LÝ LUẬN TIỀN LƯƠNG CỦA C.MÁC TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN CỦA MÁC

28 1.5K 0
LÝ LUẬN TIỀN LƯƠNG CỦA C.MÁC TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN CỦA MÁC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý luận về tiền lương đã được các nhà kinh tế nghiên cứu từ rất lâu bắt đầu là W.Petty. Chính William Petty là người đầu tiên trong lịch sử đặt nền móng cho lý thuyết "quy luật sắt về tiền lương". Lý thuyết mức lương tối thiểu phản ánh trình độ phát triển ban đầu của CNTB. Lúc này, sản xuất chưa phát triển, để buộc công nhân làm việc, giai cấp tư sản phải dựa vào Nhà nước để duy trì mức lương thấp. Tuy nhiên từ lý luận này ta thấy được là, công nhân chỉ nhận được từ sản phẩm lao động của mình những tư liệu sinh hoạt tối thiểu do họ tạo ra. Phần còn lại đã bị nhà tư bản chiếm đoạt. Đó là mầm mống phân tích sự bóc lột. Lý luận về tiền lương của Mác là sự tiếp tục phát triển lý luận về tiền lương của các nhà kinh tế cổ điển trước đó. Lý luận tiền lương của Mác đã vạch rõ bản chất của tiền lương dưới CNTB đã bị che đậy – tiền lương là giá cả của lao động, bác bỏ quan niệm của các nhà kinh tế tư bản trước đó (Ricardo). Những luận điểm của Mác về tiền lương vẫn còn giá trị đến ngày nay. Mặc dù ở nước ta chính sách tiền lương đã được cải cách. Tuy nhiên, nhiều vấn đề cốt lõi vẫn chưa được giải quyết một cách thoả đáng. Cho đến nay, thu nhập của người được hưởng lương tăng, mức sống, tiêu dùng tăng, về cơ bản không do chính sách tiền lương đem lại mà do tăng thu nhập ngoài lương, nhờ kinh tế tăng trưởng (tiền lương Nhà nước trả chỉ chiếm một phần ba, thu nhập khác chiếm tới hai phần ba). Việc hiểu và vận dụng đúng những nguyên lý về tiền lương của Mác trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay có ý nghĩa rất lớn.Cải cách chính sách tiền lương sẽ ảnh hưởng như thế nào đến lợi ích của người lao động, và nên tiến hành cải cách như thế nào để đảm bảo được lợi ích người lao động, đến lợi ích của toàn quốc gia…? Đây là vấn đề đã thu hút được sự quan tâm của đông đảo người lao động và chuyên gia nghiên cứu. Xuất phát từ ý nghĩa lý luận và thực tiễn nêu trên mà người viết lựa chọn đề tài này nhằm hiểu rõ hơn về hệ thống chính sách tiền lương ở Việt Nam, nhằm đưa ra các kiến nghị hoàn thiện hệ thống chính sách tiền lương ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Để nền kinh tế Việt Nam phát triển sánh được cùng với bè bạn thì trước hết các nhà máy, quản lý người phải xây dựng hệ thống trả công hợp lý trong các doanh nghiệp. Vì vậy là một sinh viên, trong bước đầu tìm tòi,xấy dựng hệ thống trả công hợp lý, việc mắc lỗi là điều khó tránh khỏi, do đó em rất mong được cô hướng dẫn, chỉ bảo. sửa chữa những thiếu sót của em để bài viết của em được hoàn thiện hơn

LỜI MỞ ĐẦU Qua hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể: cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng trưởng ổn định trong thời gian dài, các tỉnh thành khai thác được tiềm năng sẵn có của mình, góp phần rất lớn trong việc nâng cao đời sống của nhân dân…Việt Nam đã dần khẳng định mình trên trường thế giới với những thành tựu đổi mới trong quá trình xây dựng đất nước theo định hướng XHCN. Ngày 7 tháng 11 năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO. Đối với một nước có nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp thì tác động của WTO vào khu vực này càng rõ nét. Đến nay sau 2 năm vào WTO, Nhà nước phải thực hiện cam kết mở cửa thị trường nội địa theo yêu cầu cắt giảm thuế và bãi bỏ hàng rào phi thuế quan. Đồng thời phải thực hiện theo đúng những nguyên tắc mà tổ chức đã đề ra là nguyên tắc tối huệ quốc và đối xử quốc gia. Không riêng một ngành, một DN cụ thể nào, tất cả đều phải thực hiện theo những nguyên tắc đó. Ngành công nghiệp mía đường cũng không ngoại lệ, họ cũng vận động theo xu hướng chung đó. Mặc dù ngành công nghiệp mía đường trong những năm qua đã góp phần đáng kể, làm thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội của nhiều vùng nông thôn Việt Nam. Tuy nhiên, việc gia nhập WTO dẫn đến dỡ bỏ bảo hộ sản xuất sẽ gây ra áp lực lớn, đặt các nhà máy đường Việt Nam trước trước thử thách gay gắt: đóng cửa hay tiếp tục tồn tại và phát triển? Việc đóng cửa các nhà máy sẽ gây ra nhiều khó khăn cho một số vùng trồng mía, nhất là vùng nghèo.Vậy điều cấp bách cần làm bây giờ là gì? Cần phải đổi mới tổ chức quản đối với ngành công nghiệp mía đường, tăng cường liên kết kinh tế giữa các tác nhân trong ngành, đặc biệt là gắn kết người nông dân với các nhà máy chế biến là một nhiệm vụ quan trọng. Vì vậy, trước những khó khăn đó,cần phải có những biện pháp để nâng cao sức canh tranh và hiệu quả trong sản xuất , kinh doanh, đưa ra những chính sách phù hợp để ngành công nghịêp mía đường thực sự là một ngành mũi nhọn trong khu vực kinh tế nông thôn. Do đó em đã chọn đề tài: “ Tăng cường liên kết kinh tế trong ngành công nghiệp mía đường ở Việt Nam”. Mục tiêu của đề án nhằm phân tích thuận lợi và khó khăn hiện tại của ngành công nghiệp mía đường. Từ đó đưa ra được những giải pháp tăng cường quan hệ liên kết giữa các tác nhân trong ngành để đạt được mục tiêu cuối cùng là phát triển bền vững ngành công nghiệp mía đường ở Việt Nam. Mặctrong quá trình thực hiện đề án em đã hết sức cố gắng nhưng do còn hạn chế về năng lực và thời gian nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý, nhận xét từ thầy cô và các bạn để bài viết được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! PHẦN I: Những luận chung về liên kết kinh tế 1.1. Khái niệm liên kết kinh tế Liên kết kinh tế là một trong những hình thức hợp tác ở trình độ cao của con người trong quá trình sản xuât kinh doanh. Hợp tác giữa con người với con người đã xuất hiện từ khi loài người xuất hiện thông qua việc ở theo bầy đàn và biết cùng nhau săn bắn, hái lượm. Qua thời gian, cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, trình độ hợp tác ngày càng cao hơn. Ngày nay, để tăng hiệu quả trong sản xuất kinh doanh thì việc liên kết giữa các đơn vị là một tất yếu không thể phủ nhận. Đối với mỗi doanh nghiệp, liên kết kinh tế là một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu tạo ra sự thành công. Vậy liên kết kinh tế là gì? Xét một cách tổng quát : “ Liên kết kinh tế là sự thiết lập các mối quan hệ giữa chủ thể sản xuất kinh doanh,giữa các DN thuộc cùng lĩnh vực hoạt động, giữa các đối tác cạnh tranh, hoặc giữa các doanh nghiệp có các hoạt động mang tính chất bổ sung, nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí, đạt hiệu quả cao hơn trong sản xuất kinh doanh, tạo ra sức mạnh cạnh tranh, cùng nhau chia sẻ các khả năng, mở ra những thị trường mới”. Liên kết kinh tế là một hoạt động rất phức tạp, ngày càng phát triển phong phú về nội dung, hình thức tổ chức, đối tác tham gia vào quá trình liên kết . Liên kết kinh tế gồm nhiều loại hình khác nhau như: liên kết ngang (liên kết diễn ra giữa các DN hoạt động trong cùng một ngành); liên kết dọc (liên kết giữa các DN trong cùng một dây chuyền công nghệ sản xuất mà trong đó mỗi DN đảm nhận một bộ phận hoặc một số công đoạn nào đó); liên kết nghiêng (hợp tác trong nghiên cứu công nghệ); liên kết theo lãnh thổ; liên kết toàn cầu…mỗi loại hình đều có những đặc điểm riêng cũng như những ưu điểm riêng của nó. Liên kết kinh tế mang lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia, cụ thể là: tạo điều kiện để tiết kiệm quy mô, chi phí; giúp doanh nghiệp làm chủ tốt hơn, phản ứng nhanh nhạy hơn với những thay đổi của môi trường kinh doanh; tạo điều kiện tăng khả năng linh hoạt của doanh nghiệp; giúp doanh nghiệp tiếp cận nhanh chóng với công nghệ mới, giảm thiểu rủi ro, chinh phục những thị trường mới và tạo điều kiện giảm nhẹ cơ cấu bên trong doanh nghiệp thông qua việc chuyên môn hoá. Tuy nhiên, liên kết kinh tế cũng có mặt tiêu cực, đó là nó có thể tạo ra sự độc quyền, không khuyến khích cạnh tranh giữa các chủ thể tham gia thị trường, dẫn đến gây thiệt hại cho người mua và người bán. Ngoài ra, còn có thể dẫn tới tình trạng sụp đổ dây chuyền. Để đảm bảo cho sự thành công của các liên kết kinh tế, cần phải có một chính sách minh bạch, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. 1.2. Nguyên tắc liên kết kinh tế Mọi hoạt động muốn đạt được kết quả như mong muốn đều phải thực hiện trên những quy tắc nhất định.Hoạt động liên kết cũng không ngoại trừ.Nó được chi phối bởi 3 nguyên tắc cơ bản sau: Thứ nhất: Nguyên tắc lợi ích kinh tế cao nhất. Các hoạt động trong môi trường của nền kinh tế thị trường, các chủ thể kinh doanh có quyền lựa chọn nhiều phương thức hoạt động khác nhau để đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Vì vậy DN có thể lựa chọn hoạt động độc lập hoặc tham gia vào liên kết kinh tế cụ thể nào đó khi nó có thể đem lại lợi ích kinh tế cao nhất cho DN. Nếu đến khi quyền lợi kinh tế mang lại không như mong muốn, DN có thể chấm dứt hoạt động liên kết. Thứ hai: Nguyên tắc bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi giữa các thành viên tham gia tổ chức liên kết. Quyền lợi của các thành viên sẽ theo đúng thoả thuận ghi trong hợp đồng liên kết và tương ứng với mức độ đóng góp vào tổ chức liên kết. Thứ ba: Nguyên tắc pháp độc lập giữa các hoạt động liên kết và các hoạt động khác. Các chủ thể kinh tế có thể đồng thời tham gia nhiều tổ chức liên kết khác nhau hoặc vừa tham gia liên kết vừa hoạt động kinh tế độc lập. 1.3. Vai trò của liên kết kinh tế Liên kết kinh tế là một phương thức đã xuất hiện từ lâu trong hoạt động kinh tế, nhưng trong bối cảnh toàn cầu hoá như hiện nay, liên kết kinh tế đã và đang trở thành nhu cầu cấp bách, xuất hiện ở mọi mặt của đời sống xã hội. Liên kết kinh tế đóng góp vai trò không nhỏ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt ở lĩnh vực công nghiệp. 1.3.1.Khắc phục những bất lợi về quy mô Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp có một hoặc một vài lĩnh vực hoạt động chủ đạo, mang tính đặc thù. Bên cạnh đó là một loạt các hoạt động phụ mà bản thân doanh nghiệp không thực hiện được, nhưng nó lại không thể thiếu đối với dây chuyền sản xuất chính. Do đó, nếu liên kết với DN khác thì quá trình sản xuất sẽ diễn ra nhanh mà lại tiết kiệm chi phí, đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Thay vì tổ chức sản xuất đầy đủ tất cả các loại phụ tùng đó, các nhà máy này đặt gia công ở từng cơ sở sản xuất cụ thể. Như vậy sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí khổng lồ. Hình thức này đã xuất hiện từ lâu và hiện đang rất thịnh hành ở nhiều nước trên thế giới. Như hãng Ford, họ đã đưa ra mục tiêu tiết kiệm chi phí sản xuất đến năm 2010, mỗi năm 6 tỷ USD, và họ đã thực hiện bằng cách lên kế hoạch tăng gấp đôi trị giá linh kiện mua từ Trung Quốc, mỗi năm dự kiến đạt khoảng 2,3 tỷ USD. Như vậy ta càng khẳng định được một điều “to không phải là tốt”, quan trọng là mỗi doanh nghiệp phải tự tìm ra được phương thức kinh doanh hợp lý. 1.3.2. Phản ứng nhanh với những thay đổi của thị trường Không chỉ khắc phục được những bất lợi về quy mô, liên kết kinh tế giúp DN phản ứng nhanh với những thay đổi của thị trường: Thứ nhất, nhu cầu thị trường là luôn luôn thay đổi. Do vậy, để tồn tại, doanh nghiệp phải thay đổi phù hợp với nhu cầu của thị trưòng, có thông tin và khả năng triển khai nhanh các phương án sản xuất mới. Chính sự liên kết sẽ giúp cho DN thực hiện được điều đó. Thứ hai, liên kết kinh tế giúp cho DN tiêu thụ sản phẩm của mình được nhanh hơn do có sự liên kết giữa hệ thống các nhà thương mại với nhà sản xuất thông qua hình thức đại bán hàng. Do đó sản phẩm của DN được đưa vào thị trường một cách nhanh chóng hơn, kịp thời hơn. Thứ ba, liên kết kinh tế giúp cho DN có thể tiếp cận nhanh với các công nghệ và kỹ thuật mới, nhờ sự phối hợp với các nhà nghiên cứu ở các trường đại học hay cơ sở nghiên cứu trong và ngoài nước. Ngược lại, sự thay đổi của thị trường cũng thúc đẩy liên kết kinh tế. Trong thực tế, khi những thay đổi của môi trường vượt ra khỏi khả năng đáp ứng của DN, buộc các DN phải tìm cách liên kết với nhau để tìm kiếm sự hỗ trợ về vốn và công nghệ, kể cả việc tiến hành đặt gia công sản xuất bên ngoài. Mục tiêu cuối cùng là duy trì sự phồn thịnh của DN và đưa doanh nghiệp lên một vị thế mới. 1.3.3. Giảm rủi ro trong kinh doanh Ngoài hai lợi ích trên, liên kết kinh tế còn góp phần làm giảm rủi ro trong kinh doanh. Phát triển sản xuất là một quá trình vận động không ngừng, tích tụ tập trung rồi lại chia tách, sát nhập, để đáp ứng nhu cầu xã hội và phù hợp với khả năng nội tại của DN, với mục tiêu tìm kiếm được lợi nhuận cao nhất mà lại giảm được rủi ro trong kinh doanh. Trước đây, hai doanh nghiệp là hai đối thủ cạnh tranh của nhau trên cùng một thị trường với cùng một loại sản phẩm. Nay, khi họ liên kết lại, cùng thoả hiệp phân chia lại thị trường, cùng hưởng lợi theo tỷ lệ đóng góp. Như vậy liên kết kinh tế làm giảm đi sự cạnh tranh trong môi trường kinh doanh đầy biến động. Khi đứng trước một dự án lớn, nhiều khi vượt quá khả năng sản xuất của doanh nghiệp. Nếu DN bỏ lỡ thì sẽ mất cơ hội làm ăn, nhưng nếu DN đơn độc một mình triển khai thực hiện dự án, nhiều khi không kham nổi sẽ dẫn đến hiệu quả thấp, thậm chí thua lỗ dẫn tới hậu quả đáng tiếc. Để tránh hiện tượng này, DN đã mời các DN khác tham gia cùng thực hiện. Như vậy, nếu xảy ra rủi ro, chúng sẽ được phân tán cho các DN theo tỷ lệ đóng góp ghi trong hợp đồng liên kết. Phần II: Thực trạng liên kết kinh tế trong ngành công nghiệp mía đường ở Việt Nam 2.1. Mô hình liên kết bốn nhà Sau Quyết định 80/2002QĐ-TTg ngày 24 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ, mô hình liên kết giữa bốn nhà: nhà nông, nhà công nghiệp, nhà khoa học, nhà nước đã dần hình thành. Tuy nhiên, trong quá trình hình thành và phát triển, mô hình còn tồn tại nhiều vấn đề rất cơ bản cần được giải quyết. Để đạt được hiệu quả như mong muốn cần phải thực hiện theo những quy tắc nhất định. 2.1.1. Mục đích chung của mô hình liên kết bốn nhà Một là phát huy sức mạnh tổng hợp của “các nhà”, tận dụng có hiệu quả cao nhất tiềm năng, lợi thế so sánh về sản xuất nông nghiệp của nước ta nhằm tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm có giá trị cao, tăng sức cạnh tranh trên thị trường, xuất khẩu thu ngoại tệ lớn cho đất nước, đẩy mạnh công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn. Hai là, tăng cường quản Nhà nước cải cách hành chính - đưa nền hành chính thực sự vì dân phục vụ chứ không phải chủ yếu “hành dân là chính” như lâu nay. Mặt khác, từ đó phát triển khoa học công nghệ, gắn khoa học với sản xuất nông nghiệp, đưa các nhà khoa học về trực tiếp phục vụ nông dân, nông thôn. Ba là, tăng cường sự liên kết hỗ trợ lẫn nhau giữa các nhà kinh doanh hướng vào mục tiêu. đối tượng chung là phục vụ sản xuất nông nghiệp - là nhà nông, và thông qua đó mà tạo điều kiện để mọi nhà kinh doanh đều phát triển kinh doanh có hiệu quả. Bốn là, về phương thức hành động không phải chỉ liên kết song phương mà còn liên kết tổng hợp, tác động qua lại giữa các “nhà” với nhau, hỗ trợ cho mỗi nhà thực hiện tốt vai trò, chức năng hoạt động của mình. 2.1.2. Nguyên tắc liên kết giữa các nhà Mụch đích chung chỉ có thể đạt được khi sự liên kết diễn ra theo nguyên tắc cơ bản sau đây: Với nhà nước: Thực hiện được các nguyên tắc quản kinh tế vĩ mô về kinh tế như: tập trung dân chủ; phân công phân cấp mạnh cho cấp dưới và cơ sở kinh doanh; vận dụng có hiệu quả các quy luật khách quan, đặc biệt là các quy luật, phạm trù của kinh tế thị trường; hiệu quả kinh tế; kết hợp hài hoà các lợi ích nhà nước, tập thể,cá nhân người lao động… Với các “nhà” khác: Tuân thủ pháp luật; thích nghi với thị trường; tự nguyện, bình đẳng, dân chủ; hiệu quả kinh doanh; và cùng có lợi. 2.2. Chuỗi cung ứng trong ngành công nghiệp mía đường ở Việt Nam 2.2.1. Đặc điểm các tác nhân trong chuỗi Chuỗi cung ứng trong ngành công nghiệp mía đường bao gồm các tác nhân chính: các nhà cung ứng nguyên vật liệu, các nhà máy chế biến,các lò đường thủ công và các nhà phân phối. [...]... mi hn ch hin tng bin ng giỏ quỏ mnh th trng trong nc Bờn cnh ú, cỏc cụng ty thng nghip ca Nh nc cng úng vai trũ ỏng k trong vic cung cp sn phm n nhng vựng sõu, vựng xa, i li khú khn, nhng ni m cỏc doanh nghip t nhõn thng khụng vn ti vỡ nhng ng lc v kinh t 2.2 Quan h liờn kt kinh t gia cỏc tỏc nhõn trong chui Mi quan h quan trng nht quyt nh tớnh hiu qu trong sn xut ng ú l mi quan h gia nh cung ng v... cỏc nh mỏy ó to vic lm cho khong 35 000 lao ng cụng nghip chuyờn nghip trong ch bin ng, sn phm sau ng v bờn cnh ng Bỡnh quõn to ra mt lao ng cụng nghip chuyờn nghip, ngnh cn u t khong 18 000 USD Nh vy chi phớ to ra mt v trớ lao ng chuyờn nghip trong ngnh l khụng r Hn th na, cỏc nh mỏy xõy dng xa vựng nguyờn liu nờn gp nhiu khú khn trong quỏ trỡnh sn xut, tng chi phớ v y giỏ ng lờn mt mc mi cao hn 2.2.1.3... mớa cũn non phi thu hoch sm trỏnh l trong bi cnh ng nhp lu trn ngp biờn gii Tõy Nam, cỏm d c doanh nghip sn xut, buụn bỏn ng c tớnh, ton vựng BSCL cú khong 64.573ha mớa, gim 4.527 ha so vi niờn v 2007 - 2008 v cú 10 nh mỏy ng hot ng vi tng cụng sut 24.000 tn mớa/ngy Ni lo ca nụng dõn cng nh cỏc doanh nghip ch bin l giỏ ng sn xut trong nc thp do ng nhp lu trn lan trong khi giỏ thnh sn xut tng cao Cỏc... cỏc tnh Long An, Bn Tre, Tr Vinh hi h v mua mớa Ngc li, nh mỏy ng trong tnh ghe lỏi mớa v tp np, chen kớn c bn sụng Mc cung ng mớa nguyờn liu lờn ti 8.000 tn/ngy, trong khi ú, cụng sut nh mỏy ti a ch 2.000 tn mớa/ngy S cam kt mua mớa ca cỏc nh mỏy ng cho nụng dõn cú n nh theo thi gian Dự giỏ ng bỏn ra ti cỏc nh mỏy xung thp nht trong hn mt nm qua (7.000-7.5000/kg), nhng vn cao hn rt nhiu so vi th... mũn m khụng bỏn c Nhiu h núng lũng chy i khp ni tỡm thng lỏi kờu bỏn mớa, nhng ai cng lc u, trong khi tin vt t, cụng lao ng, n ngõn hng bao võy khụng ng g? Hin nay, nụng dõn ng ngi khụng yờn vỡ mớa quỏ ngy thu hoch t lõu nhng khụng bỏn c, giỏ mớa thỡ liờn tc st gim Mớa quỏ la lõu lm ch ng trong mớa gim trm trng Trong nhng ngy ny, ti vựng mớa chớn sm Phng Hip khi cỏc nh mỏy ng cụng sut ln cha vo v thỡ... liờn kt gia nh mỏy ch bin v h nụng dõn thụng qua quy nh c ra trong ngh quyt Nh nc nhanh chúng hon thin cỏc vn bn phỏp lut liờn quan n liờn kt kinh t nh vn cụng ty m cụng ty con, tp on kinh t, sa i phỏp lnh hp ng kinh ttheo hng phự hp vi hi nhp kinh t quc t v ton cu hoỏ, xõy dng khung phỏp to s cnh tranh bỡnh ng gia cỏc thnh phn kinh t trong vic tham gia hp tỏc kinh doanh Thit lp mt trung tõm thụng... mun ng vng, mi doanh nghip phi liờn kt li vi nhau, cựng nhau hp tỏc ngnh cụng nghip mớa ng thc s tr thnh mt ngnh mi nhn trong khu vc kinh t nụng thụn Viờt Nam Túm li, liờn kt kinh t l mt iu kin tt yu i vi doanh nghip v cỏc ch th sn xut kinh doanh trong nn kinh t th trng, c bit l trong quỏ trỡnh hi nhp kinh t quc t v ton cu hoỏ Mun tn ti v phỏt trin, DN cn cú s liờn kt vi nhau tn dng nhng li th ca... nhng mớa ca h ch ng cao; trong khi sn lng, cht lng mớa ca ta thp, tp cht nhiu nhng u t v sn xut u cao, dn n giỏ thnh cao, khú bỏn Mi doanh nghip mt v nhng cỏi khú, cỏi d na nỏ nhau Vic trng, thu mua, ch bin v kinh doanh ng cũn manh mỳn, cha gn kt gia doanh nghip v nụng dõn, vỡ th, rt cn cú nhc trng trờn mt trn ny Cụng ty CPM Lam Sn v nh mỏy ng Phng Hip úng vai trũ quan trng trong chui cỏc doanh nghip... trong chui cỏc doanh nghip sn xut mớa ng Vỡ vy hai DN ny s mụ t rừ hn v mi quan h gia doanh nghip - ngi nụng dõn v s khỏc bit trong vic to lp mi quan h vi ngi nụng dõn gia cỏc doanh nghip ny CễNG TY C PHN MA NG LAM SN Mễ HèNH KấNH TIấU TH Hộ NÔNG DÂN 15% HợP TáC Xã 80% 5% THU GOM CHủ HợP ĐồNG 100% 100% 100% CÔNG TY LAM SƠN 20% 80% BáN BUÔN 80% BáN Lẻ 100% NGƯờI TIÊU DùNG 20% NHà MáY CHế BIếN THựC PHẩM... ca Cụng ty CPM Lam Sn hụm nay chớnh l s gn kt gia cụng ty vi vựng nguyờn liu, s gn kt t chc hp tỏc n nh bn vng vi sn xut nụng nghip nụng thụn v nụng dõn trong sut 20 nm qua Thnh cụng ca Cụng ty CPMLam Sn cng c khng nh khi cụng ty tr thnh n v u tiờn trong ngnh mớa ng thc hin bỏn c phn cho nụng dõn Hin ang cú ti hn 1.000 h trng mớa l c ụng cú c phn ti Cty mớa ng Lam Sn v 20.000 h nụng dõn ó c mua c phn . đư c chi phối bởi 3 nguyên t c cơ bản sau: Thứ nhất: Nguyên t c lợi ích kinh tế cao nhất. C c hoạt động trong môi trường c a nền kinh tế thị trường, c c chủ. kết và tư ng ứng với m c độ đóng góp vào tổ ch c liên kết. Thứ ba: Nguyên t c pháp lý đ c lập giữa c c hoạt động liên kết và c c hoạt động kh c. C c chủ thể

Ngày đăng: 24/07/2013, 11:29

Hình ảnh liên quan

MÔ HÌNH KÊNH TIÊU THỤ - LÝ LUẬN TIỀN LƯƠNG CỦA C.MÁC TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN CỦA MÁC
MÔ HÌNH KÊNH TIÊU THỤ Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan