Kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam

177 282 0
Kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CƠNG THƯƠNG NGUYỄN HỮU TRƯỜNG HƯNG KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG TẬP TRUNG KINH TẾ TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 62.34.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: Người hướng dẫn 1: PGS.TS Phạm Tất Thắng Người hướng dẫn 2: TS Nguyễn Thị Nhiễu Hà Nội – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận án tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Nguyễn Hữu Trường Hưng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .viii DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH .xi DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC BẢNG .xi DANH MỤC HÌNH xi DANH MỤC HÌNH xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài luận án 1 Lý lựa chọn đề tài luận án Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận án .6 Phương pháp nghiên cứu luận án .6 4.1 Phương pháp phân tích thống kê 4.2 Phương pháp vấn sâu với chuyên gia nhà quản lý .6 4.3 Phương pháp so sánh Những đóng góp Luận án Những đóng góp Luận án 5.1 Những đóng góp lý luận thực tiễn iii Về lý luận Về thực tiễn 5.2 Những đề xuất rút từ kết nghiên cứu Luận án Kết cấu Luận án Kết cấu Luận án TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ NGHIÊN CỨU 10 Những vấn đề nghiên cứu luận án 20 CHƯƠNG 22 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG TẬP TRUNG KINH TẾ TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ 22 1.1 Khái niệm đặc điểm tập trung kinh tế lĩnh vực thương mại dịch vụ 22 1.1 Khái niệm đặc điểm tập trung kinh tế lĩnh vực thương mại dịch vụ .22 1.1.1 Khái niệm hình thức tập trung kinh tế lĩnh vực thương mại dịch vụ 22 1.1.2 Mục đích tác động hoạt động tập trung kinh tế 31 1.1.3 Đặc điểm hoạt động tập trung kinh tế lĩnh vực thương mại dịch vụ 37 1.2 Mục tiêu vai trò của việc kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế lĩnh vực thương mại dịch vụ 39 1.2 Mục tiêu vai trị của việc kiểm sốt hoạt động tập trung kinh tế lĩnh vực thương mại dịch vụ 39 1.2.1 Mục tiêu việc kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế lĩnh vực thương mại dịch vụ .39 1.2.2 Vai trò việc kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế lĩnh vực thương mại dịch vụ .40 iv 1.3 Các yếu tố tác động tới kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế lĩnh vực thương mại dịch vụ 43 1.3 Các yếu tố tác động tới kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế lĩnh vực thương mại dịch vụ 43 1.3.1 Các yếu tố bên tác động tới kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế lĩnh vực thương mại dịch vụ 43 1.3.2 Các yếu tố nội tác động tới việc kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế lĩnh vực thương mại dịch vụ 45 CHƯƠNG 51 KINH NGHIỆM KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG TẬP TRUNG KINH TẾ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ 51 2.1 Kinh nghiệm kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế lĩnh vực thương mại dịch vụ quốc gia phát triển 51 2.1 Kinh nghiệm kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế lĩnh vực thương mại dịch vụ quốc gia phát triển 51 2.1.1 Kinh nghiệm kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế Hoa Kỳ .51 2.1.2 Kinh nghiệm kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế EU .63 2.2 Kinh nghiệm kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế lĩnh vực thương mại dịch vụ quốc gia phát triển 75 2.2 Kinh nghiệm kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế lĩnh vực thương mại dịch vụ quốc gia phát triển 75 2.2.1 Kinh nghiệm kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế Trung Quốc .75 2.2.2 Kinh nghiệm kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế Indonexia 85 2.3 Bài học kinh nghiệm kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế v lĩnh vực thương mại dịch vụ nước 94 2.3 Bài học kinh nghiệm kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế lĩnh vực thương mại dịch vụ nước 94 2.3.1 Xác định quan điểm mục tiêu kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế .94 2.3.2 Quy định ngưỡng tiêu chí đánh giá vụ việc tập trung kinh tế .95 Ngưỡng kiểm soát vụ việc tập trung kinh tế .95 Tiêu chí đánh giá vụ việc tập trung kinh tế .97 2.3.3 Xây dựng mơ hình quan cạnh tranh phù hợp 98 CHƯƠNG 101 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG TẬP TRUNG KINH TẾ TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TẠI VIỆT NAM 101 3.1 Thực trạng kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế lĩnh vực thương mại dịch vụ Việt Nam 101 3.1 Thực trạng kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế lĩnh vực thương mại dịch vụ Việt Nam 101 3.1.1 Khái qt tình hình kiểm sốt hoạt động tập trung kinh tế lĩnh vực thương mại dịch vụ Việt Nam .101 3.1.2 Đánh giá kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế 114 3.2 Bối cảnh nước quốc tế tác động tới kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế lĩnh vực thương mại dịch vụ 119 3.2 Bối cảnh nước quốc tế tác động tới kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế lĩnh vực thương mại dịch vụ 119 3.2.1 Bối cảnh quốc tế 119 3.2.2 Bối cảnh nước 121 vi 3.2.3 Những thuận lợi khó khăn kiểm sốt hoạt động tập trung kinh tế lĩnh vực thương mại dịch vụ .123 3.3 Quan điểm, mục tiêu định hướng kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế thời gian tới 126 3.3 Quan điểm, mục tiêu định hướng kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế thời gian tới 126 3.3.1 Mục tiêu kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế thời gian tới 126 3.3.2 Quan điểm kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế thời gian tới 127 3.3.3 Định hướng kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế thời gian tới 129 3.4 Giải pháp hoàn thiện kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế lĩnh vực thương mại dịch vụ Việt Nam 133 3.4 Giải pháp hoàn thiện kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế lĩnh vực thương mại dịch vụ Việt Nam 133 3.4.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam .133 3.4.2 Nhóm giải pháp hồn thiện chế kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế Việt Nam 141 3.4.3 Nhóm giải pháp doanh nghiệp nhà đầu tư 145 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC 1: .159 DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA TIẾN HÀNH KHẢO SÁT 159 PHỤ LỤC 2: .162 vii PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA 162 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Viết tắt Nghĩa Tiếng Việt CTCP Công ty cổ phần DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước LCT Luật Cạnh tranh QLCT Quản lý cạnh tranh TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTKT Tập trung kinh tế ix TIẾNG ANH Viết tắt Nghĩa Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt AEC Asean Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN AML Antimonopoly Law Luật Chống độc quyền ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á CR Concentration Rate Mức độ tập trung DOJ Department of Justice Bộ Tư pháp Hoa Kỳ EC European Commision Uỷ ban Châu Âu ECMR EC Merger Regulation Quy định sáp nhập Ủy ban Châu Âu EU European Union Liên minh Châu Âu FTC Federal Trade Commission Uỷ ban thương mại liên bang Hoa Kỳ HHI Herfindahl-Hirschman index Chỉ số Herfindahl-Hirschman HSR Hart-Scott-Rodino Đạo luật Hart Scott Rodino ICN International Competition Network Mạng lưới cạnh tranh quốc tế KVFTA Korean – Vietnam Free Trade Agrement Hiệp định thương mại tự Hàn Quốc – Việt Nam NDRC National Development and Reform Commission of the People's Republic of China Ủy ban quốc gia cải cách phát triển Trung Quốc 151 phân tích, đánh giá kiểm sốt hoạt động TTKT lĩnh vực thương mại dịch vụ thời gian vừa qua, Luận án đề giải pháp khắc phục hạn chế hoàn thiện kiểm soát hoạt động TTKT thời gian tới, bao gồm: - Trong việc hoàn thiện pháp luật, cần xây dựng Luật sửa đổi bổ sung Luật cạnh tranh, cần có làm rõ tiêu chí xác định ngưỡng thơng báo, tiêu chí đánh giá vụ việc TTKT, minh bạch quy trình xử lý vụ việc, áp dụng hình thức xử lý vi phạm hợp lý dựa sở phạm vi mức độ vi phạm; bổ sung hồn thiện quy định liên quan đến hình thức TTKT, mở rộng phạm vị xem xét vụ TTKT xuyên biên giới - Trong việc kiện toàn tổ chức nâng cao hiệu hoạt động máy quan thực thi, theo đề xuất thành lập Ủy ban cạnh tranh độc lập trực thuộc Chính phủ; cần trọng cơng tác cán lĩnh vực cạnh tranh - Trong việc nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp, cần thực cấc hoạt động tuyên truyền phổ biến có trọng điểm đến nhóm doanh nghiệp lĩnh vực; đa dạng hóa hình thức tun tuyền; thúc đẩy sử dụng hiệu phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền tới cộng đồng doanh nghiệp 152 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Hữu Trường Hưng, 2011, “Báo cáo đánh giá cạnh tranh 10 lĩnh vực kinh tế”, Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương Nguyễn Hữu Trường Hưng, 2013, “Động thái M&A giải pháp kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu thương mại, Số 2, Trang 26 – 29 Nguyễn Hữu Trường Hưng, 2016, “Kinh nghiệm quốc gia phát triển việc kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế”, Tạp chí Nghiên cứu thương mại, Số 20, Trang 16 – 20 Nguyễn Hữu Trường Hưng, 2016, “Hoạt động tập trung kinh tế lĩnh vực thương mại dịch vụ Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, Kỳ – Tháng 6/2016, Trang 92 – 94 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Nguyễn Thị Bảo Ánh (2006), Một số vấn đề pháp lý tập trung kinh tế theo luật cạnh tranh Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội Bộ Thương mại (2003), Tờ trình Chính phủ dự án Luật cạnh tranh, ngày tháng 1, Hà Nội Nguyễn Thị Diệu Chi (2014), Phát triển hoạt động mua bán sáp nhập lĩnh vực ngân hàng – tài Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Chính phủ (2005), Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9 quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 05/2006/NĐ-CP ngày 09/01 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh Chính phủ (2006), Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh, Hà Nội Cục Quản lý cạnh tranh (2015), Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam năm 2014, tháng năm 2015 Cục Quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam năm 2012, tháng năm 2015 Cục Quản lý cạnh tranh (2009), Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam – Hiện trạng dự báo, tháng năm 2009 154 10 Cục Quản lý cạnh tranh (2012), Báo rà soát quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam 11 Cục Quản lý cạnh tranh (2007), Luật chống độc quyền Nhật Bản kinh nghiệm thực thi, Nhà xuất trị quốc gia 12 Cục Quản lý cạnh tranh (2007), Kiểm soát tập trung kinh tế - kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam 13 Cục Quản lý cạnh tranh (2006), Luật Cạnh tranh Canada, số hướng dẫn thi hành, Nhà xuất giao thông vận tải 14 Đồng Thị Hà (2014), Hồn thiện sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 15 Phạm Trí Hùng Đặng Thế Đức (2011), M&A sáp nhập mua lại doanh nghiệp Việt Nam, Nhà xuất lao động – xã hội 16 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật cạnh tranh Pháp Liên minh châu Âu, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 17 Mạng mua bán sáp nhập Việt Nam (2009), Cẩm nang mua bán – sáp nhập Việt Nam 18 Phạm Thị Ngoan (2011), Kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật kinh tế, Đại học Luật Hà Nội 19 Tăng Văn Nghĩa (2009), Giáo trình luật cạnh tranh, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 20 Lê Hồng Oanh (2005), Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Như Phát TS Bùi Nguyên Khánh (2011), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Nhà xuất công an nhân dân, Hà Nội 22 Nguyễn Như Phát, Các khía cạnh pháp lý tập trung kinh tế vai 155 trò quan quản lý cạnh tranh, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 4, tháng 1/2007 23 Nguyễn Như Phát Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 24 Trương Hồng Quang, Cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam – bất cập phương hướng hồn thiện, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 6, tháng 3/2011 25 Quốc hội (2004), Luật số 27/2004/QH11 ngày tháng 12 năm 2004, Luật Cạnh tranh, Hà Nội 26 Stoxplus (2011), Báo cáo thương vụ mua bán doanh nghiệp Việt Nam năm 2011 27 Stoxplus (2013), Báo cáo triển vọng M&A Việt Nam năm 2013 28 Nguyễn Ngọc Sơn, Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh vấn đề Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 79, tháng 7/2006 29 Lê Viết Thái, Tập trung kinh tế kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam, Tạp chí luật học, tháng 6/2006 30 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2004), Báo cáo số 265/UBTVQH 11 ngày 13/10 giải trình tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật cạnh tranh trình Quốc hội, Hà Nội 31 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh trế trung ương (2005), Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, Hà Nội 32 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương (2000), Cơ sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách cạnh tranh, NXB Lao động, Hà Nội 156 33 Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc Ths Nguyễn Ngọc Sơn (2010), Giáo trình luật cạnh tranh B Tiếng Anh 34 Angela Huyue Zhang, The enforcement of the Anti-Monopoly Law in China: an institutional design perspective 35 Competition commission (2010), UK merger assessment guidelines 36 David Scheffman, Malcolm Coate Louis Silvia (2003), 20 years of merger guidelines enforcement at the FTC: an economic perspective 37 Deborah J Healey (2012), Strange bedfellows or soul mates: a comparison of merger regulation in China and Australia 38 Deirdre Shanahan (2005), The development of antitrust in China, Korea and Japan, before international competition law 39 Ernest Gellhorn, William E Kovacic, Stephen Calkings, Thomson West (2004), Antitrust law and Economics 40 Hiswara Bunjamin Tandjung, Impact of Indonesia competition and merger control regulation on M&A transactions 41 John J Parisi (2010), A simple guide to the EC merger regulation 42 J William Rowley and A Neil Campell (2003), A comment on the estimated costs of multi jurisdictional merger reviews 43 Kazuhiko Takeshima (2005), Recent developments in Antimonopoly law in Japan 44 Kenneth R Logan Jack D’Angelo (2003), US Merger Control 45 Kenneth R Logan Jack D’Angelo (2003), International merger control 157 46 OECD (1998), A framework for the design and implementation of competition law and policy 47 Malcolm R Pfunder (2005), Indexing comes to the HSR Act 48 M Fukada and M Tsuno (2004), Empirical analysis on the price effects of mergers and acquisitions 49 OECD (2005), Journal of competition law and policy 50 Pickering Pacific (2013), Guide to mergers and acquisition in southeast asia 51 Ping Lin Jingjing Zhao (2012), Merger control policy under China’s anti-monopoly law 52 Qiong Zhang, Hangjun and Qiang Wang (2010), Market conduct of the three busiest airlines routes in China 53 Rav Pratap Singh, Implications of cross border mergers under Indian competition law – A comparative analysis with us and EC jurisdictions 54 Ronald H Coase (1988), The Firm, the market and the law 55 Thompson Reuter (2014), Mergers and acquisition review, financial advisors 56 Yee Wah Chin (2010), M&A under China’s Anti-monopoly law – emerging patterns C Các trang thông tin điện tử 57 Trang thông tin điện tử Cục Quản lý cạnh tranh: www.qlct.gov.vn 58 Trang thông tin điện tử Uỷ ban Thương mại liên bang Hoa Kỳ www.ftc.gov 59 Trang thông tin điện tử Uỷ ban Châu Âu ec.europa.eu/competition 158 60 Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế OECD www.oecd.org 159 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA TIẾN HÀNH KHẢO SÁT STT Họ tên Chức vụ Nơi công tác Trần Đình Thiên Viện trưởng Nguyễn Đình Cung Viện trưởng Võ Trí Thành Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Trần Hữu Huỳnh Chủ tịch Hội đồng trọng tài Việt Nam Lê Thị Nga Phó Chủ nhiệm Ủy ban tư pháp quốc hội Trương Đình Tuyển Chuyên gia Cố vấn thủ tướng Lê Viết Thái Trưởng ban Ban nghiên cứu thể chế kinh tế Phạm Chi Lan Chuyên gia Ủy ban tư vấn sách thương mại quốc tế Lê Thành Vinh Luật sư Công ty luật SMIC 10 Đinh Thị Mỹ Loan Chủ tịch Hiệp hội bán lẻ Việt nam 11 Nguyễn Văn Thiện Chủ tịch Hiệp hội xi măng Việt Nam 12 Phùng Đắc Lộc Tổng thư ký Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam 13 Vũ Ngọc Bảo Tổng thư ký Hiệp hội giấy bột giấy Việt Nam 14 Trần Hùng Tổng thư ký Hiệp hội quảng cáo Việt Nam 15 Nguyễn Quang Thuân Giám đốc Cơng ty Stox Plus 16 Phạm Chí Cường Tổng thư ký Hiệp hội thép Việt Nam 17 Trần Đức Chính Tổng thư ký Hiệp hội doanh nghiệp dược Việt Nam Viện Kinh tế Việt Nam 160 18 Trần Võ Quốc Sơn General Counsel Unilever Vietnam 19 Bùi Khánh Linh Senior Associate Allens Athur Robinson 20 Vũ Lê Bằng Senior Associate Nishimura & Asahi 21 Phan Thị Thùy Dương Senior Associate PWC Legal 22 Đặng Thế Đức Giám đốc Indochine Counsel 23 Nguyễn Lan Hương Luật sư Công ty TNHH Vinataba - Phillip Morris 24 Nguyễn Thị Hồng Luật sư Shell Việt Nam 25 Phạm Duy Nghĩa Luật sư 26 Vũ Thành Tự Anh Tiến sĩ kinh tế 27 Lê Nết Luật sư LUẬT CẠNH TRANH Lawyers 28 Nguyễn Anh Tuấn Luật sư LUẬT CẠNH TRANH Lawyers 29 Trương Trọng Nghĩa Luật sư YKVN 30 Bùi Ngọc Hồng Luật sư Allen & Overy 31 Nguyễn Vân Nam GS TS Luật Công ty luật Nam Hùng 32 Trần Anh Đức Luật sư Vilaf Hồng Đức 33 Trần Xuân Chi Anh Luật Sư Baker & Mc Kenzie 34 Alan Phan Tiến sĩ kinh tế Quỹ đầu tư Viasa 35 Trần Duy Cảnh Luật Sư Cơng ty hợp danh Luật Việt 36 Phạm Trí Hùng Tiến sĩ Luật Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 37 Phan Huy Hồng PGS.TS Luật Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 38 Bùi Xuân Hải PGS.TS Luật Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 161 39 Nguyễn Văn Hậu Luật sư Phó chủ tịch hội luật gia TP Hồ Chí Minh 162 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA TT Nội dung Một số câu hỏi Ý kiến chuyên gia A ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA VỀ HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TỪ 2005 - 2016 Hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh B ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA VỀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG CỦA LUẬT CẠNH TRANH Đối tượng áp dụng • Anh/Chị đánh giá hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh giai đoạn 2005 – 2012? Về hoạt động điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh? Về hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật? tham vấn xây dựng sách cạnh tranh? • Có ý kiến cho khái niệm “doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam” Điều 2, Luật Cạnh tranh (LUẬT CẠNH TRANH) hiểu theo hai cách: (1) Doanh nghiệp phải có cơng ty, văn phịng đại diện, chi nhánh hay đại diện kinh doanh… có đăng ký hoạt động Việt Nam chịu điều chỉnh; (2) Doanh nghiệp cần có hàng hóa lưu thơng thị trường VN chịu điều chỉnh Các cách hiểu khác dẫn tới cách tiếp cận khác nhau, chí hệ pháp lý khác thực thi pháp luật (đặc biệt vụ việc tập trung kinh tế có 163 TT Nội dung Một số câu hỏi Ý kiến chuyên gia doanh nghiệp nước ngoài) Ý kiến Anh/Chị vấn đề nào? Có cần phải sửa đổi, bổ sung hay khơng? Hướng sửa đổi, bổ sung? • Quy định hành Luật Cạnh tranh áp dụng doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ VN, khơng thể xem xét hành vi cartel hoạt động tập trung kinh tế xuyên biên giới chúng có ảnh hưởng tới thị trường nội địa Việt Nam Trong quan cạnh tranh nước có xu hướng tăng cường hợp tác xử lý vụ việc xuyên biên giới VN cần xem xét mở rộng đối tượng áp dụng, tạo hành lang pháp lý để xử lý trường hợp Ý kiến Anh/Chị vấn đề nào? Có cần phải sửa đổi, bổ sung hay không? Hướng sửa đổi, bổ sung? C ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA VỀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ HÀNH VI, TIẾP CẬN ĐIỀU CHỈNH • Khoản 3, Điều 3, Luật Cạnh tranh coi tập trung kinh tế (TTKT) hành vi hạn chế Quy định cạnh tranh, tương tự thỏa thuận HCCT lạm dụng vị trí thống lĩnh/độc quyền tập trung kinh Tiếp cận dẫn đến số khác biệt khâu điều tra, kiểm sốt TTKT tế Có ý kiến cho tiếp cận chưa hợp lý bởi: - TTKT hoạt động bình thường hợp pháp doanh nghiệp Không phải tất vụ việc TTKT có tác động gây HCCT thị trường - Mục đích kiểm sốt TTKT nhằm ngăn chặn tác động HCCT hoạt động TTKT tương lai (tiền kiểm), trừng phạt hành vi HCCT mà doanh nghiệp đã/đang thực (hậu kiểm) giống thỏa thuận HCCT lạm dụng vị trí thống lĩnh/độc quyền Ý kiến Anh/Chị vấn đề nào? Tiếp cận hợp lý chưa? Có cần 164 TT Nội dung Một số câu hỏi Ý kiến chuyên gia sửa đổi, bổ sung hay không? Hướng sửa đổi, bổ sung? Quy định • Điều 18, Luật Cạnh tranh cấm tất giao dịch TTKT thị phần kết hợp bên tập trung kinh tham gia chiếm từ 50% trở lên thị trường liên quan tế Có ý kiến cho rằng, cách thức kiểm sốt không phù hợp mâu thuẫn với tiếp cận điều chỉnh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh/ độc quyền Trong tương lai, cần sửa đổi theo hướng xem xét tổng hợp nhiều yếu tố kinh tế nhằm đánh giá tác động HCCT giao dịch TTKT thị trường, từ định có cho phép hay khơng cho phép thực thay tiếp cận cấm theo ngưỡng thị phần Các yếu tố cần xem xét bao gồm: cấu trúc thị trường, số HHI trước sau sáp nhập, tác động đơn phương, tác động hỗn hợp, rào cản gia nhập thị trường Ý kiến Anh/Chị vấn đề nào? Tiếp cận hợp lý chưa? Đã đảm bảo tính khả thi chưa? Có cần sửa đổi, bổ sung hay khơng? Hướng sửa đổi, bổ sung? D ĐÁNH GIÁ CHUNG CỦA CHUYÊN GIA VỀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI SỬA ĐỔI/BỔ SUNG LUẬT CẠNH TRANH Sự cần thiết phải sửa đổi/bổ sung Luật Cạnh tranh • Đánh giá cách tổng thể, theo Anh/Chị, có cần phải sửa đổi, bổ sung Luật Cạnh tranh hay không? Những vấn đề quan trọng cần lưu ý? ... 2.2 Kinh nghiệm kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế lĩnh vực thương mại dịch vụ quốc gia phát triển 75 2.2 Kinh nghiệm kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế lĩnh vực thương mại dịch vụ quốc. .. tập trung kinh tế lĩnh vực thương mại dịch vụ quốc gia phát triển 51 2.1.1 Kinh nghiệm kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế Hoa Kỳ .51 2.1.2 Kinh nghiệm kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế. .. TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ 51 2.1 Kinh nghiệm kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế lĩnh vực thương mại dịch vụ quốc gia phát triển 51 2.1 Kinh nghiệm kiểm soát hoạt động tập

Ngày đăng: 29/11/2017, 14:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan