mau bao cao tu danh gia truong mam non

56 195 0
mau bao cao tu danh gia truong mam non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG MẦM NON BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG MẦM NON BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ TT Họ tên Chức vụ Nhiệm vụ 10 11 Chữ ký MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Mục lục Danh mục chữ viết tắt (nếu có) Bảng tổng hợp kết tự đánh giá Phần I CƠ SỞ DỮ LIỆU Phần II TỰ ĐÁNH GIÁ I ĐẶT VẤN ĐỀ II TỰ ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn 1: Tổ chức quản lý nhà trường Tiêu chí Nhà trường có cấu tổ chức máy theo quy định Điều lệ trường mầm non Tiêu chí 2: Lớp học, số trẻ, địa điểm trường theo quy định Điều lệ trường mầm non Tiêu chí 3: Cơ cấu tổ chức việc thực nhiệm vụ tổ chuyên mơn, tổ văn phòng theo quy định Điều lệ trường mầm non Tiêu chí 4:Chấp hành chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương quan quản lý giáo dục cấp; bảo đảm Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường Tiêu chí 5:Quản lý hành chính, thực phong trào thi đua theo quy định 10 13 16 18 20 22 Tiêu chí 6:Quản lý hoạt động giáo dục, quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên, trẻ quản lý tài chính, đất đai, sở vật chất theo quy định Tiêu chí 7: Bảo đảm an ninh trật tự, an tồn cho trẻ cho cán bộ, giáo viên, nhân viên Tiêu chí 8: Tổ chức hoạt động lễ hội, văn nghệ, vui chơi phù hợp với điều kiện địa phương Tiêu chuẩn 2:Cán quản lý, giáo viên, nhân viên trẻ 24 Tiêu chí 1: Năng lực hiệu trưởng, phó hiệu trưởng q trình triển khai hoạt động ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Tiêu chí 2: Số lượng, trình độ đào tạo yêu cầu kiến thức giáo viên 32 Tiêu chí 3:Kết đánh giá, xếp loại giáo viên việc bảo đảm quyền giáo viên Tiêu chí 4: Số lượng, chất lượng việc bảo đảm chế độ, sách đội ngũ nhân viên nhà trường Tiêu chí 5: Trẻ tổ chức ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục bảo đảm quyền lợi theo quy định Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi Tiêu chí 1:Diện tích, khn viên cơng trình nhà trường theo quy định Điều lệ trường mầm non Tiêu chí 2: Sân, vườn khu vực cho trẻ chơi bảo đảm yêu cầu 26 28 31 34 35 37 39 41 42 43 Tiêu chí 3: Phòng sinh hoạt chung, phòng ngủ hiên chơi bảo đảm u cầu 45 Tiêu chí 4: Phòng giáo dục thể chất, nghệ thuật, bếp ăn, nhà vệ sinh theo quy định Tiêu chí 5:Khối phòng hành quản trị bảo đảm yêu cầu 47 Tiêu chí 6: Các thiết bị, đồ dùng, đồ chơi theo Tiêu chuẩn kỹ thuật Đồ dùng Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non Tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Tiêu chí 1: Nhà trường chủ động phối hợp với cha mẹ trẻ để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Tiêu chí 2: Nhà trường chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền phối hợp với tổ chức, đoàn thể, cá nhân địa phương Tiêu chuẩn 5: Kết nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ 51 Tiêu chí 1: Trẻ có phát triển thể chất phù hợp với độ tuổi 59 Tiêu chí :Trẻ có phát triển nhận thức phù hợp với độ tuổi 61 Tiêu chí 3: Trẻ có phát triển ngơn ngữ phù hợp với độ tuổi 63 Tiêu chi 4: Trẻ có phát triển thẩm mỹ phù hợp với độ tuổi 65 Tiêu chí 5: Trẻ có phát triển tình cảm kỹ xã hội phù hợp với độ tuổi Tiêu chí 6: Trẻ có ý thức vệ sinh, mơi trường an tồn giao thơng phù hợp với độ tuổi Tiêu chí 7:Trẻ theo dõi đánh giá thường xuyên 67 Tiêu chí 8:Trẻ suy dinh dưỡng, béo phì trẻ khuyết tật quan tâm chăm sóc III KẾT LUẬN CHUNG 71 Phần III PHỤ LỤC 49 54 55 56 59 68 70 73 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn 1:Tổ chức quản lý nhà trường Tiêu chí Đạt Khơng đạt Tiêu chí Đạt Khơng đạt x x x x X X X x Tiêu chuẩn 2:Cán quản lý, giáo viên, nhân viên trẻ Tiêu chí Đạt Khơng đạt Tiêu chí Đạt X X X x X Tiêu chuẩn 3:Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi Tiêu chí Đạt Khơng đạt Tiêu chí Đạt Khơng đạt X X x Tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Tiêu chí Đạt Khơng đạt Tiêu chí x x Tiêu chuẩn 5: Kết ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Tiêu chí Đạt Khơng đạt Tiêu chí X X X X Tổng số số đạt: 87 , tỷ lệ 100 % Tổng số tiêu chí đạt: 29 tỷ lệ 100% Không đạt X X X Đạt Không đạt Đạt X X X X Không đạt Phần I CƠ SỞ DỮ LIỆU Tên trường: Tên trước (nếu có): Cơ quan chủ quản: Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương Họ tên hiệu trưởng Huyện/quận/thị xã / thành phố Điện thoại Xã/phường/thị trấn Fax Đạt chuẩn quốc gia Website Năm Số thành lập trường (theo định thành lập) điểm trường Thuộc vùng  Cơng lập đặc biệt khó khăn Tư thục Trường liên kết với nước Dân lập Loại hình khác Số nhóm trẻ, lớp mẫu giáo Số nhóm trẻ từ đến 12 tháng tuổi Số nhóm trẻ từ 13 đến 24 tháng tuổi Số nhóm trẻ từ 25 đến 36 tháng tuổi Số lớp mẫu giáo 3-4 tuổi Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016 2016-2017 Số lớp mẫu giáo 4-5 tuổi Số lớp mẫu giáo 5-6 tuổi Cộng Số phòng học Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016 2016-2017 Tổng số Phòng học kiên cố Phòng học bán kiên cố Phòng học tạm Cộng Cán quản lý, giáo viên, nhân viên a) Số liệu thời điểm tự đánh giá: Tổng số Nữ Dân tộc Trình độ đào tạo Đạt chuẩn Trên chuẩn Chưa đạt chuẩn Ghi Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Giáo viên Nhân viên Cộng b) Số liệu năm gần đây: Tổng số giáo viên Tỷ lệ trẻ/giáo viên (đối với nhóm trẻ) Tỷ lệ trẻ/giáo viên (đối với lớp mẫu Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016 2016-2017 giáo khơng có trẻ bán trú) Tỷ lệ trẻ/giáo viên (đối với lớp mẫu giáo có trẻ bán trú) Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp huyện tương đương Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh tương đương trở lên Trẻ Tổng số Trong đó: - Trẻ từ 03 đến 12 tháng tuổi - Trẻ từ 13 đến 24 tháng tuổi - Trẻ từ 25 đến 36 tháng tuổi - Trẻ từ 3-4 tuổi - Trẻ từ 4-5 tuổi - Trẻ từ 5-6 tuổi Nữ Dân tộc Đối tượng sách Khuyết tật Tuyển Học buổi/ngày Bán trú Tỷ lệ trẻ/lớp Tỷ lệ trẻ/nhóm Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016 2016-2017 Phần II TỰ ĐÁNH GIÁ I ĐẶT VẤN ĐỀ Trường mầm non thành lập vào hoạt động từ tháng năm Nhà trường Uỷ ban nhân dân đầu tư xây dựng địa điểm khu trung tâm khu dân cư phường Tổng diện tích > m2, diện tích phòng học m2, diện tích sân chơi > m2 Khoảng cách từ trường tới khóm, khu dân cư bán kính m thuận tiện cho việc đưa đón trẻ đến trường Tại điểm trường xây dựng gồm phòng học phòng chức với hệ thống trang thiết bị đồng đại đáp ứng cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ theo yêu cầu Bắt đầu từ năm học trường có thêm điểm phụ có lớp xây dựng khang trang, rộng thống, bước trường có trang bị tương đối đầy đủ đồ dùng đồ chơi bên trong, đồ chơi trời Trong năm xây dựng phát triển, nhà trường có nhiều đóng góp tích cực, hiệu vào nghiệp giáo dục địa phương Từ năm - liên tục đạt tập thể “ Lao động xuất sắc” Tổ chức Cơng đồn, Đồn niên đạt vững mạnh xuất sắc, Chi liên tục đạt “Trong vững mạnh tiêu biểu Trường thực hồ sơ công nhận chuẩn Quốc gia mức độ giai đoạn .- Nhà trường nhận quan tâm cấp lãnh đạo Đảng, quyền, Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố, Đảng ủy – Uỷ Ban Nhân dân phường Đặc biệt nhà trường quan tâm đạo Phòng Giáo Dục Đào tạo thành phố với quan tâm kết hợp chặt chẽ Ban đại diện Cha mẹ học Sinh Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ theo Điều lệ trường mầm non Có tư cách đạo đức tốt, phẩm chất trị vững vàng, nhiệt tình, có trách nhiệm hồn thành tốt nhiệm vụ giao, động, sáng tạo việc tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Trình độ chuyên môn cán giáo viên đạt chuẩn 100%, chuẩn đạt 93,3% Kết xét chuẩn nghề nghiệp giáo viên đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ từ trở lên Tuy nhiên, so với giáo viên đào tạo qui giáo viên vừa học vừa làm có nhiều hạn chế mặt chuyên môn hơn, nên thực chương trình giáo dục mầm non ứng dụng CNTT giảng dạy đạt chất lượng chưa cao Trẻ đến trường ngoan, lễ phép, mạnh dạn giao tiếp, tích cực tham gia vào hoạt động, trẻ có nề nếp tốt việc thực hoạt động học tập, vui chơi, vệ sinh, lao động Việc xây dựng trường mầm non khang trang, rộng rải; tận tâm phục vụ đội ngũ cán giáo viên thực tạo lòng tin quần chúng nhân dân nên số trẻ mầm non lớp tăng nhanh, nhu cầu gửi phụ huynh ngày cao Tuy nhiên, bên cạnh số phụ huynh có hồn cảnh khó khăn, ảnh hưởng nhiều đến việc trì sĩ số hàng ngày Trình độ nhận thức cha mẹ học sinh chưa đồng đều, số cha mẹ trẻ nhận thức công tác giáo dục trẻ mầm non hạn chế, chưa thực quan tâm đến cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Trước yêu cầu thực tiễn việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trường mầm non nói chung Trường mầm non triển khai công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường theo nội dung tiêu chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Mục đích việc tự đánh giá nhằm giúp nhà trường xác định mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục giai đoạn, để xây dựng kế hoạch cải tiến, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ; Thơng báo công khai với quan quản lý nhà nước xã hội thực trạng chất lượng giáo dục nhà trường Thông qua kết tự đánh giá giúp cho tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhận điểm mạnh, điểm yếu trường Từ có biện pháp khai thác, khắc phục phù hợp để cải thiện chất lượng hoạt động nhà trường năm nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng quy định Thông qua việc tự đánh giá, nhận thức lãnh đạo tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên công tác đảm bảo hoàn thiện chất lượng thay đổi theo chiều hướng tích cực Cơng tác quản lý nhà trường ngày chặt chẽ nếp Công tác tự đánh giá thể tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhà trường toàn hoạt động giáo dục Mỗi cá nhân nhận thức rõ vai trò trách nhiệm trước nhiệm vụ giao Tự đánh giá khâu quy trình kiểm định chất lượng giáo dục Đó trình trường tự xem xét, nghiên cứu sở tiêu chuẩn đánh giá chất lượng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành để báo cáo tình trạng chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục, nghiên cứu khoa học, nhân lực, sở vật chất vấn đề liên quan khác, từ tiến hành điều chỉnh nguồn lực trình thực nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng Tự đánh giá trình liên tục thực theo kế hoạch, giành nhiều cơng sức, thời gian, có tham gia đơn vị cá nhân nhà trường Tự đánh giá đòi hỏi tính khách quan, trung thực cơng khai Các giải thích, nhận định, kết luận đưa trình tự đánh giá dựa thông tin, minh chứng cụ thể, rõ ràng, đảm bảo Bên cạnh hàng ngày giáo viên theo dõi trẻ sổ nhật ký, trao đổi với phụ huynh học sinh tình hình ăn- học- ngủ trẻ Nhà trường làm tốt công tác tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương phối hợp với tổ chức đoàn thể, cá nhân địa phương nhằm huy động nguồn lực tinh thần, vật chất để xây dựng nhà trường ngày khang trang, đại Tiêu chí 1: Nhà trường chủ động phối hợp với cha mẹ trẻ để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ a) Có Ban đại diện cha mẹ trẻ em theo quy định Điều lệ trường mầm non; b) Có biện pháp hình thức phù hợp để tuyên truyền, hướng dẫn cha mẹ trẻ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ nhà; c) Giáo viên phụ trách nhóm trẻ, lớp mẫu giáo gia đình thường xun trao đổi thơng tin trẻ Mô tả trạng: Ngay từ đầu năm học, nhà trường tiến hành họp cha mẹ học sinh lớp bầu Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp gồm trưởng ban phó ban Sau đó, trường tổ chức Hội nghị Ban đại diện cha mẹ học sinh trường bầu Ban Thường trực gồm trưởng ban, phó ban, thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, trường hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, có kế hoạch hoạt động theo năm học Ban đại diện cha mẹ học sinh Nhà trường có biện pháp hình thức để tuyên truyền, hướng dẫn cha mẹ trẻ chăm sóc, giáo dục trẻ nhà thông qua họp cha mẹ học sinh, trao đổi trực tiếp với phụ huynh , thông qua biểu bảng tuyên truyền nhà trường, góc tuyên truyền lớp, qua sổ liên lạc Thường giáo viên ghi chép không rõ ý, chữ viết chưa đẹp, ý nhận xét cho nhiều cháu Các viết dán bảng tuyên truyền trình bày khổ giấy nhỏ, cở chữ 20, hình ảnh, chủ yếu in trắng đen Đơi chưa kịp thời cập nhật thông tin Giáo viên phụ trách nhóm trẻ, lớp mẫu giáo gia đình thường xuyên trao đổi thông tin trẻ ngày: Tình hình ăn, ngủ hoạt động khác trẻ thơng qua đón trả trẻ Tuy nhiên kỹ tuyên truyền, trao đổi chưa khéo léo, qua loa, sơ xài, chưa chủ động Điểm mạnh: Có đầy đủ thành phần Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động theo quy định Thực tốt việc tuyên truyền phối kết hợp nhà trường cha mẹ học sinh việc chăm sóc giáo dục trẻ thực cơng tác XHHGD Điểm yếu: Góc tun truyền số lớp nội dung chưa phong phú nên hạn chế việc thu hút ý, quan tâm cha mẹ học sinh Kỹ tuyên truyền đội ngũ CBGVNV chưa khéo Kế hoạch cải tiến chất lượng: BGH thường xuyên kiểm tra, góp ý xây đựng góc tuyên truyền với nội dung phong phú, hình thức hấp dẫn để thu hút quan tâm cha mẹ học sinh Hiệu trưởng có kế hoạch triển khai để tổ chức bồi dưỡng kỹ tuyên truyền, kịp thời góp ý cho giáo viên tuyên truyền hay xử lý tình giáo dục tổ chức chuyên đề, cung cấp tài liệu cho giáo viên nghiên cứu, tổ chức hội thi Giáo viên mầm non tuyên truyền viên giỏi năm học Đưa tiêu thể thức trình bày văn bản, sổ sách vào tiêu chí thi đua hàng tháng Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí: Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 2: Nhà trường chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương phối hợp với tổ chức đoàn thể, cá nhân địa phương nhằm huy động nguồn lực tinh thần, vật chất để xây dựng nhà trường môi trường giáo dục a) Chủ động tham mưu với cấp uỷ Đảng, quyền địa phương để có sách phù hợp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ; b) Phối hợp có hiệu với tổ chức, đoàn thể, cá nhân địa phương huy động nguồn lực để xây dựng sở vật chất cho nhà trường; c) Phối hợp chặt chẽ với tổ chức, đoàn thể, cá nhân địa phương để xây dựng nhà trường xanh - - đẹp; xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an tồn cho trẻ Mơ tả trạng: Nhà trường chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương để có sách phù hợp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ thông qua việc gặp gỡ trực tiếp để báo cáo, xây dựng kế hoạch, tờ trình, đóng góp bổ sung đề nghị nhằm phát triển giáo dục mầm non địa phương, vận động trẻ đến lớp, công tác Phổ cập GDMN cho trẻ tuổi , quan tâm hỗ trợ cơng tác giữ gìn an ninh trật tự điểm trường mầm non Nhà trường phối hợp có hiệu với tổ chức, đồn thể, cá nhân địa phương ban Đại diện cha mẹ học sinh, Cơng trình thị, Phòng Tài Chính – Kế hoạch để huy động nguồn lực xây dựng sở vật chất cho nhà trường như, tivi, đầu đĩa, rèm cửa, xanh số biểu bảng tuyên truyền, ủng hộ kinh phí Lắp đặt biểu báo giao thông hỗ trợ cho việc đưa đón trẻ an tồn, lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng chung quang nhà trường, lót vĩa hè Tranh thủ tài trợ Công ty Sữa trang bị hệ thống nước nóng sử dụng lượng, máy vi tính cho giáo viên, Tủ lạnh cho nhà bếp Nhà trường có kế hoạch thực phối hợp với tổ chức, đoàn thể, cá nhân địa phương để xây dựng môi trường xanh - - đẹp; Xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, an tồn cho trẻ, tun truyền kiến thức chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ; phối hợp với Đồn niên qt vơi xanh, xây dựng khu vườn bé; tổ chức “ Kỳ nghĩ xanh cụm đoàn số 1” để quét dọn tổng vệ sinh khu phố ngồi khn viên trường Điểm mạnh: Nhà trường làm tốt công tác tham mưu, phối kết hợp có hiệu với quyền địa phương tổ chức đồn thể địa phương việc chăm sóc, giáo dục trẻ, xây dựng môi trường “ xanh – - đẹp” có hiệu Điểm yếu: Cơng tác xã hội hóa giáo dục nhà trường cần tuyên truyền sâu rộng tới tổ chức doanh nghiệp, đoàn thể trị xã hội địa bàn Kế hoạch cải tiến chất lượng: Hiệu trưởng đoàn thể nhà trường có kế hoạch, qui chế phối hợp chặt chẽ với tổ chức doanh nghiệp phường, tham mưa kịp thời với quyền việc bổ sung xây dựng sở vật chất cho nhà trường Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay khơng đạt số tiêu chí: Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Kết luận tiêu chuẩn 4: Nhà trường có đầy đủ thành phần Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, trường Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động theo quy định Nhà trường thực tốt việc tuyên truyền phối hợp nhà trường cha mẹ học sinh việc chăm sóc giáo dục trẻ Giáo viên phụ trách nhóm trẻ thường xuyên trao đổi với phụ huynh học sinh Nhà trường làm tốt công tác tham mưu, chủ động phối hợp có hiệu với quyền địa phương tổ chức đoàn thể phường nhằm huy động nguồn lực để xây dựng sở vật chất cho nhà trường, xây dựng nhà trường xanh - - đẹp, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an tồn cho trẻ Tiêu chuẩn có 2/2 tiêu chí đạt yêu cầu Tiêu chuẩn 5: Kết chăm sóc, giáo dục trẻ Mở đầu: Nhà trường ln quan tâm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động để trẻ có phát triển hài hòa Đa số trẻ có chiều cao, cân nặng phát triển bình thường theo độ tuổi, trẻ thích tìm hiểu, khám phá giới xung quanh, có nhạy cảm, có khả quan sát, ghi nhớ, so sánh, phán đốn có số hiểu biết ban đầu thân, người, vật, tượng xung quanh số khái niệm phù hợp với độ tuổi Sự phát triển lĩnh vực ngôn ngữ trẻ tổ chức hoạt động nhằm cho trẻ hứng thú tích cực tham gia, ngày tự tin giao tiếp Trong thời gian qua nhà trường bước tạo lòng tin phụ huynh nên hàng năm tỷ lệ trẻ đến lớp ngày cao đảm bảo tỉ lệ chuyên cần hàng tháng; thường xuyên làm tốt cơng tác chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng, béo phì, khuyết tật Nghiêm túc thực công tác đánh giá số phát triển trẻ theo độ tuổi đặt biệt trẻ tuổi Nhà trường thực tốt cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ nên trẻ có phát triển nhận thức, tình cảm kỹ xã hội, thẩm mỹ theo mục tiêu Chương trình Giáo dục mầm non Tiêu chí 1: Trẻ có phát triển thể chất phù hợp với độ tuổi a) Chiều cao, cân nặng, phát triển bình thường; b) Thực vận động bản, có khả phối hợp giác quan vận động; c) Có khả làm số việc tự phục vụ ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân, có kỹ tốt ăn uống, giữ gìn sức khỏe Mô tả trạng: Hầu hết trẻ độ tuổi nhà trường từ tháng đến tuổi theo dõi cân nặng chiều cao biểu đồ tăng trưởng Năm học .tỷ lệ trẻ có chiều cao bình thường có 437/450 đạt 97,1%, cân nặng phát triển bình thường có 438/450 đạt tỷ lệ 97,3 (bảng tổng hợp cân đo năm) Tùy theo độ tuổi giáo viên phụ trách có kế hoạch tổ chức cho trẻ thực vận động theo Chương trình giáo dục mầm non, theo nhóm vận động như: lật- lẫy, bò- trườn, – chạy, leo trèo, tung, ném, ; bật Thông qua hoạt động phát triển thể chất, tuần bình quân trẻ có từ 1-2 vận động bản; vận động thường có phối hợp giác quan mắt- tay-chân- khả định hướng không gian , để ước lượng khoảng cách Trẻ mẫu giáo thường ngồi sân, góc thể chất để tập; trẻ nhà trẻ phòng chưa có có góc vận động Dụng cụ dùng tập vòng, gậy, bóng tự làm nên độ bền chưa cao Hàng năm nhà trường tổ chức cho 100% cháu kiểm tra thực vận động thông qua tập đánh giá mức độ đạt số phát triển thi phần vận động hội thi Bé khỏe- Bé ngoan hàng năm hầu hết đạt trở lên Trẻ có khả làm số việc tự phục vụ ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân tự xúc cơm ăn, lau bàn ghế, cất bát thìa chỗ, tự lấy cất gối, tự rửa tay, rửa mặt… Trẻ có kỹ tốt ăn uống, giữ gìn sức khỏe phù hợp với độ tuổi tự lấy cơm, thức ăn theo nhu cầu mình, khơng làm rơi vãi cơm, trước ăn có rửa tay theo bước xà phòng, ăn xong tự xếp bàn – ghế ngồi ăn, tự mặc quần áo phù hợp với thời tiết thông qua việc thực chuyên đề “tự phục vụ” Tuy nhiên trẻ thực hành giáo viên chưa ý theo dõi hướng dẫn trẻ tự làm, mở vòi nước q lớn, để nước chảy khơng, ăn nói chuyện nhiều, tự trẻ lấy đồ dùng để thay đóng cửa tủ mạnh, tự lấy giỏ Điểm mạnh: Tỷ lệ trẻ phát triển chiều cao- cân nặng bình thường cao Trẻ Mẫu giáo thực vận động bản, có khả phối hợp giác quan vận động; có khả làm số việc tự phục vụ ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân, có kỹ tốt ăn uống, giữ gìn sức khỏe phù hợp với độ tuổi Biết Điểm yếu: Trẻ Nhà trẻ chưa luyện tập nhiều Giáo viên chủ quan việc quản trẻ tự lao động phục vụ hàng ngày Kế hoạch cải tiến chất lượng: Chỉ đạo Tổ chuyên môn hướng dẫn, bồi dưỡng cho giáo viên Nhà trẻ xây dựng góc vận động tổ chức nhiều hoạt động luyện tập vận động cho trẻ Theo dõi nhắc nhở giáo viên mẫu giáo quản cháu tốt tự phục vụ tiếp tục có biện pháp rèn trẻ có nếp tự phục vụ, đến hết học kỳ I năm học 2014 – 2015 Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí: Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 2: Trẻ có phát triển nhận thức phù hợp với độ tuổi a) Thích tìm hiểu, khám phá giới xung quanh; b) Có nhạy cảm, có khả quan sát, ghi nhớ, so sánh, phán đoán, phát giải vấn đề; c) Có số hiểu biết ban đầu thân, người, vật, tượng xung quanh số khái niệm Mơ tả trạng Các cháu thích tìm hiểu khám phá giới xung quanh, thông qua hoạt động lĩnh vực phát triển nhận thức khám phá khoa học chủ để động vật, thực vật trẻ tích cực tham gia; khám phá xã hội như: tham quan di tích lịch sử - văn hóa (tượng Bác Hồ, chùa Kiến An Cung, ) Năm có 115/120 trẻ háo hức tham gia, năm học có 125/150 trẻ tham gia, khám phá khoa học, chủ đề giáo viên tổ chức chủ đề năm học, cháu tham gia tích cực, ý theo dõi, ý quan sát Có % trẻ đạt số khám phá giới xung quanh giác quan theo kết mong đợi giáo dục thể chất Chương trình Giáo dục mầm non Tuy nhiên, số chủ đề xã hội thường giáo viên tổ chức chưa phong phú, chưa hấp dẫn thiếu đồ dùng đồ chơi, phương tiện phục vụ ngành nghề, tượng tự nhiên số giáo viên chưa có tích lũy, cập nhật kiến thức giới xung quanh nên cung cấp kiến thức cho trẻ chưa xác, thơng tin Trẻ có nhạy cảm, có khả quan sát, ghi nhớ, so sánh, phán đốn, phát giải vấn đề thơng qua hoạt động khám phá khoa học thể rõ qua hoạt động toán giáo viên tổ chức Trong độ tuổi cháu đạt số Đa số trẻ có số hiểu biết ban đầu thân, người, vật, tượng xung quanh số khái niệm Kết trẻ đạt số theo độ tuổi Bài tập trẻ thực theo kết mong đợi chương trình giáo dục Trong hội thi phần thi kiến thức cháu đạt 90% hạn chế hoạt động nhận thức số hoạt động cung cấp chưa xác Ngại nghiên cứu học hỏi tìm hiểu trước dạy nên cung cấp kiến thức cho trẻ chưa xác Điểm mạnh: Trẻ thích tìm hiểu khám phá giới xung quanh Trẻ có khả quan sát, ghi nhớ, so sánh, phán đốn giải vấn đề thơng qua tiết dạy khám phá khoa học giáo viên Đa số trẻ có hiểu biết ban đầu thân, người, vật xung quanh Điểm yếu: Các hoạt động khám phá xã hội chưa phong phú, chưa hấp dẫn trẻ, giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm, thiếu phương tiện, đồ dùng Đôi giáo viên cung cấp kiến thức chưa xác Kế hoạch cải tiến chất lượng: Phó hiệu trưởng phụ trách chăm sóc gíao dục tiếp tục có kế hoạch tổ chức chuyên đề lĩnh vực phát triển nhận thức để bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, đạo giáo viên lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp để kích thích, lơi trẻ vào việc tìm hiểu giới xung quanh, cung cấp biểu tượng, kiến thức tượng xung quanh Phó hiệu trưởng chăm sóc giáo dục tổng hợp đồ dùng đồ chơi phục vụ lĩnh vực nhận thức để dự trù kinh phí trang bị đầu năm học Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí: Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 3: Trẻ có phát triển ngôn ngữ phù hợp với độ tuổi a) Nghe hiểu lời nói giao tiếp hàng ngày; b) Có khả diễn đạt hiểu biết, tình cảm, thái độ lời nói; c) Có số hiểu biết ban đầu đọc viết Mơ tả trạng Có % trẻ đạt số nghe hiểu lời nói giao tiếp hàng ngày Trong việc tổ chức hoạt động giáo dục hàng ngày trẻ tham gia vào hoạt động sinh hoạt giáo viên đặt câu hỏi, yêu cầu trẻ thực hiện, tạo trò chơi, hoạt động phát triển ngôn ngữ như: kể chuyện, đọc thơ, luyện tai nghe trò chơi âm nhạc, nhằm để giúp trẻ nghe hiểu lời nói giao tiếp Thường giáo viên sử dụng câu hỏi đóng, dùng câu hỏi mở hoạt động giáo viên nói nhiều trẻ Có % trẻ đạt số 68 khả diễn đạt hiểu biết, tình cảm, thái độ lời nói trẻ Đa số trẻ tự tin diễn đạt suy nghĩ cho trẻ qua giao tiếp Các hoạt động phát triển ngôn ngữ giáo viên chưa thể rõ yêu cầu kỹ diễn đạt, diển cảm Có .% trẻ thích tham gia hoạt động đọc, viết thể qua số 84,89,90 Trẻ đọc chữ chữ số trẻ thấy sinh hoạt hàng ngày Trong kế hoạch giáo dục gíao viên cung cấp kỹ hướng dẫn trẻ đọc viết, đa số trẻ biết cầm viết, tư ngồi viết, biết cách đọc từ trái sang phải, từ xuống dưới.2 Điểm mạnh Đa số trẻ nghe hiểu lời nói giao tiếp Hàng ngày trẻ tham gia vào hoạt động sinh hoạt giáo viên đặt câu hỏi, yêu cầu trẻ thực hiện, tạo trò chơi, hoạt động phát triển ngôn ngữ như: kể chuyện, đọc thơ, nhằm để giúp trẻ nghe hiểu lời nói giao tiếp Trẻ thích tham gia hoạt động đọc, viết Điểm yếu Khả diển đạt lời trẻ hạn chế đơi trẻ chưa thể rõ nhu cầu, mong muốn Giáo viên chưa nắm vững việc hướng dẫn cho trẻ kỹ phát triển ngôn ngữ tốt Kế hoạch cải tiến chất lượng Trong năm học tăng cường tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên Thường xuyên kiểm tra đôn đốc nhắc nhở để giáo viên thực tốt việc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ, ý cách đọc, viết cho trẻ Thực đánh giá trẻ thông qua tập lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Tổ chuyên môn sâu việc kiểm tra kế hoạch tổ chức hoạt động ngôn ngữ để gợi ý, hướng dẫn dạy cho trẻ kỹ nghe hiểu, diễn đạt lời nói Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí: Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 4: Trẻ có phát triển thẩm mỹ phù hợp với độ tuổi a) Chủ động, tích cực, hứng thú tham gia hoạt động văn nghệ; b) Có số kỹ hoạt động âm nhạc tạo hình; c) Có khả cảm nhận thể cảm xúc hoạt động âm nhạc tạo hình Mơ tả trạng: Trên 94 % trẻ đạt số 99, 100,101 trẻ hào hứng, chủ động tích cực tham gia vào hoạt động văn nghệ phù hợp với độ tuổi dịp lễ hội nhà trường tổ chức khai giảng năm học, Trung thu, Tổng kết năm học Trên 94% trẻ có số kỹ âm nhạc tạo hình số 102, 103,6,7,8 như: hát lời ca, giai điệu hát, vận động nhịp nhàng theo nhịp theo tiết tấu, có số kỹ múa bản; Biết sử dụng màu sắc, đường nét Trẻ có kỹ xé dán, vẽ, nặn, làm đồ chơi thông qua hoạt động tạo hình hàng ngày tổ chức trẻ tham gia hội thi Bé khéo tay Mặc dù nhà trường có phòng âm nhạc trang bị đầy đủ thiết bị phục vụ giáo viên chưa biết sử dụng đàn, chưa cho trẻ hoạt động phòng âm nhạc, chưa tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề Số trẻ tham gia hội thi Bé Khéo tay cấp Trên 93% trẻ có khả cảm nhận thể cảm xúc hoạt động âm nhạc tạo hình qua số 101,103 Trẻ chủ động thể cảm xúc âm nhạc, tạo hình Để trẻ phát triển khiếu tốt nhà trường có hợp đồng giáo viên aerobic dạy thêm cho trẻ số kỹ hoạt động âm nhạc Điểm mạnh: Trẻ hào hứng, chủ động tích cực tham gia vào hoạt động văn nghệ, có số kỹ âm nhạc tạo hình, có khả cảm nhận thể cảm xúc hoạt động âm nhạc tạo hình Điểm yếu: Giáo viên hạn chế lĩnh vực âm nhạc sử dụng đàn, chưa tổ chức cho trẻ hoạt động phòng âm nhạc, chưa tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề Số trẻ tham gia Bé khéo tay cấp yếu Kế hoạch cải tiến chất lượng: Trong thời gian cho giáo viên học sử dụng đàn, nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên tải hát, nhạc không lời … dạy trẻ thay cho đàn Phó hiệu trưởng chăm sóc giáo dục cần lên lịch yêu cầu giáo viên tổ chức cho trẻ hoạt động âm nhạc phòng âm nhạc, đưa số tiết mục biểu diễn văn nghệ vào cuối chủ đề giáo dục năm học Có phân g guiao tiêu thi đua cụ thể cho lớp có trẻ dự thi cấp đạt kết Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí: Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 5: Trẻ có phát triển tình cảm kĩ xã hội phù hợp với độ tuổi a) Tự tin, biết bày tỏ cảm xúc ý kiến cá nhân b) Thân thiện, chia sẻ, hợp tác với bạn bè hoạt động sinh hoạt, vui chơi, học tập c) Mạnh dạn giao tiếp với người xung quanh, lễ phép với người lớn Mơ tả trạng: Có 96% trẻ tự tin, biết bày tỏ cảm xúc ý kiến cá nhân như: trẻ biết bày tỏ cảm xúc vui buồn, thích khơng thích, bày tỏ ý kiến thân thơng qua hoạt động chơi góc số 44, 50 Trẻ thân thiện, chia sẻ hợp tác với bạn bè hoạt động sinh hoạt, vui chơi, học tập phù hợp với độ tuổi qua số 44, 50 như: biết quan tâm tới người xung quanh, biết nhường nhịn đồ chơi cho bạn, biết chia sẻ đồ dùng học tập cho bạn, chơi bạn nhóm, lớp 96% trẻ mạnh dạn giao tiếp với người xung quanh, lễ phép với người lớn số 34, 43 như: Chào hỏi khách đến lớp, chào hỏi người lớn, biết chào bạn, chào cô Điểm mạnh: Trẻ biết bày tỏ cảm xúc vui buồn, thích khơng thích, bày tỏ ý kiến thân thơng qua hoạt động chơi góc; biết quan tâm tới người xung quanh, biết nhường nhịn đồ chơi cho bạn, biết chia sẻ đồ dùng học tập cho bạn, chơi bạn nhóm, lớp; trẻ mạnh dạn giao tiếp với người xung quanh, lễ phép với người lớn như: chào hỏi khách đến lớp, chào hỏi người lớn, biết chào bạn, chào cô Điểm yếu: Vẫn số trẻ nhút nhát chưa mạnh dạn tiếp xúc với người lạ, nói nhỏ Còn số trẻ chưa biết nhường nhịn bạn, tranh giành đồ chơi bạn Kế hoạch cải tiến chất lượng: Giáo viên thường xuyên trò chuyện nhiều với cháu nhút nhát, tổ chức cho lớp khối giao lưu với Có biện pháp để rèn nếp trẻ chưa biết nhường nhịn bạn nhắc nhở, động viên, khích lệ, tuyên dương, khen thưởng… để trẻ tiến Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí: Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 6: Trẻ có ý thức vệ sinh, mơi trường an tồn giao thơng phù hợp với độ tuổi a) Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp học, gia đình nơi cơng cộng, có nếp, thói quen vệ sinh cá nhân; b) Quan tâm, thích chăm sóc, bảo vệ xanh vật ni; c) Có ý thức chấp hành quy định an toàn giao thông hướng dẫn Mô tả trạng: 96% trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp học gia đình nơi cơng cộng, có nếp, thói quen vệ sinh cá nhân số 57 như: biết vứt rác vào thùng, không vẽ bậy nhà, tường nhà, bàn, ghế, biết rửa tay xà phòng trước ăn sau vệ sinh, biết xúc miệng sau ăn xong Tuy nhiên số bé vứt rác sân trường 100% trẻ quan tâm thích chăm sóc, bảo vệ xanh vật ni như: thích chơi với vật nhỏ gần gũi, thích nhổ cỏ, tưới nước cho số 39 Một số trẻ hái hoa bước vào bồn cô cho quan sát vườn trường, số trẻ chưa biết cách chăm sóc giao nhiệm vụ 96% trẻ có ý thức chấp hành tốt quy định an tồn giao thơng hướng dẫn như: lên xuống cầu thang nhẹ nhàng bên tay phải, đường phải có người lớn vào lề đường bên phải, tham gia giao thông ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểm, ngồi ngắn xe… Điểm mạnh: Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp học, gia đình nơi cơng cộng, có nếp, thói quen vệ sinh cá nhân; quan tâm thích chăm sóc, bảo vệ xanh vật ni; có ý thức chấp hành tốt quy định an tồn giao thơng hướng dẫn Điểm yếu: Một số bé vứt rác sân trường, hái hoa bước vào bồn cô cho quan sát vườn trường, vứt rác sân trường, chưa biết cách chăm sóc giao nhiệm vụ Kế hoạch cải tiến chất lượng: Giáo viên cần quan tâm đến trẻ hiếu động hoạt động ngồi trời Chú ý nhắc trẻ khơng dẫm vào bồn cây, không hát hoa, biết bỏ rác vào thùng, không vẽ bậy lên tường… Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí: Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 7: Trẻ theo dõi đánh giá thường xuyên a) Tỷ lệ chuyên cần trẻ tuổi đạt 80% miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo đạt 90% vùng khác; tỷ lệ chuyên cần trẻ độ tuổi khác đạt 75% miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo đạt 85% vùng khác; b) Có 98% trẻ tuổi hồn thành chương trình giáo dục mầm non; c) Có 100% trẻ tuổi theo dõi đánh giá theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi Mô tả trạng: Nhà trường có chế độ hỗ trợ tiền học phí ăn trưa cho trẻ tuổi bán trú, giáo viên nhóm lớp thực tốt cơng tác tun truyền, vận động tốt phụ huynh đưa trẻ tuổi đến trường nên năm học 2013 - 2014 tỷ lệ chuyên cần trẻ tuổi đạt 95,95% 100% trẻ tuổi hồn thành chương trình giáo dục mầm non Các giáo viên khối Lá có xây dựng cơng cụ đánh giá trẻ tuổi vào thời điểm đầu năm, năm cuối năm, đảm bảo 100% trẻ tuổi theo dõi đánh giá theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi Tuy nhiên, số trẻ đạt số khó số 89 chưa cao Một vài phụ huynh chưa quan tâm việc theo dõi đánh gía số Điểm mạnh Tỷ lệ chuyên cần trẻ tuổi đạt 100% trẻ tuổi hồn thành chương trình giáo dục mầm non 100% trẻ tuổi theo dõi đánh giá theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi Điểm yếu Tuy nhiên, số trẻ đạt số theo Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi chưa cao phụ huynh chưa ý thức tầm quan trọng việc đánh giá trẻ theo chuẩn Kế hoạch cải tiến chất lượng Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động phụ huynh cho trẻ đến trường trẻ mẫu giáo tuổi Ban giám hiệu giáo viên lớp Lá giới thiệu Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi phổ biến họp phụ huynh để nâng cao nhận thức phụ huynh tầm quan trọng việc đánh giá trẻ theo chuẩn Từ đó, tuyên truyền phụ huynh hỗ trợ giáo viên việc rèn luyện đánh giá trẻ nhằm đạt kết cao Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay khơng đạt số tiêu chí: Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 8: Trẻ suy dinh dưỡng, béo phì trẻ khuyết tật quan tâm chăm sóc a) 100% trẻ bị suy dinh dưỡng can thiệp biện pháp nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng; có biện pháp hạn chế tốc độ tăng cân bảo đảm sức khỏe cho trẻ béo phì; b) Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân (cân nặng theo tuổi); thể thấp còi (chiều cao theo tuổi) 10%; c) Có 80% trẻ khuyết tật học hòa nhập (nếu có) đánh giá có tiến Mơ tả trạng: Trong năm học có 58 trẻ suy dinh dưỡng để phục hồi, Y sĩ lên kế hoạch xây dựng biện pháp hạn chế nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ suy dinh dưỡng trường biện pháp hạn chế tốc độ tăng cân bảo đảm sức khỏe cho trẻ béo phì có 58/58 tre thực uống sữa bổ sung ngày [H5.5.08.01] Tuy nhiên kế hoạch chưa thể cụ thể thực Hàng năm tỷ lệ suy dinh dưỡng nhẹ cần thấp còi 5% Nhà trường thu hút 100% trẻ khuyết tật học hòa nhập trẻ khuyết tật có 01 sổ theo dõi tiến riêng Kết đánh giá qua báo cáo tổng kết cuối năm Điểm mạnh: Nhà trường có nhiều biện pháp đảm bảo sức khoẻ cho trẻ, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng hàng năm từ - 6% So với năm học trước từ - 2% Thu hút số trẻ khuyết tật học hòa nhập Điểm yếu: Biện pháp nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng hạn chế tốc độ tăng cân bảo đảm sức khỏe cho trẻ béo phì chưa có chế độ cụ thể Kế hoạch cải tiến chất lượng: Trong năm học tới phân cơng phó hiệu trưởng phụ trách bán trú phối hợp y sĩ tổ nuôi xây dựng triển khai thực kế hoạch phòng chống suy dinh dưỡng thừa cân cụ thể ; theo dõi hướng dẫn có chế biến thức ăn theo qui định trẻ suy dinh dưỡng thừa cân tốt Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí: Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Kết luận tiêu chuẩn 5: Trường mầm non năm qua thực tốt chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Kết triển khai thực kế hoạch năm sau cao năm trước Trẻ phát triển toàn diện lĩnh vực thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm kỹ xã hội, thẩm mỹ môi trường giáo dục có chất lượng, phù hợp u cầu chăm sócni dưỡng giáo dục trẻ theo chủ đề, sở thực tốt đánh giá phát triển trẻ độ tuổi, theo giai đoạn có nhiều cố gắng thực tốt Bộ chuẩn phát triển 120 số trẻ 5-6 tuổi Đa số trẻ có nề nếp, thói quen, kỹ tốt hoạt động học tập, vui chơi, lao động, vệ sinh Trẻ mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia vào hoạt động Tỷ lệ trẻ nằm kênh bình thường cao, tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng ln 5% Nhà trường có nhiều biện pháp nhằm hạn chế tăng cân đảm bảo sức khoẻ trẻ béo phì Thu hút 80% số trẻ khuyết tật học hòa nhập Tiêu chuẩn 5: có 8/8 tiêu chí đạt yêu cầu III KẾT LUẬN CHUNG Việc kiểm định chất lượng trách nhiệm, động lực để cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Đồng thời kiểm định chất lượng coi hoạt động có hiệu để đánh giá sở giáo dục, đánh giá ghi nhận chương trình đào tạo có đạt chất lượng hay khơng Kiểm định chất lượng giáo dục có vai trò chuyên gia tư vấn, sẵn sàng giúp nhà trường giải vấn đề tồn đọng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục Kết kiểm định góp phần định hướng hoạt động sau xã hội: Định hướng lựa chọn đầu tư người học, cha mẹ học sinh nhà trường có chất lượng hiệu hơn, phù hợp với khả Định hướng phát triển cho nhà trường để tăng cường lực cạnh tranh (nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, cơng tác quản lý ) Qua trình tự tiến hành đánh giá nhà trường, kết đạt qua số, tiêu chí kiểm định chất lượng giáo dục sau: - Số lượng số đạt: 87; đạt tỷ lệ 100% - Số lượng số khơng đạt: 00 - Số lượng tiêu chí đạt: 29; đạt tỷ lệ 100% - Số lượng tiêu chí khơng đạt: 00 Căn theo Điều 14, Quy định quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 25/2014/TT-BGDĐT ngày 7/8/2014 Kết kiểm định chất lượng giáo dục nhà trường tự đánh giá đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Kết đề nghị xét, đánh giá, công nhận trường mầm non đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục mức độ II./ HIỆU TRƯỞNG ... từ 03 đến 12 tháng tu i - Trẻ từ 13 đến 24 tháng tu i - Trẻ từ 25 đến 36 tháng tu i - Trẻ từ 3-4 tu i - Trẻ từ 4-5 tu i - Trẻ từ 5-6 tu i Nữ Dân tộc Đối tượng sách Khuyết tật Tuyển Học buổi/ngày... chia theo độ tu i, trẻ từ 06- 24 tháng, 25 - 36 tháng tu i; trẻ - tu i; trẻ - tu i; trẻ - tu i Hằng năm nhà trường thường tập trung cho công tác phổ cập giáo dục mầm non trẻ em năm tu i nên phòng... độ tu i 59 Tiêu chí :Trẻ có phát triển nhận thức phù hợp với độ tu i 61 Tiêu chí 3: Trẻ có phát triển ngôn ngữ phù hợp với độ tu i 63 Tiêu chi 4: Trẻ có phát triển thẩm mỹ phù hợp với độ tu i

Ngày đăng: 25/11/2017, 14:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hồsơcủacánhân,bộphậnnàophụtrách

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan