Đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum

117 209 0
Đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ QUỲNH HOA ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC HUYỆN ĐĂK HÀ TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ QUỲNH HOA ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC HUYỆN ĐĂK HÀ TỈNH KON TUM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO HỮU HỊA Đà Nẵng - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Quỳnh Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Tổng quan nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 10 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC GIÁO DỤC 10 1.1.1 Khái niệm đào tạo NNL 10 1.1.2 Đặc điểm đào tạo NNL ngành GD-ĐT 13 1.1.3 Vai trò đào tạo NNL ngành GD-ĐT 15 1.2 NỘI DUNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NNL TRONG NGÀNH GD-ĐT 16 1.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo NNL 16 1.2.2 Xác định mục tiêu đối tượng đào tạo 17 1.2.3 Xác định nội dung đào tạo 20 1.2.4 Xác định phương pháp đào tạo 24 1.2.5 Dự tốn kinh phí đào tạo cho chương trình đào tạo 27 1.2.6 Tổ chức quản lý trình đào tạo 29 1.2.7 Đánh giá sử dụng kết đào tạo 29 1.3 ĐẶC ĐIỂM NNL NGÀNH GD-ĐT ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO 31 1.3.1 Là phận NNL có yêu cầu đổi tri thức cao 31 1.3.2 Chất lượng NNL GD-ĐT định đến chất lượng đào tạo NNL nói chung quốc gia 32 1.3.3 Kết hoạt động NNL lĩnh vực GD-ĐT không phụ thuộc vào thân mà cịn phụ thuộc vào mơi trường xã hội 33 1.3.4 Nghề giáo viên nghề mang tính thời vụ cao 35 1.4 KINH NGHIỆM ĐÀO TẠO NNLNGÀNH GD & ĐT TRONG NƯỚC 35 1.4.1 Kinh nghiệm huyện Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An 35 1.4.2 Kinh nghiệm tỉnh Đăk Lăk 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC HUYỆN ĐĂK HÀ TỈNH KON TUM 38 2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÀO TẠO NNL NGÀNH GD – ĐT HUYỆN ĐẮK HÀ 38 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 38 2.1.2 Đặc điểm kinh tế 40 2.1.3 Đặc điểm xã hội 41 2.1.4 Tình hình phát triển ngành giáo dục Huyện 42 2.2 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NNL TẠI HUYỆN ĐĂK HÀ TRONG THỜI GIAN QUA 45 2.2.1 Về xác định nhu cầu đào tạo NNL 46 2.2.2 Về mục tiêu đào tạo NNL 50 2.2.3 Về chương trình đào tạo NNL huyện thời gian qua 53 2.2.4 Về phương pháp đào tạo sử dụng 55 2.2.5 Về thực ngân sách đào tạo 57 2.2.6 Về cơng tác quản lý q trình đào tạo 60 2.2.7 Về đánh giá sử dụng kết đào tạo 62 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NNL NGÀNH GD-ĐT 68 2.3.1 Những kết đạt 68 2.3.2 Hạn chế 69 2.3.3 Nguyên nhân 70 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC HUYỆN ĐĂK HÀ TỈNH KON TUM 72 3.1 CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 72 3.1.1 Các dự báo 72 3.1.2 Chiến lược phát triển ngành GD tỉnh huyện 74 3.1.3 Dự báo nhu cầu đào tạo NNL huyện Đăk Hà đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 77 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC HUYỆN ĐĂK HÀ TỈNH KON TUM 78 3.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo NNL cho huyện tương lai 78 3.2.2 Hoàn thiện mục tiêu đào tạo NNL ngành GD-ĐT 79 3.2.3 Hoàn thiện nội dung đào tạo NNL ngành GD-ĐT 82 3.2.4 Hoàn thiện việc lựa chọn phương pháp đào tạo 85 3.3.5 Hồn thiện chế tài cho đào tạo NNL 87 3.3.6 Hồn thiện cơng tác quản lý trình đào tạo 89 3.3.7 Hồn thiện cơng tác đánh giá kết đào tạo 89 3.3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 91 3.3.1 Đề xuất với UBND Tỉnh, Sở GD-ĐT tỉnh Kontum 91 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ, Bộ ngành TW 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NL : Nhân lực NNL : Nguồn nhân lực GD : Giáo dục GD-ĐT : Giáo dục đào tạo CNH : Cơng nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa UBND : Ủy ban nhân dân MN : Mầm non TH : Tiểu học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTGDTX : Trung tâm giáo dục thường xuyên THCN : Trung học chuyên nghiệp PCGD : Phổ cập giáo dục KT-XH : Kinh tế - xã hội CN-XD : Công nghiệp – Xây dựng XHH : Xã hội hóa DTTS : Dân tộc thiểu số TP : Thành phố CBCC : Cán công chức DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Tình hình phát triển kinh tế huyện Đăk Hà 41 2.2 Quy mô cấu dân số huyện Đăk Hà 42 2.3 Tình hình phát triển giáo dục huyện Đăk Hà 43 2.4 Tình hình biến động số lượng học sinh qua năm 44 2.5 Mức độ hài lịng với cơng việc 46 2.6 Mức độ mong muốn thay đổi việc làm 47 2.7 Nhu cầu học tập để nâng cao trình độ giáo viên 48 2.8 Thực trạng nhu cầu đào tạo huyện Đăk Hà 49 2.9 Thực trạng trình độ giáo viên huyện Đăk Hà 51 2.10 Thực trạng thực mục tiêu đào tạo NNL huyện Đăk Hà 52 2.11 Tình hình chuyển ngạch giáo viênđúng hạn huyện Đăk Hà 53 2.12 Thực trạng chương trình đào tạo 54 2.13 Người học đánh giá phương pháp đào tạo 56 2.14 2.15 Thống kê thực trạng kinh phí thực cho bồi dưỡng chuyên môn Thống kê thực trạng cơng tác phí cho bồi dưỡng nghiệp vụ chun môn 58 59 2.14 Giáo viên đánh giá công tác quản lý trình bồi dưỡng 61 2.16 Thống kê kết học tập bồi dưỡng (ĐVT: người) 64 2.17 Giáo viên đánh giá kết học tập 64 2.18 Giáo viên đánh giá mức độ ứng dụng thực tế 65 2.19 Giáo viên đánh giá mức độ cải thiện đơn vị 66 Số hiệu Tên bảng bảng 2.20 2.21 Giáo viên đánh giá công tác sử dụng NNL sau đào tạo Giáo viên đánh giá mức độ đáp ứng nguyện vọng sau đào tạo Trang 67 67 3.1 Nhu cầu đội ngũ giáo viên theo trình độ 78 3.2 Yêu cầu kiến thức giáo viên 79 3.3 Yêu cầu kỹ giáo viên 80 3.4 Yêu cầu thái độ giáo viên 81 3.5 Dự kiến tổ chức khóa học, lớp học chỗ 86 3.6 Dự kiến số lượng địa phương cử giáo viên đến đào tạo 86 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 2.1 Tên hình Bản đồ Hành huyện Đăk Hà Trang 39 92 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ, Bộ ngành TW Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo Nhà nước giữ vai trò chủ đạo đầu tư phát triển giáo dục đào tạo, ngân sách nhà nước chi cho giáo dục đào tạo tối thiểu mức 20% tổng chi ngân sách; trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách Từng bước bảo đảm đủ kinh phí hoạt động chun mơn cho sở giáo dục, đào tạo công lập Hồn thiện sách học phí Có sách khuyến khích cạnh tranh lành mạnh giáo dục đào tạo sở bảo đảm quyền lợi người học, người sử dụng lao động sở giáo dục, đào tạo Đối với ngành đào tạo có khả xã hội hóa cao, ngân sách nhà nước hỗ trợ đối tượng sách, đồng bào dân tộc thiểu số khuyến khích tài Tơn vinh, khen thưởng xứng đáng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc đóng góp bật cho nghiệp giáo dục đào tạo 93 KẾT LUẬN Đăk Hà huyện thuộc phía Bắc Tây Nguyên, nơi tiếp giáp với vùng có điều kiện giao lưu kinh tế, xã hội Hiện nay, huyện giai đoạn phát triển toàn diện lượng chất Chính vậy, UBND huyện cần đầu tư tập trung giá trị giáo dục tảng Nó động lực cho phát triển kinh tế-xã hội Trong kinh tế-xã hội nhân tố quan trọng định hoạt động xung quanh nó, người Lịch sử khẳng định nguồn lực để phát triển kinh tế-xã hội, nguồn lực người quý giá Huyện Đăk Hà xây dựng đề án phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn 2030 Trong đó, rõ nhiệm vụ quan trọng việc nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên thuộc huyện nhà Tuy nhiên, chưa có kết mong đợi, huyện cần nghiêm túc nhìn nhận đánh giá, đúc rút việc cần làm để đảm bảo cho nhu cầu phát triển Nhà giáo nguồn nhân lực tạo nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho đất nước, cho tỉnh chi huyện nhà Đào tạo nguồn nhân lực ngành nhiệm vụ quan trọng, cần thiết vừa mang tính cấp thiết vừa mang tính chiến lược lâu dài Do vậy, cần quan tâm quyền địa phương cấp ngành quản lý giáo dục Trên sở hệ thống hoá lý luận vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho ngành GD-ĐT việc phân tích số khái niệm bản, làm rõ vai trò, tầm quan trọng nội dung đào tạo nguồn nhân lực ngành GD-ĐT Tác giả nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành GDĐT Từ đưa dự báo, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm hỗ trợ cho công tác đoà tạo NNL huyện ngày tốt hơn, có hiệu Đó thực trạng giải pháp đào tạo trình độ, lực, kiến thức, 94 kỹ năng, thái độ, hành vi người đạo tạo Thúc đẩy gia tăng hiệu thông qua ý thức tinh thần công tác tạo điều kiện môi trường làm việc, môi trường thăng chức, môi trường luân chuyển nơi thuận lợi Sự hồn thiện giải pháp hay khơng cịn tuỳ thuộc sách, chế Nhà nước, tỉnh huyện nhà Không phải nguồn vốn nguồn nguyên liệu nước, mà nguồn nhân lực định thành công phát triển kinh tế-xã hội nước Giáo sư Frederik Harbison giải thích quan điểm lập luận “Nguồn nhân lực tảng chủ yếu để tạo cải cho nước Tiền vốn nguồn nguyên nhiên liệu nhân tố thụ động sản xuất, người tác nhân tích chủ động tích lũy vốn, khai thác tài nguyên thiên nhiên, xây dựng tổ chức kinh tế, xã hội trị, đưa nghiệp phát triển đất nước lên Rõ ràng nước bất lực việc phát triển giáo dục đào tạo từ nâng cao học vấn, với kiến thức tay nghề kiến thức cho nhân dân khơng sử dụng cách hữu hiệu kinh tế quốc dân, phát triển bất ký thứ gì” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thị Bình (2009), “Đào tạo nhân lực Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu văn hóa [2] Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Thông tin Truyền thông [3] Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (2012), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân [4] Dự án điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện Nghĩa Đàn đến năm 2020, Ban hành theo Quyết định số 758/QĐ-UBND, ngày 29/2/2016 [5] Ngô Quốc Đường (2015), “Đổi phương pháp dạy học trường trung học theo định hướng phát triển lực người học”, Báo Giáo dục thời đại tháng [6] Phạm Xuân Hậu (2013), Nâng cao chất lượng GD-ĐT tiến trình đổi GDVN theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, Viện nghiên cứu Giáo dục [7] Nguyễn Vinh Hiển (2015), “Về cơng tác xã hội hóa giáo dục nước ta năm qua giải pháp đồng cần thực thời gian tới”, Báo Tạp chí Cộng sản Đảng tháng 10/2015 [8] TS Đặng Xuân Hoan (2015), “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2015-2020 đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản Đảng ngày 17/4/2015 [9] Nguyễn Đắc Hưng (2007), Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước, NXB CTQG, Hà Nội [10] Bành Tiến Long (2015), “Đào tạo nguồn nhân lực phải động lực cho đổi mới, sáng tạo quốc gia”, báo Hà Nội [11] Trần Thị Phương Nam (2014), Cơ sở khoa học dự báo nhu cầu nhân lực trình độ cao đẳng, đại học Việt Nam, Luận án Tiến sỹ khoa học giáo dục [12] Nghị số 29/NQ-TW, ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo [13] Nghị số 03/2009/NQQ-HĐND ngày 21/7/2009 Hội đồng nhân dân tỉnh sách hỗ trợ cán bộ, cơng chức, viên chức tỉnh học đại học, sau đại học [14] Nghị số 06/2016/NQ-HĐND, ngày tháng năm 2016 Hội đồng nhân dân tỉnh Kon Tum việc bãi bỏ Nghị số 03/2009/NQ-HĐND ngày 21 tháng năm 2009 Hội đồng nhân dân tỉnh sách hỗ trợ cán bộ, cơng chức, viên chức tỉnh học đại học, sau đại học sách thu hút cán bộ, sinh viên tốt nghiệp công tác tỉnh [15] Nguyễn Lê Bảo Ngọc (2015), Đào tạo nguồn nhân lực cho sinh viên người dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Hội thảo Đào tạo nguồn nhân lực cho Tây Nguyên [16] Đoàn Nguyên Phúc (2014), “Nhà giáo cán quản lý giáo dục: thực trạng giải pháp” báo Tuyengiao.vn [17] Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục giai đoạn 2011 – 2020, Ban hành theo Quyết định số 6639/QĐ-BGDĐT ngày 29/12/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo [18] Quy hoạch Tổng thể phát triển kinh tế - Xã hội tỉnh Kon Tum đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 581/QĐ-TTg, ngày 20/4/2011 [19] Quyết định số 46/2010/QĐ-UBND ngày 24 tháng 12 năm 2010 UBND tỉnh Kon Tum, Ban hành quy định mức chi chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức hội nghị quan nhà nước đơn vị nghiệp công lấp địa bàn tỉnh Kon Tum [20] Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định đạo đức nhà giáo [21] Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đăk Hà đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, Ban hành theo Quyết định số 406/QĐ-UBND ngày 05/05/2014 UBND tỉnh Kon Tum [22] Hồ Sĩ Quý (2007), Con người phát triển người, NXB Giáo dục, Hà Nội [23] PGS.TS Nguyễn Tiệp (2012), Giáo trình nguồn nhân lực – Phần 2, NXB Lao động, Hà Nội [24] Thông tư liên tịch số 04/2014/TTLT-BKHĐT-BTC ngày 13/8/2014 liên Bộ, việc hướng dẫn, trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực [25] Thông tư 139/2010/TT-BTC, ngày 21/9/2010 Quy định việc lập, quản lý sử dụng kinh phí dành cho cơng tác đào tạo bồi dưỡng CBCC [26] Thông tư liên tịch số 06/2007/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC ngày 27 tháng năm 2007 việc hướng dẫn Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2006 Chính phủ sách nhà giáo, giáo viên, cán quản lý giáo dục công tác trường chuyên biệt, vùng kinh tế có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn [27] Nguyễn Phan Tồn, Hồng Nam (2016) “Thành phố Hồ Chí Minh phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao”, Báo Nhân dân điện tử ngày 14/2/2016 [28] Nguyễn Quốc Tuấn, đồng tác giả Đào Hữu Hòa, Nguyễn Thị Bích Thu, Nguyễn Phúc Nguyên, Nguyễn Thị Loan (2007), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, NXB Giáo dục [29] Dương Thị Vân (2011), “Phương pháp luận phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Thư viện Việt Nam số 5(31) – 2011 (tr.17- 21) [30] Nghiêm Đình Vỹ (2011), “Đổi giáo dục - đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân [31] http://voer.edu.vn PHỤ LỤC 01 CÁC CƠ GIÁO DỤC THAM GIA KHẢO SÁT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK HÀ TT Tên Trường Trường THPT Trần Quốc Tuấn Trường THPT Nguyễn Du Trường PT DTNT Đăk Hà Trường THCS Chu Văn An Trường TH Kim Đồng Địa Tổ dân phố 2B thị trấn Đăk Hà Thôn 11 xã Đăk Hring, Đăk Hà Thuộc cấp học THPT THPT 54 Hùng Vương, Đăk THPT Hà THCS Đường Chu An , Đăk Hà Đường Hùng Vương, Đăk Hà THCS TH PHỤ LỤC 02 PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK HÀ Kính gửi: q thầy (cơ) giáo! Nhằm thu thập ý kiến đóng góp q thầy để hoàn thiện giải pháp, đề xuất với ban ngành Luận văn thạc sỹ kinh tế, nhằm đóng góp phần cho ngành GD-ĐT huyện Đăk Hà, kính mong q thầy, điền vào thích hợp điền vào chỗ trống ý kiến Tất câu trả lời thầy, cô bảo mật, công bố kết tổng hợp I Thông tin chung: Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Chuyên ngành đào tạo: Năm tốt nghiệp: Thời gian vào ngành: Địa đầy đủ: Trường Thầy/cô vui lịng đánh dấu tương ứng với lựa chọn: II Thơng tin việc làm, đào tạo: Câu 1: Thầy/cơ có hài lịng với cơng việc tại? Rất khơng hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Hài lòng Rất hài lòng Câu Tổng thu nhập bình qn/tháng thầy/cơ là: Dưới triệu đồng Từ đến triệu đồng Từ đến triệu đồng Từ đến 11 triệu đồng Trên 11 triệu đồng Câu 3: Thầy/cơ mong muốn thay đổi vị trí việc làm/thay đổi ngạch lương khơng? Khơng mong muốn Mong muốn Ít mong muốn Rất mong muốn Mong muốn trung bình Câu 4: Thầy/cơ có nhu cầu học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nhu cầu bồi dưỡng thường xuyên kỹ khơng? Khơng mong muốn Mong muốn Ít mong muốn Rất mong muốn Mong muốn trung bình Câu 5: Hiện thầy/cơ tham gia lớp học nào: bồi dưỡng, tập huấn, nâng cao trình độ? Bồi dưỡng thường xuyên Cao Đẳng Tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ Đại học Sau Đại học Câu 6: Thầy/cô học tập theo phương thức nào? Học tập trung Đào tạo từ xa (qua mạng) Vừa học vừa làm Tập huấn huyện nhà Tập huấn tỉnh khác Câu 7: Mục tiêu học tập Thầy/cơ gì? Để nâng cao kiến thức, trình độ Nắm vững kiến thức Thay đổi ngạch lương Chuyển ngành khác Quen biết nhiều người Câu 8: Thầy/cơ có hài lịng với nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng? Rất khơng hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Rất hài lịng Bình thường Câu 9: Thầy/cơ có hài lòng với phương pháp giảng dạy, bồi dưỡng? Rất khơng hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Rất hài lịng Bình thường Câu 10: Thầy/cơ thấy phù hợp với mức học phí/lệ phí khóa học (Bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo)? Rất không hợp lý Hợp lý Chưa hợp lý Rất hợp lý Bình thường Câu 11: Thầy/cơ có hài lịng với việc cơng khai khoản thu chi từ học phí, lệ phí mà thầy/cơ đóng khóa học? Rất khơng hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Rất hài lịng Bình thường Câu 12: Thầy/cơ hài lịng với phương pháp tổ chức, quản lý lớp học/lớp bồi dưỡng? Rất không hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Rất hài lịng Bình thường Câu 13: Thầy/cơ có hài lịng với với khóa học? Rất khơng hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Rất hài lịng Bình thường Câu 14: Thầy/cơ học từ khóa học? Chưa thay đổi phương pháp bồi dưỡng, lặp lại cũ Nội dung chưa đổi nên chưa học tập nhiều Hiểu thêm phương pháp giảng dạy Nâng cao kiến thức, kỹ năng, thái độ Học phương pháp thuyết trình từ giảng viên Câu 15: Thầy/cơ ứng dụng sau khóa học kết thúc? Bồi dưỡng cịn mang tính hình thức nên khơng ứng dụng Chưa ứng dụng vào công tác giảng dạy Chưa ứng dụng vào việc quản lý lớp học Nâng cao kiến thức kỹ vào công việc Học cách quản lý lớp học tốt Câu 16: Thầy/cô thấy đơn vị cơng tác có cải thiện sau khóa đào tạo, bồi dưỡng? Chưa có thay đổi so với trước Đã có thay đổi chưa thể rõ Hiệu công tác giảng dạy nâng cao Chất lượng học sinh nâng cao Hiệu quản lý nâng lên Câu 17 Thầy/cô đánh giá việc sử dụng kết sau đào tạo đơn vị, huyện, ngành? Rất khơng hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Hài lịng Rất hài lịng Câu 18: Thầy/cơ đáp ứng nguyện vọng sau học nâng cao trình độ/ sau bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn? Chưa thay đổi so với trước học Đã đáp ứng chưa theo nguyện vọng Đã chuyển ngạch lương Đã tổ chức bổ nhiệm chức vụ (tổ trưởng, tổ phó chun mơn) Nâng cao đời sống có nhiều học sinh tin tưởng Câu 19: Theo thầy/cô để đáp ứng yêu cầu công việc giai đoạn nội dung chương trình đào tạo mà thầy/cơ học cần cải tiến phần sau đây? Thực hành Khóa luận tốt nghiệp Các môn chuyên ngành Các môn sở ngành Tham quan thực tế Câu 20: Theo thầy/cô nhà nước, ngành cần hỗ trợ, thay đổi vấn đề công tác đào tạo nay? Câu 21: Thầy/cơ đóng góp ý kiến cụ thể vấn đề đào tạo ngành giáo dục nay: Xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô tham gia khảo sát PHỤ LỤC 03 TỔNG HỢP Ý KIẾN TỪ PHIẾU KHẢO SÁT Các câu hỏi đánh giá mức độ Thang đo Câu số Tổng phiếu Câu 70 15 10 100 Câu 10 10 40 20 100 Câu 30 50 10 10 100 Câu 10 0 55 45 100 Câu 11 0 45 55 100 Câu 12 10 25 35 20 10 100 Câu 13 25 45 25 100 Câu 14 20 30 10 35 100 Câu 15 30 40 10 10 10 100 Câu 16 20 35 25 10 10 100 Câu 17 20 46 25 100 Câu 18 40 20 13 17 10 100 PHỤ LỤC 04 TỔNG HỢP Ý KIẾN TỪ PHIẾU KHẢO SÁT Các câu hỏi mang tính chất tham khảo ý kiến Câu trả lời Tổng phiếu Câu hỏi Câu 70 25 100 Câu 10 20 65 100 Câu 20 75 100 Câu 70 12 13 100 Câu 13 0 82 100 Câu 100 0 0 100 Câu 19 40 20 40 0 100 ... thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục Chương 2: Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum Chương 3: Giải pháp đào tạo nguồn. .. NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC HUYỆN ĐĂK HÀ TỈNH KON TUM 2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÀO TẠO NNL NGÀNH GD – ĐT HUYỆN ĐẮK HÀ 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên a Vị trí địa lý Huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum thành... 3: Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum Tổng quan nghiên cứu Vấn đề nguồn nhân lực đào tạo nguồn nhân lực từ lâu nhà quản lý, nhà khoa học nghiên cứu, xuất

Ngày đăng: 27/11/2017, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan