Phát triển cây cao su trên địa bàn tỉnh Quảng Bình

99 107 1
Phát triển cây cao su trên địa bàn tỉnh Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN TRỌNG VƢỢNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã ngành: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS TRƢƠNG BÁ THANH Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Trọng Vƣợng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU 11 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU 11 1.1.1 Cây cao su đặc điểm 11 1.1.2 Vai trò phát triển sản xuất cao su 14 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU 15 1.2.1 Nội dung phát triển cao su 15 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển cao su 16 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU 30 1.3.1 Các sách quyền phát triển cao su 30 1.3.2 Nhóm yếu tố điều kiện kinh tế - xã hội 31 1.3.3 Điều kiện tự nhiên 37 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY CAO SU TẠI QUẢNG BÌNH 39 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH 39 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 39 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 45 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 47 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 48 2.2.1 Chính sách phát triển cao su tỉnh 48 2.2.2 Quỹ đất phát triển cao su 50 2.2.3 Tổ chức sản xuất 51 2.2.4 Giống, suất, sản lượng cao su 53 2.2.5 Về bảo vệ môi trường 56 2.2.6 Đào tạo sử dụng lao động 56 2.2.7 Máy móc, thiết bị 56 2.2.8 Vườn ươm giống cao su 57 2.2.9 Tình hình khai thác, chế biến tiêu thụ sản phẩm 57 2.2.10 Các sở chế biến mủ cao su 58 2.2.11 Thị trường tiêu thụ 58 2.2.12 Lợi ích thu từ sản xuất cao su 59 2.2.13 Đánh giá chung 61 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TẠI QUẢNG BÌNH 63 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 63 3.1.1 Quan điểm phát triển 63 3.1.2 Mục tiêu 63 3.1.3 Định hướng phát triển 63 3.1.4 Dự báo nhân tố ảnh hưởng 65 3.1.5 Dự báo nhu cầu sản phẩm 66 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU 69 3.2.1 Giải pháp sử dụng quỹ đất 69 3.2.2 Giải pháp tổ chức sản xuất 71 3.2.3 Kỹ thuật canh tác 72 3.2.4 Khuyến nông - khuyến lâm 74 3.2.5 Về bảo vệ môi trường 75 3.2.6 Đào tạo sử dụng lao động 75 3.2.7 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 76 3.2.8 Về nguồn vốn đầu tư 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTB Bắc Trung CN Cơng nghiệp CNH,HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng DSCR Hệ số an toàn trả ĐT Đồ thị HCM Hồ Chí Minh HĐND Hội đồng nhân dân HTGT Hạ tầng giao thông Ha Héc ta IRR Suất sinh lời nội MTV Một thành viên NPV Giá trị ròng TDĐT Tín dụng đầu tư TT Thông tin TU Tỉnh ủy UBND Ủy ban nhân dân USD Đơ la Mỹ WACC Chi phí vốn bình quân trọng số DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Tổng hợp số yếu tố khí tượng thủy văn 41 2.2 Diện tích cao su trạng qua năm 50 2.3 Năng suất, sản lượng cao su trạng qua năm 55 3.1 3.2 Tổng hợp trạng đất quy hoạch trồng cao su theo địa phương Tổng hợp trạng đất quy hoạch trồng cao su theo đơn vị sử dụng 69 69 3.3 Quy hoạch trồng cao su đến năm 2015 70 3.4 Quy hoạch trồng cao su tầm nhìn đến 2020 70 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang 2.1 Diện tích cao su kinh doanh từ 2005-2012 55 2.2 Sản lượng mủ khô từ 2005 - 2012 55 2.3 2.4 3.1 3.2 Giá cao su xuất trung bình theo tháng Việt Nam năm 2009-2010 Diễn biến giá cao su xuất Việt Nam từ 1/20127/2013 Sản xuất tiêu thụ cao su tự nhiên giới 20002012 Sản lượng khai thác tiêu thụ cao su nước 2008 – 2012 59 60 67 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây Cao su du nhập vào nước ta năm 1897, trải qua 100 năm cao su Việt Nam trở thành công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế lớn, ngồi khai thác mủ, thân nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến gỗ, đồng thời giúp cải thiện khí hậu, giữ ẩm cho đất, phát triển chăn nuôi tán rừng, vv Với giá trị kinh tế lớn, lại có đặc điểm sinh thái phù hợp với nhiều vùng đất nước ta, cao su xem chiến lược để phát triển kinh tế Việt Nam Vị ngành cao su Việt Nam giới ngày khẳng định, Việt Nam đứng thứ sáu giới diện tích trồng cao su, thứ năm sản lượng, thứ tư xuất thứ ba suất vườn Trong năm qua, Quảng Bình định hướng phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng nâng cao chất lượng giá trị đơn vị diện tích Trong vấn đề chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi; xây dựng quy hoạch, bố trí vùng sản xuất cây, theo lợi tiềm vùng sinh thái nhằm đem lại hiệu cao Cây cao su trở thành trồng chiến lược vùng gò đồi tỉnh, thực trồng đem lại hiệu kinh tế cao, góp phần làm giàu cho người dân Quảng Bình Tuy nhiên, trình phát triên cao su thời gian qua nhiều hạn chế, dẫn đến tình trạng phát triển tự phát, diện tích cao su tăng nhanh suất chất lượng thấp kỹ thuật canh tác cấu giống chậm đổi mới, khâu thu hoạch chế biến hiệu chưa cao; tiềm đất đai chưa phát huy hiệu Để phát huy lợi đất đai, bảo đảm phát triển cao su bền vững, có áp dụng nhanh tiến khoa học công nghệ nhằm nâng cao suất, chất lượng hiệu khả cạnh tranh sản phẩm thị trường việc có nghiên cứu tổng thể phát triển cao su Quảng Bình cấp thiết Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tơi định chọn đề tài: “Phát triển cao su địa bàn tỉnh Quảng Bình” Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển cao su - Phân tích, đánh giá thực trạng kết quả, hiệu sản xuất tiêu thụ cao su địa bàn tỉnh Quảng Bình - Đề xuất số giải pháp nhằm định hướng xây dựng chế sách tổ chức triển khai thực đầu tư phát triển cao su gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm nước Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng phát triển cao su Quảng Bình? - Những giải pháp để phát triển cao su Quảng Bình? Đối tƣợng nghiên cứu - Nghiên cứu sở khoa học lý luận phát triển cao su - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên Quảng Bình: Bao gồm yếu tố vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn, đất đai tài nguyên rừng liên quan đến cao su địa bàn tỉnh Quảng Bình Nghiên cứu điều kiện kinh tế xã hội: Bao gồm đối tượng liên quan đến sản xuất phát triển cao su; thông tin dự báo có liên quan; định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh, ngành; thông tin khoa học, kỹ thuật, công nghệ liên quan đến định hướng phát triển cao su địa bàn tỉnh Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: Địa bàn tỉnh Quảng Bình - Về mặt thời gian: Đánh giá thực trạng phát triển cao su chủ yếu tập trung vào giai đoạn 2005-2012, có đề cập đến thời điểm định 77 Một máy tiêu thụ phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ đặt góp phần tăng sản lượng hàng hố tiêu thụ , thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao hiệu kinh tế doanh nghiệp 3.2.8 Về nguồn vốn đầu tƣ Trong thời gian qua năm tới, nguồn vốn đầu tư chủ yếu từ doanh nghiệp hỗ trợ Nhà nước thông qua sách cho vay ưu đãi từ nguồn vốn tín dụng đầu tư nhà nước Ngân hàng Phát triển quản lý Đối với dự án có hiệu nhà đầu tư thực có lực nguồn vốn tín dụng đầu tư ln đáp ứng, “nên vấn đề vốn không đáng quan ngại” 78 KẾT LUẬN Phát triển cao su đem lại lợi ích to lớn kinh tế, xã hội mơi trường, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tăng thu nhập đơn vị diện tích, tạo cơng ăn việc làm, xố đói giảm nghèo tiến tới làm giàu cho nhân dân vùng miền núi, trung du, vùng kinh tế khó khăn Quảng Bình có vị trí địa lý thuận lợi, nơi giao thoa điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội miền Nam Bắc, hạ tầng giao thông tương đối phát triển lợi quan trọng tỉnh sản xuất tiêu thụ nông lâm sản Điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi cho việc phát triển nhiều loại trồng nhiệt đới nhiệt đới, có cao su; Tỉnh Quảng Bình có quỹ đất đồi núi chưa sử dụng nhiều, tiềm để phát triển, tăng diện tích trồng lồi cơng nghiệp dài ngày, có cao su; Có nguồn lao động dồi dào, đội ngũ cán bộ, cơng nhân kỹ thuật có kinh nghiệm việc phát triển cao su có khả tiếp thu, ứng dụng cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất Việc phát triển diện tích cao su địa bàn tỉnh Quảng Bình cần thiết đảm bảo hiệu kinh tế, xã hội mơi trường, đồng thời góp phần tăng cường an ninh quốc phòng, đặc biệt vùng biên giới Thông qua đề tài “Phát triển cao su địa bàn tỉnh Quảng Bình”, tác giả muốn đóng góp số ý kến đề xuất nhằm phát triển cao su địa bàn tỉnh Quảng Bình 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu cá nhân [1] PGS.TS Bùi Quang Bình, Giáo trình kinh tế phát triển [2] Nguyễn Thị Ngọc Hiếu (2007), Nghiên cứu công tác xuất cao su tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam đến năm 2015, Luận văn thạc sỹ [3] Trương Đoàn Hiệp (2013), Phát triển cao su tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ [4] Phạm Mai Phương (2008), Chiến lược phát triển ngành cao su, Luận văn thạc sỹ [5] PGS.TS Vũ Đình Thắng, Giáo trình kinh tế nơng nghiệp [6] Anh Trung, “Phát triển cao su Việt Nam”, Tạp chí STINFO số năm 2013 [7] Trần Đức Viện, “Phát triển bền vững cao su Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, Báo cáo hội nghị Trung tâm thông tin Công nghiệp Công thương tổ chức Hà Nội, tháng 12/2008 Các tài liệu ban ngành [8] Bộ NNPT nông thôn, Thông tư số 58/2009/TT-BNNPTNT ngày 09/9/2009 Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn việc trồng cao su đất lâm nghiệp [9] Công ty cổ phần chứng khoán Phú Gia, Báo cáo nghiên cứu ngành cao su [10] Cục Thống kê tỉnh Quảng Bình, niên giám thống kê 2010, 2011 [11] Chính phủ, Quyết định số 750/QĐ-TTg ngày 03/6/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch Phát triển cao su đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020; [12] UBND tỉnh Quảng Bình, Quyết định số 1358/QĐ-UBND ngày 15/6/2011 phê duyệt quy hoạch phát triển cao su tỉnh Quảng Bình đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 80 [13] UBND tỉnh Quảng Bình, Quyết định số 1928/QĐ-UBND ngày 31/7/2009 UBND tỉnh việc phê duyệt Quy hoạch Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2008 - 2020 [14] Viện nghiên cứu cao su Việt Nam, (10/1997) Tuyển tập báo cáo nghiên cứu khoa học [15] Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam (2008), Báo cáo ngành hàng cao su năm 2007, Tập đoàn cao su Việt Nam, Hà Nội Trang website [16] Website Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam, http://www.vnrubbergroup.com [17] Website Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, http://mard.gov.vn [18] Website thông tin thị trường cao su, http://thitruongcaosu.net 81 PHỤ LỤC Phụ lục I: Số liệu thống kê bảo đổ vào Việt Nam từ 2000-2012 Thơi gian xuất Tên bão Cấp bão Nam Biển Đông 14/11/2012 ATNĐ Cấp (39 - 49 km/h) Nam Biển Đông 23/10/2012 Son Tinh Cấp (39 - 49 km/h) Dọc Biển Đông 01/10/2012 Gaemi Cấp (39 - 49 km/h) Bắc Biển Đông 19/08/2012 Tembin Cấp (39 - 49 km/h) Bắc Biển Đông 13/08/2012 Kai-Tak Cấp (39 - 49 km/h) Bắc Biển Đông 21/07/2012 Vicente Cấp (39 - 49 km/h) Bắc Biển Đông 26/06/2012 Doksuri Cấp (39 - 49 km/h) Bắc Biển Đơng 16/06/2012 TaLim Cấp (39 - 49 km/h) Bình Thuận - Cà Mau 29/03/2012 Pakhar Cấp (39 - 49 km/h) Nam Biển Đông 17/01/2012 ATND Cấp (39 - 49 km/h) Bắc Biển Đông 15/06/2011 ATNĐ Cấp (39 - 49 km/h) Giữa Biển Đông 15/06/2011 ATNĐ Cấp (39 - 49 km/h) Giữa Biển Đông 09/06/2011 SARIKA-1103 Cấp (39 - 49 km/h) Bắc Biển Đông 09/06/2011 SARIKA-1103 Cấp (39 - 49 km/h) Bình Định - Ninh Thuận 12/11/2010 ATND Cấp (39 - 49 km/h) Bắc Biển Đông 16/10/2010 Megi Cấp 12 (118-133 km/h) Bắc Biển Đông 27/08/2010 Lionrock Cấp (75 - 88 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 21/08/2010 Mindulee Cấp 10 (89-102 km/h) Bình Định - Ninh Thuận 18/07/2010 Chan Thu Cấp (50 - 61 km/h) Quảng Ninh - Thanh Hóa 12/07/2010 Con Son Cấp (50 - 61 km/h) Bình Thuận - Cà Mau 18/01/2010 ATND Cấp (39 - 49 km/h) Bình Thuận - Cà Mau 23/11/2009 ATNĐ thang 11 Cấp (39 - 49 km/h) Bình Định - Ninh Thuận 25/10/2009 MARINAE Cấp (39 - 49 km/h) Quảng Trị - Quảng Ngãi 16/10/2009 ATNĐ tháng 10 Cấp (39 - 49 km/h) Quảng Ninh - Thanh Hóa 29/09/2009 PARMA Cấp (39 - 49 km/h) Quảng Trị - Quảng Ngãi 23/09/2009 KETSANA Cấp (39 - 49 km/h) Vùng bờ biển 82 Bắc Biển Đông 12/09/2009 KOPU Cấp (39 - 49 km/h) Quảng Ninh - Thanh Hóa 08/09/2009 MUJIGAE Cấp (62 - 74 km/h) Bình Định - Ninh Thuận 03/09/2009 ATNĐ thang Cấp (39 - 49 km/h) Bắc Biển Đông 01/08/2009 GONI Cấp (39 - 49 km/h) Bắc Biển Đông 15/07/2009 MOLAVE Cấp (39 - 49 km/h) Quảng Ninh - Thanh Hóa 10/07/2009 SOUPELOR Cấp (39 - 49 km/h) Bắc Biển Đông 23/06/2009 NangKa Cấp (39 - 49 km/h) Bắc Biển Đông 17/06/2009 Linfa Cấp (62 - 74 km/h) Giữa Biển Đông 03/05/2009 Bão số 1(Chan-Hom) Cấp (50 - 61 km/h) Bình Định - Ninh Thuận 15/11/2008 Noul Cấp (50 - 61 km/h) Bình Định - Ninh Thuận 11/11/2008 ATND Cấp (39 - 49 km/h) Giữa Biển Đông 07/11/2008 Maysak Cấp (50 - 61 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 13/10/2008 ATNĐ Cấp (50 - 61 km/h) Quảng Ninh - Thanh Hóa 01/10/2008 Higos Cấp (62 - 74 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 27/09/2008 Mekkhala Cấp (75 - 88 km/h) Quảng Ninh - Thanh Hóa 21/09/2008 Hagupit Cấp (39 - 49 km/h) Quảng Ninh - Thanh Hóa 11/08/2008 ATNĐ Cấp (39 - 49 km/h) Quảng Ninh - Thanh Hóa 04/08/2008 Kammuri Cấp (62 - 74 km/h) Bắc Biển Đông 21/06/2008 Fengshen Cấp 10 (89-102 km/h) Giữa Biển Đông 14/05/2008 Ha Long Cấp (50 - 61 km/h) Dọc Biển Đông 14/04/2008 Neoguri Cấp 13 ( > 133 km/h) Bình Thuận - Cà Mau 22/01/2008 ATNĐ Cấp (39 - 49 km/h) Bình Thuận - Cà Mau 13/01/2008 ATNĐ Cấp (39 - 49 km/h) Bình Định - Ninh Thuận 22/11/2007 Hagibis Cấp 12 (118-133 km/h) Bình Thuận - Cà Mau 04/11/2007 Peipah Cấp (39 - 49 km/h) Bình Thuận - Cà Mau 02/11/2007 ATNĐ Cấp (39 - 49 km/h) Bình Định - Ninh Thuận 29/10/2007 ATNĐ Cấp (39 - 49 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 27/09/2007 Lekima Cấp 11 (103 - 117 km/h) Quảng Ninh - Thanh Hóa 23/09/2007 Francisco Cấp (75 - 88 km/h) Bình Định - Ninh Thuận 02/08/2007 ATNĐ Cấp (62 - 74 km/h) 83 Quảng Ninh - Thanh Hóa 02/07/2007 Toraji Cấp (62 - 74 km/h) Bình Thuận - Cà Mau 24/11/2006 Durian Cấp 13 ( > 133 km/h) Quảng Trị - Quảng Ngãi 08/11/2006 Chebi Cấp 13 ( > 133 km/h) Bình Định - Ninh Thuận 26/10/2006 Cimaron Cấp 13 ( > 133 km/h) Quảng Trị - Quảng Ngãi 25/09/2006 Xangsane Cấp 13 ( > 133 km/h) Quảng Trị - Quảng Ngãi 23/09/2006 ATNĐ Cấp (62 - 74 km/h) Quảng Ninh - Thanh Hóa 03/07/2006 ATNĐ Cấp (39 - 49 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 28/10/2005 KAITAK (Số 8) Cấp (75 - 88 km/h) Quảng Trị - Quảng Ngãi 06/10/2005 ATNĐ Cấp (50 - 61 km/h) Quảng Ninh - Thanh Hóa 19/09/2005 DAMREY (Số 7) Cấp 12 (118-133 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 15/09/2005 VICENTE (Số 6) Cấp (75 - 88 km/h) Bình Định - Ninh Thuận 11/09/2005 ATNĐ Cấp (62 - 74 km/h) Quảng Ninh - Thanh Hóa 09/08/2005 Noname (Số 3) Cấp (50 - 61 km/h) Quảng Ninh - Thanh Hóa 28/07/2005 WASHI (Số 2) Cấp 10 (89-102 km/h) Quảng Trị - Quảng Ngãi 16/06/2004 ATNĐ Cấp (39 - 49 km/h) Bình Định - Ninh Thuận 09/06/2004 CHANTHU (Số 2) Cấp (50 - 61 km/h) Quảng Ninh - Thanh Hóa 12/11/2003 NEPARTAK (Số 7) Cấp (39 - 49 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 08/09/2003 ATNĐ Cấp (39 - 49 km/h) Quảng Ninh - Thanh Hóa 20/08/2003 KROVANH (Số 5) Cấp 11 (103 - 117 km/h) Quảng Ninh - Thanh Hóa 16/07/2003 KONI (Số 3) Cấp (75 - 88 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 10/09/2002 HAGUPIT (Số 4) Cấp (39 - 49 km/h) Quảng Ninh - Thanh Hóa 29/07/2002 ATNĐ Cấp (39 - 49 km/h) Quảng Trị - Quảng Ngãi 05/12/2001 KAJIKI (Số 9) Cấp (39 - 49 km/h) Bình Định - Ninh Thuận 07/11/2001 LINGLING (Số 8) Cấp 11 (103 - 117 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 10/08/2001 USAGI (Số 5) Cấp (62 - 74 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 05/09/2000 WUKONG (Số 4) Cấp 10 (89-102 km/h) Quảng Trị - Quảng Ngãi 20/08/2000 KAEMI (Số 2) Cấp (50 - 61 km/h) Quảng Trị - Quảng Ngãi 29/05/2000 ATNĐ Cấp (39 - 49 km/h) (Nguồn: Trung tâm tư liệu khí tượng thủy văn) 84 Phụ lục II: NHẬN THỨC LẠI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU Ở QUẢNG BÌNH SAU BẢO SỐ 10,11 NĂM 2013 Cao su Bắc Trung Bộ (BTB), thời điểm câu chuyện khiến dư luận quan tâm sau thiệt hại khủng khiếp bão số 10 11 gây Nhiều luồng ý kiến trái chiều việc quy hoạch phát triển cao su vùng BTB Chính cần phải nhìn nhận đánh giá lại vấn đề cách tỉnh táo có sở sở phân tích lợi ích tổng thể chuỗi thời gian dài, khơng thiệt hại lớn thiên tai bất thường gây mà vội vàng kết luận “dừng ngay”, “chuyển đổi ngay” Ngày 30-10, huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị), Sở Nông nghiệp - Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trị phối hợp với Cục trồng trọt, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam tổ chức Hội thảo phát triển cao su tỉnh Bắc Trung Bộ Hội nghị khẳng định: việc trồng cao su tỉnh Bắc Trung Bộ có quy hoạch theo chủ trương Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tham gia vào quy hoạch tổng thể Trên sở đó, tỉnh triển khai thực thơng qua Nghị Đảng theo đề án quy hoạch chi tiết Tính đến nay, tỉnh Bắc Trung Bộ trồng vượt quy hoạch, với 80.470 cao su theo mơ hình đại điền tiểu điền Diện tích cao su tăng nhanh cao su tiểu điền phát triển vượt kiểm soát địa phương, giai đoạn từ năm 2009-2011 giá cao su đạt mức cao kỷ lục (120 triệu đồng/tấn) Trong hội thảo này, Cục Trồng trọt bên liên quan đặt vấn đề, có nên tiếp tục trồng cao su hay trồng loại khác Nếu khơng trồng cao su chọn trồng thay cho phù hợp Chúng ta hảy tham khảo ý kiến số đại biểu hội nghị: 85 Ông Phan Trọng Nghĩa - Chủ tịch UBND xã Vĩnh Thủy, Vĩnh Linh, Quảng Trị: “Không trồng cao su không với nguyện vọng người dân” Xã thực phát triển số mơ mơ hình ni tơm xanh, cá – lúa, cá – lúa – vịt, cá giống – cá thịt, trang trại tổng hợp tất mơ hình nói phát triển từ – năm bị thất bại Riêng mơ hình trồng cao su tiểu điền thành công vẻ vang Được tiếp nhận trồng cao su từ năm 2008 diện tích đạt 800 tổng diện tích cao su xã đạt 1.133 ha, cho thu nhập hàng năm đạt 50 tỷ đồng với diện tích khai thác 668 ha/1133 ha, thu nhập bình quân đầu người 26 triệu đồng/năm, độ che phủ đạt 60% nhờ cao su Theo chúng tôi, có cao su có tất cao su giải việc làm cho lao động có việc làm thường xuyên, có thu nhập đạt từ – triệu/tháng Sau bão số 10 vừa qua làm gãy đổ 474 chiếm 40% tổng diện tích cao su tồn xã, chúng tơi tiếp tục tạo điều kiện cho nhân dân khôi phục, tái canh trở lại Biết chu kỳ bão lớn bão số 10 vừa 25 năm có lần nên nói khơng trồng cao su hồn tồn khơng với nguyện vọng người dân chúng tơi… Ơng Nguyễn Nhƣ Du – Nơng dân trồng cao su xã Vĩnh Thạch, Vĩnh Linh, Quảng Trị: “Quyết tâm khôi phục để tiếp tục khai thác mủ” Vùng cao su gia đình tơi sản xuất cách bờ biển 2,5km, nhận thấy cao su mũi nhọn kinh tế cao nên năm 1995 định nhận thầu đất trồng Sang năm thứ vào khai thác năm đầu cho thu nhập 300 triệu đồng Mặc dù bão số 10, 11 làm thiệt hại 60% diện tích gia đình tơi tâm khơi phục có khả phát triển trở lại để tiếp tục khai thác mủ Nếu gãy gia đình tơi tiếp tục tái canh cao su lại lợi ích cao su mang lại cho gia đình lớn 86 Nhờ có số diện tích cao su nói 10 năm thu hoạch gia đình tơi đảm bảo sống ngày tốt Ơng Văn Viết Hóa - ngun Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị: “Nói miền Trung khơng thuộc địa bàn trồng cao su chưa xác” Quảng Trị tỉnh phát triển cao su sớm nên diện tích cao su từ năm 2005 5.000 ha, đến 20.000 ha, sản lượng mủ đạt gần 15.000 tấn/năm, nơng dân có ăn để Mặc dù, Quảng Trị ví vùng “ơ châu ác địa” khí hậu hà khắc đưa cao su “người người trồng cao su, nhà nhà trồng cao su” Vùng đất Quảng Trị chủ yếu đất cằn, đá sỏi nên phát triển loại nơng nghiệp bị hạn chế, có cao su gọi “độc vô nhị” phát triển vùng đất Mặt khác trồng phải có độ ẩm, nước tưới cao su tưới mà cho lợi nhuận cao Cơn bão số 10, 11 đổ vào Quảng Trị làm số vườn cao su bị đổ gãy nên số người Bộ NN&PTNT có quan điểm cho rằng: Miền Trung khơng thuộc địa bàn trồng cao su chưa xác Tốt số diện tích trồng cần tránh xa bờ biển bão đổ cọ xát với đất vật cản tốc độ gió giảm hẳn Đồng thời phải có đất để trồng vành đai chắn gió bảo vệ cao su PGS.TS Nguyễn Minh Hiếu - Hiệu trƣởng Trƣờng ĐH Nông lâm Huế: “Phải tiếp tục phát triển cao su miền Trung” Mặc dù bão có bị đổ, gãy cao su khơng nói đến khác Một số người cố tình đổ lỗi cho cao su, cho trồng cao su nhiều nên bão bị đổ, gãy nhiều Chúng ta nên nhớ cao su có từ 120 năm đất nước Việt Nam xuất hai Trong suốt q trình đến khơng thể khơng có bão xảy Bão mạnh có, bão vừa, gió lốc có chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ta khẳng định xem cao su đa mục tiêu đưa lại lợi nhuận kinh tế chưa có Đặc biệt nước có 70 vạn 87 cao su, phấn đấu đến năm 2020 đưa tổng diện tích nước đạt triệu ha, giải công ăn, việc làm cho hàng vạn lao động có thu nhập ổn định miền núi xa xơi Còn nói miền Trung, nhờ cao su xóa đói giảm nghèo nên việc phát triển cao su khu vực phải tiếp tục phát triển Các ngành chủ quản, Bộ NN&PTNT, Tập đồn CN CSVN phải chọn giống thích hợp giúp bà nông dân phần chống chọi với bão mạnh Ông Nguyễn Văn Hiếu - nguyên PGĐ Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Trị: “Xem cao su sống chung với bão” Nhờ có dự án phát triển cao su địa bàn diện tích cao su tiểu điền mà độ che phủ tỉnh Quảng Trị đạt cao Cây cao su khơng góp phần việc phủ xanh đất trống, đồi trọc, chống xói mòn, dễ canh tác, thích nghi rộng khơng bị xới xáo, 50 năm chảy mủ dâng cho đời Nếu bão vào gãy, đổ phần chưa có diện tích bị bão san Nơng dân Quảng Trị xem cao su sống chung với bão Mặc dù hai bão vừa qua người trồng cao su bị thiệt hại phần phía trước bạt ngàn cao su ln reo với gió ngàn Đấy sống, sức mạnh cao su nông dân Quảng Trị Ơng Hồng Văn Minh - Phó GĐ Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Bình: “Cần có bảo hiểm cho cao su” Quảng Bình tỉnh đưa cao su trồng từ năm 60, có 18.220 ha, diện tích kiến thiết 9.120 ha, kinh doanh 9.100 Diện tích cao su tiểu điền 10.200 ha, diện tích đại điền 7.935 ha, bình qn suất đạt 1,4 tấn/ha (trong đại điền đạt khoảng 1,6 tấn/ha, tiểu điền 1,2 tấn/ha), sản lượng năm 2012 đạt 7.000 chủ yếu loại giống RRIM 600, RRIM 712, RRIC 121, RRIV 4, PB260, GT1, Lai Hoa Đây giống Tập đoàn CN CSVN khuyến cáo trồng khu vực Bắc Trung Bộ, tất đưa lại hiệu kinh tế cao Hai bão vừa qua làm 88 cho 12.174 ha/18.220 bị thiệt hại phần diện tích bị bật gốc, gãy ngang thân, số bị gãy cành, cao su kiến thiết thiệt hại chủ yếu bị nghiêng, long gốc) Sau bão tỉnh tổ chức khắc phục hậu đến ổn định Quảng Bình khẳng định cao su đưa lại lợi nhuận kinh tế cao nên việc bão, gió thường xảy cách xa 20 – 30 năm xuất lần nên tỉnh Quảng Bình hầu hết nông dân khẳng định tiếp tục trồng lại cao su, sau – năm đầu tư cho khai thác mủ ổn định khoảng – năm thu hồi vốn sau lãi ròng Để giúp tỉnh Quảng Bình tỉnh khu vực tiếp tục phát triển cao su Trước hết Nhà nước cần bảo hộ cho nông dân cách có bảo hiểm cho cao su đồng thời Tập đoàn CN CSVN nên chia sẻ với nông dân trồng cao su cách hướng dẫn kỹ thuật, khuyến cáo chăm sóc, bảo vệ bị thiệt hại cần hỗ trợ, giúp nông dân phần Ơng Lê Minh Châu - Phó TGĐ TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM (VRG): “Sẽ tiếp tục nghiên cứu giống cao su đối phó với bão” Tập đoàn phối hợp với Cục trồng trọt đưa quy hoạch trồng cho phù hợp, tăng mật độ, xen rừng vào diện tích cao su thâm canh, tạo tán thấp nhằm giảm thiểu thiệt hại bão mạnh đổ vào vườn Đồng thời trồng lương thực ngắn ngày trước sau trồng cao su để lấy ngắn ni dài cho nông dân Sau bão, vườn phải trồng vành đai chống gió loại keo, tràm hoa vàng; chủ động tỉa cành trước bão, khai thác mức hợp lí, khơng khai thác theo kiểu chạy bão, khai thác dồn dập nguy bị yếu khó chống trụ lúc gió mạnh Tập đồn đề nghị Bộ, ngành TW, Chính phủ cần hỗ trợ, khoanh nợ, giãn nợ cho nông dân; tiếp tục cho nông dân vay vốn ưu đãi để trồng mới, phát triển cao su Hiện chưa có loại giống cao su 89 thực đối phó với bão mạnh mong muốn người trồng cao su tiếp tục nghiên cứu Nhiều ý kiến cho quy định Tập đoàn phải trồng cách biển 50 km với quy định hầu hết có chỗ cách xa bờ biển km Riêng với tỉnh Quảng Bình khơng có chỗ đứng cho cao su chủ yếu 30 km trở lại Với số diện tích phát triển từ trước phải trì trồng chắn gió dày để bảo vệ lúc bảo đảm việc phát triển cao su Bắc Trung Bộ Kết luận Hội thảo, Phó Cục trưởng Cục trồng trọt, ông Phạm Đồng Quảng ông Nguyễn Văn Chinh - Viện trưởng Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp cho rằng: Việc phát triển cao su khu vực Bắc Trung Bộ có chủ trương từ 53 năm cao su đưa lại hiệu Cho đến tổng diện tích cao su Bắc Trung Bộ đạt 80.000 ha, hai bão vừa qua làm cho 13.000 cao su bị gãy đổ thiệt hại 10% so với tổng diện tích nói Việc thiệt hại bão gây cao su mà loại trồng khác kể sắn, khoai bị bão tàn phá Việc cao su bị đổ gãy phải trồng lại ý kiến chung tỉnh, đặc biệt nông dân trồng cao su khu vực Bởi cao su mang lại hiệu so với loại nông nghiệp khác như: keo, tràm đến lương thực khoai, lúa… Quan điểm mà nói số diện tích trồng cao su chủ yếu đất cằn, đá sỏi, vùng đồi núi, loại trồng khác khó mà phát triển Vì qua Hội thảo này, Cục trồng trọt mang tinh thần, nguyện vọng tỉnh nhân dân khu vực Bắc Trung Bộ gửi báo cáo lên Bộ NN&PTNT khẳng định việc phát triển cao su khu vực cho thật khoa học để vừa đưa lại lợi nhuận cao, vừa phát triển, vừa bảo hộ người trồng cao su thiên tai xảy 90 Hội nghị kết luận: Cây cao su đưa lại hiệu thiết thực cho nhân dân, mũi nhọn, xóa đói giảm nghèo số khu vực Duyên hải miền Trung nên tiếp tục trồng Nguồn: Tạp chí cao su Việt Nam Đối với đơn vị người dân trồng cao su Quảng Bình thiệt hại cao su sau bảo số 10,11 nặng nề họ thực phương châm “đổ trồng lại đó” Cơng ty TNHH MTV Lệ Ninh (Lệ Thủy, Quảng Bình) có tổng diện tích cao su gãy đổ hồn tồn lên đến 600ha, chiếm đến nửa diện tích cao su kinh doanh cơng ty Và phải chục năm để hồi phục rừng cao su trở lại ban đầu Mặc dầu vậy, ông Nguyễn Ngọc Sơn, giám đốc công ty, tâm sau thu dọn xong bãi “chiến trường” bảo gây ra, cơng ty trồng lại tồn diện tích bị gãy đổ vùng đất khơng thể có loại đem lại hiệu cao “Thiên tai rải nước không riêng Quảng Bình, Quảng Trị Hơn vài chục năm có bão lớn lần Chừng đủ chu kỳ cao su từ trồng đến thu hoạch xong Nếu thuận theo chu kỳ đem lại hiệu quả” - ơng Sơn khẳng định Khơng có cơng ty, với hàng ngàn hộ dân trồng cao su tiểu điền vùng nông trường Việt Trung cũ (huyện Bố Trạch), trồng cao su ưu tiên hàng đầu Ông Phan Văn Khoa, giám đốc Sở NN&PTNT Quảng Bình, cho biết dù diện tích cao su tỉnh bị gãy đổ đợt bão vừa qua lớn, thiệt hại vơ nặng nề địa phương khuyến khích người dân tiếp tục gắn bó với loại Có thể ban đầu phải lấy ngắn ni dài cách trồng xen canh loại ngắn ngày để hỗ trợ việc tái hồi phục diện tích cao su gãy đổ Ơng Khoa phân tích chục năm qua cao su mũi nhọn ngành Nơng nghiệp tỉnh Trong gió bão lớn 20 năm có 91 lần, từ năm 1983 đến có bão lớn trở lại Ngồi cao su, vùng trồng keo tràm (keo lai) Cây keo lai thu hoạch theo chu kỳ năm năm, lần thu khoảng 40-50 triệu đồng/ha Như 20 năm, nhiều keo lai đem lại lợi nhuận gần 200 triệu đồng cao su đem lại tiền tỉ “Nếu bão lớn hai loại gãy đổ nhau” - ông Khoa cho biết Như vậy, trước thiệt hại nặng nề thiên tai gây ra, trước dư luận hoang mang lo lắng, phát biểu “tát nước theo mưa” người dân, doanh nghiệp quyền địa phương vùng BTB nhận thức, chưa có trồng đem lại hiệu kinh tế cao cao su vùng BTB tiếp tục khắc phục thiệt hại, tiếp tục phát triển cao su với nhiều giải pháp để tồn chung với gió bảo Bộ NN&PTNT, CP tiếp tục đồng tình hỗ trợ sách phát triển cao su vùng BTB ... PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU 11 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU 11 1.1.1 Cây cao su đặc điểm 11 1.1.2 Vai trò phát triển sản xuất cao su 14 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN... đầy đủ toàn diện việc phát triển cao su 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU 1.1.1 Cây cao su đặc điểm Cây cao su có tên khoa học Hevea... phát triển cao su Quảng Bình cấp thiết Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tơi định chọn đề tài: Phát triển cao su địa bàn tỉnh Quảng Bình Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát

Ngày đăng: 28/11/2017, 11:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan