Chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc (Lv thạc sĩ)

89 252 0
Chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc (Lv thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc (Lv thạc sĩ)Chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc (Lv thạc sĩ)Chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc (Lv thạc sĩ)Chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc (Lv thạc sĩ)Chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc (Lv thạc sĩ)Chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc (Lv thạc sĩ)Chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc (Lv thạc sĩ)Chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc (Lv thạc sĩ)Chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc (Lv thạc sĩ)Chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc (Lv thạc sĩ)Chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc (Lv thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH TÂM CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU BẮC Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI VĂN HUYỀN NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1 Một số vấn đề chung chiến lược kinh doanh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.2 Nội dung, nhân tố ảnh hưởng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 11 1.3 Tổng kết kinh nghiệm chiến lược kinh doanh 22 Chương 2:THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU BẮC 24 2.1 Khái quát Công ty cổ phần may xuất Bắc 24 2.2 Thực trạng chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần may xuất Bắc 27 2.3 Đánh giá chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần may xuất Bắc từ năm 2014-2016 53 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU BẮC 58 3.1 Định hướng chiến lược kinh doanh phát triển đến năm 2020 Công ty cổ phần may xuất Bắc 58 3.2 Đề xuất số giải pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần may xuất Bắc 62 3.3 Các kiến nghị 71 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ STT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt CMT Cut- Make- Trim Cắt- May- Hoàn thiện EU European Union Liên minh châu Âu EVFTA EU- Vietnam Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Việt Nam- EU FOB Free on board Giao hàng lên tàu FTA Free- trade agreement Garco Habac Habac export Garment Joint stock company Hiệp định thương mại tự Công ty cổ phần may xuất Bắc GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội ISO ODM 10 SBU Strategic Business Unit 11 TPP Trans- Pacific Strategic Economic Partnership Agreement Sản xuất trọn gói kèm thiết kế Đơn vị kinh doanh chiến lược Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương 12 USD United State Dollars Đô la Mỹ 13 VITAS 14 VCCI Vietnam Textile & Apparel Association Vietnam Chamber of Commerce and Industry Hiệp hội Dệt may Việt Nam Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 15 VND Viet Nam Dong Việt Nam Đồng 16 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới International Organizanization for Standardization Original Designed Manufacturer Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế DANH MỤC BẢNG BIỂU , HÌNH VẼ Bảng 2.1 : Thống kê lao động Công ty cổ phần may xuất Bắc 29 Bảng 2.2 : Khách hàng thị trường Garco Habac 30 Bảng 2.3: Thống kê loại máy móc sử dụng Garco Habac 40 Bảng 2.4 : Thị trường xuất khấu hàng may mặc Việt Nam tháng tháng đầu năm 2017 42 Bảng 2.5 : Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam 44 Bảng 2.6 : Năng suất lao động bình quân Garco Habac 46 Bàng 2.7: Thống kê tài sản nguồn vốn Garco Habac 48 Bảng 2.8 : Bảng kết hoạt động kinh doanh từ năm 2014-2016 52 Bảng 2.9: Thu nhập bình quân công nhân Garco Habac 55 Bảng 3.1: Mục tiêu sản xuất kinh doanh Garco Habac 61 HÌNH Hình 1.1: Các loại kênh phân phối 16 Hình 2.1: cấu tổ chức Cơng ty Cổ phần may xuất Bắc 26 Hình 2.2 : cấu mặt hàng xuất Garco Habac 32 Hình 2.3 : Quy trình thực gia cơng xuất Garco Habac 34 Hình 2.4 : Mức tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2006-2016 36 Hình 2.5 : Một số tiêu tính đến tháng 6/2017 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế Việt Nam đà hội nhập với kinh tế khu vực giới, môi trường kinh doanh doanh nghiệp mở rộng song cạnh tranh ngày trở nên khốc liệt Điều vừa tạo hội kinh doanh đồng thời chứa đựng nguy tiềm tàng đe dọa phát triển doanh nghiệp Trong điều kiện thị trường nhiều biến động, bỏ qua yếu tố ngẫu nhiên vấn đề định ảnh hưởng đến thành công doanh nghiệp lựa chọn hướng đúng, xác định chiến lược kinh doanh cho hợp lý kịp thời Đối với ngành dệt may, không bị cạnh tranh nhiều doanh nghiệp nước ngoài, lại bị cạnh tranh hàng dệt may Trung Quốc, mẫu mã đa dạng giá lại thấp, đồng thời thị trường nội địa không lớn khiến nhà sản xuất phải tìm cách vừa đáp ứng nhu cầu thị trường nước với giá thấp vừa tìm hướng xuất hàng hóa nước ngồi Do khơng đường lối, chiến lược kinh doanh đắn, doanh nghiệp khó đứng vững tồn thị trường Trong trình hoạt động Cơng ty cổ phần may xuất Bắc coi trọng vận dụng phương pháp quản trị chiến lược vào quản trị kinh doanh thực tế đem lại kết tốt đẹp Là 50 doanh nghiệp may lớn Việt Nam Với nhận thức tầm quan trọng việc hoạch định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp tác giả chọn đề tài: “Chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần may xuất Bắc” nhằm đưa kiến thức lý luận thực tiễn kinh doanh Tình hình nghiên cứu đề tài Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp dệt may Việt Nam vấn đề nhà hoạch định sách nhiều nhà kinh tế quan tâm Liên quan đến đề tài cơng trình nghiên cứu cơng bố, trọng đến lực cạnh tranh hay chuỗi giá trị hàng dệt may xuất khẩu, chưa sâu vào doanh nghiệp cụ thể mà mang tầm khái quát chung cho ngành, kể đến như: Các khóa luận, luận văn nghiên cứu như: Bùi Thị Minh Hải, Hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp may mặc Việt Nam, Đại học Kinh tế Quốc dân, 2014; Nguyễn Thị Minh Hương, Chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần may Việt Tiến giải pháp thực hiện, Đại học Ngoại thương, 2014; Nguyễn Thuận, Hoạch định chiến lược kinh doanh sản phẩm may mặc thị trường nội địa Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ, Đại học Đà Nẵng, 2014; Nguyễn Xuân Quỳnh, Xây dựng chiến lược xuất Tập đoàn dệt may Việt Nam (Vinatex) giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, Đại học Ngoại thương, 2014; Trần Thị Anh Phương, Chiến lược Marketing cho dòng sản phẩm Veston Tổng cơng ty cổ phần dệt may Hòa Thọ, Đại học Đà Nẵng, 2014; Trần Thị Thanh Loan, Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp may xuất Việt Nam, Đại học Kinh tế Quốc dân, 2014; Đào Ngọc Anh, Kênh phân phối sản phẩm công nghệ Công ty TNHH thương mại FPT, Đại học Quốc Gia Nội, 2015; Nguyễn Thị Ngân Hà, Chiến lược xuất hàng dệt may Tổng công ty may 10 giai đoạn 2012-2017, Đại học Quốc Gia Nội, 2016; Đặng Hương Ly, Giải pháp nâng cao lực xuất Công ty cổ phần may xuất Bắc, Đại học Ngoại thương, 2016; Nguyễn Thị Thu Hường, Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Học viện khoa học xã hội, 2017 Nhìn chung số đề tài nghiên cứu chiến lược kinh doanh ngành Đây đề tài Tác giả thừa kế thông tin khát quát ngành, giải pháp mang tính vĩ mơ nghiên cứu trước vào đề tài mình, đồng thời đưa nội dung sở lý luận chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, cập nhật thông tin bối cảnh thị trường dệt may nay, tổng hợp phân tích số liệu hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần may xuất Bắc 03 năm (từ 2014 đến 2016), từ đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài đánh giá chiến lược kinh doanh Garco Habac đề xuất giải pháp thực chiến lược kinh doanh cho phù hợp với thực tiễn sản xuất thị trường Nhiệm vụ: - Nghiên cứu sở lý luận chiến lược kinh doanh - Thực trạng chiến lược kinh doanh Garco Habac - Đề xuất số giải pháp thực chiến lược kinh doanh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chiến lược kinh doanh Garco Habac Đề tài luận văn thực liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học khác kinh tế, tài chính, luật pháp, vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế…Tuy nhiên, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh Garco Habac số doanh nghiệp ngành cạnh tranh trực tiếp nhóm ngành, ngành dệt may Việt Nam (đại biểu Hiệp hội dệt may Việt Nam), xét đến SXKD ngành dệt may giới; chiến lược kinh doanh Garco Habac áp dụng cho giai đoạn 2014 đến 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Là đề tài nghiên cứu ứng dụng khoa học kinh tế vào doanh nghiệp cụ thế, phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn gồm: Phương pháp ứng dụng lý thuyết thống kê; dự báo; phân tích tổng hợp (kết hợp định tính, định lượng); thống kê, so sánh Cụ thể: - Phương pháp thống kê, so sánh áp dụng việc thu thập xử lý số liệu, báo cáo tài chính, kết điều tra sau gọi chung sở liệu việc phân tích mơi trường kinh doanh, phân tích đối thủ cạnh tranh phân tích nội Dùng công cụ thống kê để tập hợp tài liệu, số liệu sau so sánh đối chiếu để rút kết luận chất, nguyên nhân thay đổi - Phương pháp phân tích - tổng hợp: từ thông tin số liệu thu thập được, cộng với tình hình thực tế thị trường đưa phân tích, nhận định, đánh giá - Các số liệu thứ cấp thu thập Garco Habac số công ty khác đối thủ cạnh tranh trực tiếp Bên cạnh luận văn sử dụng số liệu, tài liệu Tổng Cục Thống kê, Hiệp hội dệt may Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Hệ thống hóa sở lý luận chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng chiến lược kinh doanh Garco Habac - Đưa định hướng đề xuất hoàn thiện giải pháp nhằm nâng cao chiến lược kinh doanh Garco Habac cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn nội dung sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận chiến lược kinh doanh Chương 2: Thực trạng chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần may xuất Bắc Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần may xuất Bắc Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1 Một số vấn đề chung chiến lược kinh doanh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh Thuật ngữ chiến lược xuất phát từ lĩnh vực quân với ý nghĩa để kế hoạch lớn dài hạn sở chắn đối phương làm được, đối phương khơng thể làm Từ thuật ngữ chiến lược kinh doanh đời Theo quan điểm truyền thống chiến lược việc xác định mục tiêu bản, dài hạn số tổ chức để từ đưa chương trình hành động cụ thể với việc sử dụng nguồn lực cách hợp lý để đạt mục tiêu đề Theo Alfred “Chiến lược bao gồm mục tiêu dài hạn tổ chức, đồng thời lựa chọn cách thức tiến trình hành động, phân bổ nguồn lực thiết yếu để thực mục tiêu đó” [15, tr.4] Theo William J Gluech: “Chiến lược kế hoạch mang tính thống nhất, tồn diện tính phối hợp, thiết kế đảm bảo mục tiêu tổ chức thực hiện” [15, tr.4] Theo Fred R David: “Chiến lược phương tiện đạt tới mục tiêu dài hạn Chiến lược kinh doanh gồm phát triển địa lý, đa dạng hóa hoạt động, sở hữu hóa, phát triển sản phẩm, thâm nhập thị trường, cắt giảm chi tiêu, lý liên doanh” [10, tr.20] Theo Michael E.Porter: “Chiến lược nghệ thuật xây dựng lợi cạnh tranh vững để phòng thủ” [15, tr.4] Đặc trưng chiến lược kinh doanh Các quan điểm chiến lược tính đến chưa thống nhất, với vận động kinh tế, tư tưởng chiến lược vận động thay đổi nhằm đảm bảo phù hợp với mơi trường kinh doanh Tuy vậy, dù góc độ nào, giai đoạn nào, chiến lược đặc trưng chung thiếu lực gây cản trở cho hoạt động tìm kiếm thị trường đối tác, làm giảm suất lao động khuyến khích cơng nhân làm việc, gây giảm hiệu kinh doanh công ty Hiện nay, lực lượng cán công ty đa phần cán lực cao, nhiệt tình với cơng việc bên cạnh cán hiệu cơng việc kém, cơng ty nên mạnh dạn sử dụng biện pháp để đội ngũ cán lực cao Tuyển dụng lao động tay nghề cao, đặc biệt lưu ý tới mức độ làm việc lâu dài lao động Lao động tay nghề cao tài sản quý doanh nghiệp, vậy, bên cạnh việc đào tạo nâng cao trình độ tay nghề việc tuyển dụng lao động tay nghề biện pháp để công ty nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tuy nhiên, mức độ làm việc lâu dài lao động vấn đề cần quan tâm Những lao động thời gian làm việc ngắn không mang lại hiệu cao cho công ty ảnh hưởng tới kế hoạch sản xuất công ty tiến độ sản xuất công ty Bên cạnh đó, cơng ty nên tổ chức sản xuất tạo mức thu nhập ổn định, chí cao nơi khác để công nhân yên tâm làm việc Ngoài ra, lao động ngành may mặc đa phần công nhân nữ nên công ty cần sách hợp lí cơng nhân thai sản, giúp cho người lao động yên tâm sản xuất tạo tình cảm cơng ty người lao động sách trì thu hút lao động vật tinh thần Tạo môi trường tâm lý làm việc thoải mái cho người lao động Cải tiến chế độ tiền lương, tiền thưởng phù hợp với thu nhập thị trường nhằm khuyến khích người lao động làm việc với suất cao, thu hút chất xám tay nghề cho cơng ty, chế thưởng hợp lý để kích thích phận hoạt động hiệu Tạo hội học tập để phát triển nghề nghiệp, hội thăng tiến cho người lao động Công ty Tiếp tục cải tiến công tác quản lý, cải tiến quy trình làm việc đảm bảo ngày khoa học hơn: giảm thiểu bất hợp lý lãng phí q trình sản xuất, tăng xuất lao động góp phần làm tăng trưởng sản xuất kinh doanh Đặc biệt tập trung cải tiến công tác tổ chức sản xuất, áp dụng phần mềm cải tiến 70 suất IEES quản trị LEAN toàn Cơng ty Định kỳ rà xét quy trình cơng nghệ, định mức lại hao phí lao động, chun mơn hóa theo đơn hàng, theo chuyền, theo phận 3.3 Các kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ, Bộ, ngành Phát triển Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Công nghiệp hỗ trợ cho nhóm ngành dệt may bước phát triển tập trung sản phẩm giá trị thấp như: cúc, xốp đựng, đệm bông, nhựa cài, dưỡng gá, chăn-ga-gối-đệm, chỉ, dây khóa kéo, băng chun, băng dính Các khâu tạo sản phẩm giá trị gia tăng cao sản xuất sợi, hóa chất – chất trợ nhuộm, nhuộm, in hoa, hoàn tất vải phụ thuộc nhập Điều dẫn đến cơng nghiệp dệt may phát triển chủ yếu theo hình thức gia công, sản xuất theo nguyên liệu, mẫu mã nước Tổng thư ký VITAS, bà Đặng Phương Dung cho rằng, ngành dệt may phải tăng cường kêu gọi đầu tư vào ngành phụ trợ, đặc biệt dệt, nhuộm, hồn tất để tự túc nguyên liệu, chủ động tạo chuỗi cung ứng nước, phấn đấu tăng tỷ lệ nội địa hóa lên 60-65% [Hạ Hương 2015, tr.19] Ngày 03/11/2015, Chính phủ Nghị định số 111/2015/NĐ-CP phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, Ngành Dệt may hỗ trợ ưu tiên phát triển sản phẩm như: xơ, sợi, vải, may, hóa chất ngành nhuộm, phụ liệu ngành may Các sách nêu chung cho ngành cơng nghiệp hỗ trợ, khơng mang tính cụ thể ngành Dệt may Tác giả xin để xuất thêm số kiến nghị chi tiết sau: Thành lập cụm công nghiệp nguyên phụ liệu, giải nút thắt xử lý nước thải khâu nhuộm loại nguyên phụ liệu liên quan đến môi trường xi mạ sản xuất nút kim loại, công đoạn ngành may giặt, in… sách ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư cụm công nghiệp phụ liệu thuế đất, thuế VAT, thuế thu nhập; miễn giảm thuế nhập trang thiết bị, máy móc cho doanh nghiệp hỗ trợ; hỗ trợ vốn xây dựng thiết bị; lập 71 quỹ hỗ trợ, ưu đãi tín dụng cho doanh nghiệp sản xuất thử nghiệm phụ tùng, vật tư thay ngoại nhập (thuốc nhuộm, tẩy) hay thiết bị dây chuyền sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, Sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi để xây dựng quỹ tài đảm bảo cho việc phát triển công nghiệp phụ tợ dệt may; thành lập tổ chức tín dụng chuyên đảm bảo vốn cho doanh nghiệp hỗ trợ để phát triển sản xuất với lãi suất ưu đãi điều kiện vay dễ dàng, cam kết rõ ràng việc hỗ trợ tài cho doanh nghiệp nhu cầu tiến hành hoạt động đổi kỹ thuật, chuyển giao công nghệ đầu tư nghiên cứu phát triển công nghệ Dành quỹ đất hợp lý cho khu cơng nghiệp hỗ trợ, đầy đủ dịch vụ hỗ trợ nơi trưng bày, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ kiểm định chất lượng, dịch vụ tài chính… Hỗ trợ cho doanh nghiệp thực phương thức FOB cho đơn hàng tỷ lệ nội địa hóa từ 50% trở lên Lập trung tâm hỗ trợ kĩ thuật, công nghệ cho doanh nghiệp hỗ trợ Trung tâm chức cung cấp dịch vụ tư vấn đổi công nghệ, cải tiến trang thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng sở liệu chuyên gia tư vấn kỹ thuật, công nghệ đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, hay ứng dụng hợp tác nghiên cứu ứng dụng công nghệ, chuyển giao công nghệ, giúp doanh nghiệp tiếp cận công nghệ mới,… Các địa phương cần quy hoạch diện tích trồng bơng ngun liệu, hình thành trung tâm dệt may gồm nhà máy công nghiệp hỗ trợ phục vụ ngành dệt may; đồng thời, mở rộng nhà máy may làm vệ tinh Bên cạnh đó, địa phương tiếp tục hoàn thiện chiến lược thu hút đầu tư công nghiệp hỗ trợ dệt may, phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp để tạo động lực thu hút đầu tư phát triển ngành dệt may, góp phần chuyển dịch cấu lao động, nâng cao thu nhập cho người dân vùng nông thôn Ban hành sách hỗ trợ cho Ngành dệt may Cần thành lập quan chuyên trách nhằm phân tích, dự báo thị trường, từ 72 đó, định hướng việc ban hành sách phù hợp tạo thuận lợi cho xuất dệt may thời gian tới quan nhiệm vụ cung cấp sở liệu đáng tin cậy thị trường, đối thủ cạnh tranh, kênh phân phối nhằm giúp doanh nghiệp định hướng tốt xuất hàng hố sang thị trường Xây dựng chế phù hợp tổ chức tài chính, ngân hàng hỗ trợ hoạt động xuất hàng dệt may thơng qua hỗ trợ tài cho chương trình nhập đổi máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất Tiếp tục khuyến khích đầu tư giáo dục, đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành cơng nghiệp nói chung, dệt may nói riêng Nhà nước hỗ trợ phần cho công tác nghiên cứu thiết kế mẫu, kiểm tra chất lượng sản phẩm, khắc phục rào cản kỹ thuật thương mại nước nhập khẩu; hỗ trợ nâng cấp trung tâm giám định, kiểm tra chất lượng sản phẩm dệt may; Tăng cường mối liên hệ với doanh nghiệp dệt may, Bộ, ngành liên quan đến ngành dệt may Bên cạnh đó, cần thiết Nhà nước phải kịp thời thơng qua sách, định nhằm tạo thuận lợi cho công tác xuất mặt hàng may mặc Hỗ trợ phần kinh phí từ ngân sách cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo vốn đầu tư sở vật chất, kỹ thuật nhằm nâng cao lực cho Viện nghiên cứu sở đào tạo cho ngành Dệt May, đồng thời dành vốn tín dụng nhà nước, vốn ODA vốn quỹ môi trường cho dự án đầu tư xử lý môi trường doanh nghiệp ngành dệt may Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại thông tin thị trường Nâng cao vai trò xúc tiến thương mại đại sứ quán thị trường xuất Đổi mơ hình tổ chức, quan xúc tiến thương mại trực thuộc Nhà Nước theo hướng nâng cao hiệu sử dụng nguồn kinh phí Nhà nước cấp Bên cạnh đó, Nhà Nước cần sách hỗ trợ tổ chức, cá nhân thuộc nhiều thành phần kinh tế khác vào công tác xúc tiến thương mại nhằm đa dạng hoá hoạt động xúc tiến thương mại, đồng thời, giảm gánh nặng cho 73 ngân sách Nhà nước Các chương trình xúc tiến thương mại phải trọng điểm, tập trung đồng thời tăng hiệu cho chương trình Đẩy mạnh phát triển trung tâm thương mại, cửa hàng thị trường xuất nhằm giới thiệu sản phẩm, tên tuổi doanh nghiệp dệt may sách hỗ trợ đời công ty chuyên cung cấp hàng dệt may Việt Nam vào thị trường xuất trọng điểm nhằm tạo kênh phân phối trực tiếp thị trường Thành lập phận chuyên trách nghiên cứu hiệp định, sách quốc tế liên quan đến dệt may xuất khẩu, nhằm tư vấn cho doanh nghiệp tận dụng tối đa lợi ích chúng đem lại; đồng thời đảm bảo tranh chấp, kiện tụng xảy sở hỗ trợ cho doanh nghiệp dệt may Đồng thời, hỗ trợ nhà sản xuất xuất Việt Nam vượt qua rào cản thương mại phi thương mại, ứng phó hiệu biện pháp tự vệ thị trường nhập hàng hóa xuất Thường xuyên tổ chức hội chợ dệt may thiết lập mạng lưới xúc tiến thương mại thị trường nước ngoài, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia nhiều hội việc tìm kiếm thị trường, tìm kiếm đối tác đầu tư ký kết hợp đồng xuất Các quan quản lý Nhà nước tăng cường vai trò đại diện thương mại nước ngoài, xây dựng chiến lược xúc tiến thương mại phù hợp với nhà bán lẻ, nhà mua hàng quốc tế Củng cố hạ tầng phục vụ xuất Cần mở rộng đối tượng tham gia cung cấp dịch vụ hỗ trợ thương mại phục vụ hoạt động xuất khẩu, dịch vụ logistics cho nhà đầu tư nước ngồi kinh nghiệm hệ thống quản lý tốt lĩnh vực này, giảm tối đa độc quyền cung cấp dịch vụ hỗ trợ thương mại; Xóa bỏ chi phí khơng thức doanh nghiệp vận tải hàng hóa; Tiếp tục giảm bớt giá dịch vụ dịch vụ viễn thông, điện, nước dịch vụ bến cảng Dành nguồn vốn Nhà nước để tập trung đầu tư nâng cấp kết cấu hạ tầng phục vụ cho xuất khẩu, cải tạo hệ thống giao thông, vận tải nội địa, kho vận, 74 bến bãi; cải tạo nâng cấp lực xếp dỡ, hình thành liên kết loại hình vận tải nhằm khai thác tận dụng ưu loại hình vận tải khu vực Đảm bảo ổn định trị kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với nước giới thể nói ổn định trị kinh tế nhân tố tạo sức hấp dẫn lớn doanh nghiệp nước Trong năm gần đây, với ổn định trị cố gắng đảm bảo ổn định vĩ mơ kinh tế như: khắc phục tình trạng nhập siêu, kiềm chế lạm phát xuống mức thấp…nước ta thu hút lớn đầu tư nước vào nước tạo hội cho doanh nghiệp nước tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế Bên cạnh mục tiêu dài hạn ổn định kinh tế vĩ mô kiềm chế lạm phát sách tỷ giá cần tạo hỗ trợ hợp lý cho mục tiêu khuyến khích xuất kiểm sốt nhập Chính sách tỷ giá với tư cách công cụ điều tiết vĩ mô vai trò ngày lớn phát triển kinh tế đất nước, quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Mục tiêu tỷ giá hối đoái thời gian tới phải thường xuyên xác lập trì tỷ giá, ấn định phù hợp dựa sức mua thực tế đồng tiền Việt Nam so với ngoại tệ, phù hợp với cung cầu thị trường, đảm bảo ổn định kinh tế đối nội tăng trưởng kinh tế đối ngoại cần thiết Ngoài ra, Nhà nước cần tạo môi trường kinh doanh thuận lợi mơi trường đất đai, nguồn tài chính, vật tư, kĩ thuật, phương tiện cho hoạt động doanh nghiệp để phát triển ngành công nghiệp Dệt may Đây giải pháp bản, lại mang tính tổng hợp cao cần phối hợp Chính phủ, ngành chức định chế xã hội, văn hoá…Về mặt sở pháp lý, quyền sở hữu tài sản phải quy định rõ ràng, quy chế Chính phủ phải xác định cách thận trọng, mức độ can thiệp hành tuỳ tiện tối thiểu hóa, hệ thống thuế phải đơn giản, không tham nhũng, tiến trình pháp lý phải cơng hiệu Các văn pháp quy Chính phủ, Nhà 75 nước phải tính ổn định, khơng nên thay đổi thường xun thân doanh nghiệp khơng thể xoay sở kịp thời Trong năm tới, để khuyến khích hoạt động kinh tế đối ngoại khuyến khích xuất bên cạnh việc đảm bảo ổn định trị kinh tế cần giữ vững quan hệ hồ bình với nước khu vực giới, đẩy mạnh quan hệ hợp tác hữu nghị với nước, tổ chức quốc tế, tạo bầu khơng khí thuận lợi cho hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung hoạt động xuất đất nước nói riêng Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành nâng cao chất lượng dịch vụ công Việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành quy trình cung cấp dịch vụ công nhằm giảm thời gian chờ đợi cho doanh nghiệp, giảm chi phí qua góp phần nâng cao khả cạnh tranh Để thực định hướng này, quan quản lý nhà nước cần thực giải pháp sau: Tăng cường tiếp xúc, tìm hiểu ý kiến đóng góp thủ tục hành phương thức cung cấp dịch vụ cơng từ phía khu vực doanh nghiệp, nghiên cứu, xử lý yêu cầu doanh nghiệp đòi hỏi thực tế đặt Nâng cao chất lượng, rút ngắn thời gian cung cấp dịch vụ công giải thủ tục hành quan quản lý nhà nước sở hành cơng Việc tốn phí thời gian làm tăng chi phí doanh nghiệp, cấp, ngành địa phương cần tập trung giải dứt điểm tồn hạn chế lĩnh vực Tăng cường áp dụng quy trình quản lý chất lượng cơng việc chất lượng cung cấp dịch vụ công nhằm đảm thường xuyên giám sát quản lý hiệu chất lượng thủ tục hành dịch vụ công Khẩn trương đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử phủ điện tử để đảm bảo giảm chi phí hoạt động, nâng cao tính minh bạch, cơng khai q trình tiến hành thủ tục hành cung cấp dịch vụ cơng Hồn thiện công tác khai báo hải quan điện tử đơn giản hoá thủ tục cửa để giảm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp xuất nhập Để thực 76 nội dung này, cần sớm nghiên cứu ban hành văn pháp lý qui định qui trình, thủ tục trách nhiệm quan quản lý nhà nước lẫn doanh nghiệp để sở áp dụng thực Nhà nước cần phải đại hoá ngành hải quan, hàng năm tổ chức khoá huấn luyện bồi dưỡng nghiệp vụ hải quan Luật vận tải quốc tế, Luật thuế, ngoại ngữ… cho cán ngành hải quan Làm tránh gây thiệt hại cho đơn vị kinh doanh xuất nhập cho kinh tế quốc dân Giảm bớt chi phí, thời gian giao dịch liên quan đến dịch vụ công quan quản lý nhà nước thủ tục liên quan đến nhà, đất, xây dựng, kiến trúc 3.3.2 Đối với Hiệp hội Dệt Việt Nam Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) vai trò quan trọng việc làm cầu nối doanh nghiệp sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam với thị trường quốc tế, cung cấp thông tin kịp thời tình hình thị trường quốc tế cho doanh nghiệp, tổ chức các hội chợ quốc tế Đồng thời thực chức cầu nối doanh nghiệp với quan quản lý nhà nước, ln bám sát, lắng nghe nguyện vọng, khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp để kịp thời tập hợp phản ánh với quan quản lý nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo mơi trường thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Một số kiến nghị Hiệp hội nhằm hỗ trợ doanh nghiệp dệt may xuất khẩu: Với vai trò đầu mối xúc tiến thương mại ngành, Hiệp hội cần xây dựng phối hợp với đối tác, tổ chức nước ngồi triển khai nhiều chương trình Xúc tiến thương mại, Đào tạo chuyên ngành, Hội nghị, Hội thảo… cho doanh nghiệp dệt may ngành để thông qua đó, doanh nghiệp nắm bắt kịp thời thông tin cần thiết về: nhu cầu thị trường, rào cản thương mại, kĩ thuật, thơng tin cập nhật sách liên quan tới ngành…Hiệp hội cần thường xuyên tổ chức Hội chợ, Triển lãm thời trang, cơng nghệ máy móc, phụ liệu cho ngành để doanh nghiệp tham gia Đây hội để doanh nghiệp thu nhận kiến thức mới, gặp gỡ đối tác tiềm tự quảng bá 77 sản phẩm Tài trợ, cung cấp sở khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất tiên tiến cho doanh nghiệp, đồng thời đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam Đề xuất với Chính phủ chiến lược kêu gọi đầu tư vào khâu yếu ngành dệt, nhuộm hoàn tất, nhằm chuẩn bị dần điều kiện cho doanh nghiệp khai thác tối đa lợi FTA mang lại Hiệp hội cần kiện toàn máy tổ chức để thực tốt vai trò người hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thị trường, nguồn nguyên liệu, giúp liên kết doanh nghiệp với để mở rộng lực sản xuất, đại diện hữu hiệu để phản ánh nhu cầu, yêu cầu doanh nghiệp tới Chính phủ Hiệp hội cần phận, nhóm tổ chức thu thập, phân tích xử lý thơng tin thị trường, đặc biệt thị trường Mỹ, EU yêu cầu nhà nhập khẩu, sách nhập thị trường nhập biến động sách nhằm cập nhật kịp thời cho doanh nghiệp; đối thủ cạnh tranh để tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp công tác tiếp cận thị trường từ chiến lược tổ chức sản xuất xuất cho phù hợp Phân nhóm doanh nghiệp, đồng thời đề xuất giải pháp chuyên mơn hố nhằm giúp doanh nghiệp ngành hàng, ngành hàng hỗ trợ liên kết với thành nhóm chia sẻ kinh nghiệm, cơng nghệ, cơng tác xúc tiến phát triển thị trường Chẳng hạn, số doanh nghiệp ngại bỏ chi phí đào tạo cho nhân viên sợ họ khơng gắn bó lâu dài với doanh nghiệp mình, mặt khác lại doanh nghiệp nhu cầu đào tạo nhân viên lại khơng chưng trình đào tạo khơng chương trình phù hợp, chi phí q cao Trong trường hợp thế, vài trò hỗ trợ hiệp hội thể họ đứng tập hợp nhiều thành viên hiệp hội, việc mở lớp thực dễ dàng Với tư cách đại diện cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam, Hiệp hội phải làm đầu mối tiếp xúc tổ chức tầm cỡ quốc gia Hiệp hội dệt may nước khu vực thị trường xuất lớn Việt Nam, tổ chức 78 dệt may giới… nhằm hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp tầm vĩ mô, giúp nâng cao công nghệ sản xuất, công nghệ quản lý doanh nghiệp Chẳng hạn Hiệp hội làm vai trò đầu mối để góp phần đẩy mạnh cơng tác xúc tiến thương mại, tổ chức hội chợ quốc tế chun ngành ngồi nước, thơng qua giới thiệu thương hiệu doanh nghiệp dệt may Việt Nam tiếng với mẫu mã chất lượng cao gia cơng cho khách nước ngồi, nhằm tìm kiếm nhà buôn trực tiếp mà không cần qua khâu môi giới Xây dựng tổ chức marketing hỗ trợ tham gia triển lãm, hội chợ thương mại quốc tế để tăng khả tiếp cận với người mua tiềm Tìm kiếm tận dụng hội để làm việc trực tiếp với khách hàng cuối cùng; xây dựng thương hiệu mạnh riêng cho ngành dệt may Việt Nam Hiệp hội điều phối giá gia công, giá bán sản phẩm thành viên Hiệp hội, tạo sức mạnh chung đảm bảo khơng cạnh tranh khơng lành mạnh doanh nghiệp ngành hiệp hội, tránh sức ép giá từ khách hàng nước 79 KẾT LUẬN May mặc thời trang trở thành nhu cầu tất yếu sống hàng ngày Khi đời sống ngày tăng cao, thu nhập người dân cải thiện người tiêu dùng cần nhu cầu thể nhu cầu sử dụng sống thường nhật Công ty cổ phần may xuất Bắc từ lâu trở thành thương hiệu thời trang nhiều người tiêu dùng nước tin tưởng lựa chọn không đơn công ty may mặc Hiện Việt Nam gia nhập WTO tạo điều kiện cho thương hiệu thời trang tiếng giới dễ dàng xâm nhập thị trường nước Thêm vào đó, thị trường dệt may nội địa tốc độ tăng trưởng mạnh, mức độ cạnh tranh khốc liệt Vì ngay, từ Công ty cổ phần may Bắc cần phải đầu tư thích đáng vào sở vật chất, kỹ thuật đồng thời nâng cao trình độ đội ngũ lao động, khơng ngừng cải tiến công nghệ, phát huy hiệu việc hoạch định chiến lược lâu dài thực chiến lược marketing phù hợp, khắc phục mặt hạn chế nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng, để trở thành thương hiệu thời trang hàng đầu Việt Nam nói chung biết đến nhiều nước khác Công ty cổ phần may xuất Bắc đạt số thành định suốt thời gian hoạt động vừa qua lợi tiềm lực sở vật chất mạnh mẽ, đội ngũ cán cơng nhân viên kỹ thuật trình độ cao, truyền thống kinh nghiệm vượt khó qua giai đoạn phát triển…với phương trâm đầy sức cạnh tranh “tiến độ nhanh, chất lượng tốt, chi phí giảm” Bắc nhiều hội phát triển vươn cao Do trình độ hạn chế thời gian nghiên cứu không dài, luận văn không tránh khỏi thiếu sót số liệu, phân tích đánh giá giải pháp đề xuất Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung Quý thầy, để luận văn hồn chỉnh mang tính khả thi thực tế 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty Cổ phần May xuất Bắc, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2013, 2014, 2015, 2016 Công ty Cổ phần May xuất Bắc, Báo cáo tình hình xuất hàng hóa, thành phẩm năm 2013, 2014, 2015, 2016 Công ty Cổ phần May xuất Bắc, Báo cáo thực Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2013, 2014, 2015, 2016 Công ty Cổ phần May xuất Bắc, Báo cáo tình hình sử dụng lao động năm 2013, 2014, 2015, 2016 Công ty Cổ phần May xuất Bắc, Profiles of Garco HaBac Công ty Cổ phần May xuất Bắc, Thuyết minh Báo cáo tài năm 2013, 2014, 2015, 2016 Cơng ty Cổ phần May xuất Bắc, Văn kiện Đại hội Đảng Công ty CP may XK Bắc nhiệm kỳ 2015-2020 Phan Thế Cơng (2011), Mơ hình tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh số 27 – tháng 04/2011, tr 267-268 Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2006), Chiến lược sách kinh doanh, NXB lao động- xã hội 10 Fred David (2006), Bản dịch khái luận quản trị chiến lược, Nhà xuất thống kê, tr.20 11 Nguyễn Hương Giang (2015), Định vị dệt may Việt Nam chuỗi giá trị dệt may tồn cầu, Tạp chí kinh tế dự báo - quan ngôn luận Bộ Kế hoạch Đầu tư, Số 12 – Tháng 6/2015, tr.38 12 Lê Ngọc Hải (2013), Lý luận chung hoạt động xuất khẩu, Vietnam Open Educational Resources – VOER 13 Văn Hội (2012), Phân tích chuỗi giá trị xuất dệt may Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh số 28, tháng 01/2012, tr 4959 14 Hạ Hương (2015), Xuất dệt may năm 2015: Nhiều triển vọng phát triển, Bản tin xuất – Cục Xúc tiến Thương mại – Bộ Công thương, số 381, tháng 01/2015, tr 18-19 15 Nguyễn Khoa Khôi Đồng Thị Thanh Phương (2007), Quản trị chiến lược, Nhà xuất thống kê, tr.4 16 Những tín hiệu vui từ xuất dệt may, Bản tin xuất – Cục Xúc tiến Thương mại – Bộ công thương, số 388, tháng 03/2015, tr 12-13 17 Đỗ Thị Phương Mai (2004), Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế xuất nhập hàng may mặc Công ty May 10, Đại học Ngoại thương 18 Nguyễn Năng Phúc (2011), Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 19 Bùi Ngọc Sơn (2005), Báo cáo tổng hợp đề tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao lực xuất khảu doanh nghiệp Nội nhằm thúc đẩy nghiệp CNH-HĐH thủ đô tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đại học Ngoại thương 20 Nguyễn Trịnh Ngọc Thủy (2015), Báo cáo phân tích TNG, VFS Research 21 Nguyễn Bằng Việt (2012), Năng lực cạnh tranh hàng dệt may xuất Việt Nam sang Liên minh Châu Âu (EU) bối cảnh hộp nhập WTO, Đại học Kinh tế, tr.02 Các website tham khảo 22 Bộ Công thương Việt Nam, TPP – hội, thách thức với cải cách phát triển Việt Nam, (http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/2443/tpp co-hoi-thach-thuc-voi-cai-cach-va-phat-trien-cua-viet-nam.aspx), truy cập ngày 20/08/2017 23 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI, Dệt may giữ vững vị trí top 5, (http://vcci.com.vn/det-may-giu-vung-vi-tri-top-5-the-gioi), truy cập ngày 31/07/2017 24 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI, Đầu tư phát triển công nghiệp phụ trợ ngành dệt may – Càng chậm thua thiệt, (http://vcci.com.vn/doanh-nhan-doanh-nghiep/20150728104920697/dau-tuphat-trien-cong-nghiep-phu-tro-nganh-det-may-cang-cham-cang-thuathiet.htm), truy cập ngày 31/07/2017 25 Tổng cục Thống kê, Tình hình kinh tế xã hội năm 2016, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&idmid=&ItemID=16174, truy cập 31/07/2017 26 Tổng cục Hải quan, Sơ tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 12 tháng năm 2014, (http://customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=795&C ategory=Tin%20v%E1%BA%AFn%20th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA& Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch), truy cập ngày 31/07/2017 27 Hồng Văn Thược, Tơi muốn nâng tầm sợi Việt, http://www.baomoi.com/Toimuon-nang-tam-soi-Viet/c/1085770.epi, truy cập ngày 31/07/2017 28 Trung tâm thông tin Dự báo Kinh tế xã hội quốc gia, Thực trạng giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ Việt (http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/thuctrangvagiaiphapphat-nd- Nam 6112.html, truy cập ngày 31/07/2017 29 Trung tâm WTO, Phân tích tác động FTA Việt Nam – EU số ngành hàng xuất Việt Nam (http://www.trungtamwto.vn/vn-eufta/phan-tich-tac-dong-cua-fta-viet-nam-eu-doi-voi-mot-so-nganh-hang-xuatkhau-cua-viet-nam), truy cập ngày 31/07/2017 30 Trung tâm WTO, Hiệp định Thương mại tự (FTA), (http://www.trungtamwto.vn/fta), truy cập ngày 31/07/2017 31 Wikipedia, Việt Nam (https://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam), truy cập ngày 31/07/2017 ... CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU HÀ BẮC 2.1 Khái quát Công ty cổ phần may xuất Hà Bắc 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty cổ phần may xuất Hà Bắc Công ty Cổ phần. .. trạng chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần may xuất Hà Bắc Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần may xuất Hà Bắc Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH. .. Tổng kết kinh nghiệm chiến lược kinh doanh 22 Chương 2:THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU HÀ BẮC 24 2.1 Khái quát Công ty cổ phần may xuất Hà Bắc

Ngày đăng: 30/11/2017, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan