Phân tích và bình luận các quy định về các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm hợp đồng trong thương mại

16 629 5
Phân tích và bình luận các quy định về các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm hợp đồng trong thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập học kỳ - Môn Luật Thương mại Việt Nam (Module 2) MỤC LỤC Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1 Khái quát hợp đồng thương mại .1 1.1 Định nghĩa 1.2 Chủ thể hợp đồng thương mại 1.3 Đặc điểm hợp đồng thương mại 1.4 Nội dung hợp đồng thương mại Miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI NHỮNG ĐÁNH GIÁ CHUNG Trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thỏa thuận Trường hợp xảy kiện bất khả kháng Trường hợp hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên Trường hợp vi phạm hợp đồng thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM .10 Vũ Thị Hải Yến – 371647 Bài tập học kỳ - Môn Luật Thương mại Việt Nam (Module 2) Quy định cụ thể điều kiện để xác định kiện để miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng 10 Bổ sung quy định điều kiện để công nhận thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm hợp đồng bên 11 Bổ sung quy định miễn trách nhiệm người thứ ba có quan hệ với bên hợp đồng thương mại gặp trường hợp bất khả kháng 12 Quy định cụ thể trường hợp thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng .12 C KẾT THÚC VẤN ĐỀ 13 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 Vũ Thị Hải Yến – 371647 Bài tập học kỳ - Môn Luật Thương mại Việt Nam (Module 2) A ĐẶT VẤN ĐỀ Như biết, pháp luật hợp đồng lĩnh vực thương mại chế định pháp lý xuất sớm hệ thống pháp luật Hợp đồng thương mại khái quát cách toàn diện hình thức giao lưu kinh tế, kinh doanh thương mại phong phú người phương thức hữu hiệu để chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật thương mại thực quyền nghĩa vụ Tuy nhiên, có cố nằm ngồi khả dự đốn xảy khiến cho bên tham gia hợp đồng khơng thể thực nghĩa vụ dẫn đến việc vi phạm hợp đồng Trong số điều kiện định, bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm, chịu chế tài hành vi vi phạm gây để làm sáng tỏ điều này, em chọn đề tài: “Phân tích bình luận quy định trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại”cho tập học kì thời gian nhận thức hạn chế nên làm khơng thể tránh khỏi sai sót định, em mong nhận giúp đỡ góp ý thầy để viết hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN Khái quát hợp đồng thương mại 1.1 Định nghĩa Như biết, nhắc đến hợp đồng, tức thỏa thuận hai hay nhiều bên nhằm mục đích xác lập, thay đổi, chấm dứt nghĩa vụ bên (theo Điều 388 BLDS) Hay hiểu, hợp đồng hành vi pháp lý, thể ý chí bên để làm phát sinh quyền nghĩa vụ Hợp đồng loại hành vi pháp lý thơng dụng Ý chí cá nhân đóng vai trò quan trọng hợp đồng, thống ý chí thực chất khơng trái pháp luật làm phát sinh nghĩa vụ Nghĩa vụ ràng buộc bên luật pháp Nói cách khác hiệu lực hợp đồng tạo lập, biến đổi hay chấm dứt nghĩa vụ Vũ Thị Hải Yến – 371647 Bài tập học kỳ - Môn Luật Thương mại Việt Nam (Module 2) Trong Luật thương mại Việt Nam không quy định rõ khái niệm Hợp đồng thương mại (sau gọi hợp đồng thương mại), hiểu Hợp đồng thương mại hình thức pháp lý hành vi thương mại, thỏa thuận hai hay nhiều bên (ít bên phải thương nhân chủ thể có tư cách thương nhân) nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên việc thực hoạt động thương mại Các hoạt động thương mại xác định theo LTM 2005, cụ thể Điều LTM 2005, theo bao gồm : hoạt động thương mại thực lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam; hoạt động thương mại thực lãnh thổ Việt Nam trường hợp bên thỏa thuận chọn áp dụng Luật Luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; hoạt động khơng nhằm mục đích sinh lợi bên giao dịch với thương nhân thực lãnh thổ Việt Nam trường hợp bên thực hoạt động khơng nhằm mục đích sinh lợi áp dụng luật 1.2 Chủ thể hợp đồng thương mại Hợp đồng thương mại kí kết bên thương nhân, có bên thương nhân Đây điểm đặc trưng hợp đồng thương mại so với loại hợp đồng dân Như vậy, chủ thể Hợp đồng thương mại gồm thương nhân (bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xun có đăng kí kinh doanh), cá nhân, tổ chức khác có hoạt động liên quan đến thương mại (Điều Luật thương mại 2005) 1.3 Đặc điểm hợp đồng thương mại Hợp đồng thương mại mang đặc điểm chung hợp đồng nói chung, đồng thời mang nét đặc trưng định, bật hai yếu tố bản:  Nội dung hoạt động thương mại;  Được kí kết bên thương nhân bên thương nhân (được thể yếu tố chủ thể) 1.4 Nội dung hợp đồng thương mại Vũ Thị Hải Yến – 371647 Bài tập học kỳ - Môn Luật Thương mại Việt Nam (Module 2) Nội dung hợp đồng thương mại nói riêng hợp đồng nói chung tổng hợp điều khoản mà bên tham gia giao kết hợp đồng thỏa thuận, điều khoản xác định quyền nghĩa vụ dân cụ thể bên giao kết hợp đồng Tuy nhiên, khác biệt hợp đồng thương mại nội dung hợp đồng thương mại hoạt động thương mại Mỗi loại hợp đồngquy định định điều khoản Pháp luật đề cao thỏa thuận bên giao kết, nhiên nội dung hợp đồng phải tuân theo quy định pháp luật hợp đồng nói chung, quy định BLDS 2005 Loại trừ điều khoản pháp luật có nội dung mang tính bắt buộc, bên thỏa thuận với nội dung khác với nội dung quy định pháp luật Miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại Miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại việc bên vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng thương mại khơng bị áp dụng hình thức chế tài Về chất, trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng trường hợp loại trừ yếu tố tố lỗi bên vi phạm Cơ sở để miễn trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng chỗ họ khơng có lỗi khơng thực thực không hợp đồng Nếu bên vi phạm hợp đồng có khả lựa chọn xử khác ngồi xử gây thiệt hại bị coi có lỗi, ngược lại, khơng có khả lựa chọn xử khác coi khơng có lỗi khơng phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm Các trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại quy định khoản Điều 294 Luật thương mại 2005, cụ thể bao gồm bốn trường hợp:  Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thỏa thuận;  Xảy kiện bất khả kháng;  Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; Vũ Thị Hải Yến – 371647 Bài tập học kỳ - Môn Luật Thương mại Việt Nam (Module 2)  Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Mặt khác, để áp dụng miễn trách nhiệm bên có hành vi vi phạm hợp đồng phải có nghĩa vụ chứng minh khơng có lỗi Nếu không chứng minh được, bên vi phạm coi có lỗi phải chịu chế tài pháp luật quy định Ngoài ra, xảy trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng, bên vi phạm hợp đồng phải thơng báo (bằng văn bản) cho bên trường hợp miễn trách nhiệm hậu xảy Nếu bên vi phạm không thông báo không thông báo kịp thời cho bên phải bồi thường thiệt hại II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI NHỮNG ĐÁNH GIÁ CHUNG Trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thỏa thuận Trước hết, thấy điều 294 “nhìn nhận” trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm với cách tiếp cận “mở” tôn trọng thoả thuận bên quy định bên vi phạm miễn trách nhiệm xảy trường hợp mà bên thoả thuận1 Pháp luật thương mại giành quyền chủ động cao cho bên tham gia hợp đồng hoạt động thương mại coi trọng nguyên tắc tự thỏa thuận bên quan hệ hợp đồng Do vậy, bên quyền tự thỏa thuận trường hợp miễn trách nhiệm giao kết hợp đồng thương mại Xuất phát từ đó, Luật thương mại năm 2005 quy định: “Các bên chịu trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại có thỏa thuận bên trường hợp miễn trách nhiệm” điểm a khoản Điều 294 ThS.Bùi Hưng Nguyên, Miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Điều 294 Luật thương mại 2005 Vũ Thị Hải Yến – 371647 Bài tập học kỳ - Môn Luật Thương mại Việt Nam (Module 2) Pháp luật số nước có quy định vấn đề Như pháp luật Anh coi thỏa thuận bên trường hợp miễn trách nhiệm có hiệu lực pháp lực pháp lý, nhiên, thỏa thuận miễn trách nhiệm vi phạm điều kiện hợp đồng coi khơng có hiệu lực pháp lý Pháp luật dân Đức quy định, bên vi phạm miễn trừ trách nhiệm tương lai cố ý vi phạm hợp đồng Chỉ qua việc so sánh qua quy định pháp luật nước với quy định pháp luật nước ta thấy khác biệt tương đối lớn Có thể thấy quy định pháp luật nước ta dừng lại mức độ chung chung, không đưa điều kiện để công nhận thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm hợp đồng bên Thêm nữa, so sánh với quy định Điều 276 Bộ luật dân Đức việc vi phạm miễn trừ trách nhiệm tương lai cố ý vi phạm hợp đồng Ta thấy quy định pháp luật Đức nhằm hướng tới mục đích đảm bảo bình đẳng bên quan hệ hợp đồng, hướng tới mục đích bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Từ thấy, pháp luật nước ta có thiếu sót đây, quy định nước ta đơn giản công nhận trường hợp miễn trừ trách nhiệm hợp đồng bên thỏa thuận trước mà không lưu ý tới trường hợp bên lợi dụng tồn điều khoản miễn trừ trách nhiệm để vi phạm hợp đồng, để họ chịu biện pháp chế tài nào, hậu bất bình đẳng bên hợp đồng thương mại tránh khỏi Trường hợp xảy kiện bất khả kháng Theo quy định điểm b khoản Điều 294 Luật thương mại năm 2005, bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp xảy kiện bất khả kháng Điều có nghĩa dù hợp đồngquy định hay khơng xảy kiện bất khả kháng dẫn đến việc vi phạm hợp đồng, bên vi phạm miễn trách nhiệm Tuy nhiên, Luật thương mại hành không giải thích kiện bất khả kháng Xét theo mối quan hệ luật chung luật riêng, luật Vũ Thị Hải Yến – 371647 Bài tập học kỳ - Môn Luật Thương mại Việt Nam (Module 2) thương mại luật riêng lĩnh vực thương mại, Bộ luật dân luật chung, dẫn chiếu quy định Bộ luật dân kiện bất khả kháng để áp dụng lĩnh vực thương mại Tại khoản điều 161 Bộ luật dân 2005 quy định: “ Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép” Từ quy định thấy, kiện coi bất khả kháng cần thỏa mãn ba nội dung sau:   Xảy sau bên giao kết hợp đồng; Có tính chất bất thường mà bên lường trước  khắc phục được; Là nguyên nhân dẫn đến vi phạm hợp đồng Như vậy, theo thông lệ chung, kiện bất khả kháng (force majeure) thường hiểu tượng thiên nhiên gây (thiên tai) lũ lụt, hỏa hoạn, bão, động đất, sóng thần… tượng xã hội chiến tranh, bạo loạn, đảo chính, đình cơng, cấm vận, thay đổi sách phủ… Tuy nhiên, để áp dụng miễn trừ kiện bất khả kháng bên có hành vi vi phạm phải chứng minh cố dẫn đến vi phạm hợp đồng thỏa mãn điều kiện Khi xảy kiện bất khả kháng, bên thỏa thuận kéo dài thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng, bên khơng có thỏa thuận khơng thỏa thuận thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng tính thời gian xảy trường hợp bất khả kháng cộng với thời gian hợp lý để khắc phục hậu theo quy định Điều 296 Luật thương mại 2005 Cụ thể:  05 tháng hàng hóa, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ thỏa thuận không 12 tháng, kể từ giao kết hợp đồng  08 tháng hàng hóa, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ thỏa thuận 12 tháng, kể từ giao kết hợp đồng Vũ Thị Hải Yến – 371647 Bài tập học kỳ - Môn Luật Thương mại Việt Nam (Module 2) Tuy nhiên, kiện bất khả kháng kéo dài thời hạn nêu bên có quyền từ chối thực hợp đồng khơng bên có quyền u cầu bên bồi thường thiệt hại Bên từ chối thực hợp đồng phải thông báo cho bên biết trước bên bắt đầu thực nghĩa vụ hợp đồng thời hạn 10 ngày Ngoài ra, Luật thương mại quy định chung chung “trường hợp xảy kiện bất khả kháng” để miễn trách nhiệm hành vi vi phạm mà khơng có quy định làm rõ kiện thừa nhận miễn trách nhiệm xảy bên tham gia quan hệ hợp đồng hay bên thứ ba quan hệ hợp đồng Trường hợp Công ước viên 1980 (CISG) quy định rõ, theo đó, khoản Điều 79 quy định bên khơng thực hay thực không chịu trách nhiệm mà việc không thực hay thực nghĩa vụ không trường hợp bất khả kháng Quy định CISG hoàn toàn hợp lý thực tế hoạt động thương mại, nhiều hợp đồng kí kết bên nhằm mua bán lại để kiếm lợi nhuận từ chênh lệch Trong trường hợp này, việc thực hợp đồng riêng biệt liên quan mật thiết đến việc thực hợp đồng khác dụ, người bán khơng thực nghĩa vụ giao hàng cho người mua theo hợp đồng mua bán hàng hóa bên gia công không thực nghĩa vụ hợp đồng người bán theo hợp đồng gia công sản phẩm (đối tượng hợp đồng mua bán sản phẩm bên gia cơng, thay được) Đối với trường hợp này, khoản Điều 79 Công ước viên 1980 quy định rõ người bán chịu trách nhiệm với người mua không thực hay thực không nghĩa vụ theo hợp đồng mua bán hàng hóa trường hợp, người gia công không thực nghĩa cụ với người bán theo hợp đồng gia công sản phẩm trường hợp bất khả kháng Về vấn đề bên vi phạm hợp đồng lỗi người thứ ba (người thứ ba khơng thực nghĩa vụ trường hợp bất khả kháng) có coi miễn trách nhiệm cho bên vi phạm khơng có quan điểm khác Xét Vũ Thị Hải Yến – 371647 Bài tập học kỳ - Môn Luật Thương mại Việt Nam (Module 2) mặt chất, miễn trách nhiệm hồn tồn khơng phù hợp với nguyên tắc chịu trách nhiệm tài sản trực tiếp bên quan hệ hợp đồng Các bên tham gia quan hệ phải tự gánh chịu nghĩa vụ lợi ích mặt tài sản phát sinh từ quan hệ Nếu bên thứ ba miễn trách nhiệm trường bên có hành vi vi phạm vấn đề nằm khn khổ hợp đồng hai bên họ phải tự giải Hợp đồng xác lập lợi ích họ, đương nhiên trách nhiệm họ gánh chịu, khơng thể u cầu bên có quyền lợi bị vi phạm phải chịu chia sẻ trách nhiệm đó.2 Trường hợp hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên Trường hợp miễn trách nhiệm quy định điểm c khoản Điều 294 Luật thương mại 2005 Theo đó, bên vi phạm hợp đồng việc vi phạm khơng phải lỗi bên vi phạm mà lỗi bên bị bi phạm bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm vi phạm Như vậy, để miễn trách nhiệm trường hợp phải lỗi bên bị vi phạm Lỗi hành động không hành động bên bị vi phạm dụ: Cơng ty X kí kết hợp đồng với công ty Y hợp đồng gia công 500 túi xách Theo đó, cơng ty X phải giao tồn vật liệu gia cơng cho cơng ty Y để công ty Y tiến hành sản xuất Tuy nhiên công ty X giao vật liệu chậm 15 ngày so với thỏa thuận dẫn đến việc gia công trì trệ khiến cho việc giao hàng cơng ty B bị chậm trễ Trong trường hợp này, hợp đồng khơng có thỏa thuận khác việc chậm giao vật liệu việc chậm giao vật liệu công ty X trường hợp bất khả kháng định quan có thẩm quyền xem cơng ty X có lỗi khiến cho công ty Y thực hợp đồng nên công ty Y miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại Ngồi ra, Điều 80 Cơng ước viên 1980 có quy định tương tự: “một bên khơng viện dẫn việc không thực nghĩa vụ bên Quách Thúy Quỳnh, Pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh – thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Vũ Thị Hải Yến – 371647 Bài tập học kỳ - Môn Luật Thương mại Việt Nam (Module 2) chừng mực mà việc không thực nghĩa vụ hành vi hay sơ suất họ” Như vậy, thấy Luật thương mại Việt Nam hành đảm bảo tương thích với pháp luật thương mại quốc tế việc quy định trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mà việc vi phạm hồn toàn lỗi bên Trường hợp vi phạm hợp đồng thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Tại điểm d khoản Điều 294 Luật thương mại 2005 quy định trường hợp hành vi vi phạm hợp đồng bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại dụ: Cơng ty A kí kết hợp đồng gia công 2000 đôi giày với công ty B Trong thời gian thỏa thuận, Ủy ban nhân dân tỉnh định thu hồi đất nơi đặt sở công ty B để làm đường Thời gian công ty B chưa cấp đất để làm sở mới, khơng có nơi để làm việc nên việc gia cơng 2000 đôi giày cho công ty A bị kéo dài chưa xác định thời hạn Trong trường hợp này, thiệt hại xảy thực định quan nhà nước có thẩm quyền (Ủy ban nhân dân tỉnh) nên công ty B miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng Từ quy định đây, thấy việc miễn trách nhiệm áp dụng hành vi vi phạm thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Nếu bên biết việc thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền dẫn đến vi phạm hợp đồngđồng ý giao kết hợp đồng khơng miễn trách nhiệm Tuy nhiên, quy định Luật thương mại chưa thực rõ ràng Vũ Thị Hải Yến – 371647 Bài tập học kỳ - Môn Luật Thương mại Việt Nam (Module 2) Thứ nhất, khơng có quy định hướng dẫn quan quản lý nhà nước trường hợp định nhằm mục đích gì, điều kiện cụ thể để định trở thành miễn trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng Thứ hai, xảy trường hợp việc thực định quan quản lý nhà nước mang lại lợi ích cho bên vi phạm gây thiệt hại cho bên bị vi phạm hợp đồng sao? Đến nay, chưa có văn pháp luật ban hành để hướng dẫn thi hành quy định Thêm vào nữa, hiểu “không thể biết” để từ miễn trách nhiệm trường hợp chung chung Việc biết tồn định quan nhà nước có buộc phải theo “kênh thống” hay biết nhiều cách khác nhau? Cơ quan quản lý nhà nước có phải thơng báo văn hay cần thông báo miệng định thương nhân “biết”, hay bên bị vi phạm cần chứng minh bên biết tồn định đó, “biết” theo kiểu gì, “biết” cách chứng để bên vi phạm phải gánh chịu trách nhiệm? III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM Quy định cụ thể điều kiện để xác định kiện để miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Có thể thấy quy định pháp luật hành vào liệt kê kiện để miễn trách nhiệm mà không đưa điều kiện áp dụng cụ thể, điều gây khó khăn q trình áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng Do đó, cần quy định tất kiện miễn trách nhiệm phải thỏa mãn số điều kiện định, cụ thể: Vũ Thị Hải Yến – 371647 10 Bài tập học kỳ - Môn Luật Thương mại Việt Nam (Module 2) Thứ nhất, kiện phải xảy sau bên ký kết hợp đồng; Thứ hai, thời điểm ký kết hợp đồng bên biết kiện xảy ra; Thứ ba, kiện nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc vi phạm hợp đồng; Thứ tư, kiện xảy ra, bên áp dụng biện pháp cần thiết khả khắc phục Việc ghi nhận điều kiện vừa đảm bảo nguyên lý mối quan hệ nhân nguyên tắc xác định lỗi, vừa tạo điều kiện cho quan có thẩm quyền vận dụng cách linh hoạt đánh giá kiện để miễn trách nhiệm hợp đồng Bổ sung quy định điều kiện để công nhận thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm hợp đồng bên Luật thương mại năm 2005 văn quy định chi tiết thi hành chưa có quy định cụ thể điều kiện công nhận thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng, cần bổ sung quy định mang tính nguyên tắc như: “Thỏa thuận bên trường hợp miễn trách nhiệm phải tồn trước xảy vi phạm có hiệu lực đến thời điểm bên bị vi phạm áp dụng chế tài Thỏa thuận có giá trị pháp lý khơng phải vi phạm cố ý ” để vừa đảm bảo tôn trọng tự thỏa thuận bên, vừa hạn chế việc bên lợi dụng để trốn tránh trách nhiệm hợp đồng Ngoài ra, giải tranh chấp hợp đồng, quan có thẩm quyền cần phải đánh giá tính hợp lý thỏa thuận này, cần phải phân tích vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, phân tích nội dung hợp đồng xem miễn trách nhiệmhợp lý hay không Vũ Thị Hải Yến – 371647 11 Bài tập học kỳ - Môn Luật Thương mại Việt Nam (Module 2) Bổ sung quy định miễn trách nhiệm người thứ ba có quan hệ với bên hợp đồng thương mại gặp trường hợp bất khả kháng Việc bổ sung quy định miễn trách nhiệm cho bên vi phạm người thứ ba có quan hệ hợp đồng với bên vi phạm gặp bất khả kháng phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế Bởi vấn đề quy định Công ước viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế quy định nhiều quốc gia khác Để miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng trường hợp cần quy định cụ thể điều kiện để kiện bất khả kháng miễn trách nhiệm với bên thứ ba trở thành miễn trách nhiệm cho bên chủ thể hợp đồng thương mại Cụ thể: Sự kiện bất khả kháng mà bên thứ ba gặp phải phải đáp ứng đủ điều  kiện quy định Điều 161 Bộ luật dân năm 2005; Hợp đồng bên vi phạm với bên thứ ba có quan hệ mật thiết với hợpđồng thương mại bên vi phạm bên bị vi phạm; Việc bên thứ ba vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp dẫn đến  việc vi phạm hợp đồng bên vi phạm bên vi phạm khắc phục Quy định cụ thể trường hợp thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Tại điểm d, khoản Điều 294 cần có quy định hướng dẫn cụ thể quan quản lý nhà nước trường hợp định nhằm mục đích gì, điều kiện cụ thể để định trở thành miễn trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng Theo em, định quan quản lý nhà nước phải làm phát sinh nghĩa vụ bên bi phạm, tức phải thực không thực hành vi định dẫn tới hành vi vi phạm hợp đồng Chỉ có Vũ Thị Hải Yến – 371647 12 Bài tập học kỳ - Môn Luật Thương mại Việt Nam (Module 2) định mang tính chất bất khả kháng, bên vi phạm khơng thể có lựa chọn khác việc vi phạm hợp đồng miễn trừ trách nhiệm dụ định thu hồi đất phục vụ mục đích an ninh, quốc phòng Ngồi ra, việc thực định quan quản lý nhà nước mang lại lợi ích cho bên vi phạm gây thiệt hại cho bên bị vi phạm hợp đồng cần có chế phù hợp để đảm bảo lợi ích cho bên Điều có ý nghĩa quan trọng quan hệ thương mại, đặc biệt quan hệ quốc tế C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Tóm lại, miễn trừ trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại vấn đề có ý nghĩa quan trọng, khơng đảm bảo quyền lợi bên giao kết hợp đồng, đảm bảo tự nguyện thảo thuận bên mà yếu tố hạn chế việc bên lợi dụng quy định miễn trừ trách nhiệm để trốn tránh trách nhiệm Tuy nhiên, vấn đề chưa pháp luật thương mại quy định cụ thể toàn diện Bởi vậy, chờ đợi hệ thống pháp luật Việt Nam hoàn thiện tương thích với pháp luật quốc tế, để giảm thiểu rủi ro từ hợp đồng thương mại, việc thương nhân thoả thuận cụ thể trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng có ý nghĩa quan trọng Trên sở tham khảo quy định pháp luật Việt Nam, hệ thống pháp luật quốc tế tập quán thương mại quốc tế, bên hồn tồn chủ động thoả thuận hợp đồng tất điều khoản, kể trường hợp miễn trách nhiệm sở không trái với pháp luật đạo đức xã hội để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Vũ Thị Hải Yến – 371647 13 Bài tập học kỳ - Môn Luật Thương mại Việt Nam (Module 2) D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thương mại năm 2005; Bộ luật Dân năm 2005; Công ước viên 1980 (CISG) hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989; Giáo trình Luật thương mại tập 2, trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2012; Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Hoàng Thị Hà Phương, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2012; Nguyễn Thị Thu Huyền, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động thương mại, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2013; Bình luận miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Điều 294 Luật thương mại 2005, Ths.Bùi Hưng Nguyên; Bài viết: “Một vài suy nghĩ định hướng sửa đổi Luật thương mại 2005” http://phapluatkinhdoanh.edu.vn/news/detail/mot-vai-suy-nghi-ve-dinhhuong-sua-doi-luat-thuong-mai-2005-211.html; 10.Bài viết: “Miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại” http://plf.vn/vn/tin-tuc/51/mien-trach-trong-vi-pham-hop-dong-thuongmai Vũ Thị Hải Yến – 371647 14 ... vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm, chịu chế tài hành vi vi phạm gây Và để làm sáng tỏ điều này, em chọn đề tài: Phân tích bình luận quy định trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng. .. trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại Miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại vi c bên vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng thương mại khơng bị áp dụng hình thức chế tài Về chất, trường hợp. .. THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM Quy định cụ thể điều kiện để xác định kiện để miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Có thể thấy quy định pháp luật hành

Ngày đăng: 25/11/2017, 14:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • Như chúng ta đã biết, pháp luật về hợp đồng trong lĩnh vực thương mại là một trong những chế định pháp lý xuất hiện sớm nhất trong hệ thống pháp luật. Hợp đồng thương mại là sự khái quát một cách toàn diện các hình thức giao lưu kinh tế, kinh doanh thương mại phong phú của con người và là một trong những phương thức hữu hiệu để chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật thương mại thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Tuy nhiên, có những sự cố nằm ngoài khả năng dự đoán có thể xảy ra khiến cho một hoặc các bên tham gia hợp đồng không thể thực hiện được nghĩa vụ của mình dẫn đến việc vi phạm hợp đồng. Trong một số điều kiện nhất định, bên vi phạm hợp đồng được miễn trách nhiệm, không phải chịu các chế tài do hành vi vi phạm gây ra. Và chính để làm sáng tỏ điều này, em đã chọn đề tài: “Phân tích và bình luận các quy định về các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm hợp đồng trong thương mại”cho bài tập học kì của mình.

    • B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

      • I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN

        • 1. Khái quát về hợp đồng trong thương mại

          • 1.1. Định nghĩa

          • 1.2. Chủ thể trong hợp đồng thương mại

          • 1.3. Đặc điểm của hợp đồng thương mại

          • 1.4. Nội dung hợp đồng thương mại

          • 2. Miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm hợp đồng thương mại

          • II. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÀ NHỮNG ĐÁNH GIÁ CHUNG

            • 1. Trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thỏa thuận

            • 2. Trường hợp xảy ra sự kiện bất khả kháng

            • 3. Trường hợp hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia

            • 4. Trường hợp vi phạm hợp đồng do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng

            • III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM

              • 1. Quy định cụ thể về các điều kiện để xác định một sự kiện là căn cứ để miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng

              • 2. Bổ sung quy định điều kiện để công nhận thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm hợp đồng giữa các bên

              • 3. Bổ sung quy định về căn cứ miễn trách nhiệm do người thứ ba có quan hệ với một bên trong hợp đồng thương mại gặp trường hợp bất khả kháng

              • 4. Quy định cụ thể về trường hợp thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền là căn cứ miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng

              • C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ

              • D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan