Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn thông qua tài khoản tiền gửi tại NHNo&PTNT huyện Yên Lạc Tỉnh Vĩnh Phúc

32 501 1
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn thông qua tài khoản tiền gửi tại NHNo&PTNT huyện Yên Lạc  Tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng và phát triển nông nghiệp, nông thôn là một vấn đề rộng lớn và phức tạp của nhiều quốc gia trên thế giới. Tình trạng đói nghèo và kinh tế kém phát triển của khu vực nông thôn là mối quan tâm lớn của các Chính phủ, được nhiều ngành khoa học đi sâu nghiên cứu nhằm tìm ra hướng giải quyết trước mắt và lâu dài. Đất nước Việt Nam hàng nghìn năm lịch sử luôn gắn bó với nền văn minh lúa nước. Cho đến nay, đất nước ta vẫn là quê hương thân thiết của cây lúa và cây lương thực, là tổ ấm của 78% cộng đồng các dân tộc (chiếm 68,8% lao động x• hội) - những người sống ở khu vực nông thôn và gắn bó với nông nghiệp. Chính vì thế, vấn đề nông nghiệp, nông thôn luôn được Đảng, Nhà nước và nhân dân ta quan tâm, chú ý sâu sắc. Nhiều nghị quyết của Đảng, chính sách của nhà nước đề cập đến vấn đề này. Đại hội lần thứ IX Đảng cộng sản Việt nam đề ra đường lối và chiến lược phát triển kinh tế -x• hội trong đó nêu rõ : Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp.. và “ Tăng cường sự chỉ đạo và huy động các nguồn lực cần thiết để đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn... Để đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn cần có rất nhiều các giải pháp, nhiệm vụ căn bản như: Hoàn thiện quy hoạch tổng thể về công nghiệp nông thôn, làm cơ sở cho kế hoạch hoá và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng; Tăng cường hơn nữa vai trò của Nhà nước đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn thông qua các chính sách và giải pháp cụ thể cho từng thời kỳ, từng năm; Xuyên suốt là tăng cường đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn bằng mọi nguồn vốn: Vốn ngân sách, vốn của các doanh nghiệp, vốn của 12 triệu hộ nông dân, vốn từ đô thị đưa về nông thôn, vốn của người nước ngoài đầu tư vào Việt nam, cuối cùng là vốn tín dụng, trong đó đặc biệt quan trọng là tín dụng của NHNo&PTNT VN, Ngân hàng có vốn pháp định 3.725 tỷ, mạng lưới rộng khắp cả nước với hơn 1600 chi nhánh, tổng nguồn vốn 165.000 tỷ đồng, tổng dư nợ 140.000 tỷ đồng ( tính đến cuối năm 2011 ). Để tăng cường và hoàn thiện vai trò tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp đối với việc phát triển sản xuất, thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Ngân hàng Nông nghiệp xác định nông thôn là thị trường cho vay, nông nghiệp là đối tượng cho vay, nông dân là khách hàng chủ yếu của mình, đặc biệt phải chú ý các hộ nghèo và hộ chính sách. Cần tạo mọi điều kiện thuận lợi về vốn để đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đạt kết quả tốt. Muốn vậy Ngân hàng Nông nghiệp phải thực hiện : Đa dạng hoá hình thức huy động vốn theo phương châm “ Đi vay để cho vay”, chủ yếu là huy động tại chỗ để đầu tư tại chỗ. Tích cực tham gia vào thị trường vốn của hệ thống Ngân hàng nhằm tạo nguồn vốn lớn cho đầu tư tín dụng. Gắn việc huy động tiền gửi với việc cung cấp tín dụng, tạo ý thức tiết kiệm và sử dụng vốn có hiệu quả trong toàn dân, bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền. Căn cứ Luật Ngân hàng nhà nước, luật các Tổ chức Tín dụng. Ngân hàng nhà nước, NHNo & PTNTVN đ• ban hành nhiều văn bản chế độ, thể lệ về hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNTVN. đặc biệt là các văn bản thể chế liên quan đến hoạt động huy động vốn và công tác tín dụng Ngân hàng. Nếu như vốn tự có là tiền đề cho khởi sự hoạt động kinh doanh, thì nguồn vốn huy động lại có ý nghĩa quyết định đến quy mô hoạt động kinh doanh, năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại. Vì nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng thương mại. Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn huy động nói chung và nguồn vốn huy động tiền gửi nói riêng đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Trong thời gian thực tập tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Lạc tôi đ• nghiên cứu và mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn thông qua tài khoản tiền gửi tại NHNo&PTNT huyện Yên Lạc Tỉnh Vĩnh Phúc”.

môc lôc LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN THÔNG QUA CÁC TÀI KHOẢN GỬI TẠI NHNo&PTNT HUYỆN YÊN LẠC - TĨNH VĨNH PHÚC I §ẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TÉ Xà HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN LẠC T×nh h×nh kinh tế xà hội địa bàn huyện Yên Lạc ảnh hởng đến hoạt động NHNo&PTNT huyện Yên Lạc Ph¬ng híng nhiƯm vụ năm 2012 II KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT KINH DOANH CỦA NHNo&PTNT HUYỆN YÊN LẠC Khái quát trình đời phát triển C¬ cÊu tỉ chøc T×nh hình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT huyện Yên Lạc năm 2011 III Thực trạng công tác huy động vốn thông qua tài khoản tiền gửi NHNo&PTNT huyện Yên Lạc Đánh giá chung công tác huy động vốn tiỊn gưi Tình hình mở sử dụng tài khoản tiền gửi NHNo&PTNT huyện YL 2.1 Tài khoản tiền gửi cđa c¸c tỉ chøc kinh tÕ 2.2 Tµi kho¶n tiỊn gưi tiÕt kiƯm 2.3 Tài khoản tiền gửi cá nhân Những tồn công tác huy ®éng vèn tiỊn gưi III Một số kiến nghị NHNo&PTNT huyện Yên Lạc Đẩy mạnh sách khách hàng Đổi công nghệ Ngân hµng Cã chÝnh s¸ch khen thëng, khun khÝch hỵp lý Công tác tuyên truyền quảng cáo Cân đối lại cấu nguồn vốn huy động tiền gửi Gắn liỊn viƯc huy ®éng víi sư dơng vèn Đào tạo đội ngũ cán nhiệt tình, có chuyên môn cao Giờ địa điểm giao dịch KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảng chữ viết tắt Cbcnv Cán công nhân viên Ckh Có kỳ hạn Hđkd Hoạt động kinh doanh LSBQ LÃi suất bình quân Nhđt Ngân hàng Đầu t Nhpt Ngân hàng Phát triển NHNN Ngân hàng Nhà nớc NHT Ngân hàng Trung ơng Nhno&ptnt Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nụng thụn NHTM Ngân hàng thơng mại TCTD Tổ chức tín dụng Lời mở đầu Xây dựng phát triển nông nghiệp, nông thôn vấn đề rộng lớn phức tạp nhiều quốc gia giới Tình trạng đói nghèo kinh tế phát triển khu vực nông thôn mối quan tâm lớn Chính phủ, đợc nhiều ngành khoa học sâu nghiên cứu nhằm tìm hớng giải trớc mắt lâu dài Đất nớc Việt Nam hàng nghìn năm lịch sử gắn bó với văn minh lúa nớc Cho đến nay, đất nớc ta quê hơng thân thiết lúa lơng thực, tổ ấm 78% cộng đồng dân tộc (chiếm 68,8% lao động xà hội) ngời sống khu vực nông thôn gắn bó với nông nghiệp Chính thế, vấn đề nông nghiệp, nông thôn đợc Đảng, Nhà nớc nhân dân ta quan tâm, ý sâu sắc Nhiều nghị Đảng, sách nhà nớc đề cập đến vấn đề Đại hội lần thứ IX Đảng cộng sản Việt nam đề đờng lối chiến lợc phát triển kinh tế -xà hội nêu rõ : Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp Tăng cờng đạo huy động nguồn lực cần thiết để đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Để đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn cần có nhiều giải pháp, nhiệm vụ nh: Hoàn thiện quy hoạch tổng thể công nghiệp nông thôn, làm sở cho kế hoạch hoá đầu t xây dựng sở hạ tầng; Tăng cờng vai trò Nhà nớc trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn thông qua sách giải pháp cụ thể cho thời kỳ, năm; Xuyên suốt tăng cờng đầu t cho nông nghiệp, nông thôn nguồn vốn: Vốn ngân sách, vốn doanh nghiệp, vốn 12 triệu hộ nông dân, vốn từ đô thị đa nông thôn, vốn ngời nớc đầu t vào Việt nam, cuối vốn tín dụng, đặc biệt quan trọng tín dụng NHNo&PTNT VN, Ngân hàng có vốn pháp định 3.725 tỷ, mạng lới rộng khắp nớc với 1600 chi nhánh, tổng nguồn vốn 165.000 tỷ đồng, tổng d nợ 140.000 tỷ đồng ( tính đến cuối năm 2011 ) Để tăng cờng hoàn thiện vai trò tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp việc phát triển sản xuất, thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp xác định nông thôn thị trờng cho vay, nông nghiệp đối tợng cho vay, nông dân khách hàng chủ yếu mình, đặc biệt phải ý hộ nghèo hộ sách Cần tạo điều kiện thuận lợi vốn để đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu nông nghiệp đạt kết tốt Muốn Ngân hàng Nông nghiệp phải thực : Đa dạng hoá hình thức huy động vốn theo phơng châm Đi vay vay, chủ yếu huy động chỗ để đầu t chỗ Tích cực tham gia vào thị trờng vốn hệ thống Ngân hàng nhằm tạo nguồn vốn lớn cho đầu t tín dụng Gắn việc huy động tiền gửi với viƯc cung cÊp tÝn dơng, t¹o ý thøc tiÕt kiƯm sử dụng vốn có hiệu toàn dân, bảo vệ quyền lợi ngời gửi tiền Căn Luật Ngân hàng nhà nớc, luật Tổ chức Tín dụng Ngân hàng nhà nớc, NHNo & PTNTVN đà ban hành nhiều văn chế độ, thể lệ hoạt động kinh doanh NHNo & PTNTVN đặc biệt văn thể chế liên quan đến hoạt động huy động vốn công tác tín dụng Ngân hàng Nếu nh vốn tự có tiền đề cho khởi hoạt động kinh doanh, nguồn vốn huy động lại có ý nghĩa định đến quy mô hoạt động kinh doanh, lực cạnh tranh Ngân hàng thơng mại Vì nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn Ngân hàng thơng mại Nhận thức đợc tầm quan trọng nguồn vốn huy động nói chung nguồn vốn huy động tiền gửi nói riêng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Trong thời gian thực tập chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Lạc đà nghiên cứu mạnh dạn lựa chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác huy động vốn thông qua tài khoản tiền gửi NHNo&PTNT huyện Yên Lạc Tỉnh Vĩnh Phúc CHƯơNG I : Thực trạng công tác huy động vốn thông qua Tài khoản tiền gửi NHNo&PTNT huyện Yên Lạc- Tỉnh vĩnh phúc I Đặc điểm tình hình kinh tế xà hội địa bàn huyện Yên Lạc 1.Tình hình kinh tế xà hội dịa bàn ảnh hởng đến hoạt động Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Lạc Huyện Yên Lạc Huyện Thị xà tỉnh Vĩnh Phúc, với 16 xà 01 thị trấn, có vị trí địa lý: Phía Đông giáp với huyện Bình Xuyên Mê Linh, phía tây giáp huyện Vĩnh Tờng, nam giáp với tỉnh Hà Tây, bắc giáp với Thị xà Vĩnh Yên Diện tích đất tự nhiên 10.672 ha, đất nông nghiệp 7.780 ( chiếm 72,9% ) Dân số toàn huyện tính đến năm 2004 142.430 ngời, nông nghiệp 129.120 ngời ( chiếm 90,6% ) Với 73.678 lao động 30.750 hộ, nông nghiệp 28.270 hộ ( chiếm 92% ) Năm 2011 huyện có thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thú IX, đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV, đại hội Đảng huyện lần thứ XIX, nghị 02 huyện uỷ huyện Yên lạc chuyển dịch phát triển kinh tế Nhà nớc có quan tâm tháo gỡ có nhiều chế phù hợp cho đầu t phát triển kinh tế Thời tiết thuận lợi, kinh tế chung nớc, tỉnh mức tăng trởng Các mục tiêu kinh tế huyện đạt vợt mức đề ra, chuyển dịch kinh tế mạnh, trọng phát triển ngành nghề, vật nuôi có hiệu kinh tế cao, thu nhập đời sống nhân dân đợc nâng lên Chính trị ổn định, an ninh quốc phòng đảm bảo, xây dựng nông thôn, sở hạ tầng đợc quan tâm đạt kết quả, động lực thúc đẩy Kinh tế - Văn hoá - Xà hội huyện phát triển * Khó khăn : Yên lạc huyện sản xuất nông nghiệp Trong chi phí sản xuất cao, nhng giá bán khả tiêu thụ thấp, mô hình kinh tế lớn cha nhiều, lại chịu ảnh hởng lớn thiên nhiên, thời tiết Một số giống chăn nuôi đợc triển khai nh cá chim trắng, bò sữa, cho xuất cao nhng giá thấp, dịch cúm gia cầm dĩên biến phức tạp ảnh hởng lớn đến hộ chăn nuôi với quy mô lớn, tỷ suất lợi nhuận đem lại nhỏ,một số mặt hàng rớt giá lớn ảnh hởng lớn đến thu nhập ngời nông dân Hoạt động Ngân hàng đan xen cạnh tranh gay gắt ( có Tổ chức tín dụng hoạt động cạnh tranh địa bàn ) Cùng với đổi đất nớc, phát huy thuận lợi, khai thác tiềm vốn có địa phơng đồng thời khăc phục khó khăn trớc mắt Năm 2011 huyện Yên lạc đà đạt đợc kết đáng kể Phơng hớng nhiệm vụ năm 2012 Mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội năm 2012 huyện Yên lạc: + Tổng giá trị sản xuất đạt : 449,38 tỷ đồng ( Tăng 5,9 % ), bình quân đầu ngời : 3.153.000 đ /năm ( Tăng 5,1 % ) + Tổng sản lợng lơng thực quy thóc đạt 57 000 tấn., bình quân lơng thực 456 kg ngời/ năm + Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,05 %, tỷ lệ hộ nghèo 6,8 % II Tình hình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Yên lạc Khái quát trình đời phát triển NHNo&PTNT huyện Yên Lạc đợc thành lập theo Quyết định 498 Tổng giám đốc NHNo Việt Nam, chi nhánh trực thuộc đơn vị thành viên ( NHNo tỉnh), bớc vào hoạt động từ 01/01/1996 víi biªn chÕ cã 35 CBNV, ngn vèn 3,1 tû đồng, d nợ 12,7 tỷ đồng, sở vật chất nghèo nàn ( vốn trớc trụ sở phòng giao dịch thuộc NHNo Vĩnh lạc cũ ).sau 10 năm tái lập vứi đoàn kết thống cao toàn thể CBNV đến 31/12/2011 tổng nguồn vốn huy động tai Địa phơng 120 tỷ, tăng 116.9 tỷ , tổng d nợ 237 tỷ đồng, tăng 224.3 tỷ so với 1/1/1996, khẳng định đợc vị trí địa phơng nh hệ thống NHNo&PTNT Cơ cấu tổ chức Đến NHNo&PTNT huyện Yên Lạc có 46 cán nhân viên ( nửa có trình độ Đại học ), máy tổ chức nh sau: - Ban giám đốc ( ngời ): + Một Giám đốc : thực nhiệm vụ theo phân cấp uỷ quyền, chịu trách nhiệm trớc cấp pháp luật, phụ trách công tác tổ chức, kế hoạch, kiểm soát, trực tiếp Bí th chi + Một Phó giám đốc phụ trách kế toán, ngân quỹ, hành , kiêm chủ tịch Công đoàn + Một Phó giám đốc phụ trách kinh doanh tín dụng , toán quốc tế , kiêm chủ tịch hội CCB - Phòng Kế toán Ngân quỹ ( 11 ngời ): Tổ chức quản lý hạch toán tài sản hoạt động kinh doanh đơn vị nhanh chóng, xác, đầy đủ - Phßng Kinh doanh ( ngêi ): Cã nhiƯm vơ xây dựng, tổ chức thực kế hoạch cân đối vỊ ngn vèn , sư dơng vèn, trùc tiÕp cho vay (4 xÃ, thị trấn ) - Công tác KiĨm so¸t ( ngêi ): Cã nhiƯm vơ kiĨm tra, kiểm toán nội - Phòng hành (2 ngời ): quản lý nhân sự, tiền lơng hành - Có Ngân hàng Liên Xà ( gồm 22 ngời ): + Ngân hàng C3 Nguyệt Đức: ngời ( huy động cho vay địa bàn xà ) + Ngân hàng C3 Đồng Văn: ngời ( huy động cho vay địa bàn xà ) + Ngân hàng C3 Liên Châu: ngời ( huy động cho vay địa bàn xà ) Sơ đồ cấu tổ chức NHNo&PTNT huyện Yên Lạc Giám đốc Các Phó giám đốc Phòng Nghiệp vụ kinh doanh Kiểm tra kiểm toán nôi Phòng Kế toán vàNgân quỹ Phòng Hành Các NH Cáp 3.Hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT huyện Yên Lạc năm 2011 Năm 2011 NHNo&PTNT huyện Yên Lạc đà chủ động, nhạy bén đạo điều hành, xử lý linh hoạt chế lÃi suất, thị trờng khách hàng Tranh thủ giúp đỡ, phối hợp NHNo&PTNT cấp trên, cấp uỷ, quyền cấp kết hợp với tăng cờng vai trò tổ chức Đảng, đoàn thể, xây dựng đoàn kết nội Nên đà hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kinh doanh đợc giao Cụ thể nh sau: 3.1 Công tác Nguồn vốn Đà nhận thc đắn tầm quan trọng nguồn vốn huy động Từ tăng cờng công tác tuyên truyền tiếp thị, đa dạng hoá hình thức phơng pháp huy động vốn lợi ích cho Ngân hàng khách hàng Các hình thức huy động vốn chủ yếu thời gian qua Ngân hàng là: + Nhận tiền gửi Tổ chức kinh tÕ + NhËn tiỊn gưi tiÕt kiƯm cđa d©n c + Phát hành kỳ phiếu Kết huy động vốn năm 2011 đợc thể qua bảng số liệu sau: Bảng 1- Nguồn vốn huy động vốn NHNo&PTNT huyện Yên Lạc năm 2011 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Tiền gửi TCKT Tiên gửi tiết kiệm (các thể thức) Tiền gửi Kho Bạc Năm 2010 Sè tiÒn T.T (%) 3000 3,3 69.000 76,6 18.000 20,1 Năm 2011 Số tiền T.T (%) 4500 3,7 90.500 75,5 25.000 20,8 So víi 2010 ± ±% + 1.500 +50 + 21.500 + 31 + 7000 +38,8 Tæng céng 90.000 100 120.000 100 +30.000 + 33,3 Tæng nguån vèn huy động năm 2011 120 tỷ đồng, tăng 30 tỷ đồng ( tốc độ tăng +33,3% ) so với năm 2010 Trong đó: Tiền gửi tiết kiệm tăng : + 21,5 tỷ đồng +31% so năm 2010 Tiền gửi kho bạc tăng + tỷ đồng +38.8% so năm 2010 TiỊn gưi Tỉ chøc kinh tÕ: +1.5 tû ®ång +50% so với năm 2010 Nguyên nhân dẫn đến tăng trởng Nguồn vốn huy động do: hình thức gửi tiêng phong phú , lÃi suát tiền gửi hấp dẫn, thu nhập dân c tăng, thủ tục đơn giản thuận tiện, mạng lới đợc mở rộng, công tác tuyên truyền tiếp thị đợc quan tâm, phong cách phục vụ lịch Để nâng cao hiệu kinh doanh NHNo&PTNT huyện Yên Lạc thực huy động đợc ngn vèn lín víi kÕt cÊu phï hỵp, chi phÝ thấp Sau kết cụ thể: 10 Nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm tăng mạnh nh nguyên nhân chủ yếu khách hàng đà chuyển từ h×nh thøc mua kú phiÕu sang h×nh thøc gưi tiỊn tiết kiệm với loại kỳ hạn, lÃi suất đa dạng Tiền gửi tiết kiệm tăng mạnh phần năm 2011 giá đầu năm tơng đối ổn định, thu nhập dân c không ngừng tăng, nhanh chóng thuận tiện giao dịch gửi rút tiền tiết kiệm Điều chứng tỏ Ngân hàng đà tạo đợc an tâm khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng Để thấy rõ mức độ ổn định cịng nh chi phÝ cđa ngn vèn huy ®éng tiỊn gửi ta vào phân tích nguồn vốn tiền gửi theo cấu kỳ hạn Bảng Cơ cấu nguồn vốn huy động tiền gửi NHNo&PTNT huyện Yên Lạc năm 2010 - 2011 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Tiền gửi không kỳ hạn Năm 2010 Số tiền T.T(% ) 27.000 30 Năm 2011 Số tiền T.T( 34.000 %) 34 So s¸nh 2011/2011 ± ±% +7.000 +26 TiỊn gưi cã kú h¹n 63.000 70 86.000 86 + 23.000 + 36.5 Tæng céng 90.000 100 120.000 100 30.000 33 Tæng nguồn vốn huy động tiền gửi năm 2011 120 tỷ đồng, tăng 30 tỷ đồng, tốc độ tăng 33% so với năm 2010 Xét theo cấu kỳ hạn nguồn vốn tiền gửi nguyên nhân chủ yếu do: Tiền gửi không kỳ hạn năm 2011 tăng tỷ đồng ( tốc độ +26% ) so với năm 2010 Song tiền gửi không kỳ hạn chiếm mét tû träng nhá tỉng ngn vèn huy ®éng tiền gửi (26% ) nên tổng nguồn vốn huy động tiền gửi tăng 30 tỷ đồng ( tốc độ tăng 33% ) so với năm 2004 Tiền gửi có kỳ hạn tăng mạnh: Tiền gửi có kỳ hạn năm 2011 86 tỷ đồng, tăng 23 tỷ đồng, tốc độ tăng 36.5% so với năm 2010 Điều chứng tỏ đời sống ngời dân đợc nâng lên đáng kể, đà có ăn để, nhu cầu tích luỹ cho tơng lai ngày tăng 18 Đây nguồn vốn ổn định giúp cho Ngân hàng đầu t vào dự án khả thi với thời hạn dài.Tuy nhiên đổi lại tính ổn định nguồn vốn huy động tiền gửi Ngân hàng phải trả chi phí cao cho nguồn vốn Tình hình mở sử dụng tài khoản tiền gửi NHNo&PTNT Yên Lạc 2.1 Tài khoản tiền gửi cuả tổ chức kinh tế Việc tổ chức kinh tế mở sử dụng tài khoản tiền gửi Ngân hàng ý nghĩa định Ngân hàng mà có ý nghĩa quan trọng khách hàng quan quản lý vĩ mô kinh tế Việc mở tài khoản cho khách hàng giúp Ngân hàng có đợc nguồn vốn đầu vào với chi phí thấp nhất, tạo lợi cạnh tranh, tăng nguồn thu đáng kể từ việc cung cấp dịch vụ toán qua Ngân hàng ( phí dịch vụ ) Nguồn vốn tiền gửi phận vốn tạm thời nhàn dỗi doanh nghiệp, nên nguồn vốn có mức độ biến động lớn, Ngân hàng phải trì lợng tiền hợp lý để đáp ứng nhu cầu toán, chi trả khách hàng Tại NHNo&PTNT huyện Yên Lạc số d tiền gửi tổ chức kinh tế năm 2010 tỷ đồng, năm 2011 4.5 tỷ đồng, tăng 1.5 tỷ đồng ( tốc độ tăng50% ) 2.2 Tài khoản tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi tiết kiệm tên đà thể rõ nội dung mục đích khách hàng mở sử dụng loại tài khoản Đó loại tiền mà dân c gửi vào Ngân hàng nhằm mục đích hởng lÃi tích luỹ cho nhu cầu chi tiêu tơng lai Đây thực nguồn tiềm dồi cho Ngân hàng chuyển sang chế hạch toán kinh doanh Sự biến động nguồn vốn phụ thuộc vào thu nhập dân c, tình hình giá thị trờng, yếu tố tâm lý, lÃi suất uy tín Ngân hàng Bảng Kết cấu nguồn vốn tiền gỉ tiết kiệm NHNo&PTNT huyện Yên Lạc năm 2010 - 2011 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Tiền gửitiết kiệm KKH Năm 2010 Năm 2011 Số tiền T.T(% ) Sè tiÒn T.T(% ) 6.000 13 4.500 19 So 2011/ 2010 ± ±% -1.500 -25 TiỊn gưi tiÕt kiƯm có kỳ hạn + Dới 12 tháng 63.000 87 86.000 95 +23.000 +36.5 58.000 92 78.000 +20.000 +34.4 + Từ 12 tháng trở lên 5.000 8.000 91 +3.000 +60 Tæng céng 69.000 100 90.500 100 21.500 31 Qua b¶ng sè liƯu cho ta thÊy: Tỉng sè d tiỊn gửi tiết kiệm năm 2011 90.5 tỷ đồng, tăng 21.5 tỷ đồng, tốc độ tăng 31% so với năm 2010 Sự tăng trởng mạnh tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tăng mạnh Trong đó: - Số d tài khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn năm 2011 4.5 tỷ đồng, giảm 1.5 tỷ đồng so với năm 2010 - Số d tài khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn năm 2011 86 tỷ đồng, tăng 23 tỷ đồng, tốc độ tăng 36.5% so với năm 2010 Trong tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm dới 12 tháng tăng mạnh 20 tỷ đồng ( tốc độ tăng 34.4% ) so với năm 2010 chiếm tỷ trọng lín tỉng sè d tiỊn gưi tiÕt kiƯm cã kỳ hạn Điều chứng tỏ Ngân hàng có nguồn vốn ổn định, tạo điều kiện cho Ngân hàng đầu t vào dự án trung, dài hạn khách hàng Từ kết cấu nguồn vốn tiền gửi tiÕt kiƯm cho thÊy ngn vèn huy ®éng tõ tiỊn gửi tiết kiệm ổn định Bởi tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao.Vì mục đích khách hàng gửi tiền để hởng lÃi nên hầu hết khách hàng sử dụng tiền gửi có kỳ hạn để mức lÃi suất đợc hởng cao đáp ứng nhu cầu mục đích khách hàng Có nhiều khách hàng sống dựa vào số l·i sinh tõ sè tiỊn gưi tiÕt kiƯm cđa họ Vì tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thu hút đợc nhiều khách hàng Cũng nên lợng khách hàng mở sử dụng loại tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn ( năm 2010 chiếm tỷ trọng 8.9%, năm 2011 chiÕm 6,8% tỉng sè d tiỊn gưi tiÕt kiƯm ) Tuy số d tài khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn giảm so với 2010 1.5 tỷ nhng địa bàn yên lạc tiền gửi TKKKH thờng xuyên tăng , tâm lý khách hàng muốn an toàn vốn mà họ tạm thời cha dùng đến Với kết đạt đợc công tác huy động vốn tiền gửi tiết kiệm chứng tỏ Ngân hàng đà thực tạo đợc uy tín khách hàng, đồng thời thể cố gắng toàn cán công nhân viên, đặc biệt nhân viên kế toán huy động vốn 20 2.3 Tài khoản tiền gửi cá nhân Để đa dạng hoá nguồn vốn huy động tiền gửi, NHNo&PTNT huyện Yên Lạc đà tích cực việc quảng cáo, hớng dẫn khách hàng mở sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân Có thể tổng kết tình hình mở sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân qua bảng số liệu sau: Bảng Tình hình mở sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân NHNo&PTNT huyện Yên Lạc năm 2010- 2011 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Số lợng tài khoản Doanh số toán Năm 2011 1013 355.000 50.000 + Tiền mặt 561 200.000 100.000 So s¸nh 2011/2010 ± ±% +452 +80 +155.000 +77.5 +50.000 +100 + Chun kho¶n 150.000 255.000 +105.000 +70 Thđ tục mở sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân NHNo & PTNT Yên lạc đà thực đầy đủ quy định, Ngân hàng đà trọng tuyên truyền vận động, ngày có nhiều khách hàng tin dùng Do năm 2011 đà thu hút đợc thêm 1013 cá nhân đến mở tài khoản, tăng 452 tài khoản ( tốc độ tăng 80% ) so với năm 2010 Tổng doanh số toán chung năm 2011 355 tỷ đồng, tốc độ tăng 77.5% so với năm 2010 Trong đó: + Doanh số toán tiền mặt 100 tỷ đồng, tăng 50 tỷ đồng, tốc độ tăng 100% so với năm 2010 + Doanh số toán chuyển khoản 255 tỷ đồng, tăng 105 tỷ đồng, tốc độ tăng 70% so với năm 2010 Trong tổng doanh số toán doanh số toán chuyển khoản không ngừng tăng chiếm tỷ trọng ngày lớn: Năm 2011 255 tû ®ång, chiÕm tû träng 72% tỉng doanh sè toán, tăng 70% so với năm 2010 Điều cho thấy khách hàng đà nhận thấy u điểm việc mở sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân, Ngân hàng đà thực tạo cho khách hàng tin tởng, xoá dần thói quen sử dụng tiền mặt toán 21 3.Những tồn công tác kế toán huy động vốn thông qua tài khoản tiền gửi 3.1 Những tồn việc mở sử dụng tài khoản tiền gửi 3.1.1 Tài khoản tiền gưi cđa c¸c tỉ chøc kinh tÕ Trong mét sè trờng hợp việc sử dụng tách biệt hai loai tài khoản: Tài khoản tiền gửi tài khoản cho vay, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng Vì theo nguyên tắc khách hàng đợc phép sử dụng số tiền phạm vi số d tài khoản tền gửi toán họ Trờng hợp đột xuất thiếu vốn hoạt động sản xuất kinh doanh, muốn vay tiền Ngân hàng doanh nghiệp phải nộp hồ sơ xin vay vốn vào Ngân hàng Quá trình vay vốn lại phải qua nhiều công đoạn, làm nhiều thời gian, làm hội kinh doanh khách hàng, gây thiệt hại kinh tế cho họ Hoặc trờng hợp nguyên nhân khách quan nh sai sót, nhầm lẫn mà khách hàng phát hành séc vợt số d ( họ lầm tởng tài khoản đủ số d để hoạt động ) họ phải chịu phạt phát hành vợt số d phạt chậm trả với số tiền phạt cao Khi muốn vay vốn khách hàng phải nộp hồ sơ xin vay vốn vào Ngân hàng, nh làm chậm trình toán, làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp 3.1.2 Tài khoản tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi tiết kiệm nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn, nhân tố chủ yếu làm tăng tổng nguồn vốn huy động NHNo&PTNT huyện Yên Lạc Trong cấu tiền gửi tiết kiệm tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn chiếm tỷ nhỏ tổng nguồn vốn Theo quy định tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn đợc theo dõi sổ đợc gọi sổ tiết kiệm, sổ khách hàng giữ, Ngân hàng giữ phiếu lu Đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn lần gửi đợc theo dõi sổ riêng Ngân hàng xem thẻ tiết kiệm nh tài khoản phân tích Nh ngời gửi tiết kiệm nhiều lần nhng thời hạn có nhiều tài khoản phân tích Đứng góc độ khách hàng điều khó khăn, song phơng diện Ngân hàng ta thấy có trùng lặp ghi chép số liệu, lu trữ, bảo quản theo dõi sổ sách kế toán gây khó khăn cho cán kế toán huy động vốn 22 Thủ tục mở tài khoản tiền gửi tiết kiệm lý thuyết đơn giản cần chứng minh th kèm theo mét giÊy gưi tiỊn tiÕt kiƯm vµ nép vµo Ngân hàng Song thủ tục làm cho khách hàng mệt mỏi phải chờ đợi vào sổ, kiểm đếm, họ mệt mỏi rút tiền mình: Tốn nhiều thời gian ( hôm đông khách ) Ngân hàng đà cố gắng rút ngắn thời gian cách áp dụng phơng thức giao dịch tức thời máy tính 3.1.3 Tài khoản tiền gửi cá nhân Tình trạng mở sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân cha phổ biến tồn chung hệ thống Ngân hàng nớc ta Điều nguyên nhân chủ yếu sau: - Thứ 01: Do đân chúng có thói quen sử dụng tiền mặt toán, chi trả nên việc mở sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân cha đợc hởng ứng Vì chủ tài khoản phát hành séc cá nhân để toán , chi trả ngời bán hàng thờng không chấp nhận có tâm lý e ngại họ cha quen cha hiểu rõ u điểm hình thức toán cha mở tài khoản Ngân hàng - Thø 2: Do thu nhËp cđa d©n c đà tăng trớc song thấp, nhiều đủ chi tiêu, tích luỹ nên cha áp dụng hình thức trả lơng vào tài khoản cá nhân nên họ không quan tâm Một số dân c có thu nhập cao đà mở tài khoản tiền gửi cá nhân song đại phận e ngại cha tham gia Thu nhập thấp mà lại phải trả khoản lệ phí toán qua Ngân hàng, lý dẫn đến thờ công chúng việc mở sử dụng loại tài khoản - Thứ 3: Công tác tuyên truyền quảng cáo hạn chế, dấn đén dân chúng cha thấy đợc u điểm bật việc mở sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân - Thứ 4: Là huyện nông nghiệp nên thu nhập tích luỹ dân c thấp, lÃi suất vấn đề đựoc nhiều khách hàng quan tâm Ngân hàng cần có sách lÃi suất phù hợp, mặt khác đa dạng hoá hình thức toán, đại hoá công nghệ toán nhằm thực việc toán, chi trả theo yêu cầu khách hàng cách nhanh chóng, xác an toàn, giúp khách hàng thấy rõ đợc u điểm loại tài khoản Chi nhánh đà tích cực việc khuyến khích cán công nhân viên mở sử dụng tài 23 khoản tiền gửi cá nhân, song thu nhËp cha cao nªn hä thêng rót để đáp ứng nhu cầu chi tiêu hàng ngày, nên số d đợc trì thấp 3.2 Giờ địa điểm giao dịch Mặc dù đà có ngân hàng cấp song hoạt động địa bàn tơng đối rộng đông dân nên dẫn đến tình trạng khách hàng phải gửi tiền xa, trờng hợp khách hàng tập trung đông làm thời gian chờ đợi lâu Điều dẫn đến tâm lý e ngại Trên địa bàn có tham gia cạnh tranh mạnh mẽ Ngân hàng, Bu điện, Bảo hiểm, viƯc huy ®éng vèn Mét sè chđ thĨ nh Bu điện với u thời gian làm việc giê hµnh chÝnh, ngoµi giê hµnh chÝnh thËm chÝ ngày lễ, ngày tết Đây thực vấn đề lớn đòi hỏi hệ thống Ngân hàng nói chung , NHNo&PTNT huyện Yên Lạc nói riêng phải có biện pháp thích hợp Tóm lại , thông qua việc xem xét cấu nguồn vốn huy động thông qua tài khoản tiền gửi NHNo&PTNT huyện Yên Lạc ta thấy nguồn vốn tiền gửi không ngừng tăng, tiền gửi tiÕt kiƯm cđa d©n c chiÕm tû träng lín tổng nguồn vốn tiền gửi, nguồn vốn ổn định giúp Ngân hàng chủ động việc cấp tín dụng Sự tăng trởng nguồn vốn tiền gửi thể rõ cố gắng của ban lÃnh đạo, cán công nhân viên, khẳng định vị thế, uy tín Ngân hàng tình hình 24 CHƯƠNG II : Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu nghiệp vụ huy động vốn qua tài khoản tiền gửi NHN0 & PTNT huyện Yên Lạc I Kiến nghị chung Kiến nghị với Nhà nớc: 1.1 Nhà nớc cần có sách để trì ổn định kinh tế vĩ mô: Môi trờng kinh tế vĩ mô có ảnh hởng lớn đến công tác huy động vốn Ngân hàng Nó tạo điều kiện thuận lợi nhng hạn chế công tác huy động vốn ổn định kinh tế vĩ mô kết phối hợp sách: Chính sách tài khoá, sách tiền tệ, sách đối ngoại Trong sách tiền tệ có ảnh hởng lớn đến hoạt động Ngân hàng Trong thời gian qua NHNN đà thành công trong việc tạo lập trì ổn định tiền tệ Bằng việc sử dụng có hiệu công cụ sách tiền tệ, tỷ lệ lạm phát đợc trì mức hợp lý ( số ) Điều đà tác động tích cực công tác huy động vốn Ngân hàng Trong giai đoạn tới Nhà nớc càn có sách kiểm soát điều chỉnh cấu đầu t cho kinh tế tăng trởng với tốc độ cao bền vững 1.2 Tạo lập môi trờng pháp lý Hệ thống pháp lý đồng rõ ràng không tạo niềm tin dân chúng Với quy định khuyến khích Nhà nớc tác ®éng trùc tiÕp ®Õn viƯc ®iỊu chØnh quan hƯ gi÷a tiêu dùng tiết kiệm, chuyển phận tiêu dùng cha cấp thiết sang đầu t, chuyển dần số phận t sản đợc cất trữ dới dạng vàng, ngoại tệ sang đầu t gửi vào Ngân hàng 1.3 Ban hành hệ thống kế toán mới: Trớc xu thÕ héi nhËp víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi Chính phủ, Bộ tài cần chuẩn hoá, ban hành hƯ thèng kÕ to¸n míi theo c¸c chn mùc kÕ toán quốc tế 1.4 Tăng vốn tự có: Nhà nớc cần có biện pháp để tăng vốn tự có cho NHTM quốc doanh Điều tạo nên an toàn, mở rộng hoạt động kinh doanh thúc ®Èy héi nhËp khu vùc vµ thÕ giíi 25 Kiến nghị với NHNN 2.1 Chính sách lÃi suất: LÃi suất công cụ nhạy cảm Song chÝnh s¸ch l·i st chØ ph¸t huy t¸c dơng ®èi víi viƯc huy ®éng vèn ®iỊu kiƯn tiỊn tệ ổn định, giá biến động Chính sách lÃi suất hợp lý thu hút ngày nhiều nguồn vốn xà hội, kích thích đơn vÞ, tỉ chøc kinh tÕ sư dơng ngn vèn cã hiệu hoạt động sản suất kinh doanh Chính sách lÃi suất đợc xây dựng phải phù hợp với cung cầu vốn thị trờng mục tiêu ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi tõng thêi kú 2.2 Tỷ giá: Cùng với lÃi suất công cụ khác, tỷ giá tác động tích cực gây khó khăn việc huy động vốn Ngân hàng Điều đợc thể hiện: Khi tỷ giá tăng nhanh lÃi suất ngoại tệ thấp lÃi suất VNĐ mức cao nguồn vốn huy động VNĐ Ngân hàng không tăng trởng đáng kể Trong doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn lại chuộng VNĐ Điều đà gây sức ép lên thị trờng làm việc khan tiền Việt Nam đồng trở nên căng thẳng Do khó khăn cho việc huy động vốn VNĐ, trừ Chính phủ có sách bình ổn tỷ giá 2.3 Đối với dự trữ bắt buộc: Đây nguyên tắc cần thiết nhằm đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh tiền tệ Ngân hàng Tuy nhiên NHNN nên thay hình thức gửi lợng Tiền chết định NHNN việc cho phép NHTM sử dụng dự trữ để đầu t vào loại giấy tê cã gi¸ cã tÝnh láng cao nh: TÝn phiÕu Kho bạc Nhà nớc, tín phiếu NHNN, Nh vậy, NHTM đảm bảo khả toán cần thiết, đồng thời tiết kiệm chi phí huy động vốn, góp phần tăng thu nhập cho Ngân hàng 2.4 Môi trờng pháp lý: Ngân hàng Nhà nớc cần xúc tiến nhanh việc ban hành văn thiếu liên quan đến việc thực thi hai luật Ngân hàng cải tiến, hoàn thiện văn pháp lý lĩnh vực toán qua Ngân hàng 26 2.5 Thực có hiệu công tác tra, kiĨm tra: NHNN ph¶i thùc hƯn tèt chøc quản lý Nhà nớc, tăng cờng hoạt động tra kiểm tra, nhằm trấn chỉnh xử lý kịp thời hành vi, biểu sai trái làm thất thoát vốn Nhà nớc, nhân dân Đa hoạt động Tổ chức tín dụng vào nề nếp, có hiệu qủa Không ngừng nâng cao uy tín hệ thống Ngân hàng kinh tế Kiến nghị NHNo&PTNT Việt Nam: 3.1 Bảo hiểm tiền gửi: Hoạt động Ngân hàng liên quan đến hầu hết chủ thể kinh tế xà hội nên sụp đổ Ngân hàng làm ảnh hởng đến quyền lợi ngời gửi tiền đồng thời đến toàn hệ thống Do Ngân hàng cần thực tốt việc tham gia mua bảo hiểm tiền gửi khách hàng 3.2 Sự đạo kịp thời Ngân hàng cấp trên: Khi Chính phủ NHNN có sách thay đổi liên quan đến hoạt động Ngân hàng, đề nghị NHNo&PTNT Việt Nam sớm ban hành văn hớng dẫn kịp thời, đồng tạo điều kiện để Ngân hàng sở hoạt động nhịp nhàng quy định II Một số giải pháp kiến nghị việc mở sử dụng loại tài khoản tiền gửi Đối với tài khoản tiền gưi cđa c¸c Tỉ chøc kinh tÕ HiƯn c¸c Ngân hàng quản lý loại tài khoản dành cho Tổ chức kinh tế theo cách tách biệt tài khoản cho vay tài khoản tiền gửi toán riêng Đối với tài khoản cho vay thông thờng cho vay theo hạn mức tín dụng, tài khoản d nợ Trong tài khoản tiền gửi toán phải có số d có tức đơn vị đợc cung cấp dịch vụ toán số d tài khoản phạm vi số d mà thôi, Nhng kinh tế thị trờng lại đòi hỏi nhạy bén, chớp thời kinh doanh, mà hình thức tài khoản thiếu linh hoạt, không thoả mÃn đợc nhu cầu sử dụng doanh nghiệp Vì Ngân hàng cần nghiên cứu cải tiến loại tài khoản cho phù hợp Cụ thể: 27 1.1 Ngân hàng cho khách hàng đợc hởng tín dụng thấu chi Mục đích khách hàng mở tài khoản loại nhằm sử dụng dịch vụ toán không dùng tiền mặt qua Ngân hàng cho an toàn, nhanh chóng, tiết kiệm chi phí thuận lợi số nớc loại tiền gửi thờng không đợc trả lÃi, nớc để khuyến khích khách hàng mở sử dụng tài khoản tiền gửi toán, thu hút tối đa nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi Ngân hàng đà trả lÃi cho loại tài khoản tiền gửi với lÃi suất thấp Xuất phát từ tồn việc mở sử dụng tài khoản tiền gửi mà ta đà nghiên cứu Chơng II, Ngân hàng nên xem xét, lựa chọn khách hàng có khả tài tốt, có uy tín họ hởng hình thức tín dụng thấu chi tài khoản tiền gửi toán Nếu đợc nh vậy, việc sử dơng vèn cđa doanh nghiƯp sÏ linh ho¹t, thn tiƯn hơn, giúp doanh nghiệp chớp đợc thời kinh doanh, đảm bảo việc hoàn trả vốn vay ( gốc lÃi ) cho Ngân hàng Tuy nhiên thấu chi thực chất loại hình tín dụng nên Ngân hàng cần phải khảo sát cách kỹ lỡng tình hình hoạt động kinh doanh, khả tài chính, uy tín khách hàng trớc định cho hởng u đÃi Nếu Ngân hàng định cho khách hàng đợc hởng tín dụng thấu chi hai bên phải ký hợp đồng tín dụng Trong ghi rõ điều khoản chủ yếu sau: * VỊ h¹n møc tÝn dơng: H¹n møc tÝn dơng giới hạn tối đa số tiền mà Ngân hàng cho phép khách hàng đợc sử dụng vợt số d có tài khoản tiền gửi toán họ Việc xác định hạn mức tín dụng nh thời hạn sử dụng hạn mức phụ thuộc vào tình hình hoạt động kinh doanh, khả tài doanh nghiệp vốn Ngân hàng nh quy định giới hạn an toàn NHNN Để đảm bảo lợi ích cho Ngân hàng dàng buộc trách nhiệm doanh nghiệp khoản tín dụng này, Ngân hàng cần yêu cầu doanh nghiệp phải cam kết rõ doanh nghiệp tích cực quan tâm đến việc nộp tiền vào tài khoản tiền gửi toán để giảm số d nợ không sử dụng hạn mức tín dụng cho phép Nếu doanh nghiệp vi phạm Ngân hàng sử phạt nghiêm khắc * VỊ l·i st thÊu chi: 28 Cïng víi viƯc xác định hạn mức tín dụng Ngân hàng khách hàng phải thoả thuận rõ cách tính lÃi mức lÃi suất khoản tiền thấu chi tài khoản Thông thờng Ngân hàng tính lÃi số d nợ thực tế phát sinh tài khoản tiền gửi toán với mức lÃi suất cao mức lÃi suất cho vay thông thờng Bởi với loại cho vay này: - Ngân hàng phải thờng xuyên trì lợng tiền để đảm bảo nhu cầu toán chi trả khách hàng theo hạn mức tín dụng thoả thuận - Đôi Ngân hàng phải vay thị trờng liên Ngân hàng với lÃi suất cao để đáp ứng nhu cầu toán, chi trả khách hàng theo hạn mức tín dụng thoả thuận Theo khách hàng dễ dàng chấp nhận mức lÃi suất bởi: Thứ nhất: Họ không bị bỏ lỡ hội kinh doanh Thứ hai: Doanh nghiệp tránh tình trạng phát hành Séc số d ý muốn vừa bị phạt chậm trả lại vừa tín nhiệm với bạn hàng 1.2.Đề xuất toán Séc số d tài khoản tiền gửi toán Nh đà phân tích, mục đích khách hàng mở sử dụng tài khoản tiền gửi toán để hởng dịch vụ toán qua Ngân hàng Một phơng tiện toán không dùng tiền mặt phổ biến Séc Séc chuyển khoản phơng tiện toán tiện lợi ngời phát hành ( ngời mua ), song quyền lợi ngời bán lại không đợc đảm bảo trờng hợp chủ tài khoản phát hành séc số d Nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngời mua Ngân hàng đà áp dụng hình thức sử phạt trờng hợp chủ tài khoản phát hành séc số d Song số trờng hợp nguyên nhân khách quan dẫn đến chủ tài khoản phát hành séc số d bị phạt chậm trả phạt phát hành số d Để tạo điều kiện cho ngời bán thu hồi vốn nhanh chóng, đồng thời giúp ngời phát hành séc số d tránh đợc mức phạt chậm trả, giữ uy tín với ngời bán Thiết nghĩ Ngân hàng nên cho phép khách hàng phát hành séc số d tài khoản tiền gửi toán Tuy nhiên khách hàng đợc hởng u đÃi này, mà có số khách hàng có uy tín, khả tài chính, hoạt động kinh doanh có hiệu đợc phép 29 Đây giải pháp có ý nghĩa quan trọng công tác huy động vốn Ngân hàng, giúp Ngân hàng huy động đợc nguồn vốn đầu vào với chi phí thấp, tạo điều kiện nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng Đối với tài khoản tiền gưi tiÕt kiƯm cđa d©n c Ngn vèn tiỊn gưi tiết kiệm dân c nguồn vốn vô dồi dào, nguồn tiền gửi có tính vững ngày tăng tiến Khi kinh tế phát triển, thu nhập tầng lớp dân c ngày tăng nguồn vốn tích luỹ gia đình tăng lên, nguồn vốn tiền gửi dân c tăng lên Vì để khai thác tốt tiềm đòi hỏi phải có giải pháp thu hút dân c gửi tiền vào Ngân hàng Cụ thể: 2.1 Đa dạng hoá hình thức tiền gửi tiết kiệm: Ngân hàng nên đa dạng hoá hình thức tiền gửi tiÕt kiƯm nh: tiỊn gưi tiÕt kiƯm b»ng vµng, tiỊn gỉ tiết kiệm đảm bảo giá trị theo vàng, tiền gưi tiÕt kiƯm hëng l·i bËc thang, nh»m khai thác tối đa nguồn vốn nhàn dỗi dân c 2.2 Ngân hàng nên áp dụng hình thức tiền gửi tiết kiệm gửi nơi rút nhiều nơi: áp dụng hình thức góp phần điều hoà lợng khách hàng chi nhánh, tránh tình trạng chờ đợi nhiều thời gian Điều làm tăng søc hÊp dÉn cho h×nh thøc tiỊn gưi tiÕt kiƯm Tuy nhiên để áp dụng hình thức đòi hỏi: +Các Ngân hàng phải đợc kết nối thông qua mạng vi tính + Nhân viên Ngân hàng phải có trình độ nghiệp vụ cao + Phải có chơng trình phần mềm đảm bảo tính bảo mật cao, tránh đợc xâm nhập từ bên vào hệ thống 2.3 Ngân hàng nên tạo loại chứng tiền gửi có khả chuyển nhợng Tiền gửi tiết kiệm số tiền tích luỹ, để dành khách hàng Nhng số trờng hợp nhu cầu sử dụng vốn đột suất khách hàng không đợc rút trớc hạn rút trớc hạn đợc hởng mức lÃi suất tiền gửi không kỳ hạn Nh vây ảnh hởng đến lợi ích ngời gửi tiền Theo việc tạo loại chứng 30 tiền gửi có tính khoản cao cần thiết Bởi lẽ: Khi phát sinh nhu cầu sử dụng vốn đột suất khách hàng đem chiết khấu Ngân hàng 2.4 Ngân hàng nên thay đổi cách hạch toán thẻ tiết kiệm: Đối với khách hàng gửi tiết kiệm nhiều lần với kỳ hạn, Ngân hàng nên hạch toán vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm mở ban đầu (tuy nhiên có thẻ cho lần gửi ) Làm nh giảm bớt đợc khối lợng công việc, số lợng sổ sách, thông tin cần lu giữ Đối với tài khoản tiền gửi cá nhân Trong chơng I ta đà phân tích tình hình thực tế, tồn việc mở sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân Để góp phần giải tồn đó, khuyến khích dân c mở tài khoản toán qua Ngân hàng, xin đề suất số giải pháp kiến nghị sau: 3.1 Ngân hàng nên mở rộng, đa dạng hoá dịch vụ Ngân hàng: - Phát hành Séc cá nhân có đảm bảo chi trả Ngân hàng: Đây sản phẩm toán đà tồn từ lâu kinh tế thị trờng Trong điều kiện nay, mức thu nhập phận dân c đà đợc nâng cao, nhu cầu giao dịch toán ngày tăng đòi hỏi Ngân hàng cần nhanh chóng đa vào áp dụng Séc toán có đảm bảo chi trả Ngân hàng Phát triển dịch vụ chuyển tiền cá nhân qua Ngân hàng: Mặc dù với lợi phơng tiện giao dịch, công nghệ, mức phí thấp Bu điện song số tiền chuyển qua hệ thống Ngân hàng thấp nhiều so với qua hệ thống Bu điện Nguyên nhân do: Trên lệnh chuyển tiền Ngân hàng gửi lệnh (Ngân hàng A ) không ghi rõ địa ngời nhận, nên Ngân hàng nhận lệnh ( Ngân hàng B ) nhận lệnh chuyển tiền đến không thông báo đợc cho khách hàng đến nhận tiền mà khách hàng phải tự liên hệ với ngời gửi tiền, sau ngời gửi tiền lại phải tự liên lạc với Ngân hàng A để nắm thông tin điện thoại trả lời cho bên nhận tiền Điều gây thời gian, tốn thêm chi phí phiền toái cho khách hàng, đa số khách hàng lựu chọn Bu điện để thực việc chuyển tiền Để giải tồn này, cần quy định thống toàn hệ thống Ngân hàng tham gia chuyển tiền thực thay đổi cách ghi chứng từ chuyển 31 tiền Ngân hàng A Ngân hàng B: quy định Ngân hàng A bắt buộc phải ghi rõ địa ngời nhận tiền, kể điện thoại ( có ) Khi Ngân hàng B nhận lệnh, nhân viên kế toán thông báo cho ngời nhận điện thoại, giấy báo cầm tay qua cán tín dụng phụ trách địa bàn gửi ®Õn tay ngêi nhËn - Thùc hiƯn dÞch vơ chi trả tiền lơng CBCNV qua Ngân hàng: Hiện việc mở sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân Ngân hàng chủ yếu cán công nhân viên Ngân hàng, việc khuyến khích CBCNV mở tài khoản toán qua Ngân hàng cần thiết Tôi nghĩ Ngân hàng nên phối hợp với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế lớn để thực việc chi trả tiền lơng CBCNV qua Ngân hàng 3.2 Chính sách khuyến khích, u đÃi khách hàng mở sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân: Để khuyến khích dân c mở tài khoản toán qua Ngân hµng nh»m thu hót ngµy cµng nhiỊu ngn vèn tiỊn gửi Ngân hàng cần có sách khuyến khích, u đÃi Cụ thể: - Giảm phí không thu phí dịch vụ toán qua Ngân hàng dân c ( thời gian đầu ) - Có mức lÃi suất tiền gửi cá nhân hợp lý ( trả cao lÃi suất tiền gửi không kỳ hạn ) - Đối với số khách hàng hội đủ điều kiện Ngân hàng u đÃi lÃi suất cho vay thời gian thẩm định khách hàng có nhu cầu vay Đối với lĩnh vực toán séc cá nhân có nhiều phức tạp, dễ phát sinh rủi ro phát hành số d Cần nâng văn pháp quy lên tầm cao Luật séc để tạo hành lang pháp lý cho Ngân hàng dân c thực nghiêm túc, góp phần nâng tỷ trọng toán không dùng tiền mặt xà hội 3.3 Các giải pháp hỗ trợ khác: Ngoài giải pháp đa dạng hoá hình thức toán sách u đÃi, khuyến khích kèm theo Ngân hàng cần phải thực song song đồng giải pháp hỗ trợ sau: - ứng dụng công nghệ vi tính công tác toán đảm bảo toán nhanh, tiện lợi , an toàn cho dân c 32 ... nhánh NHNo&PTNT huy? ??n Yên Lạc đà nghiên cứu mạnh dạn lựa chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác huy động vốn thông qua tài khoản tiền gửi NHNo&PTNT huy? ??n Yên Lạc Tỉnh Vĩnh Phúc. .. Phúc CHƯơNG I : Thực trạng công tác huy động vốn thông qua Tài khoản tiền gửi NHNo&PTNT huy? ??n Yên Lạc- Tỉnh vĩnh phúc I Đặc điểm tình hình kinh tế xà hội địa bàn huy? ??n Yên Lạc 1.Tình hình kinh tế... hoạt động Chi nhánh NHNo&PTNT huy? ??n Yên Lạc Huy? ??n Yên Lạc Huy? ??n Thị xà tỉnh Vĩnh Phúc, với 16 xà 01 thị trấn, có vị trí địa lý: Phía Đông giáp với huy? ??n Bình Xuyên Mê Linh, phía tây giáp huy? ??n Vĩnh

Ngày đăng: 24/07/2013, 15:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan