực tập tổng hợp 33 Chỉ tiêu ROE (tỉ suất LNTT/VCSH) qua năm tăng nhanh cách rõ rệt, trung bình tăng trưởng 30% so với năm trước.Tính đến cuối năm 2011 ROE SHB đạt 20,1% Hoạt động đầu tư phát triển 3.1 Đầu tư phát triển Nguồn nhân lực 3.1.1 Công tác tổ chức nhân SHB thực hoàn thiện cấu tổ chức máy theo mơ hình đại, tinh gọn, chặt chẽ tốiưu phù hợp với chiến lược phát triển Ngân hàng:  Xây dựng hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ phận kinh doanh, quản lý, hỗ trợ Trụ sở Chi nhánh nhằm phát huy tối đa lực đơn vị tạo phối hợp đồng bộ, hiệu toàn hệ thống SHB  Xây dựng, đào tạo đội ngũ cán nhân viên có đạo đức nghề nghiệp, có kiến thức kỹ chuyên môn để cung cấp dịch vụ tốt cho khách hàng  Tạo lập, đào tạo văn hóa doanh nghiệp SHB tới người lao động  Trang bị đầy đủ cho toàn thể người lao động kiến thức, kỹ nâng cao hoạt động ngân hàng khóa đào tạo bên ngồi nội  Đảm bảo đầy đủ quyền lợi người lao động chế độ lương, thưởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế phúc lợi khác Về cấu tổ chức, SHB định hướng xây dựng theo mơ hình đại, hoạt động theo khối, nhằm tập trung hiệu nguồn lực, đảm bảo công tác quản trị, điều hành thuận lợi, an toàn hiệu SHB trọng đến chất lượng cán bộ, tuyển chọn nhân với yêu cầu đầu vào đạt tiêu chuẩn cao trình độ, sức khỏe, phẩm chất đạo đức Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F Báo cáo thực tập tổng hợp 34 Đến 31/12/2011, số cán nhân viên có trình độ đại học đại học chiếm 88,6% tổng số lao động tồn ngân hàng Trình độ cán CNV cụ thể sau:      Tiến sĩ: 14 người chiếm tỷ lệ 0,5% Thạc sĩ: 93 người chiếm tỷ lệ 3% Đại học: 2502 người chiếm tỷ lệ 81% Cao đẳng: 209 người chiếm 6,79% Trung cấp, sơ cấp: 271 người Bảng 5: Số lượng cán CNV thời kì 2008 - 2011 Năm 2008 Số lượng cán 844 2009 1.341 2010 2.038 2011 3089 CNV Tỷ lệ CNV trình độ 75,7% 79,4% 83% 88,6% ĐH ĐH Nguồn: SHB 3.2.2 Công tác tuyển dụng Trong năm qua SHB thực nhiều đợt tuyển dụng nhân toàn hệ thống, đặc biệt năm gần nhu cầu nguồn nhân lực ngành ngân hàng tăng cao Năm 2010 SHB tiến hành 34 đợt tuyển dụng, đảm bảo tuyển đủ người, theo yêu cầu tiêu chí đề tuyển dụng thơng thường qua đợt thi 560 người, tuyển dụng trực tiếp 137 người Năm 2011 thực 42 đợt tuyển dụng, cung cấp cho toàn hệ thống chi nhánh, PGD khắp mạng lưới khoảng 1051 cán bộ, nâng tổng số cán CNV NH lên 3089 người Những số cho ta thấy vị ngân hàng ngày nâng cao công tác phát triển người ngày trọng Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F Báo cáo thực tập tổng hợp 35 3.2.3 Công tác đào tạo Nhiệm vụ phát triển người đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao mục tiêu hàng đầu SHB trọng giai đoạn Trong năm từ 2009-2011, công tác đào tạo gắn liền “ lượng chất”, nâng cao nghiệp vụ kèm với thực tiễn công việc, trình độ chun mơn cán CNV ngày chuyên sâu Tính riêng năm 2011, SHB tổ chức 70 khóa học đào tạo bên ngồi tập huấn nội với 1349 lượt cán tham gia Trong đó:  Đào tạo nội cho đối tượng tân tuyển, tập huấn nội (giảng viên nội th ngồi): 25 khóa, với 595 lượt cán tham gia  Đào tạo nâng cao kỹ năng, chun mơn nghiệp vụ (giảng viên th ngồi): 17 khóa, với 617 lượt cán tham gia  Đào tạo bên Trung tâm đào tạo tổ chức, SHB phối hợp cử cán nghiệp vụ tham gia: 28 khóa với 137 lượt cán tham gia 3.3 Đầu tư mở rộng mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch Với định hướng trở thành tập đồn tài - ngân hàng tập trung vào thị trường bán lẻ, SHB chủ động mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh, nâng cấp sở vật chất cách mua trụ sở Hà Nội (2008), mở chi nhánh, văn phòng đại diện thành phố lớn theo kế hoạch phát triển tổng thể Trong giai đoạn đầu, SHB tập trung mở rộng thêm mạng lưới thành phố lớn Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng Cần Thơ phát triển thêm chi nhánh khu vực như: Đắc Lắc, Đắc Nơng, ng Bí, Lâm Đồng, Hịn Gai, Cẩm Phả, tập trung nhiều Công ty, khu công nghiệp khu vực hoạt động nhiều Cơng ty trực thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Than khống sản Việt Nam, Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam, Tập đoàn Hạ Long, ba đối tác chiến lược toàn diện SHB Năm 2010, tổng số điểm giao dịch hoạt động SHB toàn quốc đạt 116 điểm bao gồm trụ sở chính, 18 chi nhánh với 97 phòng giao dịch 16 tỉnh thành phố nước, tăng so với cuối năm trước 21 điểm giao dịch Tính đến 31/12/2011, SHB nâng tổng số điểm giao dịch lên 219 điểm tăng thêm 15 chi nhánh thành phố lớn, chi nhánh Campuchia với tổng mức đầu tư gần 37 triệu USD mở thêm 88 phòng giao dịch Số lượng nhân 3.089 người, tăng 1051 người so với năm trước SHB bước mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh lãnh thổ Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F Báo cáo thực tập tổng hợp 36 Việt Nam, để cạnh tranh cung cấp sản phẩm, dịch vụ ngân hàng thị trường khu vực ASEAN quốc tế Biểu đồ 3: Quy mô phát triển mạng lưới chi nhánh SHB giai đoạn 2007-2011 Nguồn: SHB Định hướng phát triển SHB giai đoạn tới Trong năm tới, Ban Giám Đốc toàn thể máy tổ chức đề phương hướng kế hoạch hoạt động kinh doanh cho SHB với mục tiêu bản sau:  Xây dựng hồn thiện cấu tở chức máy nhân sự theo mơ hình ngân hàng bán lẻ đại đa nhằm nâng cao hiệu quả phát huy khả quản trị, điều hành toàn hệ thống  Phát triển mở rộng hoạt động kinh doanh vững chắc, an toàn, minh bạch theo hướng chuyên nghiệp; trọng nâng cao vai trò của phận kiểm sốt hỡ trợ từng nghiệp vụ kinh doanh  Xây dựng chiến lược kinh doanh cạnh tranh với mục tiêu “ cạnh tranh bằng sự khác biệt” đối với từng lĩnh vực dịch vụ sản phẩm ngân hàng  Phát triển mạnh khách hàng cá nhân bằng những sản phẩm, dịch vụ vượt trội, khác biệt  Nâng cao tỷ trọng thu nhập từ hoạt động dịch vụ cấu thu nhập của SHB bằng sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa dạng, sử dụng công nghệ thông tin đại đặc biệt trọng phát triển dịch vụ sản phẩm khách hàng cá nhân  Thực chuyển dịch mạnh mẽ cấu khách hàng huy động vốn thị trường I để đảm bảo sự tăng trưởng ổn định, vững chắc của nguồn vốn hoạt động kinh doanh Nâng cao tỷ trọng của huy động vốn tiết kiệm từ khách hàng dân Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F Báo cáo thực tập tổng hợp 37 tổng nguồn vốn huy động thị trường I ; tăng tỷ trọng nguồn vốn huy động trung dài hạn cấu huy động vốn  Quản lý tốt danh mục tín dụng triển khai quyết liệt biện pháp, giải pháp để cấu lại khách hàng, nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng  Nâng cao suất lao động, tăng lợi nhuận bình quân/người để nâng cao hiệu quả kinh doanh  Đẩy mạnh công tác quan hệ quốc tế, nâng cao vị thế của SHB thị trường quốc tế thông qua việc mở rộng quan hệ NH đại lý với NH thế giới, vay vớn từ định chế tài quốc tế : ADB, IFC, FMO, DEG Đồng thời tìm kiếm đới tác cở đơng chiến lược, nhà đầu tư nước ngồi đầu tư mua cở phiếu SHB  Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, kiểm sốt trước sau phát sinh mọi nghiệp vụ hoạt động kinh doanh hàng ngày nhằm để phát kịp thời những sai sót vi phạm hoạt động kinh doanh của từng phận nghiệp vụ nhằm hạn chế tới đa mọi rủi ro có thể xảy hoạt động kinh doanh  Xây dựng “Văn hóa SHB” tạo mơi trường văn hóa làm việc chun nghiệp hiệu quả đờng thời khẳng định uy tín, thương hiệu bản sắc văn hóa doanh nghiệp riêng của SHB CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Trong năm gần ngành ngân hàng khẳng định tầm quan trọng vai trị tổ chức trung gian tài Cùng với NHNN hệ thống ngân hàng thương mại có vai trò trợ lực mạnh mẽ giúp cho NH trung ương thực có hiệu sách điều tiết nghiệp vụ thị trường sơ cấp thứ cấp NHNN NHTM không hoạt động độc lập riêng rẽ mà hòa chung vào dòng chảy thể thống với mục tiêu đảm bảo bình ổn thị trường tiền tệ lưu thông tiền Như biết thị trường tiền tệ kênh huy động vốn ngắn hạn thành phần kinh tế nói chung NHTM nói riêng, thị trường phát triển dịng chảy vốn thông suốt phát huy hiệu Và “Giấy tờ có giá” công cụ phổ biến NHTM sử dụng hoạt động huy động vốn với NHNN thị trường tiền tệ Nhận thấy tầm quan trọng mối quan hệ đó, em chọn đề tài “ Thực trạng tình hình sử dụng giấy tờ có giá lưu kí NHNN Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F Báo cáo thực tập tổng hợp 38 để tham gia nghiệp vụ thị trường tiền tệ NH TMCP Sài Gòn – Hà Nội giai đoạn 2008- 2011” Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F Báo cáo thực tập tổng hợp 39 MỤC LỤC Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F Báo cáo thực tập tổng hợp 40 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F ... nước Trương Thúy An – Kinh tế đầu tư 50F Báo cáo thực tập tổng hợp 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SHB GIAI ĐOẠN 2007-2011 Xuất phát điểm ngân hàng nhỏ... cafef.vn Hoạt động góp vốn đầu tư dài hạn: Các cơng ty SHB thực góp vốn đầu tư dài hạn hoạt động nhiều lĩnh vực gồm sản xuất, kinh doanh xuất, nhập thương mại, thủy sản, nông sản, tư vấn, đầu tư tài... chính, xây dựng, kinh doanh bất động sản Hoạt động công ty ngày phát triển mang lại nguồn thu nhập sau lớn cho SHB Ngoài cơng ty SHB góp vốn kinh doanh bất động sản thực đầu tư, xây dựng nhiều

Ngày đăng: 24/07/2013, 16:12

Hình ảnh liên quan

2. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển - THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SHB GIAI ĐOẠN 2007-2011

2..

Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển Xem tại trang 3 của tài liệu.
Dưới đây là bảng so sánh về hoạt động đầu tư tài chính tính tại thời điểm quý 4 và tính chung cho 2 năm 2010 và 2011 của SHB: - THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SHB GIAI ĐOẠN 2007-2011

i.

đây là bảng so sánh về hoạt động đầu tư tài chính tính tại thời điểm quý 4 và tính chung cho 2 năm 2010 và 2011 của SHB: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình hoạt động kinh doanh ngoại tệ từ 2008-2011 - THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SHB GIAI ĐOẠN 2007-2011

Bảng 3.

Tình hình hoạt động kinh doanh ngoại tệ từ 2008-2011 Xem tại trang 28 của tài liệu.
SHB thực hiện hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy theo mô hình mới hiện đại, tinh gọn, chặt chẽ và tốiưu phù hợp với chiến lược phát triển của Ngân hàng: - THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SHB GIAI ĐOẠN 2007-2011

th.

ực hiện hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy theo mô hình mới hiện đại, tinh gọn, chặt chẽ và tốiưu phù hợp với chiến lược phát triển của Ngân hàng: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 5: Số lượng cán bộ CNV thời kì 2008-2011 - THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SHB GIAI ĐOẠN 2007-2011

Bảng 5.

Số lượng cán bộ CNV thời kì 2008-2011 Xem tại trang 34 của tài liệu.
 Xây dựng hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy nhân sự theo mô hình ngân hàng bán lẻ hiện đại đa năng nhằm nâng cao hiệu quả và phát huy khả năng quản trị, điều  hành toàn hệ thống. - THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SHB GIAI ĐOẠN 2007-2011

y.

dựng hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy nhân sự theo mô hình ngân hàng bán lẻ hiện đại đa năng nhằm nâng cao hiệu quả và phát huy khả năng quản trị, điều hành toàn hệ thống Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan