Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các công ty thuộc nhóm ngành xây dựng niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội

102 342 0
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các công ty thuộc nhóm ngành xây dựng niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒNG THỊ ÁI THỦY PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY THUỘC NHÓM NGÀNH XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Đà Nẵng – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HOÀNG THỊ ÁI THỦY PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC CƠNG TY THUỘC NHĨM NGÀNH XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60 34 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Tùng Đà Nẵng – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hoàng Thị Ái Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 12 1.1 TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 12 1.1.1 Khái niệm hiệu kinh doanh doanh nghiệp 12 1.1.2 Bản chất hiệu kinh doanh doanh nghiệp 14 1.1.3 Vai trò hiệu kinh doanh doanh nghiệp 16 1.2 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 18 1.2.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh doanh thành phần 18 1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh doanh tổng hợp 18 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 21 1.3.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp 21 1.3.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 32 CHƢƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 33 2.1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CAC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG 33 2.1.1 Đặc thù ngành xây dựng Việt Nam 33 2.1.2 Khái quát doanh nghiệp xây dựng niêm yết giai đoạn 2010 - 2015 34 2.1.3 Phân loại doanh nghiệp xây dựng niêm yết Việt Nam 37 2.1.4 Thực trạng hiệu kinh doanh doanh nghiệp xây dựng niêm yết giai đoạn 2010 - 2015 41 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 44 2.2.1 Xác định nhân tố ảnh hƣởng xây dựng giả thuyết 44 2.2.2 Đo lƣờng mã hóa biến 50 2.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG 55 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC HÀM Ý TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TỪ MƠ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH 56 3.1.1 Đặc trƣng hiệu kinh doanh nhân tố ảnh hƣởng 56 3.1.2 Phân tích tƣơng quan biến 58 3.1.3 Phân tích kết hồi quy 59 3.1.4 Kết luận 62 3.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KIẾN NGHỊ 66 3.2.1 Đối với công tác tiêu thụ mở rộng quy mô 66 3.2.2 Đối với công tác xây dựng cấu trúc nguồn vốn 68 3.2.3 Đối với công tác quản trị nợ phải thu khách hàng 71 3.2.4 Đối với cơng tác quản trị tính khoản 72 3.2.5 Đối với công tác quản trị rủi ro 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCTC : Báo cáo tài BMI : Business Monitor International CK : Chứng khoán DN : Doanh nghiệp DNXDNY : Doanh nghiệp xây dựng niêm yết FDI : Đầu tƣ trực tiếp nƣớc HQKD : Hiệu kinh doanh ROA : Tỷ suất sinh lời tổng tài sản ROE : Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 Tên bảng Phân loại doanh nghiệp xây dựng niêm yết theo quy mô tài sản Phân loại doanh nghiệp xây dựng niêm yết theo lợi nhuận ROA ROE trung bình ngành DNXDNY Các tiêu đo lƣờng nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh Biến xử lý biến mơ hình Bảng thống kê mơ tả biến mơ hình Bảng tƣơng quan biến mơ hình nhân tố ảnh hƣởng đến ROA Trang 40 42 43 50 51 56 58 3.3 Hệ số phóng đại phƣơng sai biến 59 3.4 Mơ hình ảnh hƣởng cố định FEM 60 3.5 Kết mơ hình FEM sau đƣợc khắc phục 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công đổi đất nƣớc 30 năm qua thu đƣợc nhiều thành tựu ngành xây dựng có đóng góp bật Nhìn vào diện mạo đô thị Việt Nam hôm nay, phần cho thấy vị trí quan trọng lớn mạnh ngành xây dựng nỗ lực suốt nửa kỷ qua để khẳng định vị trí kinh tế mũi nhọn nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc Trung bình ngành cơng nghiệp xây dựng đóng góp khoảng 40% GDP nƣớc, riêng lĩnh vực xây dựng đóng góp khoảng 6-7% GDP hàng năm Tuy chiếm tỉ trọng không lớn cấu GDP, việc tăng trƣởng ngành lại nhân tố quan trọng hỗ trợ cho ngành khác nhƣ công ngiệp, dịch vụ, vận tải tạo cơng ăn việc làm cho tồn xã hội Thời gian gần lợi nhuận lĩnh vực xây dựng tƣơng đối cao góp phần thu hút doanh nghiệp khác nhảy vào thị trƣờng, đồng thời doanh nghiệp cũ mạnh dạn tiến hành tăng cƣờng mở rộng quy mơ hoạt động, từ hình thành nên sốt ảo thị trƣờng bất động sản nói riêng ngành xây dựng nói chung Bên cạnh dƣới ảnh hƣởng mạnh mẽ khủng hoảng kinh tế năm vừa qua kết hợp với sách kiềm chế làm phát phủ nhƣ giảm đầu tƣ cơng, sách tiền tệ, hạn chế cho vay phi sản xuất ảnh hƣởng không nhỏ đến doanh nghiệp ngành xây dựng Giai đoạn 2008 – 2013 thời kì khó khăn ngành xây dựng Việt Nam Tuy nhiên, tín hiệu tốt đẹp bắt đầu quay trở lại kể từ đầu năm 2014 Theo báo cáo BMI, giá trị xây dựng toàn ngành đạt 211.200 tỷ đồng, tăng 6,2% so với năm 2013 Ba nguyên nhân giải thích cho tăng trƣởng ngành xây dựng là: (1) tập trung đầu từ hạ tầng Chính phủ; (2) bất động sản phục hồi; (3) dòng vốn FDI tiếp tục tăng mức tích cực Trong năm 2016, động lực cho tăng trƣởng thị trƣờng xây dựng không nằm ngồi yếu tố Lúc này, việc có tận dụng đƣợc hội để bứt phá vƣơn lên tầm cao hay không phụ thuộc vào nỗ lực doanh nghiệp Do đó, tiếp tục trì nâng cao hiệu kinh doanh trở thành mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp Từ thực tế đó, phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp vấn đề cần đƣợc quan tâm bối cảnh Đặc biệt doanh nghiệp ngành xây dựng ngành tạo dấu ấn với tốc độ tăng trƣởng đứng thứ khu vực Châu Á vào năm 2013 Vì thế, luận văn tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp xây dựng niêm yết thị trƣờng chứng khoán Hà Nội từ 2010 - 2015 nhằm tìm giải pháp thiết thực, nâng cao lực hiệu kinh doanh doanh nghiệp giúp doanh nghiệp kịp thời có sách phù hợp với hoạt động kinh doanh tránh đƣợc nguy phá sản, nâng cao vị cạnh tranh thị trƣờng Đó lý để tác giả lựa chọn đề tài: “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh công ty thuộc nhóm ngành xây dựng niêm yết Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Xác định nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp - Phân tích thực trạng hiệu kinh doanh doanh nghiệp xây dựng niêm yết - Xây dựng mơ hình nhân tố tác động đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] TS Võ Thị Thúy Anh Bùi Phan Nhã Khanh (2012), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài doanh nghiệp ngành cơng nghiệp chế tạo niêm yết HOSE, Hội nghị Sinh viên nghiên cứu Khoa học, Đại học Đà Nẵng [2] Võ Thị Thúy Anh cộng (2014), “Nghiên cứu tác động nhân tố vĩ mô đến cấu trúc vốn công ty niêm yết thị trƣờng chứng khốn Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 207/9/2014 [3] TS Nguyễn Văn Cơng (2009), Giáo trình phân tích kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [4] Ths Lê Phƣơng Dung, Đặng Thị Hồng Giang (2013), “Các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc tài doanh nghiệp chế biến thủy sản niêm yết sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh – Sử dụng phƣơng pháp FEM REM”, Tạp chí Kinh tế phát triển [5] Lê Phƣơng Dung Nguyễn Thị Thùy Trang (2013), “Các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc tài doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng”, Tạp chí Phát triển kinh tế 271 [6] Ngơ Đình Giao (1984), Những vấn đế hiệu kinh tế xí nghiệp cơng nghiệp, NXB lao động, Hà Nội [7] Võ Thị Tuyết Hằng (2015), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Đà Nẵng [8] Lê Đức Hoàng (2015), Tác động cấu trúc sở hữu tới hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, Luận án tiến sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân [9] TS Nguyễn Thế Hùng (2012), “Về số tiêu chí đánh giá kết hoạt động doanh nghiệp”, Tạp chí Cơng nghiệp [10] Trần Thị Diễm Kiều (2015), Tác động yếu tố tài đến hiệu hoạt động kinh doanh công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Công nghệ TP HCM [11] Đinh Công Khải (2015), Kinh tế lượng ứng dụng [12] Vũ Thị Ngọc Lan (2014), Tái cấu trúc vốn Tập đồn Dầu khí Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc Dân [13] Vũ Trọng Lâm (2005), Những giải pháp giảm thiểu rủi ro kinh doanh cho doanh nghiệp Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tê, Báo cáo Khoa học tổng kết, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố [14] Phan Thị Minh Lý (2011), “Phân tích tác động nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng [15] Nguyễn Tiến Mạnh (1993), Xác định hiệu lao động xí nghiệp, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội [16] Phạm Tiến Minh Nguyễn Tiến Dũng (2015), “Các nhân tố ảnh hƣởng cấu trúc vốn từ mơ hình tĩnh đến mơ hình động: Nghiên cứu ngành Bất động sản Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, 26(6), 58-74 [17] Đỗ Dƣơng Thanh Ngọc (2011), Các yếu tố tài tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh [18] Nguyễn Thị Hồng Nhung Đỗ Thị Ly (2012), “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đế hiệu hoạt động doanh nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng địa bàn Tình Khánh Hòa”, Kỷ hiệu Hội thảo khoa học cấp Trƣờng, Đại học Nha Trang [19] Quan Minh Nhựt Lý Thị Phƣơng Thảo (2014), “Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động doanh nghiệp bất động sản niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ [20] Ths Đoàn Ngọc Phúc (2014), “Ảnh hƣởng cấu trúc vốn đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp sau cổ phần hóa”, Những vấn đề Kinh tế trị giới số (219.) [21] Đoàn Ngọc Phúc (2014), Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước sau cổ phần hóa, Luận án tiến sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh [22] Vƣơng Đức Hồng Qn cộng (2014), “Mối liên hệ quản trị vốn lƣu động khả tạo lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết Việt Nam giai đoạn 2008-2013”, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng [23] Vƣơng Đức Hồng Quân Dƣơng Diễm Kiều (2015), “Vốn lƣu động doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh – thực trạng vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học [24] Đoàn Thục Quyên (2015), Các giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp sản xuất niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài [25] Nguyễn Văn Tạo (2004), “Nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trƣờng”, Tạp chí Thương mại, Số 13 [26] Nguyễn Lê Thanh Tuyền (2013), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh công ty ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng [27] PGS.TS Trƣơng Bá Thanh & TS Trần Đình Khơi Ngun (2009), Giáo trình Phân tích tài chính, Đại Học Đà Nẵng [28] Ths Từ Thị Kim Thoa TS Nguyễn Thị Uyên Uyên (2014), “Mối quan hệ quản trị vốn luân chuyển khả sinh lợi: Bằng chứng thực nghiệm Việt Nam”, Tạp chí hội nhập phát triển [29] Trần Ngọc Thơ (2007), Giáo trình Tài Doanh nghiệp đại [30] Lê Thị Bích Thủy (2005), Phân tích hiệu kinh doanh doanh nghiệp sản xuất than thuộc Tổng công ty than Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [31] Nguyễn Trần Bảo Uyên (2015), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản doanh nghiệp kinh doanh khống sản niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam [32] Tấn Quang Vinh (2015), Báo cáo ngành xây dựng năm 2015, FPT Securities [33] Lê Hoàng Vinh (2014), Cơ cấu vốn rủi ro tài doanh nghiệp, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh [34] Võ Xuân Vinh (2014), “Cơ cấu sở hữu hiệu hoạt động công ty thị trƣờng chứng khốn Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 2013 [35] Phan Đức Dũng (2009), “Phân tích báo cáo tài định giá trị doanh nghiệp”, NXB thống kê Tiếng Anh [36] Adam Smith (1997), Của cải dân tộc (bản dịch) NXB Giáo dục, Hà Nội [37] Marshall, A (1920) Principles of Economics, 8th Edition London: Macmillan [38] Samuelson & Nordhaus (2011), Kinh tế học, NXB Tài chính, Hà Nội [39] Richard Kofi Akoto, Dadon Awunyo – Vitor, Peter Lawer Angmor, 2013, Working capitap management and profitability: Evidence from Ghanaian listed manufacturing firms, Journal of Economics and International Finance [40] Daniel Mogaka Makori Ambrose Jagongo, Phs (2013), Working Capital Management and Firm Profitability: Empirical evidence from Manufacturing and Construction Firms Listed on Nairobi Securities Exchange, Kenya, International journal of Accounting and Taxation, Vol.1 No.1 [41] Neil Nagy (2009), Determinants of Profitability: What factors play a role when assessing a firm’s return on assets? [42] R.Zeitun &G.G.Tian (2007), Capital structure and corporate performance: evidence from Jordan, Australasian Accounting, Business and Finance Journal [43] arian Siminica, Daniel Circiumaru, Dalia Simion, 2012, The correlation between the Return on Assets and the Measures of Financial Balance for Romanian Companies, International journal of mathematical models and methods in applies sciences [44] Onaolapo, Adekunle A & Kajola, Sunday O (2010), Capital structure and Firm Performance: Evidence from Nigeria, European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences [45] Fozia Memon, Niaz Ahmed Bhutto, Ghulam Abbas (2012), Capital structure and Firm Performance: A Case of Textile Sector of Pakistan, Asian Journal of Business of Management Sciences [46] Marshall, A (1920) Principles of Economics, 8th Edition London: Macmillan [47] Kim, C.S, Mauer, D.C and Sherman, A.E (1998), The determinants of corporate liquidity: Theory and Evidence, Journal of Financial and Quantitative Analysis [48] Agrawal, A & Knoeber.c (1996), Firm Performance and Mechanism to Control Agency Problems between Managers and Shareholders, Journal of Financial and Quantitative Analysis [49] Baumol,W (1959), Business Behavior, Value and Growth, Macmillan Publishing Co., New York [50] Mudambi,R & Nicosia, C (1998), Ownership Structure and Firm Performance: Evidence from the UK Financial Services Industry, Applied Financial Economics, Vol 8,175-180 [51] Lauterbach Vaninsky (1999), Ownership Structure and Firm Performance: Evidence from Israel, Journal of Management and Governance [52] Duran Coeuderoy (2001), Leveraging the first mover advantage: proprietary technologies versus cost leadership [53] ensen Meckling (1976), Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure, Journal of Financal Economic [54] Kakani R K & Kaul M (2001), Firm Performance and Size in Liberalization Era: The Indian case, http://papers.ssm.com/ sol3/ papers.clm [55] Wu, Z., and J Chua (2009), Board monitoring and access to debt financing, Advances in Financial Economics 13: 119-137 [56] Baker, George P and Gibbons, Robert S and Murphy, Kevin J (1997), Relational Contracts and the Theory of the Firm, http://ssrn.com/abstract=2211 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.2211 [57] Chen, M., Hou, C., & Lee, S (2012), The impact of insider managerial ownership on corporate performance of Taiwanese tourist hotels International Journal of Hospitallity Management, 31, pp.338-349 [58] Uadiale, O M (2010), The Impact of Board Structure on Corporate Financial Performance in Nigeria International Journal of Business and Management, 5, 155–161 [59] [58] Majumdar, S (1997), The Impact of Size and Age on Firm-level Performance: Some Evidence from India Review of Industrial Organization 12, 231-241 [60] Hall, M., and Weiss, L (1967) Firms size and profitability, The Review of Economics and Statistics, August, 319–331 [61] Gleason, K C., Mathur, L K & Mathur, I (2000), The Interrelationship between Culture, Capital Structure, and Performance: Evidence from European Retailers Journal of Business Research, 50(2), 185-191 [62] Westphal, J and Zaiac, E (1995), Who Shall Govern? CEO/Board Power, Demographic Similarty, and New Director Selection Administrative Science Quarterly 40: 60-83 [63] Westphal, J.D (1998), Board games: How CEOs adapt to increases in structural board independence from management A dministrative Science Quarterly , 43: 511-537 [64] Durand R and Coeuderoy.R (2001), Leveraging the first mover advantage: proprietary technologies versus cost leadership Strategic Management Journal, 19: 909-926 [65] Tzelepis, D and Skuras, D (2004), The effects of regional capital subsidies on firm performance: an empirical study Journal of Small Business and Enterprise Development, 11(1), 121-129 [66] Himmelberg, C P., Hubbard, R G & Palia, D (1999), “Understanding the Determinants of Managerial Ownership and the Link between Ownership Structure and Performance,” Journal of Financial Economics, 53, 353-384 [67] King, M.R Santor, E (2008), “Family values: Ownership structure, performance and capital structure of Canadian firms”, Journal of Banking & Financil, Vol 32, Issue 11, 2423-2432 [68] Jirapom, P & Y Liu (2008), “Capital structure, staggered boards, and firm value”, Financial Analysts Journal, 49-60 Trang website [69] www.cophieu68.vn [70] www.cafef.vn [71] www.vietstock.vn [72] www.tapchitaichinh.vn [73] www.sbv.gov.vn [74] www.gso.gov.vn [75] www.stockbiz.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách 66 công ty chọn mẫu nghiên cứu STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Kí hiệu ALV AME B82 BHT C92 CID CMS CSC CT6 CTN CTX CX8 DC2 DC4 DIH DLR HUT KTT L14 LCS LHC LTC LUT MCO NDX NHA PHC PHH QTC S12 S55 S99 SD2 SD4 SD5 SD6 Tên cơng ty CTCP Khống sản Vinas A Lƣới CTCP Alphanam E&C CTCP 482 CTCP Đầu tƣ Xây dựng Bạch Đằng TMC CTCP Xây dựng Đầu tƣ 492 CTCP Xây dựng Phát triển Cơ sở hạ tầng CTCP Xây dựng Nhân lực Việt Nam CTCP Đầu tƣ Xây dựng Thành Nam CTCP Cơng trình CTCP Xây dựng cơng trình ngầm Tổng CTCP Đầu tƣ Xây dựng Thƣơng mại Việt Nam CTCP Đầu tƣ Xây lắp Constrexim số CTCP Đầu tƣ Phát triển Xây dựng (DIC) số CTCP DIC số CTCP Đầu tƣ phát triển Xây dựng - Hội An CTCP Địa Ốc Đà Lạt CTCP Tasco CTCP Đầu tƣ thiết bị Xây lắp điện Thiên Trƣờng CTCP Licogi 14 CTCP Licogi 166 CTCP Đầu tƣ Xây dựng Thủy lợi Lâm Đồng CTCP Điện nhẹ viễn thông CTCP Đầu tƣ Xây dựng Lƣơng Tài CTCP Đầu tƣ & Xây dựng BDC Việt Nam CTCP Xây lắp Phát triển Nhà Đà Nẵng Tổng công ty Đầu tƣ Phát triển Nhà đô thị Nam Hà Nội CTCP Xây dựng Phục Hƣng Holdings CTCP Hồng Hà Việt Nam CTCP Cơng trình Giao thơng vận tải Quảng Nam CTCP Sông Đà 12 CTCP Sông Đà 505 Công ty cổ phần SCI CTCP Sông Đà CTCP Sông Đà CTCP Sông Đà CTCP Sông Đà 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 SD7 SD9 SDA SDD SDE SDH SDT SJE SVN TKC TST UNI V21 VAT VC1 VC2 VC5 VC6 VC7 VC9 VCC VCG VE1 VE2 VE3 VE4 VE8 VE9 VXB VMC CTCP Sông Đà CTCP Sông Đà CTCP SIMCO Sông Đà CTCP Đầu tƣ Xây lắp Sông đà CTCP Kỹ thuật điện Sông Đà CTCP Xây dựng hạ tầng Sông Đà CTCP Sông Đà 10 CTCP Sông Đà 11 CTCP SOLAVINA CTCP Xây Dựng Kinh doanh Địa Ốc Tân Kỷ CTCP Dịch vụ Kỹ thuật Viễn thông CTCP Viễn Liên CTCP VINACONEX 21 CTCP Viễn thông Vạn Xuân CTCP Xây dựng số CTCP Xây dựng số CTCP Xây dựng số CTCP Vinaconex CTCP Xây dựng số CTCP Xây dựng số CTCP Vinaconex 25 Tổng CTCP XNK Xây dựng Việt Nam CTCP Xây dựng điện VNECO CTCP Xây dựng điện VNECO CTCP Xây dựng điện VNECO3 CTCP Xây dựng Điện Vneco CTCP Xây dựng Điện Vneco CTCP Đầu tƣ Xây dựng VNECO CTCP Vật liệu xây dựng Bến tre CTCP Vimeco Phụ lục 2: Kết mơ hình ảnh hƣởng cố định (FEM) Fixed – effects (within) regression Number of obs = 392 Group variable: DN Number of groups = 92 Obs per group: = R-sq: Within = 0.3633 Between = 0.0134 avg = 4.3 Overall max = F (8,292) = 20.83 Prob > F = 0.0000 = 0.0168 Corr(u_i, xb) ROA = -0,9743 Std.Err t 2.0417 5028481 4.06 0.000 1.052034 3.031367 2.474936 4968503 4.98 0.000 1.497074 3.452798 DE -18.04524 2.842615 -6.35 0.000 -23.63985 -12.45063 TANG -6.991849 2.988255 -2.34 0.020 -12.8731 -1.110601 TC 7056987 1944584 3.63 0.000 322981 1.088416 LIQ 5513653 2655864 2.08 0.039 0286591 1.074072 RISK -.0272866 0063483 -4.30 0.000 -.0397809 -.0147924 AGE 32.54333 25.80266 1.26 0.208 -18.23944 83.3261 Cons -101.5241 69.4852 -1.46 0.145 -238.2794 35.23124 SIZE GROWTH Coef Sigma_u 18.39575 Sigma_e 3.3847402 Rho 96725415 F test that all u_i = P > |t| [95% Conf Internal] (fraction of variance due to u_i) F (91,292) = 2.85 Prob > F =0.0000 Phụ lục 3: Kết mơ hình ảnh hƣởng ngẫu nhiên (REM) Random – effects GLN regression Number of obs 392 = Group variable: DN Number of groups 92 = R-sq: Within = 0.3422 Obs per group: = Between = 2562 avg = 4.3 Overall 0.2982 max = = Random effects u_i ~ Gaussian F (8,292) = 164.78 Corr(u_i, xb) Prob > F = 0.0000 P > |t| [95% Conf ROA = Std.Err t 2012872 4.79 0.000 5698944 1.358926 2.265123 5016822 4.52 0.000 1.281844 3.248402 DE -11.88962 1.58604 -7.50 0.000 -14.9982 -8.781041 TANG -3.962938 2.185202 -1.81 0.070 -8.245856 3199794 TC 8078088 1436706 5.62 0.000 1.281844 3.248042 LIQ 2859588 2427469 1.18 0.239 -.1898164 761734 RISK -.0165387 0058976 -2.80 0.005 -0.0280979 -.0049796 AGE -.1260489 4775317 -0.26 0.792 -1.06199 809896 Cons -3.302915 2.399366 -1.38 0.169 -8.005586 1.399755 SIZE GROWTH Coef -0,9743 9644101 Sigma_u 1.053758 Sigma_e 3.3847402 Rho 08835978 (fraction of variance due to u_i) Internal] Phụ lục 4: Kết kiểm định Hausman coefficients (b) (B) (b-B) Sqrt(diag(V_b-V_B)) Fixed Random Difference S.E SIZE 2.0417 9644101 1.07729 4608033 2.474936 2.265123 2098133 DE -18.04524 -11.88962 -6.155618 2.359012 TANG -6.991849 -3.962938 -3.028911 2.038273 TC 7056987 8078088 -.1021101 1310451 LIQ 5513653 2859588 2654066 10775 RISK -0.272866 -.0165387 -.0107479 0023492 AGE 32.54333 -.1260489 32.66938 25.79824 GROWTH b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: different in coefficients not systematic Chi 2(7) Prob>chi2 = (b-B)’[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 28.51 = 0.0002 (V_b-V_B is not positive definite) Phụ lục 5: Kết Mơ hình FEM sau đƣợc khắc phục Fixed – effects (within) regression Number of obs = 392 Group variable: DN Number of groups = 92 = 0.3633 Obs per group: = Between = 0.0134 avg = 4.3 Overall max = R-sq: Within = 0.0168 Corr (u_i, xb) = -0.9743 F (8,292) = 20.83 Prob > F = 0.0000 (Std Err.Adjusted for 92 clusters in DN) ROA SIZE Coef Robust Std.Err t P > |t| [95% Conf Internal] 2.0417 5381962 3.79 0.000 9726398 3.110761 2.474936 1.249833 1.98 0.051 -.007703 4.957575 DE -18.04524 4.922215 -3.67 0.000 -27.82261 -8.267865 TANG -6.991849 4.309193 -1.62 0.108 -15.55153 1.567834 TC 7056987 1629375 4.33 0.000 3820435 1.029354 LIQ 5513653 1894888 2.91 0.005 1749691 9277616 RISK -.0272866 0084472 -3.23 0.002 -.044066 -.0105072 AGE 32.54333 20.98245 1.55 0.124 -9.135732 74.22239 Cons -101.5241 56.09988 -1.81 -212.9596 9.911455 GROWTH Sigma_u 18.39575 Sigma_e 3.3847402 Rho 96725415 0.074 (fraction of variance due to u_i) ... HỒNG THỊ ÁI THỦY PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY THUỘC NHÓM NGÀNH XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN HÀ NỘI Chun ngành: Kế tốn Mã số: 60 34... Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh cơng ty thuộc nhóm ngành xây dựng niêm yết Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Xác định nhân tố ảnh hƣởng đến. .. mơ hình giả thuyết nghiên cứu, để xác định đƣợc mức độ tác động nhân tố đến hiệu kinh doanh công ty thuộc nhóm ngành xây dựng niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội - Đề xuất hàm ý sách góp

Ngày đăng: 28/11/2017, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan