NÊU VÀ PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ ĐẾN SỰ PHÁT KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

26 656 2
NÊU VÀ PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ ĐẾN SỰ PHÁT KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cho đến nay, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp chậm phát triển quy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số cao. Thời kỳ Hùng Vương dựng nước, dân số Việt Nam mới khoảng một triệu người. Nhưng trong thế kỷ 20, dân số nước ta tăng rất nhanh. Năm 1945 mới có 23 triệu người; 1960: 30 triệu người; 1979: gân 53 triệu; 1989: trên 64 triệu; 1999: trên 76 triệu và đến nay đã trên 80 triệu. “Sự gia tăng dân số quá nhanh là một trong những nguyên nhân quan trọng cản trở tốc độ phát triển kinh tế – xã hội, gây khó khăn cho việc cải thiện đời sống, hạn chế điều kiện phát triển về mặt trí tuệ, văn hoá và thể lực của giống nòi. Nếu xu thế này cứ tiếp tục diễn ra thì tương lai không xa đất nước ta sẽ đứng trước những khó khăn rất lớn, thậm chí gây ra những nguy cơ về nhiều mặt”. Các quan điểm trên thế giới hầu hết đều cho rằng giữa dân số và kinh tế luôn có mối quan hệ tương tác theo cả hai chiều. Trong hoàn cảnh này thì dân số tăng sẽ có lợi về kinh tế những trong hoàn cảnh khác thì ngược lại vì phát triển kinh tế không chỉ đơn thuần dựa vào nguồn nhân lực.

Nêu phân tích ảnh hởng của sự phát triển dân số đến sự phát kinh tế hội việt nam ________________ Lời mở đầu. Cho đến nay, Việt Nam vẫn là một nớc nông nghiệp chậm phát triển quy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số cao. Thời kỳ Hùng Vơng dựng nớc, dân số Việt Nam mới khoảng một triệu ngời. Nhng trong thế kỷ 20, dân số nớc ta tăng rất nhanh. Năm 1945 mới có 23 triệu ngời; 1960: 30 triệu ngời; 1979: gân 53 triệu; 1989: trên 64 triệu; 1999: trên 76 triệu đến nay đã trên 80 triệu. Sự gia tăng dân số quá nhanh là một trong những nguyên nhân quan trọng cản trở tốc độ phát triển kinh tế hội, gây khó khăn cho việc cải thiện đời sống, hạn chế điều kiện phát triển về mặt trí tuệ, văn hoá thể lực của giống nòi. Nếu xu thế này cứ tiếp tục diễn ra thì tơng lai không xa đất nớc ta sẽ đứng trớc những khó khăn rất lớn, thậm chí gây ra những nguy cơ về nhiều mặt. Các quan điểm trên thế giới hầu hết đều cho rằng giữa dân số kinh tế luôn có mối quan hệ t- ơng tác theo cả hai chiều. Trong hoàn cảnh này thì dân số tăng sẽ có lợi về kinh tế những trong hoàn cảnh khác thì ngợc lại vì phát triển kinh tế không chỉ đơn thuần dựa vào nguồn nhân lực. Dân số vừa là lực lợng sản xuất, vừa là lực lợng tiêu dùng. Bởi vậy, quy mô, cơ cấu dân sốảnh hởng lớn đến quy mô, cơ cấu sản xuất tiêu dùng tích luỹ của hội. 1 Phần I : Thực trạng dân số Việt Nam Ngày dân số thế giởi năm nay đến với nớc ta trong niềm tự hào phấn khởi bởi những thành tựu của sự nghiệp đổi mới. Đúng vào lúc dân số thế giới đạt tới con số 3 tỷ ngời dân số Việt Nam vừa vợt qua con số 30 triệu ngời thì Chính phủ Việt Nam ban hành quyết định số 216/CP ngày 26/12/1961 về việc sinh đẻ có hớng dấn với mục đích: Vì sức khoẻ của bà mẹ, vì hạnh phúc hoà thuận trong gia đình để nuôi dạy con cái đợc chu đáo, việc sinh đẻ của nhân dân cần đợc hớng dẫn chu đáo. Ngày 26/12/1961 trở thành một mốc lịch sử quan trọng của chơng trình dân số Việt Nam, ngày Việt Nam chính thức tuyên bố tham gia chơng trình dân số toàn cầu, đánh dấu sự khởi đầu về nhận thức đợc ý nghĩa của mối quan hệ giữa dân số phát triển trong tiếng chuông báo động về tình hình gia tăng dân số quá nhanh trên thế giới. Sau nhiều năm phán đấu kiên trì gian khổ, công tác dân số kế hoạch hoá gia đình ( DS - KHHGĐ) nớc ta đã có chuyển biến đáng kể đạt kết quả đáng khích lệ. Nhiều mục tiêu nêu ra trong chiến lợc DS KHHG đến năm 2000 về mặt giảm mức sinh, về quy mô dân số thực hiện kế hoạch hoá gia đình đã đợc thực hiện vợt mức. Số con trung bình của một phụ nữ Việt Nam tuổi sinh đẻ (từ 15 đến 49) ngày càng giảm. Lấy năm 1960 làm mốc, lúc đó số con trung bình của họ 6,39 con (tơng đơng với mức sinh tiềm năng) đến năm 1975, tức sau 14 năm thực hiện sinh đẻ có kế hoạch là 5,25 con; năm 1985 là 3,95 con; năm 1994 là 3,1 con, năm 1999 là 2,3 con năm 2002 là 2,28 con. Tỷ lệ sinh con cũng ngày càng giảm. Năm 1960, tỷ lệ sinh miền Bắc là 43,9%, đến năm 1975 giảm xuống còn 33,2%. Sau khi thực hiện Nghị quyết Trung ơng 4, tỷ lệ sinh giảm rất nhanh, năm 1994 giảm còn 2,53%; năm 2000 còn 1,90%. Tỷ lệ sinh con thứ 3 cũng giảm dần nhng cha ổn định. Nh vậy, thực hiện cuộc vận động kế hoạch hoá gia đình, chúng ta đã giảm đợc mức sinh đáng kể. Tuy nhiên, quy mô dân số của nớc ta vân lớn có chiều hớng ngày càng lớn. Năm 1921 dân số Việt Nam mới có 15,58 triệu ngời, sau 40 năm là 30,17 triệu hiện nay khoảng 80,5 triệu ngời. Dân số tăng nhanh, 2 trong khi diện tích đất đai của Việt Nam không tăng, chỉ có 33,1 triệu KM 2 , do đó, mật độ dân số tăng rất nhanh. Đến nay, mật độ dân số nớc ta là 243 ng- ơi/km2 gấp 6 lần mật độ dân số chuẩn của quốc tế. Do quy mô dân số lớn, mật độ dân số cao, kinh tế còn nghèo, nên chất lợng dân số của Việt Nam còn thấp. Các tổ chất về thể lực của ngời Việt Nam hiện nay còn hạn chế, đặc biêt là chiều cao, cân nặng, sức bền. Năm 1998, tỷ lệ trẻ em sinh cân nặng dới 2500 gam chiếm 8%. Năm 1999, tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi suy dinh dỡng cao chiếm 36,7%. Đáng lu ý là vẫn còn 1,5% số dân bị thiểu năng về trí lực thể lực. Tính đến ngày 1/4/1999 cả nớc vẫn còn 6,8 triệu ngời từ 10 tuổi trở lên cha bao giờ đến trờng, trong đó có 5,3 triệu ngời không hoàn toàn biết chữ. Tỷ lệ số ngời đã qua đào tạo nghề nghiệp chuyên môn kỹ thuật chiếm 7,6% dân số từ 13 tuổi trở lên, trong đó có 2,3% là công nhân kỷ thuật nhân viên nghiệp vụ có bằng cấp, 2,8% có trình độ trung học chuyên nghiệp; 0,7% cao đẳng; 1,7% đại học 0,1% có trình độ trên đại học. Tuy nhiện, cũng cần thấy rằng những kết quả đạt đợc của công tác dân số kế hoạch hoá gia đình còn cha thực sự vững chắc, thể hiện việc giảm chẩm tỷ lệ sinh con thứ 3, cơ cấu sử dụng các biện pháp tránh thai còn cha hợp lý, chất lợng dịch vụ kế hoạch hoá gia đình còn cha cao, do đó dẫn đến tỷ lệ nạo phá thai còn cao, tỷ lệ tai biến thất bại còn mức đáng lo ngại. Từ đó, chúng ta có thể rút ra đặc điểm cơ bản của dân số nớc ta là: - Quy mô dân số quá lớn với 87 triệu dân, nớc ta xếp thứ 13 trên thế giới về quy mô dân số. Mật độ dân số thì nớc ta còn gấp đôi thế giới, gấp 6 lần mật độ mà các nhà khoa học thế giới cho là hợp lý. Dân số nớc ta lại phát triển nhanh, từ năm 1921 đến 1975, dân số nớc ta tăng gấp 5 lần, trong khi thế giới tăng khoảng 3 lần. - Cơ cấu dân số trẻ: hiện nay tỷ lệ trẻ em 14 tuổi trở xuống của nớc ta chiếm 33% trong khi Nhật Bản khoảng 16%. - Dân số phân bố không đều chủ yếu tập trung nông thôn, chỉ có 23% dân số sông đô thị. 3 - Quy mô dân số lớn nên lực lợng lao động dồi dào, Việt Nam vừa có khả năng phát triển toàn diện các ngành kinh tế, vừa có thể chuyên môn hoá lao đông sâu sắc, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy hội phát triển. Lực lợng lao động của nớc ta vào loại trẻ, dễ chuyển dịch tạo ra tính năng động cao trong hoạt động kinh tế. Với 80,5 triệu dân cũng là 80,5 triệu ngời tiêu dùng. Đây là một thị trờng rộng lớn, hấp dẫn đầu t, kích thích sản xuất, phát triển kinh tế. Tuy nhiên, những đặc điểm dân số nói trên cũng có tác động tiêu cực đến sự nghiệp phát triển kinh tế. Điều này có thể tập trung xem xét trên các khía cạnh, tác động của dân số đến nguồn lao động, việc làm tăng trởng kinh tế, tiêu dùng tích luỹ. 1. Dân số với lao động việc làm: a/ Đặc điểm dân số với lao động, việc làm: Dân số phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm có mối quan hệ hữu cơ với nhau, tác động lẫn nhau trong các quá trình phát triển. Quá trình tăng, giảm dân số có quan hệ vơi sự phát triển quy mô chất lợng nguồn nhân lực hội, tác động đến quan hệ cung cầu lao động trên thị trờng lao động Quan hệ dân số lao động việc làm nớc ta có những đặc trng sau: Một là, Việt Nam có quy mô dân số lớn phát triển nhanh nên quy mô của nguồn lao động cũng rất lớn thờng phát triển nhanh hơn so vơi tổng dân số. Luật pháp nớc CHXHCN Việt Nam quy định tuổi lao động của nam từ 15 đến 60, còn đối với nữ là 15 đến 65 tuổi. Tỷ lệ dân số trong tuổi lao động Việt Nam năm 1997 là gần 58% vơi khoảng 44 triệu ngời. Nguồn lao động nớc ta có quy mô lớn tăng rất nhanh. Số ngời bớc vào tuổi lao động hàng năm không ngừng tăng lên. Năm 1990: 1,448 nghìn ngời; 1995: 1,651 nghìn ngời; dự báo năm 2000: 1,76 nghìn ngời; 2010: 1,830 nghìn ngời tổng số ngời trong độ tuổi lao động lên tới gần 58 triệu. Từ nay đên năm 2010, mặc dù dân số có thể tăng chậm lại nhng nguồn lao động của nớc ta vẫn tăng nhanh liên tục. Biểu đồ cho thấy dân số nam có việc nhiều hơn dân số nữ. So với nam (khoảng 77%) số 4 phần trăm nữ có việc làm cao hơn khu vực nông thôn (gần bằng 80% tổng số), phản ánh tỷ lệ tham gia lao động của phụ nữ khu vực thành thị tơng đối thấp. Biểu đồ 1.1: Phân bổ dân c có việc làm từ 15 tuổi trở lên theo khu vực thành thị/nông thôn theo giới tính Việt Nam năm 1999. Đơn vị: 1000 ngời. Thành thị/ Nông thôn Nam Nữ Tổng số Số lợng Tỷ lệ (%) Số lợng tỷ lệ (%) Số lợng tỷ lệ (%) Nông thôn 14.330 77,4 13.796 79,6 28.126 78,5 Thành thị 4.178 22,6 3.543 20,4 7.721 21,5 Tổng số 18.508 100.0 17.339 100.0 35.847 100.0 Sự già hoá rõ nét của lực lợng lao động trong 10 năm qua đợc thể hiện qua biểu 1.2: Phân bố phần trăm dân số có việc làm chia theo nhóm tuổi trong năm 1989 1999 Đơn vị: Tỷ lệ % Nhóm tuổi 1989 1999 Nam Nữ Tổng 15 24 30,5 24,2 27,1 25,6 25 34 32,6 31,9 29,6 30,8 35 44 17,4 24,8 24,9 24,9 45 54 10,8 11,4 11,5 11,4 Trên 55 8,7 7,7 6,9 7,3 Tổng số 100.0 100.0 100.0 100.0 Về mức tăng tuyệt đối, nêu trong 5 năm từ 1976 đến 1986, bình quân mỗi năm tăng thêm 75 80 vạn lao động, trong 5 năm gần đây, mỗi năm thêm 1,06 triệu giữ nguyên mức tăng trên 1 triệu ngời/ năm kéo dài đến suốt năm 2005. Từ năm 2005 mức tăng dân số trong tuổi lao động mới có thê giảm dần ngừng tăng vào những năm 30 của thế kỷ 21. Biểu 1.3: Mức tăng số lợng tuyệt đối nguồn lao động. Năm Số lợng 1989 1990 1995 2000 2005 Tổng dân số độ tuổi lao động (triệu ngời) 30,3 35,6 40,7 46,2 51,5 Tỷ lệ so với tổng dân số (%) 50,2 53,5 55,5 57,8 59,8 5 Mức tăng bình quân hàng năm qua các thời kỳ (trăm nghìn ngời) 900 1.060 1.023 1.090 1.055 Nguồn lao động nớc ta hiện nay đông đảo tăng nhanh, một mặt do sự bùng nổ dân số các thời kỳ trớc, mặt khác, do sự vận động tự nhiên của dân số cơ cấu dân số đang chuyển dần từ loại hình cơ cấu dân số trẻ sang loại hình dân số ngày càng hợp lý hơn. Sự biến đổi này làm cho nguồn lao động tiếp tục tăng tiếp tục trẻ hoá. Số lợng lao động trẻ (từ 16 đến 35 tuổi) tăng lên không ngừng suốt từ nay đến năm 2005; từ 25 triệu tăng năm 1990 lên 26,8 triệu năm 1995 30,4 triệu năm 2005. Đây rõ ràng là một thế mạnh của nguồn lao động nớc ta trong công cuộc xây dựng đất nớc trong thời gian tới, trong điều kiện đất nớc có nguồn vốn đầu t it, trang bị kỹ thuật thấp. Số thanh niên trẻ trong tổng số nguồn lao động là những ngời trẻ, khoẻ, nhanh nhạy, dễ tiếp thu nắm bắt kỹ thuật mới, công nghệ mới, nếu đợc đào tạo bồi dỡng một cách chu đáo chắc chắn sẽ là một nguồn lực mạnh để xây dựng đất nớc. Nhng chỉ riêng về măt số lợng, chúng ta thấy nguồn lao động của nớc ta tăng mạnh trong thập kỷ 90 tiếp tục tăng với tỷ lệ cao trong nhiều năm sắp tới. Điều đó đã gây ra sức ép rất lớn về giải quyết việc làm, làm phát sinh mâu thuẩn căng thẳng giữa khả năng tạo việc làm còn hạn chế với nhu cầu giải quyết việc làm ngày càng tăng. Hai là, xét về mặt cơ cấu ngành nghề, trong quá trình CNH HĐH, lao động nông nghiệp có xu hớng giảm dần, còn lao động trong khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ đang tăng lên, song cho đến nay Việt Nam vẫn con có một cơ cấu lao động theo ngành hết sức lạc hậu, lao động chủ yếu làm việc trong khu vực nông, lâm, ng nghiệp. Việc cải thiện cơ cấu lạc hậu này diễn ra rất chậm chạp. Điều này phụ thuộc nhiều nguyên nhân, trong đó có yếu tố mức sinh nông thôn luôn luôn cao khoảng gấp đôi thành phố. Do vây, lao động tích tụ đây cũng ngày một nhiều tỷ trọng giảm chậm, mặc dù đã diễn ra luồng di dân mạnh mẽ từ nông thôn ra đô thị, kèm theo sự chuyển đổi ngành nghề. 6 Trong nông nghiêp, trong khi số dân lao động khu vực tăng lên nhanh chóng thì quỹ đất canh tác lại có hạn. Hơn nữa, quá trình CNH đất nớc càng diễn ra mạnh mẽ thì đất nông nghiệp ngày càng phải chuyển giao cho công nghiệp, dịch vụ, các công trình công cộng khác. Diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu ngời không ngừng giảm xuống trong thời gian qua. Năm 1921 bình quân 0,4 ha/ngời, năm 1993 còn 0,098 ha/ngời. Bình quân hộ giàu nông thôn Việt Nam mới có 1,2 ha đất canh tác trong khi Mỹ là 80 ha, châu Âu là 9 ha. Sức ép của dân số, lao động trên đất đai hạn hẹp gây ra tình trạng thiếu việc làm phổ biến. Lao động nông nghiệp làm việc theo mùa vụ, mà ruộng đất là t liệu sản xuất chính có ít nên số ngày công của lao động trong năm thờng rất thấp (187 ngày/ năm). Hiện tại hình thức kinh tế trang trại đang đợc Nhà nớc khuyến khích phát triển cũng gặp nhiều khó khăn khi diện tích đất đai bình quân của các hộ gia đình ngày càng bị thu hẹp. Thêm nữa là tình trạng khó khăn trong tạo việc làm các ngành khác đã dẫn tới hiện tợng tồn đọng thêm lao động nông thôn vào khu vực nông nghiệp. Năm 1997, có tới 7.358,199 ngời từ 15 tuổi trở lên, chiếm 25% tổng số lao động hoạt động kinh tế thờng xuyên khu vực nông thôn thiếu việc làm. Tình trạng khan hiếm đất dẫn tới đồng ruộng manh muốn, phân tán, khó thúc đẩy việc áp dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật nh cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá, tổ chức lao động khoa học. Tình trạng di dân tự do từ nông thôn lên thành thị hoặc từ đồng bằng sông Hồng lên miền núi phía Bắc Tây nguyên đã phát sinh ngày càng tăng mạnh, dẫn đến nạn phá rừng trầm trọng. Diện tích rừng suy giảm theo tốc độ tăng của dân số, dân số năm 1981 so với năm 1943 tăng 2,5 lần, diện tích rừng chỉ còn lại 40%. Công nghiệp dịch vụ là những ngành cần tập trung vốn đầu t lớn, nhng do quy mô dân số tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ đòi hỏi phải sử dụng nhiều thu nhập quốc dân (GDP) cho giáo dục, y tế, phúc lợi hội, . dẫn đến tình trạng thiếu trầm trọng vốn tích luỹ đầu t cho công nghiệp, dịch vụ. 7 Cơ cấu lao động theo ngành nghề của Việt Nam thể hiện tình trạng lạc hậu của nền kinh tế, cho đến năm 1998, lao động công nghiệp mới chỉ chiếm 13%, dịch vụ 21%, còn chủ yếu 66% vẫn làm việc trong ngành nông nghiệp. khu vực kinh tếsự khác biệt rõ rệt về cơ cấu lao động làm việc theo nhóm ngành kinh tế. khu vực kinh tế Nhà nớc lao động chủ yếu làm vịêc trong nhóm ngành dịch vụ, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài thành phần kinh tế hỗn hợp thành phần kinh tế t nhân, lao động chủ yếu làm việc trong nhóm ngành công nghiệp xây dựng, khu vực kinh tế tập thể, cá thể, lao động chủ yếu làm việc trong nhóm ngành nông lâm, ng nghiệp . Đến năm 1999 số ngời làm việc trong khu vực tập thể giảm xuống một nửa so với năm 1989, hiện còn chiếm 27% lực lao động. Lao động làm việc trong thành phần kinh tế Nhà nớc giảm xuông tơng tự đến năm 1999 chỉ còn 10%. Số lao động giảm xuống trong hai thành phần kinh tế nói trên dẫn đến sự mở rộng các thành phần kinh tế khác lên gần gấp đôi (tăng 63%). Các thành phần kinh tế (%) Nhà nớc Tập thể T nhân Cá thể Hỗn hợp 100% vốn nớc ngoài Tổng số Thành thị 27,0 5,8 1,9 60,7 3,3 1,3 100,0 Nông thôn 9,8 32,8 0,4 61,1 0,3 0,3 100,0 Tổng số 9,8 27,0 0,7 61,0 1,0 0,5 100,0 Dân số có việc làm: Hiện tại, chất lợng lao động thấp, cơ cấu đào tạo nghề không hợp lý, phân bố không phù hợp là những nhân tố quan trọng cùng với yếu tố thiếu vốn, khủng hoảng tài chính, tiền tệ gây khó khăn trong quá trình tạo thêm việc làm trong khu vực công nghiệp, dịch vụ. Tỷ lệ công nhân kỹ thuật đợc đào tạo nớc ta còn thấp, chỉ chiếm 4,37% lực lợng lao động một nửa trong số đó tuy đã đợc đào tạo nhung không có bằng. So với các nớc trên thế giới trong khu vực, tỷ lệ thất nghiêp của Việt Nam hiện nay tơng đối cao không ổn định (năm 1996: 5,62%, năm 1997:5,81%) tập chung những vùng đông dân hay các đô thị lớn Bảng 1.4: Tỷ lệ thất nghiệp của lao động Việt Nam phân theo vùng. 8 Đơn vị: Tỷ lệ %. Năm Vùng 1996 1997 1998 Miền núi trung du phía Bắc 6,13 6,01 6,25 Đồng bằng sông Hồng 7,31 7,56 8,25 Bắc Trung bộ 6,67 6,69 7,62 Duyên hải miền trung 5,3 5,2 6,67 Đông Nam bộ 5,3 5,79 6,44 Tây Nguyên 4,08 4,48 5,88 Đồng bằng sông Cửu Long 4,59 4,56 6,44 Bình quân cả nớc 5,62 5,81 6,85 Ba là, tuy số lợng lao động lớn nhng chât lợng lao động lại thấp: Về mặt sức khoẻ: Các chỉ tiêu quan trọng nhất là thể lực, tầm vóc, tuổi thọ trung bình, . của lực lợng lao động đều đang mức báo động. Do tình trạng thiếu dinh dỡng nên thể chất, sức khoẻ của ngời lao động ngày càng sa sút. Đặc biệt báo động là vấn đề trẻ em suy dinh dỡng, số trẻ em suy dinh dỡng độ tuổi dới 5 tuổi. Điều này rõ ràng ảnh hởng trực tiếp đến các thế hệ lao động trong các thập kỷ sau này. Về trình độ văn hoá: Theo thống kê của cuộc tổng điều tra dân số năm 1999, số lợng dân số từ 10 tuổi trở lên cha bao giờ đến trờng chiếm 12,6%. Do công tác xoá nạm mù chữ đã đợc triển khai nên bớc đầu tỷ lệ ngời biết chữ tăng từ 85% năm 1979 lên 88% năm 1989. Đặc biệt là nông thôn, nơi chiếm hơn 80% dân số 25 triệu lao động, chỉ có 1,5 triệu ngời có trình độ PTTH, 0,67 triệu có trình độ Trung cấp 0,25 triệu có trình độ đại học, cao đẳng trở lên. Từ những con số nói trên có thể rút ra kết luận rằng trình độ văn hoá hay dân trì nói chung của ngời lao động nớc ta hiện nay còn quá thấp so với yêu cầu để phát triển đất nớc so với trình độ chung của thế giới. Về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tay nghề của ngời lao động nớc ta hiện nay cũng đang mức rất thấp. Hiện nay, chỉ số phát triển con ngời (HDI) của n- ớc ta còn thấp. Theo đánh giá của Liên hợp quốc, Việt Nam xếp thứ 108/174 n- ớc. Tỷ lệ lao động qua đào tạo mới đạt khoảng 21,9% lực lợng lao động hội, 9 phần lớn lao động d thừa, cung cầu lao động bất cân đối, phản ứng của cung với cầu lao động rất thấp, tiền lơng, tiền công của đại bộ phận lao động làm công ăn lơng mới chỉ đảm bảo mức sống tổi thiểu. Đến đây, chúng ta đã có một bức tranh khá đầy đủ về nguồn lao động nớc ta. Nguồn lao động nớc ta có đặc điểm trí, khoẻ trong những điều kiện môi tr- ờng thuận lợi đã tỏ rõ sự nhanh nhạy, thông minh, tháo vát, . nhng nhìn chung chất lợng còn thấp, nhiều mặt đang mức báo động. Tất cả những điều trên đã gây ra những khó khăn lớn trong việc đáp ứng những nhu cầu để phát triển kinh tế hội, đặc biệt trong việc giải quyết sắp xêp việc làm cho ngời lao động. Thực tế cho thấy, các địa phơng có tỷ lệ tăng dân số cao kinh tế hội cũng thờng chậm phát triển, chất lợng nguồn nhân lực thấp. Đời sống của ngời lao động dân c tại các địa phơng này chậm đợc cải thiện, thể hiện thu nhập bình quân/ngời/ năm thấp so với mức bình quân chung cả nớc (năm 2000 cả nớc thu nhập bình quân đầu ngời là 651,5 nghìn đồng thì Hoà Bình: 383,7 nghìnđồng; Gia Lai: 499,2 nghìn đồng, .), số hộ có thu nhập thấp không có điều kiện để đầu t phát triển vốn nhân lực. Quá trình CNH HĐH sẽ tạo thêm nhiều việc làm trong các ngành nghề mới với công nghệ quản lý hiện đại (đặc biệt là khu công nghệ cao), đòi hỏi chất lợng nguồn nhân lực phải đổi mới, nâng cao để thoã mãn nhu cầu phát triển. Trong bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập, tính cạnh tranh kinh tế, nâng cấp công nghệ nhu cầu đào tạo lại ngời lao động ngày càng tăng, dẫn đến sự biến động tình trạng thất nghiệp thờng xuyên. Do đó, chất lợng dân số, suy cho cùng là chất lợng nguồn nhân lực có ý nghĩa quyết định đối với khả năng tìm việc làm tạo việc làm. Cơ hội việc làm đối với lao động có kỹ năng cao hơn rất nhiều so với lao động không có kỹ năng. Các mối quan hệ dân số, việc làm đã đợc các nhà kinh tế nớc ngoài tổng kết với tính quy luật nh sau: + Tăng dân số kéo theo tăng nhu cầu việc làm để thoã mãn sự tăng thu nhập tiêu dùng của số lợng ngời phải nuôi có quy mô tăng nhanh trong dân số, trong khi khả năng tạo thêm việc làm lại có hạn tại các nớc có nền kinh tế chậm phát triển. Mâu thuẫn này tạo nên vấn đề việc làm một cách gay gắt. 10

Ngày đăng: 23/07/2013, 18:44

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: Tỷ lệ tăng tổng sản lợng lơng thực và tỷ lệ tăng lơng thực bình quân đầu ngời. - NÊU VÀ PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ ĐẾN SỰ PHÁT KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Bảng 3.1.

Tỷ lệ tăng tổng sản lợng lơng thực và tỷ lệ tăng lơng thực bình quân đầu ngời Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan