Phát triển kinh tế trang trại Huyện Hoài Ân, Tỉnh Bình Định

109 120 0
Phát triển kinh tế trang trại Huyện Hoài Ân, Tỉnh Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO ðẠI HỌC ðÀ NẴNG NGUYỄN ðẠI LÂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN HỒI ÂN, TỈNH BÌNH ðỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ðà Nẵng - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO ðẠI HỌC ðÀ NẴNG NGUYỄN ðẠI LÂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN HỒI ÂN, TỈNH BÌNH ðỊNH Chun ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Phước Trữ ðà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ðOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn ðại Lâm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BQ Bình qn CNH Cơng nghiệp hóa DT Diện tích ðVT ðơn vị tính GTSX Giá trị sản xuất GO Tổng giá trị sản xuất HðH Hiện đại hóa IC Chi phí trung gian KTTT Kinh tế trang trại Lð Lao ñộng LðTX Lao ñộng thường xuyên NN Nông nghiệp NT Nông thôn NXB Nhà xuất PTNT Phát triển nông thôn SL Số lượng STT Số thứ tự SXNN Sản xuất nơng nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh Tr.đ Triệu ñồng TN Tự nhiên TT Trang trại TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VA Giá trị gia tăng MỤC LỤC MỞ ðẦU 1 Lý chọn ñề tài Mục tiêu nghiên cứu ðối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục Luận văn Tổng quan nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 MỘT SỐ VẤN ðỀ CHUNG VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1.1 Khái niệm trang trại, kinh tế trang trại 1.1.2 ðặc trưng kinh tế trang trại 1.1.3 Vai trò kinh tế trang trại 1.1.4 Tiêu chí xác ñịnh kinh tế trang trại 11 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 12 1.2.1 Gia tăng số lượng loại hình kinh tế trang trại 12 1.2.2 Phân bổ loại hình trang trại phù hợp 14 1.2.3 Phát triển quy mô trang trại 15 1.2.4 Phát triển chủng loại chất lượng sản phẩm 16 1.2.5 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm 17 1.2.6 Nâng cao kết quả, hiệu sản xuất kinh doanh trang trại 17 1.3.CÁC NHÂN TỐ TÁC ðỘNG ðẾN VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 21 1.3.1 ðiều kiện tự nhiên 21 1.3.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 21 1.3.3 Những điều kiện để hình thành phát triển kinh tế trang trại kinh tế thị trường 23 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở MỘT SỐ ðỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC 28 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại tỉnh Tây Nguyên 28 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại TP ðà Nẵng 30 1.4.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại tỉnh Quảng Bình 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN HỒI ÂN, TỈNH BÌNH ðỊNH 33 2.1 ðẶC ðIỂM CHUNG CỦA HUYỆN HOÀI ÂN 33 2.1.1 ðiều kiện tự nhiên 33 2.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 35 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN HOÀI ÂN 46 2.2.1 Số lượng loại hình kinh tế trang trại 46 2.2.2 Tình hình phân bố loại hình trang trại 48 2.2.3 Về quy mô nguồn lực sản xuất trang trại 48 2.2.4 Về quy mô vốn trang trại 57 2.2.5 Về quy mơ trình độ sản xuất hàng hóa trang trại 59 2.2.6 Về thu nhập trang trại 59 2.2.7 Kết hiệu sản xuất kinh doanh kinh tế trang trại 64 2.2.8 Thực trạng giải đầu cho hàng hóa nông sản trang trại 71 2.3 ðÁNH GIÁ CHUNG VỀ TRÌNH ðỘ PHÁT TRIỂN CỦA TRANG TRẠI HUYỆN HOÀI ÂN 73 2.3.1 Những mặt tích cực 73 2.3.2 Những khó khăn phát triển kinh tế địa bàn huyện Hồi Ân 74 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ðẨY MẠNH PHÁT TRIỂNKINH TẾ TRANG TRẠI TẠI HUYỆN HỒI ÂN TỈNH BÌNH ðỊNH 78 3.1 QUAN ðIỂM CHUNG 78 3.2 ðỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KTTT HUYỆN HOÀI ÂN 79 3.3 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ðẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN 80 3.3.1 Giải pháp chung 80 3.3.2 Giải pháp cụ thể cho loại hình kinh tế trang trại 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ðỊNH GIAO ðỀ TÀI (bản sao) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Tình hình dân số lao động huyện Hồi Ân giai đoạn (2011 - 2013) Tình hình sử dụng đất ñai huyện Hoài Ân giai ñoạn (2010 - 2012) Một só tiêu kinh tế Huyện Hồi Ân giai ñoạn 2010 - 2012 Số lượng trang trại huyện Hoài Ân( giai ñoạn 2011 2013) Trang trại phân bố theo khu vực loại hình hoạt động năm 2013 Trang 37 40 44 46 50 2.6 Quy mơ diện tích trang trại năm 2013 51 2.7 Quy mô lao ñộng trang trại giai ñoạn 2011 - 2013 54 2.8 Các tiêu thức phản ánh tổng hợp chủ trang trại 55 2.9 Lao động bình qn trang trại năm 2013 56 2.10 Cơ cấu nguồn vốn trang trại năm 2013 57 2.11 Quy mô nguồn vốn trang trại giai ñoạn 2011 - 2013 61 2.12 Giá trị sản xuất hàng hóa trang trại giai đoạn 2011 – 2013 62 2.13 Thu nhập trang trại (giai ñoạn 2011 – 2013) 63 2.14 Chi phí đầu tư bình quân trang trại năm 2013 64 Số hiệu Tên bảng bảng 2.15 2.16 2.17 Kết hoạt ñộng sản xuất kinh doanh trang trại năm 2013 Các tiêu phản ánh KQ SXKD chi phí trung gian TT Hiệu SXKD bình quân trang trại năm 2013 Trang 66 67 68 DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ Số hiệu Tên biểu ñồ biểu ñồ Trang 2.1 Cơ cấu sử dụng đất huyện Hồi Ân năm 2013 38 2.2 Cơ cấu kinh tế huyện Hoài Ân giai ñoạn 2011 - 2013 42 2.3 2.4 2.5 Số lượng trang trại huyện Hồi Ân (giai đoạn 2011 – 2013) Số lượng lao ñộng trang trại (giai ñoạn 2011 – 2013) Cơ cấu nguồn vốn trang trại huy ñộng năm 2013 47 56 58 85 kinh tế trang trại huyện Hoài Ân cần trọng giải số vấn ñề thị trường sau: ðối với chủ trang trại - Thường xuyên ñào tạo tham gia khóa đào tạo tham gia khóa đào tạo hỗ trợ ngành chun môn kiến thức kinh tế, thông tin thị trường Chủ trang trại tự học hỏi kinh nghiệm qua phương tiện thơng tin đại chúng chủ trang trại sản xuất có hiệu Các chủ trang trại tăng cường đầu tư khoa học cơng nghệ, kỹ thuật đến trồng, vật ni sản phẩm trái vụ, ñáp ứng nhu cầu thị trường, tăng giá trị sản phẩm - ðịnh hướng phát triển kinh tế trang trại sở nhu cầu thị trường, trọng ñảm bảo chất lượng sản phẩm Các chủ trang trại khơng ngừng tìm kiếm nắm bắt nhu cầu thị trường để đầu tư trước đón đầu - Phân tích kiên trì trước biến ñộng giá thị trường, tránh trường hợp giá thị trường biến ñộng, thay ñổi làm thay ñổi ñối tượng sản xuất, ñể ñáp ứng nhu cầu trước mắt mà khơng tính đến hiệu lâu dài - Tăng cường hợp tác giữu trang trại, trang trại ngành công nghiệp chế biến sở cam kết theo nguyên tắc hợp ñồng Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho trang trại cần thực ñúng theo cam kết hợp ñồng với doanh nghiệp ðối với nhà làm sách - ðẩy mạnh công tác tổ chức xúc tiến thương mại, thông tin thị trường nhiều hình thức đa dạng, phù hợp với nông dân, cụ thể qua phương tiện truyền thơng: truyền thơng, truyền hình địa phương, câu lạc khuyến nông, hội chợ giống trồng, vật nuôi; bước hỗ trợ trang trại phát triển công nghệ thông tin thị trường thực bán sản phẩm qua mạng 86 (website); giúp chủ trang trại nắm bắt thơng tin thị trường để có kể hoạch ñầu tư, sản xuất phù hợp - Nhà nước đóng vai trị trung gian chủ trang trại với doanh nghiệp chế biến ñể ký hợp ñồng bao tiêu sản phẩm với giá ñược ñinh mức với giá sàn ðồng thời có sách kêu gọi thành phần kinh tế tham gia ñầu tư máy móc, thiết bị cơng nghệ cao vào chế biến, nâng cao chất lượng đa dạng hóa chủng loại sản phẩm nông sản - Xây dựng, tổ chức, quản lý ñại lý, trung tâm, hợp tác xã cung cấp ñầu vào chợ ñầu mối tiêu thụ sản phẩm ñầu cho trang trại - Thúc ñẩy việc hình thành vùng nơng nghiệp sinh thái, khuyến khích trang trại tăng cường đầu tư kỹ thuật cho thu thoạch bao gồm phương tiện thu hái, vận chuyển, chứa ñựng ñể giảm tổn thất ñảm bảo chất lượng ñồng ñều, nâng cao ý thức trách nhiệm chủ trang trại, người lao ñộng ñảm bảo chất lượng thu hoạch; Tăng cường ñầu tư trang bị phương tiện, thiết bị bảo quản nơng sản theo chuẩn mực; khuyến khích hình thành doanh nghiệp cho th vật tư nơng nghiệp để hỗ trợ nơng dân, chủ trang trại e Giải pháp chuyển giao công nghệ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh tế trang trại Tổ chức tốt cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư để hỗ trợ trang trại áp dụng nhanh tiến khoa học kỹ thuật, chất lượng giống kỹ thuật vào sản xuất Xây dựng mối liên kết, hợp ñồng liên minh chủ trang trại với nhà khoa học, mối liên kết thực thơng qua hợp đồng nghiên cứu, chuyển giao công nghệ ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất 87 Khuyễn khích chủ trang trại đầu tư phát triển cơng nghệ chế biến, bảo quản ñể giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao chất lượng sản phẩm ðồng thời khuyến khích chủ trang trại sử dụng biện pháp quản lý sản xuất tổng hợp tăng cường ñạo, kiểm tra, ñảm bảo chủ trang trại thực ñầy đủ quy trình cơng tác, làm giàu đất, an tồn thực phẩm bảo vệ mơi trường để sản xuất bền vững f Giải pháp sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng việc hạn chế dịch bệnh, rủi ro thiên tai nắng hạn, mưa lũ…ảnh hưởng đến chi phí sản xuất Trên sở quy hoạch vùng sản xuất có giải pháp phát triển đồng sở hạ tầng Hồn thiện hệ thống điện đến vùng sản xuất với hệ thống điện an tồn điện áp cung cấp ổn ñịnh, ñối với trang trại ni heo Mở rộng cấp đường giao thơng nơng thơn nhằm đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại vận chuyển yếu tố ñầu vào tiêu thụ sản phẩm kịp thời ñến thị trường g Giải pháp chia sẻ rủi ro hợp tác trang trại Một là, liên kết phát triển sản xuất trang trại làm giảm chi phí sản xuất, tăng suất lao ñộng hạ giá thành sản phẩm Do thời gian ñến huyện tổ chức liên quan liên minh hợp tác xã, trạm khuyến nơng, Hội nơng dân để có sách ưu tiên, khuyến khích trang trại để hợp tác phát triển sản xuất ðặc biệt thành lập câu lạc trang trại, ñẩy mạnh hoạt động hiệp hội người chăn ni heo để chủ trang trại trao ñổi, học tập kinh nghiệm với tự nguyện liên kết, hỗ trợ phát triển sản xuất Hai là, sản phẩm nông sản thường gặp nhiều rủi ro, phụ thuộc vào thiên nhiên, thị trường nên dễ gây thiệt hại cho chủ trang trại Vì nhà 88 làm sách cần quan tâm đến cơng cụ bảo hiểm cho chủ trang trại, bước đầu vận dụng theo mơ hình thí điểm ðối với loại hình sản xuất trang trại khác có hình thức bảo hiểm khác Bảo hiểm sản xuất cho chủ trang trại có tác dụng bảo vệ an tồn q trình sản xuất, ổn định kinh tế khuyến khích chủ trang trại yên tâm ñầu tư vào thâm canh, phát triển sản xuất h Giải pháp quản lý nhà nước hoạch định sách Về phía nhà làm sách cần nhanh chóng thiết lập địa vị pháp lý đến chủ trang trại Cụ thể hóa Nghị định 41/2010/Nð – CP Chính phủ tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn đến chủ trang trại ñể triển khai thực huy ñộng nguồn vốn có hiệu Thực quản lý nhà nước ñối với sản xuất kinh doanh trang trại, nhằm ñịnh hướng phát triển đảm bảo cơng sản xuất kinh doanh Xác định loại hình trang trại hình thức kinh doanh để có quản lý thống phù hợp với loại hình trang trại loại hình trang trại có th mướn nhiều lao ñộng Thực quản lý nhà nước ñối với ñầu ra, chất lượng sản phẩm nhằm ñảm bảo lợi ích chung Nhà nước, quyền lợi người tiêu dùng Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm dịch giống, thực quy trình sản xuất, du nhập giống chất lượng cao bệnh ða dạng hóa giống trồng, vật nuôi 3.3.2 Giải pháp cụ thể cho loại hình kinh tế trang trại a ðối với trang trại trồng hàng năm Trang trại trồng hàng năm chủ yếu trồng mía trồng mỳ ðể phát triển loại hình trang trại này, thời gian tới cần thực biện pháp kỹ thuật canh tác khoa học nhằm nâng cao suất ñất ñai, lao động Bên cạnh đó, cần phải đẩy mạnh giải pháp huy ñộng vốn ñầu tư, nghiên cứu giống trồng hiệu quả, tăng suất trồng, phù hợp với ñiều kiền trồng trọt trang trại 89 Chủ trang trại trồng trọt cần tham gia tích cực hoạt động khuyến nơng, chương trình quản lý dịch hại tổng hợp nhằm tiếp cận, áp dụng kịp thời, hiệu biện pháp kỹ thuật Ngoài râ cần phải nhanh nhạy, chủ động việc tìm hiểu lựa chọnký kết hợp ñồng tiêu thụ sản phẩm trực tiếp với đơn vị thu mua, chếbiến nơng sản xuất ñịa bàn b ðối với trang trại chăn ni Tăng trưởng đàn lợn cách hợp lý, đảm bảo hiệu sản xuất Cần có chiến lược qui hoạch vùng chăn ni tập trung có kế hoạch cụ thể ñể triển khai thực theo năm.Nâng dần tính chun mơn hóa người chăn ni lợn Nhà nước cần có sách ưu đãi hợp lý ñối với ñối tượng phát triển chăn ni qui hoạch, đảm bảo điều kiện cần thiết ñể phát triển ðây nhân tố làm cho việc chăn ni lợn đảm bảo tính chất tập trung, tảng để phát triển nhiều mơ hình chăn ni theo hình thức trang trại Trên sở nâng dần đồng chất lượng ổn ñịnh số lượng sản phẩm thịt xuất bán, ñịnh cho việc xây dựng thương hiệu, tăng sức cạnh tranh sản phẩm ðể làm ñược ñiều qui hoạch nông thôn mới, thôn cần qui hoạch vùng chăn ni mình, xây dựng tiêu chí để phát triển chăn ni lợn khu vực qui hoạch, thực nhiều sách, biện pháp linh hoạt ñể hỗ trợ ñối tượng thực ñúng chủ trưởng phát triển chăn nuôi lợn ñịa phương + Thị trường tiêu thụ: Là nhân tố mang tính chất định cho việc phát triển chăn ni lợn địa phương Như phân tích trên, sản phẩm thịt lợn ñịa phương ñang tiêu thụ vùng thị trường tương đối “khó tính”, nhiều đối thủ cạnh tranh có giới hạn mặt số lượng sản phẩm tiêu thụ Vì phát triển chăn ni lợn phải có định hướng thị trường; dự báo nhu cầu thị trường để điều chỉnh qui mơ hợp lý ðây việc làm khó khăn, 90 phức tạp Việc dự báo ñúng nhu cầu thị trường ñiều kiện “cần” chưa “ñủ”, ñể ñáp ứng đầy đủ nhu cầu thị trường cần phải có khả điều tiết qui mơ sản xuất hợp lý ðể ñạt ñược khả cần thiết phải hình thành hiệp hội “Những người ni lợn địa phương”, tập trung ñược nhiều nhà chăn nuôi với qui mô lớn ( trang trại, gia trại ), có trình độ kỹ thuật tiến bộ, dày dạng kinh nghiệm, có khả dự báo thị trường tốt ñược qui tụ quan chức nhà nước huyện Xây dựng tổ chức thế, việc sản xuất với qui mô nào, chất lượng có tiếng nói chung cách hợp lý nhất, đảm bảo ngành chăn ni lợn có quĩ ñạo phát triển phù hợp với thị trường, ñảm bảo tăng trưởng chăn nuôi cách hợp lý Ngồi địa bàn huyện cần xúc tiến xây dựng nhiều khu giết mổ tập trung, nhằm ñảm bảo cung cấp thịt lợn cho người tiêu dùng cách an tồn; đảm bảo vệ sinh mơi trường chủ ñộng nguồn tiêu thụ thị trường nội + Vốn ñầu tư: Là yếu tố q trình chăn ni lợn, gồm vốn để xây dựng chuồng trại, đầu tư trang thiết bị chăn ni thức ăn Thực tế cho thấy mức ñộ ñầu tư kỹ thuật xây dựng chuồng trại trang thiết bị đại, kỹ thuật hiệu chăn ni cao; vốn dùng để mua thức ăn chủ ñộng ñảm bảo hạ thấp ñược chi phí chăn ni Vì xác định tăng trưởng chăn ni hợp lý phải ý đến thực lực vốn người chăn nuôi + Số lượng chất lượng nguồn lao động: Chính số lượng trang trại chăn ni địa bàn huyện trình ñộ kỹ thuật, kinh nghiệm chăn nuôi họ Về mặt số lượng, nguồn lao ñộng tham gia vào ngành chăn ni lợn địa phương ln có khả phát triển đàn chăn ni với qui mơ lớn, chí lớn có nhiều, nhiên trình độ kỹ thuật chun mơn, kinh 91 nghiệm sản xuất khơng cho phép làm điều Bởi việc tăng qui mơ đàn q lớn vượt q khả kiểm sốt, chất lượng sản phẩm khơng ñồng ñều, ảnh hưởng ñến khả tiêu thụ, khó khăn việc kiểm sốt bệnh dịch Vì với số lượng chất lượng nguồn lực lao ñộng tham gia vào chăn nuôi lợn trang trại địa phương cần có chế định hướng với qui mơ đàn hợp lý, ưu tiên vào sở chăn nuôi tập trung hộ gia đình có kỹ thuật chăn ni tiến Kết hợp phát triển ñàn lợn trang trại với phát triển ngành kinh tế khác ngược lại Trong linh vực kinh tế tồn phát triển bền vững, có tính độc lập tương đối định, có nghĩa lĩnh vực kinh tế, ngành kinh tế muốn phát triển bền vững phải có mối quan hệ mật thiết với nhau; chi phối, tác động tích cực cho ðối với ngành chăn ni lợn địa phương, muốn phát triển bền vững cần phải gắn mối liên kết nội cách chặt chẽ với số ngành, lĩnh vực liên quan Trong ñiều kiện thực tế địa phương, có nhiều mối liên hệ, có mối liên kết cần phải ñược quan tâm ñối với việc phát triển ñàn lợn là: Chăn nuôi lợn với hệ thống lãnh ñạo, quản lý ñiều hành cấp ủy ðảng, quyền đồn thể địa phương; chăn ni lợn với phát triển trồng trọt; chăn nuôi lợn với ngành thương mại dịch vụ ñi kèm Cụ thể sau: - ðối với lãnh đạo ðảng, quyền đồn thể địa phương: Vì phát triển đàn lợn đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, ổn ñịnh nâng cao ñời sống nhân dân ñịa phương, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn huyện Vì lãnh đạo, đạo để phát triển ngành chăn ni lợn khơng ngồi mục tiêu lãnh đạo phát triển kinh tế nói chung hệ thống trị Mức độ quan tâm cách tương xứng với 92 góp phần làm cho ngành chăn nuôi lợn phát triển bền vững Cụ thể phải xây dựng ñược chiến lược kế hoạch dài hạn ngắn hạn để phát triển chăn ni lợn; qui hoạch cụ thể vùng chăn nuôi hợp lý gắn với phát triển mơi trường địa phương, sở; có chế gắn kết phát triển chăn nuôi lợn với việc phát triển ngành kinh tế khác; ñẩy mạnh cơng tác phịng chống bệnh dịch kiểm sốt giết mổ, chuyển cơng tác phịng dịch định kỳ sang phịng dịch chủ động; thực đồng địn bẩy kinh tế để điều tiết qui mơ đàn phát triển hợp lý, có sách đầu tư vốn dài hạn ngắn hạn cho sở chăn nuôi, hạn chế đến mức thấp người chăn ni phụ thuộc nhiều vào tư thương ðiều cần thiết trước mắt phải thành lập ñược Hiệp hội người chăn nuôi lợn, làm cầu nối quan trọng người chăn ni với hệ thống quản lý điều hành ðảng quyền địa phương - Gắn kết chăn nuôi lợn với phát triển trồng trọt: gắn kết quan trọng việc thúc ñẩy phát triển ngành nông nghiệp Quan trọng việc phát triển chế biến sử dụng nguồn phân hữu cho ngành trồng trọt, việc ñịnh hướng sản xuất sản phẩm ngành trồng trọt làm thức ăn cho ngành chăn nuôi lợn Thực tế ñịa phương thời gian vừa qua, hàng năm có khoảng từ 15 đến 20 nghìn chất thải chăn nuôi lợn thải môi trường, có 15-20% số chế biến sử dụng vào việc có ích, cịn lại làm gia tăng việc ô nhiễm môi trường Nếu biết nghiên cứu, thực nghiệm, tuyên truyền cho bà nông dân biết sử dụng hợp lý nguồn chất thải để chế biến thành phân bón dùng vào ngành trồng trọt hiệu lớn cho sản xuất, ñời sống môi trường sinh thái Mặt khác, hàng năm lượng thức ăn mà ngành chăn ni lợn địa phương tiêu thụ khoảng 60 đến 70 nghìn tấn, thành phần chủ yếu thức ăn ngơ, mì, đậu tương , 93 sản phẩm mà hồn tồn ngành trồng trọt huyện nhà có khả sản xuất được, nhiên hồn tồn chưa thực ñược mối liên kết này, thể bấc cập sản xuất nông nghiệp Nên ñịa phương cần ñưa số giải pháp tổng hợp nhằm làm cho ngành trồng trọt sản xuất sản phẩm phục vụ cho ngành chăn ni, giai đoạn ñầu phần chế biến trực tiếp cho chăn ni lợn, phần cịn lại bán sản phẩm thơ cho nhà máy chế biến thức ăn gia súc ñịa bàn tỉnh Tiến xa bước hình thành sở, nhà máy sản xuất thức ăn chăn ni địa phương Làm điều góp phần thúc đẩy ngành nơng nghiệp phát triển sở gắn kết chặt chẽ trồng trọt chăn nuôi, tạo phát triển bền vững - Gắn kết chăn nuôi lợn với ngành thương mại dịch vụ: Là mối quan hệ sản xuất với ñầu vào ñầu sản phẩm ðối với ngành chăn ni lợn, đầu vào sản phẩm chủ yếu thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, giống ; đầu sản phẩm thịt lợn Với qui mô sản xuất lớn ngành chăn ni lợn, có hệ thống phân phối lớn Chăn nuôi lợn phát triển mạnh ñã thúc ñẩy ngành hàng kinh doanh thức ăn gia súc, dịch vụ chăn nuôi phát triển mạnh, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ngược lại hệ thống phân phối, dịch vụ chăn nuôi phát triển hỗ trợ cho chăn nuôi lợn phát triển theo, thơng qua hình thức đầu tư vốn sách hậu Hiện việc kinh doanh thức ăn gia súc địa bàn huyện hồn tồn phát triển tự phát, chưa kiểm tra kiểm sốt thường xun chất lượng, giá ðiều dễ dẫn tới tình trạng tư thương lợi dụng thiếu hiểu biết bà nơng dân để trục lợi, làm cho giá thành chăn nuôi lên cao, bán sản phẩm chăn nuôi bị ép giá, dẫn tới người chăn nuôi thua lỗ, nợ nần Mặt khác hệ thống dịch vụ chăn ni chưa củng cố, hồn thiện; giống lợn có đổi chưa đồng bộ, nhà nước chưa có 94 mơ hình đầu tư nhằm hỗ trợ việc cải thiện ñàn giống Việc mở lớp ñào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nhằm chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi lợn cho bà nông dân cịn bở ngỡ Vì để phát triển bền vững đàn lợn địa phương, cần có chế giám sát hoạt ñộng hệ thống phân phối thức ăn gia súc ñịa bàn huyện cách chặt chẽ, đảm bảo lợi ích hài hịa nhà phân phối người chăn ni; đẩy mạnh cơng tác dự báo thị trường, tiến dần tới khả xây dựng hợp ñồng tiêu thụ sản phẩm cho người chăn nuôi thông qua tổ chức hiệp hội người ni lợn Có chế thu hút đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ phục vụ chăn nuôi như: dịch vụ thú y, dịch vụ giống tăng cường công tác chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi lợn cho bà nơng dân, khuyến khích hợp tác xã nơng nghiệp địa bàn huyện đầu tư vào lĩnh vực này, để hỗ trợ cho phịng trào chăn nuôi lợn phát triển Phát triển chăn nuôi lợn sở bảo vệ môi trường sinh thái Bảo vệ mơi trường sinh thái hoạt động chăn ni vấn đề q trình phát triển bền vững Như phân tích trên, chăn ni lợn địa phương chủ yếu hình thành từ qui mơ nhỏ lẻ hộ gia đình, mang tính phân tán, vốn đầu tư thấp, phần lớn khơng có hệ thống xử lý chất thải, việc ô nhiễm môi trường diễn ngày nghiêm trọng, địi hỏi cần phải có biện pháp kịp thời ñể giải quyết, vừa ñảm bảo ñược cho phát triển ổn ñịnh ñàn lợn vừa ñảm bảo ñược vệ sinh mơi trường Qua q trình quan sát thực tế, nên ñồng thời thực hai giải pháp sau: Một là: Hướng chăn nuôi lợn theo khuynh hướng chăn ni an tồn sinh học: ðây mơ hình chăn ni tương đối mới, người chăn ni cần phải biết sử dụng loại chế phẩm sinh học thức ăn, khử mùi chuồng trại môi trường nhằm giảm mùi hôi thối chất thải chăn 95 nuôi Sử dụng nguồn chất thải ñể chế biến phân hữu vừa tốt cho trồng vừa góp phần làm cân hệ sinh thái tự nhiên Hình thức chăn ni địi hỏi phải nhà nước có sách đầu tư lớn nhằm: hồn thiện đội ngũ cán để chuyển giao kỹ thuật cho người chăn ni; khuyến khích, đãi ngộ mơ hình thực tốt, làm hạt nhân ñể nhân rộng thành phong trào ngày sâu rộng Hai là: Tiến dần tới mơ hình chăn ni tập trung theo qui mô vừa nhỏ, kiên hạn chế loại bỏ sở chăn nuôi khơng đảm bảo vệ sinh mơi trường Từng địa phương, sở (xóm, thơn, xã) cần nhanh chóng qui hoạch khu chăn ni tập trung, diện tích qui hoạch đảm bảo không gian cho việc thực chăn nuôi thời gian dài; xây dựng ñược hệ thống xử lý, chế biến chất thải chăn ni, khuyến khích sử dụng phân hữu từ chất thải chăn ni để sử dụng cho ngành trồng trọt Cả hai giải pháp phải ñược tiến hành ñồng thời bước, ban ngành đồn thể địa phương tham gia vào q trình đạo thực hiện, tạo nên bước tiến nhận thức bảo vệ môi trường cộng ñồng dân cư ñối với việc chăn ni lợn, từ giúp cho ngành chăn ni lợn phát triển bền vững 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm gần ñây, kinh tế trang trại huyện Hồi Ân có bước phát triển mạnh mẽ vượt bậc, góp phần chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi nông nghiệp ñịa bàn huyện Nhiều trang trại ñược ñầu tư vốn với quy mô lớn, sản xuất theo hướng công nghiệp Kinh tế trang trại ñã huy ñộng sử dụng nguồn lực cách hiệu nhân tố tích cực, đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Phát triển kinh tế trang trại góp phần làm tăng thu nhập cho chủ trang trại, giải việc làm cho phận lao động nơng thơn, giảm thiểu nhiễm mơi trường, góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững nông nghiệp, nông thôn Mặt khác, trang trại tạo sản phẩm nông sản phong phú chủng loại số lượng, bước hình thành vùng chun canh, góp phần nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa nơng sản huyện thị trường nước Kiến nghị ðể kinh tế trang trại địa bàn huyện Hồi Ân thời gian ñến phát triển mạnh mẽ ñúng với tiềm năng, mạnh ñịa phương, tác giả xin ñưa số kiến nghị sau: - ðối với ngàn Trung ương, cần có sách cho vay vốn chủ trang trại thơng thống ñơn giản hơn, ñồng thời nâng cao hạn mức vay, kéo dài thời hạn cho vay cho chủ trang trại - Sớm có chủ trương đạo ñịa phương tiến hành nhanh việc giao ñất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, có sách quản lý đất nơng nghiệp phù hợp để chủ trang trại yên tâm ñầu tư sản xuất - Cần bổ sung tiêu chí trang trại cho phù hợp với ñiều kiện thực tế 97 - Thường xuyên ñào tạo, huấn luyện bồ dưỡng cho chủ trang trại người lao ñộng kỹ thuật, kiến thức quản lý kỹ chuyên môn - Xây dựng mơ hình thí điểm trang trại nhân rộng phát triển thị trường bảo hiểm ñối với hoạt ñộng sản xuất kinh doanh trang trại - Xúc tiến hỗ trợ thành lập liên minh, câu lạc trang trại ñể hỗ trợ vấn ñề liên quan sản xuất - Nhà nước cần có sách hỗ trợ tín dụng, sở hạ tầng, quảng bá sản phẩm chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho chủ trang trại - Chính quyền địa phương nghiên cứu hoạch định sách phát triển kinh tế trang trại cần gắn với phát triển bền vững nghĩa phải giải vấn ñề sau: + Phải gắn với vấn đề chống đói nghèo + Gắn với việc sử dụng ñất bền lâu + Gắn với việc bảo phát triển vốn rừng + Gắn với chiến chống sa mạc hóa hạn hán + Gắn với việc thúc ñẩy phát triển kinh tế - xã hội miền núi + Gắn với việc phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn + Gắn với việc bảo phát triển ña dạng sinh học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tổng cục Thống kê (2000), Thông tư Liên số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK Thông tư số 74/TT-BNN ngày tháng năm 2003 hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại [2] Bộ Tài (2000), Thơng tư số 82/2000/TT-BTC hướng dẫn sách tài nhằm phát triển kinh tế trang trại [3] Chính phủ (2000), Nghị định số 03/2000/Nð-CP kinh tế trang trại [4] Chính phủ (2010), Nghị định số 41/2010/Nð-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn [5] Cục Thống kê Bình ðịnh (2012), Niên giám thống kê 2012 [6] Chi cục Thống kê huyện Hoài Ân (2013), Về số tiêu chủ yếu trang trại từ năm 2011 – 2013 [7] Chi cục Thống kê huyện Hoài Ân: Niên giám thống kê huyện Hoài Ân năm 2010, 2011, 2012, 2013 [8] Phạm ðỗ Chí, ðăng Kim Sơn, Trần Nam Bình, Nguyễn Tiến Triển (2003), Làm cho nơng thơn Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh [9] Nguyễn ðiền, Trần ðức, Trần Huy Năng (1993), Kinh tế trang trại gia đình giới châu Á, NXB Thống kê [10] Mỹ Hà (2011), “Phát triển kinh tế trang trại quy mơ gia đình: Cần nguồn lực tài chính”, Tạp chí Cộng sản, (51), tr 19 - 21 [11] ðinh Phi Hổ (2010),“Kinh tế trang trại lực lượng đột phá thúc đẩy nơng nghiệp Việt Nam phát triển bền vững”.Tạp chí Phát triển kinh tế,(8),tr.16 19 [12] ðào Hữu Hòa (2006), “Phát triển kinh tế trang trại gắn liền với mục tiêu phát triển bền vững khu vực duyên hải Nam Trung bộ”, Tạp chí Khoa học - Công nghệ, ðại học ðà Nẵng, 3(15) - (16) [13] ðào Hữu Hòa (2007), “Sử dụng mơ hình kinh tế lượng để phân tích ảnh hưởng nhân tố ñến hiệu kinh doanh trang trại ñịa bàn duyên hải Nam Trung bộ”, Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ, ðH ðà Nẵng, 5(22) [14] Nguyễn ðình Hùng (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ CNH, HðH Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Lê Phi Hùng (2009), “Phát triển kinh tế trang trại Việt Nam”, Báo Quân ñội nhân dân [16] Vũ Trọng Khải (2008), “Tích tụ ruộng đất - trang trại nông dân”,Báo Nông nghiệp Việt Nam [17] Vũ Trọng Khải, ðỗ Thái ðồng, Phạm Bích Hợp (2004), Phát triển nông thôn Việt Nam từ làng xã truyền thống đến văn minh đại, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [18] Tăng Minh Lộc (2001), “Thực tiễn vấn ñề ñặt phát triển kinh tế trang trại”, Tạp chí Cộng sản, (51), tr - 10 [19] Hạ Long (2011), “Liên kết trang trại “chập chững” tìm bước đúng”, Tạp chí Cộng sản, (51) [20] Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao ñộng - Xã hội, Hà Nội [21] Chu Tiến Quang (2011), “Hồn thiện sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại”, Tạp chí Cộng sản, (51), tr 15 - 18 [22] Lê Trọng (2000), Phát triển quản lý trang trại nông lâm nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [23] Vũ ðình Thắng, Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, NXB ðại học Kinh tế quốc dân [24] Torado (1990) Economics for a Third World, Thord edition, Publishers Longman 1990 ... TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 MỘT SỐ VẤN ðỀ CHUNG VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1.1 Khái niệm trang trại, kinh tế trang trại 1.1.2 ðặc trưng kinh tế trang trại 1.1.3 Vai trò kinh. .. TẾ TRANG TRẠI 1.1 MỘT SỐ VẤN ðỀ CHUNG VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1.1 Khái niệm trang trại, kinh tế trang trại Trang trại ñơn vị kinh doanh nơng nghiệp, phát triển sở kinh tế hộ gia đình nơng dân,... phát triển kinh tế trang trại kinh tế thị trường 23 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở MỘT SỐ ðỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC 28 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại

Ngày đăng: 25/11/2017, 05:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan