Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn Huyện Hoài Nhơn, Tỉnh Bình Định

108 171 0
Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn Huyện Hoài Nhơn, Tỉnh Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Qua 25 năm (1986-2011), thực đường lối đổi Đảng Nhà nước điều kiện kinh tế giới phát triển không ổn định, nguy khủng hoảng diện Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam trì tốc độ phát triển cao thời gian dài Trong đó, nơng nghiệp chỗ dựa quan trọng kinh tế Việt Nam, với khả tạo nhiều công ăn việc làm, thu nhập cho số đông dân cư nông thôn Kinh tế nông hộ phát huy tác dụng to lớn, tạo sức mạnh nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Trên tảng tự chủ kinh tế nơng hộ hình thành trang trại đầu tư vốn, lao động với trình độ công nghệ quản lý ngày cao, nhằm mở rộng quy mơ sản xuất hàng hố, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh kinh tế thị trường Hiện nay, mơ hình kinh tế trang trại tăng nhanh số lượng với nhiều thành phần kinh tế tham gia, chủ yếu trang trại hộ gia đình nơng dân tỷ lệ đáng kể gia đình cán bộ, Đa số trang trại có quy mơ đất đai mức hạn điền, với nguồn gốc đa dạng; sử dụng lao động gia đình chủ yếu, số có thuê lao động thời vụ lao động thường xuyên, tiền công lao động thoả thuận hai bên Hầu hết vốn đầu tư vốn tự có vốn vay cộng đồng; vốn vay tổ chức tín dụng chiếm tỷ trọng thấp Phần lớn trang trại phát huy lợi vùng, kinh doanh tổng hợp, lấy ngắn nuôi dài Sự phát triển kinh tế trang trại góp phần khai thác thêm nguồn vốn dân, mở mang thêm diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá, vùng trung du, miền núi ven biển; tạo thêm việc làm cho lao động nơng thơn, góp phần xố đói giảm nghèo; tăng sản lượng hàng hố nơng sản Một số trang trại góp phần sản xuất cung ứng giống tốt, làm dịch -2- vụ, kỹ thuật tiêu thụ sản phẩm cho nông dân vùng Trong năm qua, kinh tế trang trại Bình Định nói chung, huyện Hồi Nhơn nói riêng tạo bước chuyển biến nông nghiệp, nông thơn, góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất trồng đồi núi trọc, đất hoang, diện tích mặt nước để tạo vùng sản xuất với khối lượng hàng hố nơng, lâm, thuỷ sản có giá trị kinh tế cao Kinh tế trang trại tạo chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, cấu mùa vụ ngày có hiệu cao; bước đầu xuất số trang trại đầu tư chiều sâu theo hướng cơng nghiệp; phát triển mơ hình kinh tế trang trại địa bàn góp phần giải nhiều việc làm, nâng cao chất lượng đời sống cho bà nơng dân góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tồn huyện Tuy nhiên, phát triển mơ hình kinh tế trang trại huyện gặp nhiều khó khăn: phát triển mang tính tự phát; trình độ chủ trang trại thấp, việc ứng dụng khoa học cơng nghệ hạn chế; sản phẩm trang trại hàng hoá tươi sống, mặc khác chủ trang trại chưa nắm bắt nhu cầu thị trường nên thụ động gặp nhiều khó khăn tiêu thụ sản phẩm; trình độ chun mơn kỹ thuật chủ trang trại kém, chủ yếu sản xuất theo kinh nghiệm Bên cạnh đó, việc triển khai sách nhà nước phát triển kinh tế trang trại chậm chưa đồng như: cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sách tiêu thụ sản phẩm, sách tín dụng… gây khó khăn cho trang trại đầu tư mở rộng quy mô phát triển sản xuất Xuất phát từ lý trên, phát huy lợi huyện để phát triển kinh tế trang trại hướng bền vững việc nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn trang trại từ đề giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Hoài Nhơn cần thiết Tôi định chọn đề tài “Phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định” -3- Mục tiêu nghiên cứu -Hệ thống hoá vấn đề sở lý luận phát triển kinh tế trang trại -Đánh giá cách khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội huyện Hoài Nhơn làm ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh trang trại địa bàn -Đánh giá tình hình thực trạng phát triển sản xuất, kinh doanh trang trại địa bàn huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định -Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế trang trại, nâng cao hiệu kinh tế góp phần giải việc làm, tăng thu nhập nâng cao đời sống người dân địa bàn huyện Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng kinh tế trang trại huyện Hoài Nhơn, để từ đề xuất giải pháp, nhằm phát triển kinh tế trang trại huyện 3.2 Phạm vi nghiên cứu -Về không gian: Các trang trại địa bàn huyện Hoài Nhơn -Về thời gian: Các giải pháp đề tầm 5-10 năm, tương ứng với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội huyện -Về nội dung: Luận văn hướng vào nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế trang trại kết quả, hiệu sản xuất, thuận lợi, khó khăn từ giải pháp phát triển thời gian đến Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp vật biện chứng: Trong trình phát triển kinh tế -4- trang trại chịu tác động yếu tố khác như: điều kiện tự nhiên, khí hậu, sách kinh tế- xã hội,… Vì vậy, nghiên cứu mơ hình kinh tế trạng trại cần phải sử dụng phương pháp vật biện chứng - Phương pháp thống kê: Sử dụng hệ thống phương pháp thống kê kinh tế (điều tra, chọn mẫu, phân tổ) để tiến hành hoạt động điều tra, thu thập số liệu, tổng hợp phân tích số liệu -Phương pháp nhân quả: Sử dụng để tìm nguyên nhân hình thành thực trạng đánh giá mặt tích cực khó khăn, hạn chế phát triển kinh tế trang trại Trên sở đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn để kinh tế trang trại phát triển - Phương pháp thu thập số liệu +Số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu từ quan liên quan huyện, UBND xã; thu thập số liệu từ Internet, sách, báo… +Số liệu sơ cấp: Điều tra, vấn trực tiếp chủ trang trại người có liên quan Theo số liệu thống kê điều tra 94 trang trại có địa bàn huyện, đạt tiêu chí trang trại theo Thơng tư số 74/2003/TT-BNN ngày 4/7/2003 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn Đóng góp luận văn Về lý luận: Hệ thống hoá lý luận điều kiện để hình thành phát triển kinh tế trang trại kinh tế thị trường Vai trò, ý nghĩa kinh tế, xã hội môi trường trang trại Về thực tiễn: Từ thực trạng kinh tế trang trại huyện, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định -5- Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục; luận văn gồm chương phân bố sau: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển kinh tế trang trại Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định Chương 3: Giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định -6- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1.1 Khái niệm trang trại, kinh tế trang trại Trang trại đơn vị kinh doanh nông nghiệp, phát triển sở kinh tế hộ gia đình nơng dân, với mục đích sản xuất hàng hố Trang trại hình thức tổ chức sản xuất sở tập trung nông, lâm, thuỷ sản với mục đích sản xuất hàng hố, có quy mơ ruộng đất yếu tố sản xuất đủ lớn, có trình độ kỹ thuật cao, tổ chức quản lý tiến [23] Theo Michael Liptop, tháng năm 2005, “Kinh tế trang trại đơn vị hoạt động kinh doanh nông nghiệp mà phần lớn lao động gia đình điều hành người chủ thành viên gia đình” Kinh tế trang trại khái niệm rộng hơn, tổ chức kinh tế hàng hố nơng, lâm, ngư nghiệp, hình thành sở kinh tế hộ gia đình, có tích tụ định quy mơ đất đai, lao động, vốn, khoa học kỹ thuật công nghệ nhằm tạo khối lượng sản phẩm hàng hoá ngày lớn thu lợi nhuận cao Theo Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2000 Chính phủ kinh tế trang trại sau [6]: “Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hố nơng nghiệp, nơng thơn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mơ nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản” Để thuận lợi cho việc nghiên cứu đề tài, khuôn khổ nội dung nghiên cứu tác giả xin đưa cách xác định kinh tế trang trại sau: Kinh tế -7- trang trại đơn vị hoạt động kinh doanh độc lập nông, lâm, ngư nghiệp, lao động chủ yếu thành viên gia đình, quy mơ tương đối lớn, với việc ứng dụng tiến kỹ thuật nhằm tạo khối lượng hàng hố nơng sản lớn nâng cao hiệu sản xuất Đề tài nghiên cứu tập trung phần lớn vào trang trại thuộc sở hữu tư nhân (trạng trại kinh tế gia đình) 1.1.2 Đặc trưng kinh tế trang trại Kinh tế trang trại quan niệm khác hẳn với kinh tế hộ nông dân Kinh tế hộ nông dân thường hiểu kinh tế tiểu nơng, sử dụng lao động gia đình chính, chủ yếu nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng hộ gia đình Kinh tế trang trại hình thức kinh tế nơng nghiệp mang tính sản xuất hàng hố, có sử dụng lao động th ngồi, sản xuất với mục tiêu để phục vụ thị trường Nền kinh tế trang trại có đặc trưng sau [24]: a Sản xuất mang tính hàng hố nơng nghiệp: Kinh tế trang trại chủ yếu sản xuất sản phẩm hàng hố, dịch vụ nơng, lâm ngư nghiệp ngày nhiều đáp ứng nhu cầu thị trường để thu lợi nhuận, tích luỹ vốn nhằm phát triển mở rộng quy mơ sản xuất Còn hộ tiểu nông sản xuất nông nghiệp chủ yếu để tự đáp ứng nhu cầu hàng ngày gia đình Thơng thường, người nơng dân phải trích lượng sản phẩm làm đem bán để có tiền chi tiêu cho nhu cầu tái sản xuất sinh hoạt thường ngày gia đình b Trình độ chun mơn hố, tập trung hố: Hiện nay, sản xuất nông nghiệp chia làm cấp độ: Các xí nghiệp, lâm trường, nơng trường sản xuất hàng hố theo hướng chun mơn hố, tập trung hố cao Kinh tế hộ nông nghiệp sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu gia đình, kiểu sản xuất manh mún, nhỏ lẻ không mang tính chun mơn hố Kinh tế trang trại thuộc loại giữa, phát triển sản xuất với mục đích kinh doanh Quy mô sản xuất, vốn đầu tư, trang thiết bị, lao động… lớn nhiều với kinh tế hộ Do -8- vậy, tạo khối lượng sản phẩm vượt nhu cầu gia đình để thành hàng hố cung cấp cho thị trường Mặc khác, mục tiêu lợi nhuận nên sản xuất kinh doanh trang trại phải vào chun mơn hố, tập trung hố c Trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật: So với kinh tế nông hộ, kinh tế trang trại với mục tiêu sản xuất hàng hoá bán thị trường để thu lợi nhuận Do vậy, đầu tư để trang bị áp dụng kỹ thuật cho việc sản xuất kinh doanh nằm nâng cao suất, chất lượng cho sản phẩm Chỉ có vậy, kinh tế trang trại sản xuất khối lượng hàng hố có sức cạnh tranh thị trường Rõ ràng, để chuyển từ kinh tế hộ nơng dân bình thường sang làm chủ trang trại bước chuyển biến chất nhiều lĩnh vực, từ tư đến trình độ kỹ thuật, quản lý phong cách làm ăn kinh tế thị trường đáp ứng nhu cầu tất yếu cơng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn d Mối quan hệ với thị trường: Đối với kinh tế trang trại, việc hạch tốn hình thức giá trị tối cần thiết Hoạt động sản xuất kinh doanh phải gắn chặt với thị trường, lấy thị trường lợi nhuận mục tiêu, đích cuối cho hoạt động sản xuất kinh doanh Do vậy, chủ trang trại phải ln tìm hiểu, nghiên cứu thị trường ngồi vùng, từ tìm xu hướng nhu cầu thị trường để có chiến lược sản xuất kinh doanh marketing cho sản phẩm hàng hoá trang trại e Chủ trang trại - nhà kinh doanh: Tuy khơng hình thành máy tổ chức quản lý, chủ yếu sử dụng lao động gia đình, việc thuê mướn lao động phát sinh thực cần thiết với quy mô hạn chế Hiện nay, số trang trại quy mô tương đối lớn thuê lao động thường xuyên Chủ trang trại người có đầu óc tổ chức, biết hạch tốn lỗ, lãi, có khao khát tham vọng làm giàu -9- 1.1.3 Các loại hình trang trại [17] + Trong kinh tế tự cấp tự túc buổi đầu kinh tế hàng hố, hộ tiểu nơng khơng đơn vị sản xuất mà đơn vị tiêu dùng Nó sử dụng tiền vốn sức lao động gia đình nơng hộ với mục tiêu tối đa hố lợi ích, ruộng đất thuộc sở hữu nơng hộ, th lĩnh canh Đó trang trại gia đình tự cấp tự túc Lực lượng sản xuất ngày phát triển, trang thiết bị kỹ thuật công nghệ sản xuất đời cho phép mở rộng qui mô sản xuất nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, làm thay đổi quan hệ sản xuất Theo đó, hộ tiểu nông trở thành tổ chức kinh doanh nơng nghiệp với mục tiêu tối đa hố lợi nhuận Vì thế, trang trại sản xuất hàng hố đời với tư cách kết trình tích tụ tư bản, mà trước hết tích tụ ruộng đất nơng nghiệp Mục tiêu tối đa hố lợi ích tối đa hố lợi nhuận sản xuất nơng nghiệp tiêu chí để phân định hộ tiểu nơng (trang trại gia đình tự cấp tự túc) với trang trại sản xuất hàng hoá - tổ chức kinh doanh nông nghiệp theo chế kinh tế thị trường Vì thế, sản xuất nơng nghiệp trang trại sản xuất hàng hố mang tính chất kinh doanh, hộ tiểu nơng khơng Với tư cách tổ chức kinh doanh nông nghiệp kinh tế thị trường, trang trại tồn nhiều hình thức khác nhau, phân loại dựa tiêu chí chất kinh tế - xã hội, chế độ sở hữu địa vị pháp lý, tổ chức kinh doanh ngành công nghiệp, dịch vụ + Hộ kinh doanh cá thể (“doanh nghiệp gia đình”) nơng nghiệp kinh tế nơng hộ trang trại gia đình sản xuất hàng hố (Farmhousehold) Theo đó, trang trại gia đình chủ yếu sử dụng tiền vốn, ruộng đất (thuộc quyền sở hữu hay quyền sử dụng, phải thuê hay lĩnh canh) sức lao động gia đình để sản xuất nơng sản hàng hố Do vậy, tiền vốn ruộng đất phải tích tụ đến mức đủ lớn để trang trại có -10- thể sản xuất hàng hố có hiệu quả, nhờ đầu tư lớn hộ tiểu nông + Doanh nghiệp cá nhân kinh doanh nơng nghiệp trang trại cá nhân (Solefarm) sản xuất nơng sản hàng hố Trang trại cá nhân cá nhân đầu tư vốn với tư cách chủ sở hữu nhất, chủ yếu sử dụng sức lao động làm thuê Chủ trang trại mua thuê, lĩnh canh ruộng đất người khác để tạo lập trang trại Trang trại gia đình trang trại cá nhân giống mặt sở hữu vốn đầu tư, khác chỗ chủ yếu sử dụng sức lao động gia đình hay sức lao động làm thuê + Công ty hợp danh kinh doanh nơng nghiệp trang trại hợp danh (Farming Partnership) Trong đó, có loại chủ sở hữu, loại thành viên công ty Một loại chủ (thành viên) đồng sở hữu chủ chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi vốn góp vào trang trại, phân chia lợi tức rủi ro (lỗ) theo tỉ lệ vốn góp khơng có quyền quản lý trang trại, gọi thành viên góp vốn; loại chủ (thành viên) đồng sở hữu chủ hưởng lợi tức chịu rủi ro theo tỉ lệ vốn góp vào trang trại, phải chịu trách nhiệm vô hạn trước khoản cơng nợ trang trại, nên có quyền quản lý trang trại, gọi thành viên hợp danh Cũng trang trại cá nhân, trang trại hợp danh chủ yếu sử dụng sức lao động làm thuê, có quyền sở hữu ruộng đất thuê đất, lĩnh canh đất người khác Nhưng khả vốn lớn hơn, nên qui mô sản xuất - kinh doanh trang trại hợp danh lớn trang trại cá nhân + Công ty trách nhiệm hữu hạn kinh doanh nơng nghiệp trang trại hữu hạn (Farming Company limited) So với trang trại cá nhân trang trại hợp danh, khả vốn trang trại hữu hạn lớn huy động vốn nhiều người hơn, nên mở rộng qui mơ sản xuất kinh doanh lớn hơn, áp dụng công nghệ cao hơn, sử dụng nhiều người lao động làm thuê hơn, chủ sở hữu ruộng đất thuê lĩnh canh ruộng đất -94- hợp nhà khoa học với trang trại Hai là, sản phẩm nông sản thường gặp nhiều rủi ro, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, thị trường… nên dễ gây thiệt hại sản xuất cho chủ trang trại Vì vậy, nhà làm sách cần quan tâm đến công cụ bảo hiểm cho chủ trang trại, bước đầu vận dụng theo mơ hình thí điểm Đối với loại hình sản xuất khác trang trại có hình thức bảo hiểm khác Bảo hiểm sản xuất cho chủ trang trại có tác dụng bảo vệ an tồn trình sản xuất, ổn định kinh tế khuyến khích chủ trang trại yên tâm đầu tư thâm canh phát triển sản xuất Tập trung thực thành cơng thí điểm bảo hiểm chăn ni huyện năm 2011 để có sở để triển khai thực bảo hiểm nơng nghiệp có hiệu thời gian đến theo Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/03/2011 Thủ tướng Chính phủ thực thí điểm Bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011-2013 3.4.2 Giải pháp cụ thể cho loại hình kinh tế trang trại 3.4.2.1 Đối với trang trại trồng hàng năm Trang trại trồng hàng năm vùng đồng có hệ thống hạ tầng phát triển, thị trường tiêu thụ thuận lợi sử dụng nhiều lao động Để nâng cao hiệu sản xuất cho trang trại trồng hàng năm việc áp dụng công thức trồng năm phù hợp với địa kiện đất đai, thời tiết theo nhu cầu thị trường nông sản Các trang trại tuỳ theo điều kiện cụ thể áp dụng thực công thức trồng thâm canh, xen canh luân canh Trạm Khuyến nông xây dựng mơ hình cho kết cao nhằm nâng cao hiệu đơn vị diện tích đất canh tác như: Vụ Đông Xuân trồng lúa – Vụ Hè Thu trồng lạc xen mỳ; Vụ Đông Xuân trồng lúa – Vụ Hè Thu trồng lạc – Vụ Mùa trồng ngô; Vụ Đông Xuân trồng dưa hấu – Vụ Hè Thu trồng lạc xen mỳ -95- 3.4.2.2 Đối với trang trại trồng lâu năm lâm nghiệp Trang trại trồng lâu năm lâm nghiệp sử dụng thâm dụng đất đai, có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài, sử dụng vốn lao động Hiện nay, trang trại trồng hàng lâu năm chủ yếu vườn điều già cỗi, cho suất thấp Vì vậy, chủ trang trại cần có giải pháp cải tạo vườn điều cách thay vườn điều ghép, chuyển qua trồng loại ăn có hiệu cam, chơm chơm, xồi… chuyển qua trang trại lâm nghiệp… Đối với trang trại lâm nghiệp tập trung trồng keo tràm, kết hợp trồng rừng với chăn thả trâu, bò tăng thu nhập, hạn chế việc trồng bạch đàn làm cho đất bạc màu Để nâng cao hiệu sử dụng đất tăng thu nhập cho chủ trang trại áp dụng trồng xen mỳ năm đầu trồng kiến thiết trồng rừng 3.4.2.3 Đối với trang trại chăn nuôi Hiện nay, trang trại chăn nuôi huyện chủ yếu nuôi heo số trang trại nuôi động vật hoang dã Trong thời gian đến, huyện cần quy hoạch khu chăn nuôi tập trung xã phía Tây huyện xa khu dân cư, xây dựng sở hạ tầng có sách ưu đãi hộ nuôi khu dân cư để thực tốt cơng tác phòng chống dịch bệnh, xử lý mơi trường chất thải nuôi tiến tới nuôi theo quy trình (GAP) nhằm nâng cao giá trị sản phẩm phát triển ngành chăn nuôi bền vững Mặc khác, trang trại vào khu chăn nuôi tập trung nên liên kết với khâu cung cấp yếu tố đầu vào sử dụng chung máy trộn chế thức ăn, cán kỹ thuật, hệ thống xử lý nước thải… đồng thời liên kết tiêu thụ sản phẩm để nâng cao hiệu sản xuất Đối với trang trại chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn huyện nay, đầu tư diện tích, lao động đòi hỏi vốn lớn Các chủ trang trại cần hồn thiện hồ sơ giấy phép ni động vật hoang dã nuôi động vật theo -96- nhu cần thị trường tiêu thụ lâu dài, không chạy theo hiệu trước mắt sốt giá giống 3.4.2.4 Đối với trang trại nuôi trồng thuỷ sản Hiện nay, giá tôm thương phẩm mức cao người ni có lãi lớn nên chủ trang trại nuôi với mật độ dày, nuôi liên tục nên môi trường nuôi bị ô nhiễm nghiêm trọng Nhà nước cần quy hoạch hệ thống cấp nước xử lý nước xả đảm bảo, quy hoạch số trồng lúa hiệu sang nuôi tôm với đầu tư hệ thống hạ tầng hồn thiện Người ni tơm cần thực có hiệu quy trình kỹ thuật ngành chuyên môn thả tôm nuôi lịch thời vụ, thả với mật thích hợp, dịch bệnh xảy phải báo cáo kịp thời cho quan chun mơn để xử lý có hiệu Hiện nay, việc sản xuất tôm thương phẩm trang trại với sản lượng lớn bước vào vụ thu hoạch nên trang trại tăng cường công tác liên kết với nhau, thành lập Chi Hội nuôi tôm cộng đồng để thực đồng quy trình kỹ thuật, bảo vệ mơi trường phát triển bền vững 3.4.2.5 Đối với trang trại tổng hợp Hiện nay, địa bàn huyện trang trại sản xuất tổng hợp chủ yếu trồng cây, chăn nuôi bò chưa theo hướng thâm canh Cần bố trí cấu trồng, vật nuôi hợp lý, xác định đối tượng để có đầu tư phù hợp Trên sở đối tượng trồng – vật nuôi, cần xác định lịch thời vụ để giảm ảnh hưởng thời tiết thị trường tiêu thụ sản phẩm; tăng cường đầu tư thâm canh, tận dụng sản phẩm đối tượng để hỗ trợ cho phát triển sản xuất lấy ngắn nuôi dài, lấy chất thải vật nuôi để đầu tư cho trồng trọt thuỷ sản… -97- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển sản xuất nông nghiệp nơng thơn có hiệu chế thị trường loại hình kinh tế trang trại gia đình khẳng định nhiều quốc gia giới nước ta Từ năm 2000, Chính phủ ta thừa nhận vai trò to lớn loại hình kinh tế có nhiều sách khuyến khích phát triển sách đất đai, tín dụng, hỗ trợ khoa học công nghệ… để tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế trang trại phát triển Qua số liệu điều tra, khảo sát ngành nông nghiệp cho thấy loại hình kinh tế trang trại huyện Hoài Nhơn ngày phát triển số lượng, quy mô tăng thu nhập cho người nông dân, nhân tố quan trọng để giải vấn đề nông thôn -Nâng cao hiệu sử dụng đất đai, trang trại sử dụng 672,56 Các trang trại tích cực khai hoang đất trống, đồi trọc để sử dụng Ngồi ra, trang trại th đất hộ gia đình khơng có nhu cầu sử sử dụng đất hiệu để đầu tư mở rộng sản xuất -Huy động sử dụng hiệu nguồn vốn nhàn rỗi, với tổng nguồn vốn 48.807 triệu đồng Trong đó, vốn tự có chủ trang trại 40.843 triệu đồng, chiếm 83,6% tổng nguồn vốn đầu tư -Góp phần giải cơng ăn việc làm cho lao động nơng thơn 982 lao động, 298 lao động có việc làm thường xuyên; hầu hết lao động làm việc trang trại lao động phổ thông -Thúc đẩy chuyển dịch cấu trồng, vật ni; trình độ sản xuất nơng dân bước nâng cao; bảo vệ môi trường sinh thái … góp phần phát triển sản xuất nơng nghiệp bền vững nông nghiệp, nông thôn Mặc khác, trang trại tạo sản phẩm nông sản phong phú chủng loại số lượng, bước hình thành vùng chuyên canh -98- Tuy nhiên, trang trại đạt kết nêu chủ yếu dựa vào động sáng tạo, dám nghĩ dám làm bươn chải với ý chí làm giàu chủ trang trại Sự hỗ trợ từ sách Nhà nước từ phía quyền địa phương nhiều hạn chế; tồn trang trại là: -Thông tin, giá thị trường đầu vào, đầu chưa ổn định làm cho chủ trang trại định hướng sản xuất gặp nhiều khó khăn hiệu sản xuất kinh doanh chưa tương xứng với tiềm -Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất chủ trang trại, trang trại thuỷ sản làm dịch bệnh thường xuyên xảy -Trình độ học vấn, chuyên môn chủ trang trại người lao động trang trại thấp, ảnh hưởng đến việc chuyên môn hoá chuyển giao kỹ thuật sản xuất gặp nhiều khó khăn -Tiếp cận nguồn vốn ngân hàng gặp nhiều để đầu tư mở rộng quy mô sản xuất chủ trang trại Kiến nghị: Để tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại ngày phát triển, tác giả đề xuất số kiến nghị sau: -Thường xuyên đào tạo, tập huấn bồi dưỡng cho chủ trang trại người lao động kỹ thuật, kiến thức quản lý kỹ chun mơn -Xây dựng mơ hình thí điểm phát triển trang trại nhân rộng phát triển thị trường bảo hiểm hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại -Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại để giúp trang trại tiếp cận sách ưu đãi Nhà nước -Xúc tiến hỗ trợ thành lập liên minh, câu lạc trang trại để hỗ trợ vấn đề liên quan sản xuất, khâu tiếp cận thị trường giúp trang trại phát triển sản xuất hiệu -Nhà nước cần có sách hỗ trợ tín dụng, sở hạ tầng, quảng bá sản phẩm chuyển giao tiếp kỹ thuật… cho chủ trang trại phát triển sản xuất -99- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tổng cục Thống kê (2000), Thông tư liên số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK Thông tư liên số 74/TTBNN ngày tháng năm 2003 hướng dẫn tiêu chi để xác định kinh tế trang trại [2] Bộ Tài (2000), Thơng tư số 82/2000/TT-BTC hướng dẫn sách tài nhằm phát triển kinh tế trang trại [3] Chi cục Thống kê huyện Hoài Nhơn (2010), Về số tiêu chủ yếu trang trại từ năm 2006 đến 2010 [4] Chi cục Thống kê Hoài Nhơn (2010), Niên giám thống kê 2010 [5] Cục Thống kê Bình Định (2010), Niên giám thống kê 2010 [6] Chính Phủ (2000), Nghị định số 03/2000/NĐ-CP kinh tế trang trại [7] Chính Phủ (2010), Nghị định số 41/2010/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn [8] Bùi Quang Bình (2009), Kinh tế phát triển, Trường Kinh tế Đà Nẵng [9] Phạm Đỗ Chí, Đăng Kim Sơn, Trần Nam Bình, Nguyễn Tiến Triển (2003), Làm cho nơng thơn Việt Nam, NXB TP Hồ Chính Minh [10] Nguyễn Điền, Trần Đức, Trần Huy Năng (1993), Kinh tế trang trại gia đình giới Châu Á, NXB Thống kê [11] Mỹ Hà (2011), “Phát triển kinh tế trang trại quy mơ gia đình: Cần nguồn lực tài chính”, Tạp chí Cộng sản, (51), tr.19-21 [12] Đinh Phi Hổ (2010), “Kinh tế trang trại lực lượng độc phá thúc đẩy nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (8), tr 16-1 [13] Đào Hữu Hoà (2006), Phát triển kinh tế trang trại gắn với mục tiêu phát triển bền vững khu vực duyên hải Nam trung Bộ, Tạp chí Khoa học-cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, 3(15)-4(16) [14] Đào Hữu Hồ (2007), Sử dụng mơ hình kinh tế lượng để phân tích ảnh -100- hưởng nhân tố đến hiệu kinh doanh trang trại địa bàn dun hải Nam trung Bộ, Tạp chí Khoa học-cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, 5(22) [15] Nguyễn Đình Hùng (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ CNH, HĐH Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, HN [16] Lê Phi Hùng (2009), Phát triển kinh tế trang trại Việt Nam, Báo Quân đội nhân dân [17] Vũ Trọng Khải (2008), “Tích tụ ruộng đất-trang trại nơng dân”, Báo Nơng nghiệp Việt Nam, http://www.agro.gov.vn/images/2008/07/trangtrai.jpg [18] Vũ Trọng Khải, Đỗ Thái Đồng, Phạm Bích Hợp (2004), Phát triển nơng thơn Việt Nam từ làng xã truyền thống đến văn minh thời đại, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [19] Tăng Minh Lộc (2011), “Thực tiễn vấn đề đặt phát triển kinh tế trang trại”, Tạp chí Cộng sản, (51), tr 7-10 [20] Hạ Long (2011), Liên kết trang trại “Chập chững” tìm bước đúng, Tạp chí Cộng sản, (51) [21] Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao độngxã hội, Hà Nội [22] Chu Tiến Quang (2011), “Hồn thiện sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại”, Tạp chí Cộng sản, (51), tr.15-18 [23] Vũ Đình Thắng, Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân [24] Lê Trọng (2000), Phát triển quản lý trang trại nông lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội -101- -102- PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TRANG TRẠI Người điều tra: Phạm Văn Chung Thời gian điều tra: Ngày …… tháng ……… năm 2011 I NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ CHỦ TRANG TRẠI Họ tên chủ trang trại:…………………………………, Tuổi……., Giới tính…… Trình độ văn hố:…………….; Trình độ chun mơn:………………………… (Trình độ văn hố: Học hết cấp I, II, III; Trình độ chun mơn: Chưa đào tạo; Tham gia tập huấn ngắn ngày, sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học) Chủ trang trại là: Nông dân ; Khác Năm thành lập: ………………………………… Giấy chứng nhận trang trại: Có Khơng Loại hình sản xuất trang trại: (Đánh dấu x vào thích hợp) 6.1 Trồng hàng năm: ; Cây gì:………………………………………… 6.2 Trồng lâu năm ; Cây gì:…… ………………………………… 6.3 Trồng ăn quả: ; Cây gì:…… ………………………………… 6.4 Lâm nghiệp: ; Cây gì:…… ………………………………… 6.5 Chăn ni: ; Con gì:……………………………………… 6.6 Thuỷ sản: ; Con gì:……………………………………… 6.7 Sản xuất kinh doanh tổng hợp: ; Cây, gì:……………………… II LAO ĐỘNG THAM GIA SẢN XUẤT CỦA TRANG TRẠI: TT Nội dung Sô lao động thường xuyên -Lao động hộ chủ trang trại -Lao động thuê mướn Lao động thuê mướn thời vụ Tổng số Trình độ chuyên môn Lương (1000 Chưa qua Sơ cấp, Trung Cao Đại học đg/tháng đào tạo CNKT cấp đẳng trở lên -103- III DIỆN TÍCH ĐẤT SẢN XUẤT CỦA TRANG TRẠI ĐANG SỬ DỤNG: Trong STT Tổng Đất khai Đất thuê, Đất nhận Đất nhà diện tích hoang mướn, chuyển nước giao (m ) chưa giao đấu thầu nhượng quyền quyền Nội dung Đất trồng hàng năm -Đất trồng lúa -Đất trồng CN hàng năm Đất trồng lâu năm Trong đó: Đất trồng rừng SX Đất chăn nuôi Đất nuôi trồng thuỷ sản Trong đó: Đất ni tơm IV VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TRANG TRẠI: Nguồn vốn Vốn tự có Vốn vay ngân hàng Vốn vay quỹ tín dụng Vốn khác Số lượng (1.000 đg) Lãi suất (%/năm) Ghi Tổng cộng V TRANG BỊ TƯ LIỆU SẢN XUẤT: Tên TLSX Trâu, bò ĐVT Con Số lượng Giá trị (1.000 đồng Thời gian sử dụng Ghi -104- Máy kéo lớn Ô tô Máy thu hoạch lúa Máy phát điện Máy chế biến nông sản Máy bơm nước Máy chế biến thức ăn Tàu, thuyền, xuồng máy 10 Bình phun thuốc động 11 Nơng cụ khác Cái Xe Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái VI MỘT SỐ CHỈ TIÊU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THƠNG TIN CỦA TRANG TRẠI Trang trại có sử dụng máy tính khơng:…………………, máy:……… Trang trại có sử dụng kết nối internet khơng:…………………………………… Trang trại thường lên trang mạng nào:…………………………………………… Thơng tin tìm bạn gì:………………………………………………… VII KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TRANG TRẠI: Chi phí sản xuất trang trại: Số tiền:………………………………… đồng a Trồng trọt: Số tiền:………………………… đồng ĐVT: 1.000 đồng Phân bón, Làm đất, Nội dung Giống thuốc thu hoạch, Lao động Khác Tổng cộng BVTV thuỷ lợi Lúa Cây CN ngắn ngày Cây CN dài ngày Cây ăn Cây khác -105- b Lâm nghiệp: Số tiền:………………………… đồng ĐVT: 1.000 đồng Nội dung Giống Phân bón, thuốc BVTV Làm đất, trồng, thu hoạch Lao động Khác Tổng cộng Keo tràm Bạch đàn Cây khác c Chăn nuôi: Số tiền:………………………… đồng ĐVT: 1.000 đồng Nội dung Giống Thức ăn, thuốc thú y Chuồng trại Lao động Khác Tổng cộng Trâu Bò Heo d Thuỷ sản: Số tiền:………………………… đồng ĐVT: 1.000 đồng Nội dung Tôm Cá Cua Khác Giống Thức ăn, thuốc thú y Ao hồ, thuỷ lợi Lao động Khác Tổng cộng -106- Kết doanh thu trang trại: Số tiền:…………………………… đồng ĐVT: 1.000 đồng Giá trị hàng Nội dung Số lượng Đơn giá Thành tiền hoá bán Trồng trọt: -Lúa -Cây CN ngắn ngày -Cây CN dài ngày -Cây ăn Chăn nuôi -Trâu -Bò -Heo - Thuỷ sản: -Tơm -Cá -Cua Lâm nghiệp -Keo -Bạch đàn -107- Tiêu thụ sản phẩm trang trại a Bán sản phẩm cho nhà máy chế biến: -Trực tiếp:………………… đồng -Trung gian:………………… đồng b Bán sản phẩm tiêu dùng: +Trực tiếp: -Chợ:………………………… đồng -Nhà hàng, quán:…….……… đồng +Trung gian: -01 trung gian:……… ……… đồng -02 trung gian:……………… .đồng c Liên kết tiêu thụ sản phẩm: ……………………………………………… đồng VIII XIN ƠNG, BÀ VUI LỊNG TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU: Ơng, bà có ý định đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh khơng? ……… Ơng, gặp khó khăn sau muốn phát triển trang trại: a Lao động: Thiếu lao động: ; Lao động thiếu chuyên môn kỹ thuật: b Đất đai: Không màu mỡ: ; Thiếu đất: c Vốn: Vay khó khăn: ; Khơng vay được: ; Khơng có vốn đầu tư: d Thị trường: Khơng nắm bắt thị trường: ; Tiêu thụ khó khăn: e Dịch vụ hỗ trợ sản xuất: g Giá cả:…………………………………………………………………………… Ông, bà mua vật tư đâu:……………………………………………………… Theo ông, bà việc phát triển trang trại địa phương gặp vướng mắc lớn nhất:……………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… Nhà nước có hỗ trợ cho ơng, bà khơng? …………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ơng, bà có kiến nghị để phát triển kinh tế trang trại? -Cấp quyền sử dụng đất lâu dài: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -Được vay vốn ngân hàng: ; Cho vay dài hạn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -Chính sách yêu đãi tín dụng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -108- -Được hỗ trợ dịch vụ giống cây, con: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -Hỗ trợ phòng trừ dịch bệnh trồng, vật nuôi: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -Được hỗ trợ đầu vào đầu tiêu thụ sản phẩm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -Được hỗ trợ đầu tạo quản lý, khoa học kỹ thuật: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -Hỗ trợ nâng cấp, sở hạ tầng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -Hỗ trợ bảo vệ môi trường: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Người điều tra ... huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định -6- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1.1 Khái niệm trang trại, kinh tế trang trại Trang trại... trung phần lớn vào trang trại thuộc sở hữu tư nhân (trạng trại kinh tế gia đình) 1.1.2 Đặc trưng kinh tế trang trại Kinh tế trang trại quan niệm khác hẳn với kinh tế hộ nông dân Kinh tế hộ nông... ta, kinh tế trang trại (mà chủ yếu trang trại gia đình) phát triển năm gần đây, song vai trò tích cực quan trọng kinh tế trang trại thể rõ nét kinh tế mặt xã hội môi trường a Về mặt kinh tế, trang

Ngày đăng: 25/11/2017, 05:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan