Quan niệm Hiếu trong nho giáo với việc xây dựng gia đình văn hóa tại Thành phố Đà Nẵng hiện nay

113 193 0
Quan niệm Hiếu trong nho giáo với việc xây dựng gia đình văn hóa tại Thành phố Đà Nẵng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LƯU THỊ THU HẰNG QUAN NIỆM “HIẾU” TRONG NHO GIÁO VỚI VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN HỒNG LƯU Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lưu Thị Thu Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA NHO GIÁO VỀ “HIẾU” 1.1 VỊ TRÍ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN VỀ “HIẾU” TRONG LỊCH SỬ NHO GIÁO 1.1.1 Vị trí Hiếu xã hội 1.1.2 Quan niệm Hiếu lịch sử phát triển Nho giáo 12 1.2 NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUAN ĐIỂM “HIẾU” CỦA NHO GIÁO17 1.2.1 Hiếu gốc Nhân, nết đầu trăm nết 17 1.2.2 Hiếu đạo đức xã hội, phụng cha mẹ, tơn kính cha mẹ biểu đạo đức người 23 1.2.3 Hiếu nguyên tắc để trì trật tự gia đình 30 1.2.4 Hiếu làm điều phải nghĩ cho cha mẹ, không làm cho cha mẹ buồn phiền 33 1.2.5 Hiếu Nho giáo gắn liền với Trung 38 TIỂU KẾT CHƯƠNG 44 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ “HIẾU” TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA Ở ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 45 2.1 QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI VỀ “HIẾU” TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM 45 2.1.1 Sự việt hóa tư tưởng Hiếu Nho giáo Việt Nam 45 2.1.2 Sự biến đổi chữ Hiếu gia đình Đà Nẵng 52 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ HIẾU TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA Ở ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 58 2.2.1 Gia đình văn hóa tiêu chí để xây dựng Gia đình văn hóa Đà Nẵng 58 2.2.2 Một số kết đạt trình xây dựng Gia đình văn hóa Đà Nẵng thời gian qua 63 2.2.3 Chữ Hiếu xây dựng gia đình văn hóa Đà Nẵng 69 TIỂU KẾT CHƯƠNG 74 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KẾ THỪA MẶT TÍCH CỰC QUAN NIỆM “HIẾU” TRONG NHO GIÁO VÀO XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 75 3.1 GIẢI PHÁP VỀ LÃNH ĐẠO, TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ 75 3.1.1 Xây dựng kế hoạch xây dựng gia đình văn hóa thời kỳ gắn với việc bảo tồn, phát huy đạo Hiếu truyền thống dân tộc 75 3.1.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường vai trò pháp luật gắn với giáo dục đạo Hiếu xây dựng gia đình văn hóa Đà Nẵng 79 3.2 GIẢI PHÁP VỀ VĂN HÓA - XÃ HỘI 83 3.2.1 Phát huy giá trị truyền thống Hiếu kết hợp với việc tiếp thu có chọn lọc giá trị tiên tiến thời đại xây dựng Gia đình văn hóa 83 3.2.2 Kế thừa phát huy mặt tích cực quan niệm Hiếu Nho giáo vào xây dựng Gia đình văn hóa Đà Nẵng 86 3.2.3 Nâng cao nhận thức hệ trẻ vai trò chữ Hiếu xây dựng gia đình văn hóa 88 3.3 GIẢI PHÁP VỀ GIÁO DỤC 91 3.3.1 Giáo dục chữ Hiếu Nho giáo vào xây dựng Gia đình văn hóa Đà Nẵng 91 3.3.2 Giáo dục lòng hiếu thảo cho cháu thông qua ông bà, cha mẹ 94 3.3.3 Giáo dục văn hóa ứng xử cho thành viên xây dựng Gia đình văn hóa Đà Nẵng 97 TIỂU KẾT CHƯƠNG 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nho giáo học thuyết trị - đạo đức giai cấp phong kiến Trung Quốc lấy làm hệ tư tưởng thống trị Khi du nhập vào Việt Nam, Nho giáo giai cấp phong kiến Việt Nam sử dụng làm hệ tư tưởng thống trị từ kỷ XV có ảnh hưởng to lớn, lâu dài đến mặt đời sống dân tộc ta Trong đó, quan niệm Nho giáo Hiếu có ảnh hưởng sâu sắc đến mặt đời sống xã hội nước ta qua nhiều kỷ Hiếu có vai trị đặc biệt quan trọng việc gìn giữ mối quan hệ gia đình, đồng thời quan điểm Hiếu Nho giáo cịn góp phần hình thành nên hệ thống quy tắc mối quan hệ gia đình; ràng buộc quy định trách nhiệm thành viên gia đình với Gia đình truyền thống Việt Nam từ đời sang đời khác kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộc hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ; hịa thuận với anh, chị em từ hình thành nên chuẩn mực đạo đức lối sống trở thành gia phong, nề nếp gia đình Những chuẩn mực đạo đức tích cực phát huy sống hơm góp phần ngăn chặn xuống cấp mặt đạo đức, lối sống; thể nét đẹp gia đình truyền thống Việt Nam Các gia đình xã hội ta chủ yếu trì dựa nguyên tắc kính nhường lịng hiếu thảo cháu ông bà, cha mẹ bao hệ gia đình gìn giữ lưu truyền Ðây vừa phép tắc ứng xử vừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Giáo dục lòng kính trọng - phẩm chất quý báu người, thước đo cao đức Hiếu Ðức hiếu kính người làm cha mẹ gốc tình yêu người Đà Nẵng thành phố trẻ động, nằm khu vực miền Trung Việt Nam Được coi trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ lớn khu vực miền Trung - Tây Ngun, thế, Đà Nẵng có bước chuyển mạnh mẽ nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Điều thúc đẩy gia đình địa bàn thành phố Đà Nẵng chuyển từ mô hình gia đình truyền thống sang mơ hình gia đình đại Những chuẩn mực gia đình truyền thống bị mai phần khơng cịn phù hợp với xã hội đại Sự tác động mạnh mẽ chế thị trường tới gia đình làm cho lối sống, nếp sống, mối quan hệ gia đình đặc biệt việc thực hành đạo Hiếu cá nhân gia đình thay đổi theo nhiều hướng khác Những nét đẹp gia đình đại vai trị bình đẳng, tính chủ động, tích cực thành viên gia đình, chức gia đình xã hội hố nâng cao, góp phần tích cực vào phát triển xã hội… Bên cạnh đó, xuất nhiều tượng suy thoái đạo đức, văn hoá gia đình như: cha mẹ vơ trách nhiệm, đối xử tàn ác với cái; ngược đãi ông bà, cha mẹ; anh em bất hoà; vợ chồng mâu thuẫn… khiến giá trị gia đình bị xâm phạm nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng tới phát triển cá nhân toàn xã hội Vấn đề khơi phục xây dựng gia đình theo đạo Hiếu truyền thống Nho giáo vấn đề Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm gia đình phát triển bền vững khơng niềm hạnh phúc cho người, nhà mà nhân tố quan trọng góp phần giữ gìn phát triển lành mạnh, an toàn xã hội ổn định dân số quốc gia Vì vậy, Đại hội XI Đảng, vấn đề vai trò gia đình xây dựng gia đình văn hóa thời kỳ Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh làm sâu sắc Trên sở đó, tơi chọn đề tài: “Quan niệm “Hiếu” Nho giáo với việc xây dựng gia đình văn hóa thành phố Đà Nẵng nay” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu nội dung tư tưởng Hiếu Nho giáo ảnh hưởng đời sống văn hóa gia đình Đà Nẵng, từ đề xuất kiến nghị giải pháp để kế thừa giá trị loại bỏ mặt hạn chế tư tưởng Hiếu Nho giáo trình xây dựng gia đình văn hóa Đà Nẵng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày nội dung tư tưởng Hiếu Nho giáo vai trị tư tưởng đến xã hội Thứ hai, phân tích biến đổi quan niệm Hiếu Nho giáo xã hội Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng Thứ ba, đề xuất số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng Hiếu Nho giáo q trình xây dựng gia đình văn hóa Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung làm rõ tư tưởng Hiếu Nho giáo ảnh hưởng xây dựng gia đình văn hóa Đà Nẵng Trong phạm vi luận văn thạc sĩ, đề tài giới hạn việc nghiên cứu nội dung tư tưởng Hiếu Nho giáo; biến đổi tư tưởng Hiếu Nho giáo Việt Nam ảnh hưởng q trình xây dựng gia đình văn hóa Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; kết hợp với số phương pháp cụ thể như: lịch sử logic, phân tích tổng hợp, hệ thống, so sánh, đối chiếu, quy nạp, diễn dịch, kết hợp lý luận với thực tiễn… để trình bày vấn đề đặt luận văn Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo; luận văn bao gồm chương tiết Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trong xã hội phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng gia đình ln giữ vị trí vơ quan trọng Gia đình tảng, hạt nhân, tế bào phát triển xã hội Nho giáo cho phải tâm, tu thân, tề gia sau trị quốc bình thiên hạ Muốn tề gia trước hết phải thực đạo Hiếu Hiếu nội dung Nho giáo, hầu hết nhà nho quan tâm giáo dục Đặc biệt, Khổng Tử Mạnh Tử cho Hiếu có vị trí quan trọng xã hội, đạo đức người quân tử Hiếu đề cập đến nhiều sách kinh điển Nho giáo Đại học, Trung dung, Luận ngữ, Mạnh Tử; đặc biệt Hiếu kinh coi kinh đạo Hiếu Nho gia Ở Việt Nam, có nhiều nhà khoa học nghiên cứu vấn đề này, có nhiều cơng trình công bố rộng rãi nghiên cứu trường Đại học Viện nghiên cứu như: Công trình Chu dịch quốc âm dẫn giải Khổng học đăng, nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội, năm 1998 tác phẩm bàn Nho giáo Phan Bội Châu, đại diện lớn cho hệ nhà Nho yêu nước đầu kỷ XX Ở tác phẩm Phan Bội Châu từ vị trí nhà Nho có tư tưởng tiến mà giải thích kinh điển chủ yếu Nho giáo Phan Bội Châu sớm nhận nhiều điểm hạn chế đạo Hiếu Nho giáo trói buộc bao hệ niên việc thực “trung quân, quốc” Đặc biệt, Khổng học đăng ơng giải thích rõ động cơ, mục đích phương pháp học tập đạo thánh hiền hướng theo tinh thần trung quân, quốc, giải phóng người khỏi suy nghĩ khn khổ hạn hẹp đạo Hiếu Cuốn Nho giáo Trần Trọng Kim, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, năm 1990 tác phẩm đồ sộ nghiên cứu cách có hệ thống Nho giáo Trong tác phẩm phân tích kỹ học thuyết tư tưởng Khổng Tử; đặc biệt hai phần Hình nhi thượng học (là học phần huyền diệu) Hình nhi hạ học (là học phần đời) Trần Trọng Kim quan tâm làm rõ Đồng thời tác phẩm ông khẳng định học Nho giáo phải hiểu tinh thần nghĩa lý Nho giáo, phải theo thời mà biến đổi cho hợp thời Cuốn Nho giáo Trung Quốc tác giả Nguyễn Tôn Nhan xuất năm 2005 Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội coi Nho giáo lớn Việt Nam thời điểm (dày gấp bốn lần Nho giáo Trần Trọng Kim) Trong sách tác giả chủ yếu đưa kiến giải Nho giáo nghiêng phần “giáo” (tông giáo giáo hóa) phần “học” Nho giáo tác giả Trần Trọng Kim Chính tác phẩm nêu bật lên “chân diện mục” tông giáo Nho giáo phương diện tế lễ, nghi thức lối sống Nho giáo trình lịch sử Trung Quốc (và Việt Nam) Ở sách này, Nguyễn Tôn Nhan viết đến giai đoạn cuối Nho giáo Nho giáo chấm dứt nhiệm vụ lịch sử (chương “Nho giáo thắng lợi khoa học”) Sách Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam GS Phan Đại Dỗn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1999, đề cập đến số vấn đề Nho giáo Việt Nam, GS phân tích ảnh hưởng Nho giáo gia đình truyền thống Việt Nam tương đối sâu sắc 94 thức dạy môn phải phong phú, linh hoạt, nên bớt phần lên lớp mà tăng phần sinh hoạt ngoại khóa, gắn với hoạt động gia đình, xã hội Các thầy giáo, giáo phải gương lòng hiếu thảo cho học sinh noi theo… Khơng dừng gia đình nhà trường, giáo dục đạo Hiếu cho hệ trẻ hơm cịn cần phải mở rộng tổ chức xã hội Mặt trận Tổ quốc, Đoàn niên, Hội người cao tuổi, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ, đặc biệt tổ chức quyền từ Trung ương tới địa phương Thông qua sách xã hội cụ thể, hoạt động tổ chức quyền, đồn thể, hướng dẫn, động viên, giáo dục tầng lớp nhân dân đặc biệt hệ trẻ tích cực tham gia phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Thanh niên tình nguyện”… quan tâm chăm sóc thân nhân gia đình thương binh, liệt sỹ, người có cơng với dân tộc, với cách mạng, người già yếu, neo đơn Đảng, Nhà nước cần tiếp tục triển khai có hiệu chủ trương, sách chăm sóc gia đình thương binh, liệt sỹ, có cơng với cách mạng, người cao tuổi Đó đối tượng có nhiều cống hiến nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Quan tâm chăm sóc người có cơng khơng tình cảm biết ơn mà cịn trách nhiệm cá nhân, tổ chức, đoàn thể xã hội hơm Đó đạo lý, lẽ sống dân tộc ta cần phải tiếp nối thường xuyên khơng lúc xao nhãng 3.3.2 Giáo dục lịng hiếu thảo cho cháu thông qua ông bà, cha mẹ Gia đình xã hội thu nhỏ, nhiều gia đình cộng lại thành xã hội Điều trước hết rằng, gia đình xã hội có mối quan hệ mật thiết với Nếu coi xã hội thể sống gia đình tế bào làm nên thể xã hội Xã hội lành mạnh tạo điều kiện cho gia đình tiến bộ, gia đình hạnh phúc góp phần cho phát triển hài hòa, bền vững 95 xã hội Như chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt, gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt” Với đặc điểm vậy, gia đình cần có quy tắc, chuẩn mực để hình thành bệ phóng cho nhân cách tốt đẹp Giá trị gia đình hình thành từ sinh hoạt thơng thường qua thói quen ứng xử, mối quan hệ thành viên gia đình mối quan hệ xã hội khác Chính giá trị có tác dụng sâu sắc đến nhận thức, hành vi thành viên Trong gia đình cha mẹ người có ảnh hưởng đến trình hình thành niềm tin hành vi đạo đức trẻ Tấm gương cha mẹ việc lựa chọn mục tiêu sống, tổ chức sống hay q trình ni dạy trở thành mẫu mực hình thành nên văn hóa gia đình Trẻ em thường có khuynh hướng bắt chước mẫu ứng xử người lớn, gia đình hành động lời nói người lớn có ảnh hưởng lớn tới Chính thế, tính gương mẫu cha mẹ thể lối sống, nếp sống thói quen hàng ngày; cách cư xử với người gia đình ngồi xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành đạo đức Trong gia đình, giáo dục chữ hiếu có hiệu giáo dục từ thân cha mẹ, cha mẹ có nhân đức, hiếu thảo giáo dục trở thành người hiếu nghĩa Nếu đứa trẻ sống gia đình mà cha mẹ khơng quan tâm, chăm sóc cái, khơng phụng dưỡng cha mẹ già dù trường có dạy học đạo đức, gia đình có dạy hiếu, nghĩa khơng có tác dụng Trong việc giáo dục cái, bậc cha mẹ cần gương mẫu thực hành động cụ thể, thiết thực giảng đạo đức cách sáo rỗng Cha mẹ tự nêu gương nhắc nhở chấp hành pháp luật, thực đầy đủ quy ước xóm làng 96 Đối với người gia đình phải kính nhường dưới, kính già yêu trẻ, thưa chào; bạn bè, làng xóm láng giềng phải ln chân thành lịch Giáo dục lịng hiếu thảo thể tính đa dạng nhiều chiều, vừa có ảnh hưởng cá nhân cá nhân (giữa cha mẹ với cái, ông bà với cháu) vừa có ảnh hưởng tập thể gia đình liên kết với tác động đến cá nhân qua lối sống, nếp sống gia đình Tính đa dạng cịn thể qua phương pháp giáo dục, khơng lời nói mà thái độ, tình cảm, nêu gương, khơng nói lý thuyết suông mà phải thực tiễn từ việc làm cụ thể Trách nhiệm bậc cha mẹ gia đình khơng chăm sóc ni dưỡng khỏe mạnh, mà phải giáo dục nên người, trở thành cơng dân có ích cho xã hội Cha mẹ nên dành thời gian gần gũi, quan tâm đến để xây dựng mối quan hệ hiểu biết, thiện cảm, tin tưởng Biết lắng nghe tâm con, cho bày tỏ suy nghĩ kiến, trao đổi để giải vấn đề gặp khó khăn Mỗi bậc cha mẹ phải thực gương gương mẫu lao động, đạo đức ứng xử gia đình, gương mẫu cách nói năng, cách ăn mặc, việc tơn trọng quy tắc đời sống cộng đồng, việc đồn kết giúp đỡ hàng xóm, láng giềng, phép xã giao có văn hóa v.v… phải nhận thức cho hết nghĩa câu “bất hiếu tất tử bất hiếu” (mình khơng hiếu với cha mẹ, tất khơng hiếu với mình) [12, tr.163] Đây khơng phải nhân tâm siêu hình mà nét văn hóa truyền thống Mình có đối xử tốt với cha mẹ, tạo nên mơi trường văn hóa tốt đẹp, giáo dục sau đối xử tốt với Cho nên gia đình trường học lịng nhân cha mẹ người thầy góp phần hình thành nên nhân cách cao đẹp người 97 3.3.3 Giáo dục văn hóa ứng xử cho thành viên xây dựng Gia đình văn hóa Đà Nẵng Trong gia đình, thành viên gắn bó với sợi dây liên hệ thường xuyên, lâu dài, suốt đời người Gia đình hịa thuận, hạnh phúc, thành viên quan tâm đến nhau, hy sinh cho nhau, khơng ngại thiệt thịi Xây dựng gia đình văn hóa Đà Nẵng giai đoạn coi vấn đề lớn, đánh giá nhiều biện pháp quan trọng để thúc đẩy phát triển bền vững hiệu thành phố Việc tổ chức gia đình tốt giáo dục gia đình chu đáo có tác động sâu xa đến việc hình thành nhân cách người, tạo tiền đề quan trọng để cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng với yêu cầu thành phố trình phát triển Trong quy phạm đạo đức người Việt trọng tình trọng lý, coi trọng gia đình quan hệ cộng đồng, trọng kinh nghiệm tuổi tác Văn hóa ứng xử gia đình truyền thống lấy đạo Hiếu làm trọng Vì gia đình, cha mẹ ln kính trọng, lời, tu dưỡng đạo đức, làm nên nghiệp để báo hiếu, đền đáp công ơn dưỡng dục, sinh thành Việc phụng dưỡng cha mẹ đạo lý mà phải thực thường xuyên suốt đời Về phía cha mẹ có quyền định việc cái, đồng thời phải có trách nhiệm, nghĩa vụ nuôi dưỡng, bảo bọc, dạy bảo nên người với niềm mong ước hãnh diện “Con cha nhà có phúc” Chữ Hiếu đề cao quan hệ ứng xử với cha mẹ thể báo hiếu cha mẹ Mối quan hệ cha mẹ với cái, cha mẹ gia đình nâng lên thành đạo làm cha mẹ, đạo làm Từ mối quan hệ chủ đạo hình thành nên đạo thờ ông bà tổ tiên, đạo thờ cha mẹ, góp phần ni dưỡng cho người tình cảm “Uống nước nhớ nguồn” 98 Văn hóa ứng xử gia đình văn hóa đặc biệt đề cao coi trọng Những giá trị đạo đức xã hội tư tưởng Nho giáo cha ông răn dạy, bảo từ thuở lọt lòng đến trưởng thành Những nét đẹp ứng xử gia đình hình thành nên nhiều giá trị văn hố mang tính truyền thống người Việt như: Sự hồ thuận, chung thuỷ, tình nghĩa, lịng u thương hy sinh cho cái, tôn trọng hiếu đễ với cha mẹ, anh em Nhiều gia đình Việt Nam xưa nhờ biết trì lối ứng xử có văn hố tạo nếp, kỷ cương để người noi theo Chính gia lễ, gia phong gốc gia đình, giữ cho người Việt Nam, gia đình xã hội Việt Nam sức sống mãnh liệt sáng với cội nguồn Trong gia đình Đà Nẵng nay, dù văn hóa ứng xử có thay đổi so với ngày xưa, khn phép gia đình “thờ mẹ kính cha”, “anh em thuận hịa”, “gọi bảo vâng”, “kính nhường dưới”… khơng bị mai đi; đặc biệt gia đình văn hóa lại khơng thể thiếu Thế nhưng, sống đại ngày bận rộn, dẫn đến tính trạng nhiều cha mẹ mải lo làm ăn kinh tế nên có lúc quên tổ ấm gia đình mình, qn vai trị trách nhiệm Thậm chí có nhiều bậc phụ huynh cịn cho rằng, chăm sóc tốt cho đáp ứng tất nhu cầu mặt vật chất mà khơng có thời gian nói chuyện hay tâm với Chính điều làm cho trẻ cảm thấy lạc lõng, thiếu thốn tình cảm ruột thịt, thiếu tình cảm gia đình đầm ấm Trong giáo dục cái, nhiều bậc cha mẹ giáo dục theo kiểu áp đặt suy nghĩ thân lên cái, bắt thực tùng theo mong muốn mà khơng quan tâm đến cảm xúc hay sở thích Những điều có tác động khơng nhỏ đến lối sống, văn hóa ứng xử thành viên gia đình Để nâng cao văn hóa ứng xử xây dựng gia đình văn hóa, 99 trước tiên bậc cha mẹ cần tôn trọng định việc riêng, lựa chọn việc học hành, lựa chọn nghề nghiệp hay chuyện hôn nhân Người lớn cần có thái độ thật bình tĩnh để giải tình xảy sống cho thật nhẹ nhàng, tế nhị có lý có tình Tránh roi vọt, la mắng mắc lỗi, mà cần chia sẻ, khuyên nhủ, dạy bảo phải trái để trẻ sửa chữa sai lầm Tôn trọng nhau, giữ hịa khí điều gia đình mong muốn Quan hệ ứng xử cha mẹ gia đình Đà Nẵng có nhiều thay đổi Khơng cịn tình trạng “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” gia đình nữa, mà gia đình người có nhiều tự do, dân chủ Tuy nhiên, thực tế đáng buồn xuống cấp nguyên tắc, chuẩn mực gia đình, vi phạm việc chấp nhận sai lệch chuẩn mực xã hội gia đình diễn cách dễ dàng phổ biến Những giá trị đạo đức truyền thống gia đình bị xói mịn mạnh mẽ Như vậy, gia đình văn hóa cách cư xử, ứng xử thành viên gia đình góp phần hình thành củng cố bầu khơng khí hịa thuận, đầm ấm, để gia đình thực “tổ ấm” bình yên người 100 TIỂU KẾT CHƯƠNG Có thể nói, tác động kinh tế thị trường, gia đình Việt Nam nói chung gia đình Đà Nẵng nói riêng có nhiều biến đổi so với trước Bên cạch mặt tích cực tự do, bình đẳng, dân chủ, tơn trọng lợi ích cá nhân thành viên gia đình lại biểu xuống cấp mặt đạo đức; lối sống hưởng thụ, gấp gáp,… xâm nhập vào gia đình Trước thực trạng đó, việc kế thừa phát huy giá trị đạo Hiếu gia đình theo quan niệm Nho giáo có ý nghĩa vơ quan trọng Do đó, đề cao giá trị văn hố gia đình xây dựng gia đình văn hố theo chuẩn mực đạo Hiếu Nho gia mục tiêu vừa có tính chiến lược, vừa có tính cấp bách nghiệp xây dựng người xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phù hợp với truyền thống đạo lý dân tộc phù hợp với quy luật phát triển tất yếu xã hội Nhận thức sâu sắc điều đó, lúc hết phải quan tâm đến thiết chế gia đình, xây dựng gia đình Việt Nam xứng đáng tảng xã hội Để thực điều khơng có cách khác phải biết kế thừa giá trị tốt đẹp truyền thống dân tộc có ảnh hưởng quan niệm Nho giáo chữ Hiếu 101 KẾT LUẬN Nho giáo từ đời hai nghìn năm trăm năm Trong suốt chiều dài lịch sử ấy, Nho giáo có lúc thịnh lúc suy, có lúc ngự trị đỉnh cao hệ tư tưởng thống trị phong kiến Trung Quốc phong kiến Việt Nam, ngược lại có lúc bị phê phán loại bỏ cách không thương tiếc Dù bị phê phán hay loại bỏ Nho giáo phảng phất xã hội ngày Sự tồn chứng tỏ, Nho giáo có yếu tố hợp lý, với nội dung quan điểm Hiếu có tác dụng giáo dục đạo đức luân lý trật tự kỷ cương, phép tắc lễ giáo mối quan hệ người với người gia đình ngồi xã hội Hiện nay, cịn quan điểm khác đánh giá Nho giáo Nho giáo tích cực hay lạc hậu? Quan điểm thứ xem Nho giáo có tính tích cực chủ yếu cho rằng, vấn đề tiêu cực diễn cách phổ biến xã hội xa rời giá trị tư tưởng Nho giáo Ngược lại, quan điểm thứ hai xem tệ nạn xã hội hệ tư tưởng Nho giáo rơi rớt lại Trung hòa hai quan điểm đó, quan điểm thứ ba cho rằng, tư tưởng Nho giáo vừa có mặt tích cực mặt tiêu cực Vấn đề phải biết hạn chế tác hại mặt tiêu cực Nho giáo gây ra, đồng thời biết kế thừa phát huy mặt tích cực, hợp lý Đó cách đánh giá khoa học hiệu Có thể khẳng định rằng, tác động tư tưởng Nho giáo có quan điểm Hiếu tác động sâu sắc đến đời sống gia đình người dân Đà Nẵng nói riêng Việt Nam nói chung, đặc biệt phong trào xây dựng gia đình văn hóa, tinh thần xây dựng gia đình, giữ gìn lễ nghĩa, hiếu đễ, kỷ cương gia đình xã hội Trong q trình xây dựng gia đình văn hóa Đà Nẵng việc kế thừa phát huy giá trị tích cực Nho giáo Hiếu như: cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; anh em phải 102 hòa thuận; vợ chồng thủy chung, nghĩa tình cần thiết Những giá trị đích thực văn hóa gia đình truyền thống sở để cấp ủy Đảng, quyền, cấp, ngành, tổ chức Đảng quan Nhà nước ban hành nhiều văn thể quan điểm vấn đề gia đình xây dựng gia đình văn hóa giai đoạn Theo đó, gia đình văn hóa bối cảnh xã hội đại phải đáp ứng yêu cầu tiếp nhận có chọn lọc giá trị nhân văn nhân loại phải giữ sắc văn hoá truyền thống; tạo điều kiện tốt để phát huy sức sáng tạo cá nhân khơng mà người qn trách nhiệm, bổn phận, nhân ái, khoan dung đức hy sinh Đó hai mặt để tạo nên người phát triển hoàn thiện nhân cách, gia đình giữ vai trị tảng Bên cạnh đó, xây dựng gia đình văn hóa Hiếu khơng mối quan hệ thành viên gia đình; mà rộng cịn thể mối quan hệ làng xóm láng giềng “tối lửa tắt đèn có nhau”, “bán anh em xa, mua láng giềng gần”; “lá lành đùm rách”, “thương người thể thương thân”… Đó giá trị mà phủ nhận Tuy nhiên, việc xây dựng gia đình văn hóa, vấn đề khó khăn phức tạp Đây việc làm tự phát, phong trào mà cần phải có chiến lược lâu dài, có kế hoạch có tiêu chí cụ thể, cần quan tâm, đạo cấp ủy quyền, hưởng ứng người, gia đình cộng đồng dân cư Với khả ý nghĩa thiết thực phong trào chắn thực thành công phong trào xây dựng gia đình văn hóa thành phố Đà Nẵng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu học tập văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [2] Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Nguyễn Duy Cần (2013), Tinh hoa đạo học phương Đông, Nxb Trẻ [4] Nguyễn Duy Cần (2013), Nhập mơn triết học phương Đơng, Nxb Trẻ [5] Đồn Trung Còn (dịch) (1996), Mạnh Tử - Tập hạ, Tứ thơ, Nxb Thuận Hóa, Huế [6] Đồn Trung Cịn (dịch) (2011), Tứ thư, Nxb Thuận Hóa, Huế [7] Dỗn Chính (chủ biên) (1997), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Dỗn Chính, Nguyễn Thế Nghĩa (Chủ biên) (1998), Đại cương triết học phương Đông cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Dỗn Chính (2009), Từ điển Triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Nguyễn Bá Cường (2013), “Tư tưởng số nhà nho Việt Nam trách nhiệm quan hệ gia đình”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10, tr 73-78 [11] Phan Đại Doãn (chủ biên) (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội [13] Đà Nẵng xưa (1998), Nxb Đà Nẵng [14] Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [17] Lý Trường Hải (2002), Khổng Tử, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [18] Nguyễn Hùng Hậu (2003), “Đặc điểm Nho Việt”, Tạp chí Triết học, số 3, tr 41 - 43 [19] Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa phương Đông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [20] Nguyễn Hùng Hậu (2010), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Nguyễn Minh Hịa (2000), Hơn nhân - Gia đình xã hội đại, Nxb Trẻ, Hà Nội [22] Đỗ Minh Hợp (2010), Lịch sử triết học đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam [23] Nguyễn Văn Hồng (dịch) (2001), “Tư tưởng Nho giáo ln lý gia đình”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 12, tr 29 - 35 [24] Hội đồng Nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2013), Nghị 53/2013/NQ - HĐND nhiệm vụ năm 2014 thành phố Đà Nẵng [25] Vũ Thị Huệ (2008), “Danh hiệu “Gia đình văn hóa” - giá trị tích hợp văn hóa gia đình Việt Nam ngày nay”, Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thông, số [26] Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng - gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội [27] Nguyễn Quang Hưng, Lương Gia Tĩnh, Nguyễn Thanh Bình (đồng chủ biên) (2012), Triết học phương Đông phương Tây - vấn đề cách tiếp cận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng Phương Đông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [29] IAN P Mc Grean (Phạm Khải dịch) (2005), Những tư tưởng gia vĩ đại phương Đông, Nxb Lao động, Hà Nội [30] Vũ Khiêu (chủ biên) (1995), Nho giáo gia đình, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội [31] Vũ Khiêu (1996), Bàn văn hiến Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [32] Trần Trọng Kim (2012), Nho giáo, Nxb Thời đại [33] Phùng Hữu Lan (2013), Lược sử triết học Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [34] Nguyễn Hiến Lê (1991), Khổng Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội [35] Nguyễn Hiến Lê (chú dịch giới thiệu) (1995), Luận ngữ, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh [36] Thanh Lê (2002), Xã hội học gia đình, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [37] Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam - giáo dục thi cử, Nxb giáo dục, Hà Nội [38] Nguyễn Thế Long (1999), Gia đình dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội [39] Triệu Quang Minh, Trần Thị Lan Hương (2010), “Giá trị nhân văn quan niệm hiếu đạo Nho giáo nguyên thủy”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5, tr 91 - 97 [40] Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hóa Phương Đơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [41] Hà Thúc Minh (2000), Nghiên cứu lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [42] Hà Thúc Minh (1999), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [43] Lê Minh (chủ biên) (1994), Văn hóa gia đình Việt Nam phát triển xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội [44] M.T Stepaniants (Trần Nguyên Việt dịch) (2003), Triết học phương Đông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [45] Nguyễn Thị Nga, Hồ Trọng Hoài (2003), Quan niệm Nho giáo giáo dục người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Nguyễn Tôn Nhan (2005), Nho giáo Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [47] Huyền Mặc Đạo Nhơn, Đồn Trung Cịn (dịch) (2003), Hiếu kinh, Nxb Tổng hợp Đồng Nai [48] Ôn Hải Ninh (2012), Tư tưởng triết học Trung Quốc, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [49] Nhóm biên soạn triết học (2005), Hỏi đáp triết học - Triết học Trung Hoa, tập 1, Nxb Trẻ [50] Trương Hữu Quỳnh (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [51] Trần Trọng Sâm (dịch) (2002), Luận ngữ viên ngọc q kho tàng văn hóa phương Đơng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [52] Sở Văn hóa - Thông tin thành phố Đà Nẵng (2001), Báo cáo công tác văn hóa - thơng tin tháng đầu năm 2001 [53] Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố Đà Nẵng (2008), Báo cáo kết hoạt động ngành Văn hóa, Thể thao, Du lịch năm 2008 [54] Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố Đà Nẵng (2012), Báo cáo kết hoạt động ngành Văn hóa, Thể thao, Du lịch năm 2012 [55] Phạm Cơn Sơn (1998), Đạo nghĩa gia đình, Nxb Thanh Hóa [56] Phạm Cơn Sơn (2000), Nề nếp gia phong, Nxb Thanh niên, Hà Nội [57] Hà Nhật Thăng (2007), Giáo trình đạo đức giáo dục đạo đức, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [58] Chương Thâu (2007), Góp phần tìm hiểu Nho giáo, nho sỹ, trí thức Việt Nam trước năm 1945, Nxb Văn hóa thơng tin viện văn hóa, Hà Nội [59] Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh [60] Lê Thi (1994), Gia đình vấn đề giáo dục gia đình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [61] Lê Thi (2003), “Văn hóa gia đình vấn đề giáo dục xưa nay”, Tạp chí Triết học, số 7, tr 25 - 29 [62] Nguyễn Thị Thọ (2007), “Từ đạo hiếu truyền thống, nghĩ đạo hiếu ngày nay”, Tạp chí Triết học, số 6, tr.13 - 16 [63] Nguyễn Thị Thọ (2011), “Quan niệm Nho giáo đạo làm người”, Tạp chí Triết học, số 4, tr 47 - 53 [64] Nguyễn Thị Thọ (2011), Xây dựng đạo đức gia đình nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội [65] Vi Chính Thơng (1996), Nho gia với Trung Quốc ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [66] Lý Minh Tuấn (2005), Đông Phương triết học cương yếu, Nxb Thuận Hóa [67] Nguyễn Thị Thủy (2012), “Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số 1, tr 81 - 85 [68] Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [69] Nguyễn Tài Thư (2013), ““Hiếu” việc xây dựng đạo hiếu xã hội ta ngày nay”, Tạp chí Triết học, số 8, tr 20 - 30 [70] Lê Tịnh (lược dịch) (2014), Giá trị đạo đức Nho giáo thời đại ngày nay, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [71] Phan Mạnh Toàn (2011), “Lễ giáo Nho gia phong kiến với vấn đề xây dựng gia đình nước ta nay”, Tạp chí Triết học, số 3, tr 76 81 [72] Hoàng Thu Trang (2013), “Quan niệm Nho giáo “Hiếu” ảnh hưởng quan niệm đời sống gia đình Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9, tr.105 - 111 [73] Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia - Viện Triết học (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [74] Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2000), Kế hoạch triển khai phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa [75] Lê Ngọc Văn (1998), Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội [76] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội [77] Viện Triết học (2002), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, văn tuyển, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [78] Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... đổi chữ Hiếu gia đình Đà Nẵng 52 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ HIẾU TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 58 2.2.1 Gia đình văn hóa tiêu chí để xây dựng Gia đình văn hóa Đà Nẵng... CỰC QUAN NIỆM “HIẾU” TRONG NHO GIÁO VÀO XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 75 3.1 GIẢI PHÁP VỀ LÃNH ĐẠO, TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ 75 3.1.1 Xây dựng kế hoạch xây dựng gia đình văn. .. vấn đề vai trị gia đình xây dựng gia đình văn hóa thời kỳ Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh làm sâu sắc Trên sở đó, tơi chọn đề tài: ? ?Quan niệm “Hiếu” Nho giáo với việc xây dựng gia đình văn hóa thành

Ngày đăng: 26/11/2017, 01:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan