Thực hiện quy trình chăn nuôi và phòng trị bệnh phân trắng lợn con giai đoạn 1 đến 21 ngày tuổi tại trại lợn nguyễn đức binh ba vì – hà nội

52 249 0
Thực hiện quy trình chăn nuôi và phòng trị bệnh phân trắng lợn con giai đoạn 1 đến 21 ngày tuổi tại trại lợn nguyễn đức binh ba vì – hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TÙNG DƢƠNG Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂN NI VÀ PHÕNG TRỊ BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON GIAI ĐOẠN ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN ĐỨC BINH BA VÌ - HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TÙNG DƢƠNG Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂN NI VÀ PHÕNG TRỊ BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON GIAI ĐOẠN ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN ĐỨC BINH BA VÌ - HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Lớp: K45 – CNTY - N03 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Trần Thị Hoan Khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp, để hồn thành khóa luận mình, tơi nhận bảo tận tình cô giáo hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y Ban Lãnh đạo trang trại chăn nuôi Nguyễn Đức Binh Ba Vì Hà Nội Tơi nhận cộng tác nhiệt tình bạn sinh viên, đội ngũ kỹ sư, công nhân trang trại, giúp đỡ, cổ vũ động viên người thân gia đình Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Bùi Ngọc Sơn giáo TS Trần Thị Hoan tận tình trực tiếp hướng dẫn em thực thành công khóa luận Em xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm tạo điều kiện thuận lợi cho phép em thực khóa luận Em xin cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa toàn thể thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y tạo điều kiện, giúp đỡ động viên em suốt q trình thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới trang trại lợn Nguyễn Đức Binh Ba Vì Hà Nội, giúp đỡ tinh thần vật chất suốt trình thực tập trang trại Tơi xin cảm ơn đội ngũ kỹ thuật trại Nguyễn Đức Binh chia sẻ kinh nghiệm nghề nghiệp quý báu cho Cuối cùng, tơi xin dành lịng biết ơn tới người thân, gia đình bạn bè giúp đỡ, cổ vũ, động viên tinh thần vật chất cho suốt thời gian tiến hành thực tập hoàn thành khóa luận Xin trân trọng cảm ơn tất giúp đỡ đó! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Tùng Dương ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1 Kết thực công tác vệ sinh chăn nuôi 26 Bảng 4.2 Lịch tiêm phòng cho đàn lợn lợn nái trại lợn 27 Bảng 4.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 31 Bảng 4.4 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn trại 32 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo dãy chuồng 33 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn qua tháng theo dõi 34 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo ngày tuổi 36 Bảng 4.8 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt 38 Bảng 4.9 Kết điều trị phân trắng lợn 39 Bảng 4.10 Sơ hạch tốn chi phí thú y 40 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cl: Clostridium Cs: Cộng E coli: Escherichia coli KHKT: Khoa học kỹ thuật Nxb: Nhà xuất PTLC Phân trắng lợn STT Số thứ tự iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Đặc điểm sinh học lợn theo mẹ 2.2.2 Đặc điểm phát triển quan tiêu hoá lợn 2.2.3 Nguyên nhân gây bệnh phân trắng lợn 2.2.4 Đặc tính vi khuẩn E.coli 2.2.5 Đặc điểm bệnh phân trắng lợn 12 2.2.6 Thuốc dùng điều trị bệnh phân trắng lợn trang trại .15 2.3 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi nƣớc 16 2.3.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 16 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 17 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 19 3.1 Đối tƣợng 19 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành .19 3.3 Nội dung tiến hành .19 v 3.4 Phƣơng pháp tiến hành .19 3.4.1 Phƣơng pháp theo dõi thu thập thông tin .19 3.4.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 20 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Kết công tác 21 4.1.1 Công tác chăn nuôi sở 21 4.1.2 Cơng tác phịng trị bệnh 23 4.2 Kết chuyên đề 32 4.2.1 Tình hình mắc bệnh phân trắng đàn lợn trại 32 4.2.2 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo dãy chuồng .33 4.2.3 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn qua tháng theo dõi 34 4.2.4 Kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo ngày tuổi .35 4.2.5 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt 37 4.2.7 Kết điều trị phân trắng lợn 38 4.2.8 Sơ hạch tốn chi phí thú y 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta vốn nước nơng nghiệp, chăn ni ngành nghề quan trọng thu hút nhiều lao động Chăn nuôi cung cấp nguồn thực phẩm tươi ngon có giá trị dinh dưỡng cao: thịt, trứng, sữa cho người, cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt, phụ phẩm: da, lơng, sừng… cho cơng nghiệp chế biến Chính địa phương ngày đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, tự túc truyền thống chuyển sang mơ hình chăn nuôi trang trại theo hướng công nghiệp đại Cùng với việc chăn ni lợn ngày mở rộng phát triển phức tạp, làm ảnh hưởng lớn đến suất, chất lượng hiệu kinh tế ngành chăn ni lợn Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nên tình hình dịch bệnh thường hay sảy lây lan nhanh cho đàn lợn Một bệnh mà lợn hay mắc phải bệnh phân trắng lợn giai đoạn từ 01 đến 21 ngày tuổi Bệnh phân trắng lợn bệnh truyền nhiễm cấp tính Lợn mắc bệnh bị ỉa chảy, bệnh vi khuân E coli gây nên, lợn mắc bệnh điều trị không kịp thời dẫn đến còi cọc, chậm lớn, làm ảnh hưởng đến chất lượng giống, khả sinh trưởng, phát triển chậm, gây tổn thất kinh tế lớn cho người chăn nuôi Do ngồi yếu tố dinh dưỡng, chế độ chăm sóc ni dưỡng cơng tác thú y khâu quan trọng Việc phòng điều trị bệnh phân trắng cho lợn góp phần làm tăng hiệu chăn nuôi lợn sinh sản đảm bảo cho tăng trưởng cấu đàn Mặc dù quan tâm chăm sóc tốt, song ảnh hưởng thời tiết phần công tác thú y chưa mang lại hiệu quả, nên bệnh phân trắng lợn xảy thường xuyên gây hậu nghiêm trọng Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành thực chuyên đề: “Thực quy trình chăn ni phịng trị bệnh phân trắng lợn giai đoạn đến 21 ngày tuổi trại lợn Nguyễn Đức Binh Ba Vì – Hà Nội ’’ 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Áp dụng quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi - Xác định tình hình nhiễm bệnh phân trắng lợn con, cách phòng điều trị 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Xác định tình hình mắc bệnh phân trắng lợn từ – 21 ngày tuổi trại lợn Nguyễn Đức Binh Ba Vì – Hà Nội - Áp dụng quy trình phịng trị bệnh phân trắng lợn từ – 21 ngày tuổi PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập ● Trại Nguyễn Đức Binh Ba Trại Ba Vì Hà Nội Trang trại sản xuất lợn giống siêu nạc ông Nguyễn Đức Binh nằm địa phận xa Ba Trại thuộc huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Trại thành lập năm 2015 Hiện nay, trang trại ông Nguyễn Đức Binh làm chủ trại, có cán kỹ thuật riêng, chịu trách nhiệm giám sát hoạt động trại - Trại lợn có khoảng đất để xây dựng nhà điều hành, nhà cho công nhân, bếp ăn cơng trình phục vụ cho cơng nhân hoạt động khác trại - Trong khu chăn nuôi quy hoạch bố trí xây dựng hệ thống chuồng trại cho 100 nái 400 thịt bao gồm: chuồng đẻ chuồng có 28 kích thước 2,4 m x 1,6 m/ơ, chuồng bầu chuồng có 80 có kích thước 2,4 m x0,65 m/ơ, chuồng cách ly, chuồng đực giống, số công trình phụ phục vụ cho chăn ni như: Kho thức ăn, phòng sát trùng, phòng pha tinh, kho thuốc…Bên lợn thịt gồm dãy chuồng, dãy có ơ, kích thước chuồng 50 m x 15 m, kích thước m x m, số cơng trình phụ phục vụ cho chăn ni như: Kho thức ăn, phòng sát trùng, kho thuốc… Hệ thống chuồng xây dựng khép kín hồn tồn Phía đầu chuồng hệ thống giàn mát, cuối chuồng có quạt thơng gió chuồng đẻ Chuồng bầu chuồng đẻ có quạt thơng gió Hai bên tường có dãy cửa sổ lắp kính, cửa sổ có diện tích 1,5 m², cách 1,2 m, cửa sổ cách 40 cm Trên trần lắp hệ thống chống nóng nhựa Trong khu chăn ni, đường ô chuồng, khu khác đổ bê tơng có hố sát trùng 31 - Thiến lợn: lợn đực sau đẻ ngày tiến hành thiến, tham gia thiến 280 con, an toàn 280 con, đạt 100% - Mổ Hecni: Trong thời gian tiến hành thực tập tiến hành thực công tác mổ lợn bị hecni (hecni âm nang hecni rốn), chết con, tỷ lệ đạt 75% - Truyền nước sinh lý: Nái sau đẻ mệt mỏi, bỏ ăn ăn tiến hành truyền lít dung dịch đường glucoza 5% /con Chúng tham gia truyền cho 13 con, an toàn 13 con, đạt 100% Bảng 4.3 Kết công tác phục vụ sản xuất Nội dung Số lƣợng (Con) Kết (Con) An Toàn Tỷ lệ (%) 1080 1080 100 80 80 100 120 120 100 Tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn  Lợn con: - Vắc xin Myco PLEX (phòng bệnh suyễn)  Lợn nái hậu bị: Vắc xin Porcilis PRRS (phòng tai xanh) Vắc xin Porcilis Parvo (phịng khơ thai)  Lợn nái chửa: - Vắc xin Porcilis CSF Live (phòng dịch tả) - Vắc xin Porcilis Begonia (phòng giả dại) Khỏi Điều trị bệnh - Phân trắng lợn 58 Can thiệp lợn khó đẻ - 100 An tồn Cơng tác khác - 58 2 100 Bấm nanh, cắt đuôi, bấm số tai 680 680 100 - Tiêm sắt cho lợn 680 680 100 - Thiến lợn đực 220 220 100 - Mổ Hecni 66,67 - Truyền nước sinh lý 13 13 100 32 Qua thời gian thực tập tháng trại giúp tích lũy nhiều kiến thức thực tế ngành Giúp chúng tơi nắm bắt tình hình dịch bệnh, quy trình tiêm phịng vacxin cho lợn giai đoạn, cách chẩn đoán bệnh điều trị cho lợn, quy trình chăm sóc lợn sau sinh 4.2 Kết chuyên đề 4.2.1 Tình hình mắc bệnh phân trắng đàn lợn trại Trong thời gian 06 tháng thực tập trang trại tiến hành theo dõi 90 đàn lợn với số lượng 1080 Tổng hợp tình hình mắc bệnh PTLC đàn lợn theo dõi trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn trại STT Diễn giải ĐVT Kết theo dõi Số đàn theo dõi Đàn 90 Số đàn mắc bệnh Đàn Tỷ lệ mắc bệnh theo đàn % 5.55 Số lợn theo dõi Con 1080 Số lợn mắc Con 58 Tỷ lệ lợn mắc % 5,37 Số lợn chết bệnh Con Tỷ lệ chết bệnh % Qua bảng 4.4 cho thấy: - Số đàn lợn mắc bệnh phân trắng lợn thời gian theo dõi đàn tổng số 90 đàn chiếm tỷ lệ 5,55% - Với tổng số 1080 lợn theo dõi phát 58 mắc bệnh chiếm tỷ lệ 5,37% - Như tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng trại thấp trang trại thực tốt công tác vệ sinh thú y chăn nuôi công tác 33 chăm sóc phịng bệnh Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng thời gian theo dõi thấp trại thực tốt quy trình vệ sinh thú y, đảm bảo ổn định nhiệt độ độ ẩm chuồng ni khép kín, chăm sóc phịng bệnh cho lợn 4.2.2 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo dãy chuồng Để đánh giá tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn dãy chuồng, tiến hành theo dõi lợn dãy chuồng trang trại Kết trình bày bảng 4.5: Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo dãy chuồng Mắc bệnh Dãy Số lợn chuồng theo dõi Chết Số Tỷ lệ mắc Số Tỷ lệ mắc (%) chết chết (%) 590 34 5,76 0,00 490 24 4,89 0,00 Tổng 1080 58 5,37 0,00 Kết bảng 4.5 cho thấy: - Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng dãy chuồng (5,76%) cao so với tỷ lệ mắc dãy chuồng (4,89%), song sai khác tỷ lệ mắc bệnh dãy chuồng dãy chuồng không rõ rệt chênh lệch không đáng kể so với tỷ lệ chung Do quy mô trang trại theo hình thức khép kín, thiết kế chuồng ni giống nhau, quy trình chăm sóc lợn dãy chuồng làm theo quy trình trại Lợn mắc bệnh chủ yếu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: điều kiện chăm sóc, thời tiết khí hậu - Qua điều tra theo dõi cho thấy : đại đa số cơng nhân cịn chưa ý đến khâu sát trùng trước vào chuồng, vệ sinh thú y đặc biệt khâu quét 34 dọn, phun thuốc sát trùng giữ ấm cho lợn sau sinh Do vậy, lợn dãy chuồng mắc bệnh phân trắng lợn 4.2.3 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn qua tháng theo dõi Như biết, miền Bắc nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, hàng năm chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc gió mùa Đơng Nam thời tiết khí hậu thay đổi theo mùa, theo tháng năm Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn có xu hướng gia tăng vào tháng giao mùa (thời tiết có nhiều biến động mưa nắng thất thường, mưa nhiều, độ ẩm cao, khả thích nghi với ngoại cảnh lợn cịn kém) Đó điều kiện thuận lợi cho phát sinh, phát triển mầm bệnh làm giảm sức đề kháng gây bệnh lợn Để thấy rõ điều tiến hành theo dõi trực tiếp, ghi chép cụ thể thực trạng bệnh phân trắng lợn 06 tháng thực tập trang trại Kết theo dõi tỷ lệ lợn mắc bệnh PTLC theo tháng trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn qua tháng theo dõi Tỷ lệ mắc bệnh theo đàn Tháng theo dõi Số đàn theo dõi (đàn) Tỷ lệ đàn Số đàn mắc bệnh mắc bệnh (đàn) (%) Tỷ lệ mắc bệnh theo cá thể Số lợn theo dõi (con) Tỷ lệ lợn Số lợn mắc bệnh mắc bệnh (con) (%) 0,00 35 0,00 15 6,67 179 10 5,58 21 4,76 251 12 4,78 26 7,69 313 23 7,34 10 21 4,76 255 13 5,10 11 0,00 47 0,00 Tổng 90 5,55 1080 58 5,37 35 Qua bảng 4.6 ta thấy: Như vậy, tỷ lệ mắc bệnh lợn qua tháng có chênh lệch Trong đó, tháng tháng có tỷ lệ mắc bệnh thấp 4,78% Tháng tháng có tỷ lệ mắc cao 7,34% Tháng tỷ lệ mắc bệnh cao giải thích thời tiết biến đổi nhiều Ngoài ra, tháng giao mùa với khí hậu thay đổi đột ngột khiến lợn khơng kịp thích nghi, nhiệt độ chênh lệch ngày đêm lớn, thể lợn phát triển chưa hoàn thiện nguyên nhân hàng đầu gây hội chứng tiêu chảy lợn Vì việc điều chỉnh tiểu khí hậu chuồng ni tốt giảm bớt bất lợi môi trường tự nhiên đến thể gia súc, giảm hoạt động vi sinh vật gây bệnh mơi trường làm giảm tỷ lệ mắc bệnh phân trắng Từ phân tích kết hợp với số liệu thu thập chúng tơi rút kết luận rằng: Những thay đổi đột ngột thời tiết có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn Vì vậy, để giảm tỷ lệ lợn nhiễm bệnh ngồi khâu vệ sinh phịng bệnh cần phải ý đến bầu tiểu khí hậu chuồng ni, cho chuồng ni có nhiệt độ ẩm độ tối ưu cho phát triển lợn bất lợi phát triển mầm bệnh 4.2.4 Kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo ngày tuổi Đối với lợn theo mẹ từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi, chia làm nhóm tuổi tương ứng với biến đổi thể trạng, sinh lý lợn từ sơ sinh đến ngày tuổi, từ đến 14 ngày tuổi, từ 15 đến 21 ngày tuổi Các giai đoạn nguồn dinh dưỡng lợn phụ thuộc vào lượng sữa mẹ, thức ăn thu nhận từ việc tập ăn sớm không đáng kể Do phụ thuộc vào nguồn sữa mẹ nên biến động từ số lượng, chất lượng sữa gây ảnh hưởng cho lợn con, số thành phần sữa sau không đáp ứng đủ nhu cầu cho lợn nên dễ làm sức đề kháng lợn bị giảm dẫn đến nhiễm bệnh phân trắng lợn 36 Nhằm tìm hiếu đánh giá tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo nhóm tuổi, chúng tơi tiến hành theo dõi tỷ lệ mắc bệnh nhóm tuổi lợn theo mẹ từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi.Kết theo dõi trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo ngày tuổi Chỉ tiêu Tỉ lệ mắc bệnh theo đàn Số lợn Số lợn Tỷ lệ lợn theo dõi mắc bệnh mắc bệnh (con) (con) (%) 3,7 322 12 3,73 9,67 374 38 10,16 32 3,12 384 2,08 90 5,55 1080 58 5,37 Số đàn Số đàn Tỉ lệ lợn theo dõi mắc bệnh đàn mắc bệnh (đàn) (đàn) (%) SS – 27 - 14 31 15 - 21 Ngày tuổi Tính chung Qua bảng 4.7 cho thấy: Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo ngày tuổi có khác Tiến hành theo dõi 90 đàn lợn với tổng số 1080 lợn nhận thấy: Giai đoạn lợn từ sơ sinh – ngày tuổi có 12 bị nhiễm bệnh chiếm tỷ lệ 3,73% Giai đoạn lợn từ – 14 ngày tuổi lợn bị nhiễm bệnh cao với 38 bị nhiễm bệnh chiếm tỷ lệ 10,16% Giai đoạn từ 15 – 21 ngày tuổi có số mắc bệnh thấp mắc bệnh tỷ lệ mắc bệnh 2,08% Điều hồn kết luận: Tuần tuổi thứ nhất, tỷ lệ mắc bệnh có thấp so với tuần tuổi thứ Do giai đoạn lợn phụ thuộc vào mẹ, bị bệnh chủ yếu khí hậu, thời tiết Hàm lượng kháng thể sữa đầu cao, lợn sinh bú sữa đầu nên nhận kháng thể từ sữa mẹ truyền sang Mặt khác hàm lượng sắt tích lũy thời kỳ bào thai, hàm lượng sắt thu nhận từ sữa mẹ đảm bảo nhu cầu lợn con, chất dinh dưỡng sữa mẹ cung cấp đầy đủ nên sức đề kháng lợn ổn định Nếu lợn khơng chăm sóc, ni dưỡng tốt dễ mắc bệnh thay đổi môi trường sống đột ngột từ bụng mẹ bên ngoài, cộng 37 thêm quan điều hòa thân nhiệt lợn chưa hoàn chỉnh làm giảm sức đề kháng, tạo điều kiện cho bệnh phát triển Giai đoạn từ – 14 ngày tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao số nguyên nhân sau: Sữa mẹ lúc hàm lượng kháng thể giảm nhiều so với sữa đầu nên thể yếu tố miễn dịch thụ động, mà khả kháng thể lợn để chống lại tác nhân gây bệnh cịn thấp, sức đề kháng lợn kém, lợn dễ mắc bệnh Nguyên nhân thứ hai giai đoạn lợn hoạt động nhanh nhẹn, bắt đầu liếm láp chuồng Đây điều kiện thuận lợi để vi sinh vật xâm nhập vào thể vi khuẩn E coli tồn sẵn môi trường Tổng hợp nguyên nhân khiến cho sức đề kháng lợn từ tuần thứ hai giảm sút đồng thời thay đối bất lợi môi trường làm cho bệnh có điều kiện phát triển Ở giai đoạn từ 15 – 21 ngày tuổi tỷ lệ mắc bệnh thấp so với giai đoạn Ở giai đoạn thể dần làm quen thích nghi với điều kiện mơi trường, sức đề kháng thể củng cố nâng cao Từ giai đoạn thứ ba trở lợn bắt đầu biết ăn, bù đắp thiếu hụt dinh dưỡng từ sữa mẹ, hệ thần kinh phát triển hơn, điều hòa thân nhiệt yếu tố bất lợi từ mơi trường, hệ tiêu hóa hoạt động mạnh hơn, mà hạn chế mức độ nhiễm bệnh 4.2.5 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt Để đánh giá tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt, tiến hành theo dõi 553 lợn đực 527 lợn tổng số 1080 lợn Kết theo dõi trình bày bảng 4.8 38 Bảng 4.8 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt Mắc bệnh Tính Số biệt theo dõi Chết Số mắc Tỷ lệ mắc Số chết Tỷ lệ chết (con) (%) (con) (%) Đực 553 27 4,88 0,00 Cái 527 31 5,88 0,00 Tổng 1080 58 5,29 0,00 Qua bảng 4.8 cho thấy: tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt khơng có khác rõ rệt Qua kết theo dõi 553 lợn đực phát 27 lợn đực mắc bệnh chiếm 4.88% 31 lợn mắc tổng số 527 lợn chiếm 5,88% Như vậy, tính biệt khơng có ảnh hưởng tới tỷ lệ mắc bệnh phân trắng 4.2.7 Kết điều trị phân trắng lợn Hiện thị trường có nhiều loại thuốc dùng để điều trị bệnh phân trắng lợn con, loại thuốc mang lại hiệu khác Trong thời gian tiến hành thực chuyên đề trại lợn Nguyễn Đức Binh sử dụng thuốc Nor - 100 Thử nghiệm tiến hành 58 lợn mắc bệnh Kết thử nghiệm thể bảng 4.9 39 Bảng 4.9 Kết điều trị phân trắng lợn STT Diễn giải ĐVT Phác đồ điều trị Số lợn mắc bệnh lần 58 Thời gian điều trị lần ngày 3 Số lợn khỏi bệnh lần 58 Tỷ lệ khỏi bệnh lần % 100 Số lợn mắc bệnh lần Tỷ lệ mắc bệnh lần (tái nhiễm) % Thời gian điều trị lần ngày Số lợn khỏi bệnh sau lần Tỷ lệ lợn khỏi bệnh sau lần điều trị % 100 10 Số lợn chết qua lần điều trị 11 Tỷ lệ lợn chết qua lần điều trị % Trên thực tế trại tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn thấp, để đánh giá hiệu phác đồ điều trị khơng xác, chúng tơi tiến hành điều trị theo dõi thời gian thực tập tổng hợp lại số liệu Số liệu bảng 4.9 cho thấy sau ngày điều trị bệnh phân trắng lợn thuốc Nor - 100, tỷ lệ khỏi bệnh đạt 100%, khơng có tái nhiễm Qua kết điều trị pháp đồ em thấy nên dùng Nor - 100 điều trị bệnh lợn phân trắng hiệu lực thuốc đạt cao (100%) Phác đồ điều trị cần bổ sung thêm điện giải MD Electrolyte với liều 5g/1 lít nước cho uống tự 5g/1 kg thức ăn cho ăn liên tục - ngày 4.2.8 Sơ hạch tốn chi phí thú y Sau tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng thuốc Nor – 100 dùng điều trị bệnh, để có sở kết luận đầy đủ hiệu qủa sử dụng thuốc Nor – 100 sản xuất, sơ hạch tốn chi phí cho việc sử dụng kháng sinh điều trị Kết thể qua bảng 4.10: 40 Bảng 4.10 Sơ hạch toán chi phí thú y STT Diễn giải Thuốc kháng sinh Số điều trị Số lượng thuốc điều trị Đơn giá Thành tiền Thuốc bổ trợ ĐVT Phác đồ Tên Nor - 100 Con 58 ml 174 Đồng/ml 1.800 Đồng 313200 Tên MD Electrolyte Số lượng Gói 1,0 Đơn giá Đồng 70.000 Thành tiền Đồng 70.000 Tổng chi phí Đồng 382.200 Chi phí thuốc/con Đồng 6.589 Kết bảng 4.10 cho thấy: chi phí (thuốc thú y + thuốc bổ trợ)/con 6.589 đồng/con điều trị, số tiền để người chăn nuôi bỏ điều trị bệnh lợn phân trắng không cao Do sử dụng loại thuốc thú y thuốc bổ trợ phù hợp 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết theo dõi tình hình mắc bệnh lợn phân trắng trang trại lợn nái Nguyễn Đức Binh Ba Vì Hà Nội chúng tơi rút số kết luận sau: - Trong thời gian từ tháng đến tháng 11 dương lịch tháng lợn theo mẹ có tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng cao (7,34%) Do tháng bắt đầu giao mùa thời tiết thay đổi đột ngột, có mưa nhiều, có độ ẩm cao ảnh hưởng tới tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn đàn lợn - Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng trại lợn có khác giai đoạn tuổi, từ sơ sinh đến ngày tuổi chiếm (3.70%), từ 8-15 ngày tuổi (10,16%), cao giai đoạn, 16-21 ngày tuổi (3.12%) Giai đoạn 8-15 ngày tuổi tỷ lệ mắc bệnh cao giai đoạn lợn mẹ giảm sút số lượng chất lượng sữa khối lượng đàn lợn lại tăng lên lợn đói hay liếm láp vào vật xung quanh, vật thường mang mầm bệnh nên tỷ lệ nhiễm E coli cao - Tính biệt khác tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng khác nhau, nhiên chênh lệch khơng đáng kể Đối với lợn đực nhiễm bệnh thấp 4,88%, lợn có tỷ lệ mắc bệnh 5,88% - Khi sử dụng thuốc Nor – 100 điều trị bệnh phân trắng lợn hiệu điều trị đạt 100% 5.2 Đề nghị - Nên sử dụng Nor - 100 cho lợn mắc bệnh phân trắng với liều lượng 1ml/10kg khối lượng nhằm điều trị kịp thời, nâng cao hiệu kinh tế cho trang trại 42 - Có giải pháp tốt vấn đề vệ sinh mơi trường chuồng trại, có biện pháp khoa học để xử lý chất thải Đảm bảo vệ sinh môi trường xung quanh Vấn đề quan tâm trước mắt kiểm soát chặt chẽ sản phẩm tiết lợn khỏe lợn bệnh đảm bảo thu gom có biện pháp xử lý thích hợp 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nƣớc Đặng Xuân Bình, Trần Thị Hạnh (2002), “Phân lập, định typ, lựa chọn vi khuẩn E coli, Cl.perfringens để chế tạo sinh phẩm phòng bệnh cho lợn giai đoạn theo mẹ”, Báo cáo nghiên cứu khoa học Chăn nuôi Thú y Lê Xuân Cương (1986), “Năng suất sinh sản lợn nái”, Nxb Khoa học Kỹ thuật Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngân Thị Hốn (2001), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lý Thị Thiên Khai (2001), " Phân lập, xác định độc tố ruột chủng E.coli gây tiêu chảy cho heo con", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 2, trang 13 - 18 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), “Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị”, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Trương Lăng (2002), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 57 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), " Một số bệnh quạn trọng lợn", Công ty Dược vật tư thú y - 88 Trường chinh - Đống Đa - Hà Nội Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Hương (1998), Hướng dẫn phịng điều trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Văn Phước (1997), Ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm khơng khí đến tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Trương Quang (2005), “Kết nghiên cứu vai trò gây bệnh Ecoli hội chứng tiêu chảy lợn đến 60 ngày tuổi” , Tạp chí Khoa học Thú y tập VII, số 44 11 Lê Thị Tài, Đoàn Kim Dung Nguyễn Lệ Hoa (2000), Chế phẩm sinh học điều trị hội chứng tiêu chảy lợn số tỉnh miền núi phía Bắc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Ngọc Thạch (2006), Bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Lê Văn Thọ, Lê Xuân Cương (1997), Kích tố ứng dụng chăn ni, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Phước Tương (1994), “Thuốc biệt dược thú y”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Trần Văn Tường, Nguyễn Quang Tuyên (2000), giáo trình chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Tuyên (1993), “Xác định yếu tố gây bệnh vi khuẩn E.coli gây bệnh tiêu chảy cho lợn con”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật 17 Nguyễn Quang Tuyên (2008), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Trịnh Quang Tuyên (2005), xác định yếu tố gây bênh vi khuẩn Escherichia coli gây Colibacillosis lợn trại chăn nuôi tập trung, Luận án tiến sĩ Nơng Nghiệp, Hà Nội 19 Tạp chí VietDVM (2014), Nguyên nhân lợn bị tiêu chảy II Tài liệu nƣớc 20 Akita E M and S Nakai (1993), Comparison of four purification methols for the producion of immunoglolin from eggs laid by hens immunological methols, 160 (1993), pp.207 - 214 21 Fairbrother J M, Nadeau E Gyles C L (2005) "Escherichia coli in postweaning diarrhea in pigs: an update on bacterial types, pathogenesis, and pervention atrategies", Anim Health Res Rev 22 Purvis G.M.et.al (1985), Diseases of the newborn Vet Rec.pp.116 -293 45 23 Laval A (1997) nghiên cứu bệnh tiêu chảy nguyên nhân gây bệnh 24 Smith R A & Nagy Band Feket Pzs, the tranmisible nature of the genetic factor in E coli that controls hemolysin production, J.Gen.Microbiol 47 pp.153-161 III Tài liệu Internet 25.Daniel ElmerSalmon(2008),https://en.wikipedia.org/wiki/Daniel_Elmer_Salmon, [Truy cập ngày 18 tháng năm 2016] 26 Hoàng Trung Hải (2008), Quyết định việc phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020, http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linhvuc-khac/Quyet-dinh-10-2008-QD-TTg-phe-duyet-chien-luoc-phat-trienchan-nuoi-den-nam-2020/61874/noi-dung.aspx ,[Truy cập ngày 15 tháng năm 2016] 27 Theodor Escherich (1992) , https://en.wikipedia.org/wiki/Theodor_Escherich, [Truy cập ngày 18 tháng năm 2016] 28 http://www.zbook.vn/ebook/phan-lap-xac-dinh-dac-tinh-sinh-hoc-cua-ecoli-salmonella-gay-tieu-chay-cho-lon-sau-cai-sua-nuoi-tai-tinh-lao-caiva-de-46926/, trang 20, [Truy cập ngày 18 tháng năm 2017] ... NÔNG LÂM NGUYỄN TÙNG DƢƠNG Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂN NI VÀ PHÕNG TRỊ BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON GIAI ĐOẠN ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN ĐỨC BINH BA VÌ - HÀ NỘI KHĨA LUẬN... nhiễm bệnh phân trắng lợn con, cách phòng điều trị 1. 2.2 Yêu cầu chuyên đề - Xác định tình hình mắc bệnh phân trắng lợn từ – 21 ngày tuổi trại lợn Nguyễn Đức Binh Ba Vì – Hà Nội - Áp dụng quy trình. .. mắc bệnh phân trắng lợn đàn lợn - Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng trại lợn có khác giai đoạn tuổi, từ sơ sinh đến ngày tuổi chiếm (3.70%), từ 8 -15 ngày tuổi (10 ,16 %), cao giai đoạn, 16 - 21 ngày tuổi

Ngày đăng: 30/11/2017, 16:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan