BTL nông thôn việt nam trong thơ nguyễn bính

34 343 0
BTL nông thôn việt nam trong thơ nguyễn bính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài viết về nông thôn A PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu 3 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 3 4.2 Phương pháp phân tích tổng hợp 3 4.2 Phương pháp so sánh 3 4.3 Phương pháp thống kê – phân loại 3 5. Đóng góp của đề tài 3 6. Cấu trúc của đề tài 4 B NỘI DUNG 5 Chương 1: Nông thôn Việt Nam trong thơ ca 5 1.1 Nông thôn Việt Nam trong văn học dân gian 5 1.2 Nông thôn Việt Nam trong thơ ca trung đại 8 1.3 Nông thôn Việt Nam trong thơ ca hiện đại 10 Chương 2: Nông thôn Việt Nam trong thơ Nguyễn Khuyến nhìn từ phương diện nội dung. 13 2.1 Cảnh sắc nông thôn trong thơ Nguyễn Bính 13 2.2 Con người nông thôn trong thơ Nguyễn Bính 15 2.3 Tình yêu chân quê trong thơ Nguyễn Bính 18 Chương 3: Nông thôn Việt Nam trong thơ Nguyễn Bính nhìn từ phương thức thể hiện 22 3.1 Hệ thống từ ngữ, hình ảnh 22 3.2 Thời gian, không gian nghệ thuật 22 3.3 Hình thức kết cấu 24

Nơng thơn Việt Nam thơ Nguyễn Bính MỤC LỤ A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp 4.2 Phương pháp so sánh 4.3 Phương pháp thống kê – phân loại Đóng góp đề tài .3 Cấu trúc đề tài B NỘI DUNG Chương 1: Nông thôn Việt Nam thơ ca 1.1 Nông thôn Việt Nam văn học dân gian 1.2 Nông thôn Việt Nam thơ ca trung đại 1.3 Nông thôn Việt Nam thơ ca đại 10 Chương 2: Nông thôn Việt Nam thơ Nguyễn Khuyến nhìn từ phương diện nội dung 13 2.1 Cảnh sắc nông thôn thơ Nguyễn Bính 13 2.2 Con người nơng thơn thơ Nguyễn Bính 15 2.3 Tình yêu chân quê thơ Nguyễn Bính .18 Chương 3: Nơng thơn Việt Nam thơ Nguyễn Bính nhìn từ phương thức thể .22 3.1 Hệ thống từ ngữ, hình ảnh .22 3.2 Thời gian, không gian nghệ thuật 22 3.3 Hình thức kết cấu .24 C KẾT LUẬN 26 D TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 SVTH: Lê Thị Mai Nơng thơn Việt Nam thơ Nguyễn Bính A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm đầu thập kỷ thứ ba kỷ trước xuất dòng thơ ca thuộc khuynh hướng lãng mạn Đó thơ mới, với nhiều tên tuổi bật như: Phan Khôi, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Lưu Trọng Lư, Hồ Dzếch … Mỗi nhà thơ gia vị khác góp phần tạo nên ăn tinh thần thơ Nguyễn Bính lên gia vị đặc biệt thiếu cho ăn này, ơng khơng chịu ảnh hưởng dòng văn học phương Tây nhà thơ khác mà mang màu sắc khác mộc mạc, chân q, bình dị Nguyễn Bính “thanh âm trẻo” vang lên vẻ đẹp hồn quê, tình cảm dạt chân quê mà Hoài Thanh gọi “quê mùa Nguyễn Bính” Bởi nhắc đến Nguyễn Bính đa số nghĩ đến nhà thơ sống làng quê, nông thôn Việt Nam Thật đơn giản thơ Nguyễn Bính thể điều gần gũi, thân thiết với sống thường ngày người Việt Nam Thơ Nguyễn Bính đến với bạn đọc gái q kín đáo, duyên dáng không phần thiết tha, chân thành Vậy nên thơ ơng trở thành ăn tinh thần thiếu bao hệ người đọc Được đưa vào giảng dạy nhà trường từ phổ thông đến đại học, khơng thơ ơng có nhiều phổ nhạc đáp ứng nhu cầu thị hiếu người nghe Trước có nhiều nhà nghiên cứu viết Nguyễn Bính “thi sĩ đồng quê” chưa thật sâu, tìm hiểu có hệ thống “Nơng thơn Việt Nam thơ Nguyễn Bính” SVTH: Lê Thị Mai Nơng thơn Việt Nam thơ Nguyễn Bính Vì lý mạn dạn lựa chọn đề tài “Nông thôn Việt Nam thơ Nguyễn Bính” để tìm hiểu, nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong nhiều thập kỷ qua thơ Nguyễn Bính trở thành đối tượng quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình nên số lượng viết ông nhiều Bên cạnh in thành sách có báo khác nhau: Hà Minh Đức với “Hình ảnh quê hương – cảnh vật người” chứng minh rõ ràng đầy đủ đóng góp Nguyễn Bính cho mảng thơ viết cảnh vật quê hương Có thể nhận thấy làng quê thơ Nguyễn Bính làng quê tình người, tình nghĩa tình u đơi lứa Tác giả viết có so sánh với nhiều nhà thơ khác để chứng minh Nguyễn Bính thi sĩ đồng quê Hòa Thanh với “Nguyễn Bính” cho ta thấy người “nhà quê” Nguyễn Bính Nhận định giúp cho chúng tơi có khu biệt đánh giá thơ Nguyễn Bính Nhưng viết có phần hạn chế Hoài Thanh cho ca dao lại có chen vào lời thơ làm cho thơ trở nên lố lăng Đoàn Thị Đặng Hương với “Nguyễn Bính nhà thơ chân quê”, tác giả đặc biệt chứng minh khía cạnh mẻ thi pháp thơ Nguyễn Bính, để thấy nét văn hóa làng quê thơ ông Bài viết đánh giá cao vị trí Nguyễn Bính văn học Việt Nam Như theo Đồn Thị Đặng SVTH: Lê Thị Mai Nơng thơn Việt Nam thơ Nguyễn Bính Hương ngồi thi pháp chung văn học dân gian, Nguyễn Bính nhà thơ có cá tính riêng, có dấu ấn riêng Qua tìm hiểu viết Nguyễn Bính tác giả trước, chúng tơi thấy tác giả có phát hiện, kiến giải độc đáo, sâu sắc Mảng thơ viết làng quê Nguyễn Khuyến nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau, đánh giá nội dung hình thức nghệ thuật Điều cho thấy đóng góp Nguyễn Bính thi đàn Việt Nam Tuy nhiên trình nghiên cứu, tác giả chưa sâu vào khía cạnh nơng thơn Việt Nam thơ Nguyễn Bínhviết sở học hỏi, kế thừa muốn nghiên cứu sâu nông thôn Việt Nam thơ ông Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài “Nông thôn Việt Nam thơ Nguyễn Bính” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do giới hạn tập lớn nên tìm hiểu “Nơng thơn Việt Nam thơ Nguyễn Bính” Qua số thơ tiêu biểu viết giai đoạn từ năm 1930 – 1945 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp Đây phương pháp sử dụng chủ yếu đề tài, nhằm phân tích “Nơng Thơn Việt Nam thơ Nguyễn Bính”, từ tổng hợp đến kết luận chung 4.2 Phương pháp so sánh SVTH: Lê Thị Mai Nông thôn Việt Nam thơ Nguyễn Bính Để làm rõ “Nơng thơn Việt Nam thơ Nguyễn Bính”, chúng tơi tiến hành so sánh điểm khác biệt ông với nhà thơ thời sáng tác Nguyễn Bính làm tăng tính thuyết phục cho đề tài nghiên cứu 4.3 Phương pháp thống kê – phân loại Phương pháp giúp cho việc tổng hợp, phân loại từ làm tăng tính thuyết phục cho đề tài Đóng góp đề tài Đề tài góp phần vào việc nhìn nhận, phân tích, đánh giá cách có hệ thống nơng thơn Việt Nam thơ Nguyễn Bính, đồng thời tài liệu nghiên cứu, học tập tìm hiểu Nguyễn Bính SVTH: Lê Thị Mai Nơng thơn Việt Nam thơ Nguyễn Bính Cấu trúc đề tài Chương 1: Nông thôn Việt Nam thơ ca Chương 2: Nông thôn Việt Nam thơ Nguyễn Bính nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Nơng thơn Việt Nam thơ Nguyễn Bính nhìn từ phương thức thể SVTH: Lê Thị Mai Nơng thơn Việt Nam thơ Nguyễn Bính B NỘI DUNG Chương 1: Nông thôn Việt Nam thơ ca Với người Việt Nam, nông thôn tiềm thức có đỗi gần gũi, thân thương yên lành Mỗi người sinh chốn thôn quê hay biết qua trang sách, hướng nơi thường có cảm nhận, cảm xúc riêng Cảnh quê, người quê tình cảm nhận thức thật muôn hình vạn trạng khó diễn tả trọn lòng Dù đứng nhiều góc độ khác có lẽ tâm hồn người dân, nông thôn Việt Nam ln có nét riêng khơng hòa lẫn, điều thể rõ thơ ca bao đời 1.1 Nông thôn Việt Nam văn học dân gian Từ bao đời nay, nông thôn trở thành đề tài quen thuộc thơ văn Việt Nam Trong văn học dân gian ca dao, dân ca tiếng nói trực tiếp người lao động, họ dùng để diễn tả sống Đó sống người lao động chân tay, người “đổ mồ hôi, sôi nước mắt” để làm hạt ngô, hạt lúa, củ khoai, củ sắn Cuộc sống người dân sống gắn với ruộng vườn Đằng sau lũy tre xanh, đê làng người sớm chiều in bóng cánh đồng, vườn nhà Họ không quản mưa nắng, sớm trưa dù mùa hè có oi bức, mùa đơng có lạnh cóng cơng việc họ diễn ngày Vì lẽ mà người nơng dân vào thơ ca với tất nhọc nhằn, tần tảo: Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần Ca dao SVTH: Lê Thị Mai Nông thôn Việt Nam thơ Nguyễn Bính Nỗi vất vả, khó nhọc người nông dân cha ông ta đúc kết vào ca dao Có bát cơm ăn, manh áo mặc họ phải đổ mồ hơi, nước mắt Những trưa nắng cánh đồng lửa thiêu, người lao động không ngưng trễ công việc, họ gắng gượng cho kịp thời vụ Dường họ gắng công chinh phục thiên nhiên, giành giật miếng cơm với mẹ thiên nhiên Dù công việc đồng vất vả người chất phác hiền lành, chịu thương chịu khó khơng nản chí, niềm tin, bỏ bê hay than vãn mà ngược lại họ tin yêu sống đặt niềm tin vào ngày mai: Rủ cấy cày Bây khó nhọc có ngày phong lưu Trên đồng cạn đồng sâu Chồng cày vợ cấy trâu bừa Ca dao Nông thôn Việt Nam văn học dân gian không phương tiện để diễn tả sống người nông dân mà tiếng nói miêu tả vẻ đẹp quê hương, đất nước hùng vĩ Vẻ đẹp cảnh sắc hiền hòa nên thơ, nên người dân dù đâu ln nhớ làng quê yêu dấu – làng quê với nhà ẩn lũy tre, bờ rào, dậu mồng tơi Không ồn náo nhiệt nên người tận hưởng lành, tĩnh thiên nhiên: Làng ta phong cảnh hữu tình Dân cư giang khúc hình long Nhờ trời hạ kế sang đông Làm nghề cày cấy vun trồng tốt tươi Ca dao “Phong cảnh hữu tình” phong cảnh làng quê Một hài hào mà dường khơng có đặt bàn tay người Bức tranh mềm mại, yển chuyển thiếu lũy tre làng Lũy tre nơi để người nghỉ ngơi sau buổi làm SVTH: Lê Thị Mai Nông thôn Việt Nam thơ Nguyễn Bính đồng vất vả, nơi để cơ, bác ngồi hàn huyên tâm sự, nơi tự tình đơi lứa nơi để chim chóc ríu rít hoan ca … lũy tre nơi ln hiển diện người trở thành niềm tự hào người dân quê: Làng bé nhỏ xinh xinh Xung quanh có lũy tre làng vươn Làng tơi có lũy tre xanh Có sơng Tơ Lịch uốn quanh xóm làng Ca dao Cùng với lũy tre, dòng sông đưa đến cho nông thôn Việt Nam mát lành, tạo nên tranh quê mượt mà, uyển chuyển hơn: Làng em nằm ven sông Dân làng cày cấy nghề nông chuyên cần Trải qua bao tháng bao lần Sơng làng dẫn nước giúp dân hiền hòa Ca dao Con sơng q hương hiền hòa, nước xanh ngào không in dấu bao kỷ niệm tuổi thơ mà tắm mát cho gốc lúa, làm cho cánh đồng thêm khởi sắc, tốt tươi: Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mơng bát ngát Đứng bê tê đồng ngó bên ni đồng nát ngát mênh mông Ca dao Dường trước mắt ta cánh đồng tít tắp, bao la, chống ngợp, thẳng cánh cò bay Cái mênh mơng bát ngát đồng làng ẩn chứa sức sống ngồn ngột ruộng lúa Ta lạc không gian thống đãng n lành, phóng tầm mắt đâu thấy bát ngát, mênh mơng Dòng sơng, cánh đồng gợi lên ta đẹp hiền hòa, tĩnh nông thôn Việt Nam Bức tranh nên thơ vẽ lòng yêu quê hương đất nước, niềm tin yêu sống cha ông ta Ca dao viết nông thôn Việt Nam thường đề cập đến đặc sản vùng quê Món ăn nói lên đặc sắc SVTH: Lê Thị Mai Nông thôn Việt Nam thơ Nguyễn Bính địa phương mang nhiều vết tích tập quán, phong tục, lễ nghi vùng đất đó.Bên cạnh thể phần tình yêu quê hương, nghĩa đồng bào sâu nặng Bởi mà có người phải bùi ngùi nhớ thương tha hương mong nếm lại mùi vị ăn quê hương Con người có quê hương, xa quê mà không thương nhớ Niềm nhớ thương lại khơn ngi ta ln chạnh lòng nhớ đến, thèm ăn ăn dân dã: Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao Ca dao Canh rau muống, cà dẫm tương ăn gần gũi, chúng sơn hào hải vị đủ làm xa phải nhớ Đọc ca dao ta cảm thấy nao lòng, đồng cảm với người đi, nỗi nhớ in hằn tâm trí, nỗi nhớ gắn liền với tình u thương niềm tự hào vơ bến Như thông thôn Việt Nam tác giả dân gian sử dụng hình ảnh gần gũi, thân quen nhịp sống nông thôn với chất liệu ngôn từ tạo nên tranh xinh đẹp, n bình nơi có 1.2 Nông thôn Việt Nam thơ ca trung đại Cũng văn học dân gian, nông thôn Việt Nam thơ ca trung đại đầy ắp hình ảnh tươi đẹp quê hương, đất nước Thiên nhiên phác họa nhiều thơ ca trung đại không thiên nhiên ước lệ mà tranh sống động nông thôn Việt Nam Một tiếng thơ khắc họa vẻ giản dị, nhàn Nguyễn Trãi Dù SVTH: Lê Thị Mai Nông thôn Việt Nam thơ Nguyễn Bính Hình ảnh người mẹ q nghèo thơ Nguyễn Bính lên thật chân thực, giản dị xúc động Đó bà mẹ nơng thơn Việt Nam nhân hậu, đảm đang, nhận hết khó nhọc, lo toan chồng, con, người thân yêu nhất: Tết đến mẹ vất vả nhiều Mẹ lo liệu đủ trăm điều Sân gạch, tường hoa người quét lại Vẽ trừ quỷ, giồng nêu Nuôi hai lợn từ Mẹ tính “tết vừa” Trữ gạo nếp thơm, mo gói bánh Dọn nhà, dọn cửa, rửa bàn thờ Tết mẹ tơi – Nguyễn Bính Những cơng việc tưởng đơn giản buồn bàn tay người mẹ, khơng có lo toan, tính tốn mẹ Đảm đương cơng việc nhà khơng có mẹ, cơng việc dù vất mẹ khơng buồn, khơng than khổ, tình thương Thương lại nhớ lời chồng Lấy thân làm thành đồng che Trưa hè Đến với người nơng thơn thơ Nguyễn Bính, đến với sinh hoạt, công việc thường ngày cô gái quê Phải bà mẹ, họ hình ảnh q hương Nhớ tới nơng thôn xưa nhớ tới cô thôn nữ chăm SVTH: Lê Thị Mai 19 Nông thôn Việt Nam thơ Nguyễn Bính tằm, dệt vải; người gái chăm chỉ, cần cù duyên dáng Em gái khung cửi Dệt lụa quanh năm với mẹ già Mưa xuân Người chị thơ Nguyễn Bính xuất nhiều Trong văn học khơng nhà văn viết chị: Nguyễn Tuân gửi gắm tâm cho “Chị Hồi”, Thế Lữ có người rủ áo phong sương gác trọ, Lưu Trọng Lư có người chị nửa đời phiêu lãng đến với Nguyễn Bính khơng có chị mà có nhiều thơ nói chị Bởi chị mà chút hồn q, tình q nơi nơng dã Chính điều làm nên quen thuộc, tha thiết thơ ông Chị người quan tâm chăm sóc cho đàn em, nên chị người làm công việc thường nhật “Chị đan áo len hồng cho tơi” (Gió lạnh) Đọc thơ Nguyễn Bính ta thấy có xuất người em, với công việc thường ngày: Em gái mười lăm, Quét sân, chạy chợ, chăn tằm sớm trưa Nhà Bức tranh sống người thơ Nguyễn Bính ngồi sinh hoạt thường ngày có sinh hoạt khác, nếp sống lối sống quan niệm, tập quán nông thôn Việt Nam Trữ gạo nếp thơm, mo gói bánh SVTH: Lê Thị Mai 20 Nơng thơn Việt Nam thơ Nguyễn Bính Dọn nhà, dọn cửa, rửa bàn thờ Tết mẹ Đó phong tục ngày tết người dân vùng nơng thơn nói riêng người dân Việt nói chung, họ chắt chiu, giành giụm chuẩn bị để có ngày xuân trọn vẹn bên gia đình Tết ta ngày trước có pháo tiếng pháo tiếng cười hoan hỉ đón năm tốt lành nên mẹ “chỉ mua pháo chuột” Như Nguyễn Bính khắc họa rõ nét sống, phong tục người dân nơng thơn Việt Nam 2.3 Tình yêu chân quê thơ Nguyễn Bính Văn học Việt Nam có nhiều nhà thơ viết tình yêu nam nữ bật Xuân Diệu Nguyễn Bính Cùng thể tình u “loạn nhịp” người họ lại có khác Xuân Diệu chịu ảnh hưởng văn học phương Tây mà cụ thể thơ ca Pháp, tình yêu thơ ông cuồng nhiệt si mê Tình u với giao hòa, mảnh liệt khơng có khoảng cách Ngược lại Nguyễn Bính với hồn thơ dân tộc, đậm đà chất ca dao, dân ca Tình yêu thơ ông rụt rè, bẽn lẽn người gái quê dịu dàng duyên dáng Đó tình yêu chân quê, dù thắm thiết họ ln có nhẹ nhàng, kín đáo, tế nhị, sâu lắng Đó sức hấp dẫn thơ tình Nguyễn Bính Tình u người nơng thơn thơ Nguyễn Bính gieo mần lũy tre, giếng nước, đê làng… Tình yêu nảy sinh không gian vùng nông thôn vào thời điểm cụ thể: Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng SVTH: Lê Thị Mai 21 Nông thôn Việt Nam thơ Nguyễn Bính Cau thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn nào? Tương tư Và tình u tình u anh lái đò, hàng xóm … Chỉ mơi trường sống vùng nông thôn làm cho họ có ước mơ nhau: Nhà nàng cạnh nhà Cách dậu mồng tơi xanh rờn Người hàng xóm Tình u người dân quê lúc: Hai người sống đơn Nhà nàng có nỗi buồn giống tơi Người hàng xóm Từ ý hàng xóm lúc chàng trai tự nhận nàng “sống đơn” Tình u chàng hình như, mầm sống bắt đầu tình yêu Điều dẫn đến ngộ nhận, tình u đơn phương Tình u thơ Nguyễn Bính tình u đơn phương Một tình u chưa gặp gỡ chia sẻ có nhiều ngăn cách: Sự rụt rè, gia đình, khoảng cách khơng gian … làm cho họ thêm xốn xang Đó trạng thái tương tư Đối với tình yêu đơn phương trại thái lại thêm dội dồn nén tim, cảm xúc Ca dao xưa có câu: Tương tư khơng ốm sầu Thuốc đâu mà chữa cho người tương tư Ơng hồng thơ tình Xuân Diệu viết: SVTH: Lê Thị Mai 22 Nơng thơn Việt Nam thơ Nguyễn Bính Tương tư có nghĩa đơi bờ ngóng Anh thơi đợi chờ Và đến Nguyễn Bính tương tư bệnh: Nắng mưa bệnh trời Tương tư bệnh yêu nàng Tương tư Căn bệnh mang tính phổ biến bước vào ngưỡng cửa tình u Nói bệnh thực chất trạng thái tâm lý quen thuộc tim Mượn quy luật đất trời để nói lên quy luật tình cảm người Khi yêu mà không lần tương tư, không lần tự nói với Mà u phải nhớ, nỗi nhớ không chia sẻ dẫn đến ốn trách, trách người khơng hiểu lòng Cách trách duyên dáng, nhẹ nhàng thơn dã: Bảo cách trở đò giang, Không sang chẳng đường sang đành Nhưng cách đầu đình, Có xa xơi cho tình xa xơi… Tương tư Trước tưởng cách thơn cách đò, hai bên cách đầu đình Một đầu đình nhìn đến mà nàng không đến chàng phải vò võ trơng chờ, rõ ràng khơng phải lỗi không gian mà lỗi nàng, nàng khơng quan tâm đến tình cảm chàng SVTH: Lê Thị Mai 23 Nông thôn Việt Nam thơ Nguyễn Bính Gắn với tình u nhân Tình u thơ Nguyễn Bính ln gắn với nhân, khơng Xn Diệu “tình đẹp dang dở” … Vì tình yêu người nơng thơn nên ơng đặc biệt đề cao lòng thủy chung, khao khát hôn nhân: Bao bến gặp đò Hoa khuê bướm giang hồ gặp Tương tư Khao khát gia đình nhỏ, ấm áp, hạnh phúc: Anh em sống Trong mái nhà tranh Lòng u thương Đến với thơ Nguyễn Bính ta bắt gặp nỗi lòng, mà bao hệ bạn đọc khóc ơng, khóc cho số phận ngang trái người gái quê Vượt khỏi tình yêu “sang ngang” Cái “lỡ bước sang ngang” số phận chung nhiều cô gái sau lũy tre làng bị gia đình ép gả, bị xã hội ràng buộc đẩy họ vào đời cô đơn, lạc lõng Cái lỡ lầm cô gái làm cho cảm động, cảm thông, chia sẻ: Chị từ lỡ bước sang ngang Trời giông bão tràng giang lật thuyền Xuôi dòng nước chảy liên miên Đưa thân phận chị tới miền đau thương Lỡ bước sang ngang Ta khó nói hết lời hay, ý đẹp mối tình sáng, đằm thắm mà ý nhị tình yêu SVTH: Lê Thị Mai 24 Nơng thơn Việt Nam thơ Nguyễn Bính người vùng nơng thơn, có tình u đơn phương Nguyễn Bính gắn bó sâu nặng với thơn q, tình u họ có nét chân thành, dịu dàng, đằm thắm người nơi đây, đồng thời tình yêu họ gắn chặt với hình ảnh biểu trưng cho nông thôn Việt Nam SVTH: Lê Thị Mai 25 Nơng thơn Việt Nam thơ Nguyễn Bính Chương 3: Nơng thơn Việt Nam thơ Nguyễn Bính nhìn từ phương thức thể 3.1 Hệ thống từ ngữ, hình ảnh Nguyễn Bính sử dụng hầu hết từ Việt, sang đậm chất nông thôn Các từ ngữ dường khơng xa cách ngơn ngữ đời thường bao, nên đưa vào thống chúng đậm chất nơng thơn Việt: Nói sợ lòng em Van em em giữ nguyên quê mùa Như hôm em lễ chùa Chứ em mặc cho vừa lòng anh Chân quê Trong thơ ông từ màu sắc xuất tương đương nhiều: bướm trắng, bướn vàng, yếm trắng, tóc bạc, thắt lưng xanh, trời xanh, hoa cải vàng, hoa cam, pháo đỏ … hệ thống hình ảnh bình dị, mộc mạc, thi vị vùng nơng thơn Hệ thống hình ảnh thơ Nguyễn Bính đậm chất hương đồng nội: cánh bướn trắng, giàn trầu cay, thuyền bến sông, cô gái quê với yếm thắm, má hồng … Trong thơ Nguyễn Bính có xuất hình ảnh gần gũi nơi thơn quê: khăn nhung, mùa xuân lũy tre, vườn cam, vườn cải, vườn dâu, giậu tầm xuân, hoa cam, hoa bưởi, hàng cau … Với việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh Nguyễn Bính tạo nên vùng nơng thơn bình, thi vị Chính điều làm cho người đọc cảm xúc thẩm mỹ caoa đẹp, tình cảm SVTH: Lê Thị Mai 26 Nơng thơn Việt Nam thơ Nguyễn Bính sáng, lòng yêu yêu hương, đất nước sâu sắc đặc biệt vũng nông thôn dân dã 3.2 Thời gian, khơng gian nghệ thuật Thời gian thơ Nguyễn Bính thời gian nơi nông thôn dân giã, nơi tâm hồn người khơng bị ràng buộc, thời gian hồn tồn ước lệ Ơng thường sử dụng từ thời gian như: Thời ấy, năm xưa, ngày xưa, năm ấy, ngày, từ ngày, bữa … thời gian khứ Cách sử dụng từ ngữ thời gian làm cho nông thôn Việtthơ ông Cũng thời gian không gian nghệ thuật thơ Nguyễn Bính khơng gian gói gọn chất liệu nơng thơn Việt Nam hàng nghìn năm nay: ruộng dâu, ao bèo, giếng thơi, hoa cải vàng … Cảnh sắc người thơ ơng hòa quyện với tạo nên vùng nơng thơn n bình thơ mộng Để làm rõ không gian nông thôn Nguyễn Bính đặc biệt ý đến mùa xuân, đêm hội, ngày tết, đám cưới, mảnh vườn, mái tranh, người mộc mạc thiết tha giao cảm: Thong thả dân gian nghỉ việc đồng Lúa gái mượt nhung Đầy vườn hoa bưởi hoa cam rụng Ngào ngạt hương bay, bướm vẽ vòng Trên đường cát mịn đôi cô Yếm đỏ khăn thâm trảy hội chùa Gậy trúc giắt bà già tóc bạc Lần lần tràng hạt niệm nam vô SVTH: Lê Thị Mai 27 Nơng thơn Việt Nam thơ Nguyễn Bính Xn Khơng gian vừa cụ thể vừa gợi khơng gian nơng thơn lòng người đọc Nguyễn Bính thường thể khơng gian với đường nét tươi sáng màu sắc: màu vàng, màu đỏ, màu trắng, màu nhung, màu xanh, … Lòng thấy giăng tơ mối tình Em ngừng thoi lại tay xinh Hình hai má em bừng đỏ Có lẽ em nghĩ đến anh Mưa xuân Như thể khơng gian nơng thơn Việt Nguyễn Bính ln trọng đến khơng gian tươi sáng, n bình khơng ý đến ảm đạm, u tối tù đọng Nhìn chung thời gian khơng gian nghệ thuật với tư cách thành tố quan trọng thi pháp góp phần đắc lực giúp Nguyễn Bính thể rõ nơng thơn Việt Nam đẹp đẽ, bình dị, sáng 3.3 Hình thức kết cấu Tìm hiểu phương thức thể thơ Nguyễn Bính khơng thể bỏ qua kiểu kết cấu phong phú mà tác giả sử dụng để phát triển tứ thơ cách hợp lý, đạt hiệu tối việc truyền dẫn nội dung thơ Hồn thơ Nguyễn Bính thấm đẫm chất dân gian nên kết cấu sử dụng nhiều thành công kết cấu đối Do yêu cầu ý chọn lọc câu chữ, kiểu kết cấu làm cho thơ trở nên ngắn gọn súc tích gần với cách nói người dân nông thôn SVTH: Lê Thị Mai 28 Nông thôn Việt Nam thơ Nguyễn Bính Kết cấu đối thơ Nguyễn Bính với nhiều dáng vẻ: câu câu khác, vế vế kia: Lòng em quán bán hàng Dừng chân cho khách qua đàng mà thơi Lòng anh mảng bè trôi Chỉ bến xuôi chiều Em với anh Hay có thơ kết cấu đối triển khai toàn cặp câu sáu tám thơ lục bát: Tình tơi giọt thuỷ ngân Dù nghiền chẳng nát dù lăn tròn Tình đố hoa dơn Bình minh nở để hồng mà tàn Lòng tơi rối tơ đàn Cao vời ước đầy tràn mơ Lòng chẳng có dây tơ Ước đến thấp mà mơ đến nghèo! Hồn giếng Trăng thu vắt biển chiều xanh Hồn cô cát bụi kinh thành Đa đoan vó ngựa chung tình bánh xe Tình tơi NguyễnBính nhà thơ “chân q” nhà thơ đường tìm tòi phương thức biểu hiên để diễn tả ý tưởng cảm xúc mẻ Nguyễn Bính sử dụng SVTH: Lê Thị Mai 29 Nơng thơn Việt Nam thơ Nguyễn Bính kết cấu theo dòng tâm trạng, nỗi niềm thầm kín cá nhân bày tỏ dễ dàng tạo gần gũi, cảm thơng đơi thấy (lỡ bước sang ngang, tương tư …) Nếu hiểu kết cấu không đơn bố cục câu chữ, khổ thơ, đoạn thơ mà cách xếp tổ chức hình ảnh, hình tượng thơ hình thức kết cấu thơ Nguyễn Bính thực tạo nên nông thôn Việt với nhiều hình ảnh, biểu tượng gần gũi, thân quen SVTH: Lê Thị Mai 30 Nông thôn Việt Nam thơ Nguyễn Bính C KẾT LUẬN Đã có nhiều nhà thơ đặt ngòi bút lên trang giấy, viết nên thơ nông thôn Việt Nam thân yêu Tuy nhiên nông thôn Việt nhà thơ lại không giống nhau, vùng nông thôn với cảnh sắc sống riêng, tạo nên điểm khác Nguyễn Bính nhà thơ đặc biệt nên ông mệnh danh nhà thơ “làng cảnh Việt Nam” tìm hiểu “Nơng thơn Việt Nam thơ Nguyễn Bính” chúng tơi vào hai phương diện chủ yếu nội dung phương thức thể hiện: Nông thôn Việt Nam thơ Nguyễn Bính nhìn từ phương diện nội dung ơng thể đa dạng phong phú, nhìn chung miêu tả nơng thơn Nguyễn Bính thường miêu tả cảnh sắc tươi sáng, thơ mộng, chứa chan thi vì, ơng miêu tả số phận cay đắng, cảnh đời lam lũ người dân q Ơng ln khao khát vươn lên để tìm đẹp sống Nên cảnh sắc đất trời người nông thôn vận động mắt nhà thơ Nguyễn Bính Nguyễn Bính sử dụng nhiều phương thức khác để làm bật lên nông thôn Việt Nam thời giờ: Hệ thống từ ngữ, hình ảnh đến thời gian, khơng gian nghệ thuật hình thức kết cấu Các phương thức làm cho tác giả dễ dàng đưa cảnh sắc miêu tả nông thôn sâu khám phá sắc thái tình cảm sâu thẳm người miền quê Lắng vào trang thơ viết nơng thơn Việt Nam Nguyễn Bính, thấu hiểu lòng nhà thơ với đất nước quê hương Đặc biệt qua đề tài này, thấy sức hấp dẫn trở thành quen thuộc ám ảnh SVTH: Lê Thị Mai 31 Nông thôn Việt Nam thơ Nguyễn Bính người Việt Nam nơng thơn Việt Những hình ảnh giúp ta dễ dàng tiếp nhận thơ hơn, từ cần giữ gìn giá trị văn hóa tin u vùng nơng thôn nơi quê hương Việt Nam SVTH: Lê Thị Mai 32 Nơng thơn Việt Nam thơ Nguyễn Bính D TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Nhiều tác giả (1984) – Từ điển văn học , Tập II – NXB khoa học xã hội 2) Nhóm tác giả (1998) - Nguyễn Bính thơ văn lãng mạn Việt Nam – NXB Giáo dục 3) Lữ Huy Nguyên (1993) – Thơ Nguyễn Bính chọn lọc – NXB văn học – Hà Nội 4) Hoài Thanh – Hoài Chân (2011) – Thi nhân Việt Nam – NXB văn học – Hà Nội 5) Vũ Thanh Việt (1999) – Nguyễn Bính lời bình – NXB văn hóa thơng tin 6) Hồng Xn (1998) – Nguyễn Bính thơ đời – NXB văn học – Hà Nội SVTH: Lê Thị Mai 33 ... “Nơng Thơn Việt Nam thơ Nguyễn Bính , từ tổng hợp đến kết luận chung 4.2 Phương pháp so sánh SVTH: Lê Thị Mai Nông thôn Việt Nam thơ Nguyễn Bính Để làm rõ “Nơng thơn Việt Nam thơ Nguyễn Bính ,... nơng thơn Việt Nam thơ Nguyễn Bính, đồng thời tài liệu nghiên cứu, học tập tìm hiểu Nguyễn Bính SVTH: Lê Thị Mai Nơng thơn Việt Nam thơ Nguyễn Bính Cấu trúc đề tài Chương 1: Nông thôn Việt Nam thơ. .. Chương 2: Nông thôn Việt Nam thơ Nguyễn Bính nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Nơng thơn Việt Nam thơ Nguyễn Bính nhìn từ phương thức thể SVTH: Lê Thị Mai Nơng thơn Việt Nam thơ Nguyễn Bính B

Ngày đăng: 27/11/2017, 11:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

    • 3.2 Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 4.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp

      • 4.2 Phương pháp so sánh

      • 4.3 Phương pháp thống kê – phân loại

      • 5. Đóng góp của đề tài

      • 6. Cấu trúc của đề tài

        • 1.1 Nông thôn Việt Nam trong văn học dân gian

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan