Phát triển dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân trên địa bàn Tỉnh Bình Định

96 153 0
Phát triển dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân trên địa bàn Tỉnh Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN YÊN THÁI PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CHO NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN YÊN THÁI PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CHO NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã ngành: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Trần n Thái MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Phương pháp nghiên cứu đề tài 5 Kết cấu luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CHO NÔNG DÂN 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 1.1.1 Bản chất, đặc trưng vai trị BHXH tự nguyện cho nơng dân 1.1.2 Nguyên tắc hoạt động BHXHTN cho nông dân 11 1.1.3 Phương thức chế độ BHXHTN cho nông dân 15 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CHO NÔNG DÂN 17 1.2.1 Đánh giá nhu cầu tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện nông dân 17 1.2.2 Mở rộng chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân 19 1.2.3 Tăng chất lượng dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân 19 1.2.4 Mở rộng đối tượng nông dân tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 21 1.2.5 Mở rộng mạng lưới làm công tác BHXHTN cho nông dân 23 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CHO NÔNG DÂN: 24 1.3.1 Điều kiện tự nhiên tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương 24 1.3.2 Tổ chức đội ngũ cán BHXH 25 1.3.3 Đặc điểm nông dân 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CHO NƠNG DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH 29 2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CHO NÔNG DÂN 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tình hình phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Bình Định 29 2.1.2 Đặc điểm nơng dân tỉnh Bình Định 37 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CHO NƠNG DÂN Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH 40 2.2.1 Tình hình nhu cầu dịch vụ BHXHTN nông dân 40 2.2.2 Tình hình mở rộng chế độ BHXHTN cho nơng dân: 43 2.2.3 Tình hình chất lượng dịch vụ BHXHTN cho nông dân 44 2.2.4 Tình hình mở rộng đối tượng nơng dân tham gia BHXHTN 45 2.2.5 Tình hình mở rộng mạng lưới làm công tác BHXHTN cho nông dân 48 2.3 KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CHO NƠNG DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH 49 2.3.1 Kết đạt 49 2.3.2 Những tồn hạn chế 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CHO NƠNG DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH 60 3.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 60 3.1.1 Quan điểm chung tăng cường BHXHTN cho nơng dân tỉnh Bình Định 60 3.1.2 Mục tiêu phát triển BHXHTN cho nông dân tỉnh Bình Định 61 3.1.3 Dự báo nhu cầu tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 62 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CHO NƠNG DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH 63 3.2.1 Giải pháp mở rộng chế độ BHXHTN cho nông dân 63 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ BHXHTN cho nông dân 64 3.3 CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC THI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BHXH TỰ NGUYỆN CHO NÔNG DÂN 77 3.3.1 Nhóm điều kiện pháp lý 77 3.3.2 Nhóm điều kiện kinh tế 77 3.3.3 Nhóm điều kiện tổ chức quản lý cán 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH ĐIỀU CHỈNH TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHTN Bảo hiểm tự nguyện BHXH Bảo hiểm xã hội BHXHBB Bảo hiểm xã hội bắt buộc BHXHTN Bảo hiểm xã hội tự nguyện BHYT Bảo hiểm y tế CNTT Công nghệ thông tin GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) HĐND Hội đồng nhân dân LĐLĐ Liên đoàn lao động LĐTB & XH Lao động thương binh xã hội UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Kết điều tra hộ nghèo cận nghèo năm 2012 32 2.2 GDP tỉnh Bình Định theo giá so sánh 2010 33 2.3 Chỉ số tăng GDP tỉnh Bình Định theo giá so sánh 34 2.4 Lao động làm việc phân theo ngành kinh tế 35 2.5 Dân số lao động nơng dân tỉnh Bình Định 37 2.6 2.7 2.8 2.9 Nhu cầu tham gia BHXHTN nông dân Bình Định Số lao động nơng dân tham gia BHXHTN tỉnh Bình Định Số người tham gia BHXHTN tỉnh Bình Định Số liệu điều tra thơng tin nơng dân tỉnh Bình Định 41 50 52 55 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ biểu đồ 2.1 Bản đồ hành tỉnh Bình Định Trang 30 Tốc độ tăng trưởng kinh tế (%) GDP bình quân đầu 2.2 người (triệu đồng/người/năm) tỉnh Bình Định giai 34 đoạn 2008-2012 Cơ cấu tổng sản phẩm địa bàn (GDP) phân theo 2.3 ngành kinh tế tỉnh Bình Định giai đoạn 2008-2012 (giá 35 hành) 2.4 Cơ cấu lao động ngành tỉnh Bình Định 36 2.5 GDP bình qn nơng dân người dân tỉnh Bình Định 39 2.6 Số lao động tham gia BHXHBB, BHXTN tỉnh Bình Định 51 3.1 Dự báo số lao động nông dân thực tế tham giam BHXHTN giai đoạn 2013-2015 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để tồn tại, phát triển người phải lao động nhằm tạo cải vật chất phục vụ cho sống Muốn vậy, người phải có sức khoẻ khả lao động Trong thực tế lao động người lao động có đủ điều kiện sức khoẻ, khả lao động may mắn khác để hoàn thành nhiệm vụ lao động, cơng tác tạo nên cho gia đình sống ấm no tự hạnh phúc Ngược lại không tránh rủi ro bất hạnh ốm đau, tai nạn hay già yếu, chết thiếu công ăn việc làm ảnh hưởng tự nhiên, điều kiện sống sinh hoạt tác động xã hội khác Cùng với phát triển xã hội, ý thức cộng đồng nâng dần lên “ dịch vụ bảo hiểm xã hội" hoàn thiện dần ngày đa dạng, phong phú Khi kinh tế hàng hố hình thành phát triển có chun mơn hố hoạt động đời sống xã hội Q trình cơng nghiệp hố tạo đội ngũ lao động làm công ăn lương sống hoàn toàn phụ thuộc vào thu nhập từ lao động họ … Cho nên, có rủi ro xảy làm cho người lao động bị giảm thu nhập dẫn đến ảnh hưởng trực tiếp đến sống họ Để khắc phục tình trạng truyền thống tương thân tương vốn có nhân dân phát huy Các quỹ tương tế, quỹ hữu hiệp hội đời nhằm bảo vệ thành viên mình, hình thức quyên góp phần thu nhập thành viên họ cịn khoẻ mạnh, cịn có thu nhập Đây hình thức sơ khai bảo hiểm xã hội sau Dần dần kinh tế hàng hoá phát triển, mối quan hệ lao động quan hệ xã hội ngày trở nên đa dạng phức tạp, hình thức truyền thống khơng đáp ứng yêu cầu an toàn người lao động dân cư Vì để trình sản xuất xã hội trì, thúc đẩy xã hội phát triển, nhà 73 - Đối với BHXH tỉnh tập trung xây dựng cho tờ thông tin tuyên truyền chủ trương sách BHXHTN, xây dựng nội dung lẫn hình thức cho phù hợp với đối tượng tuyên truyền người nơng dân với tạp chí ngành để có số lượng phát hành rộng rãi đến quan, ban ngành đoàn thể nhân dân để nhân dân có hội tiếp cận chủ trương, sách BHXHTN - Phải tập trung đa dạng hóa hình thức tun truyền BHXH phương tiện thông tin đại chúng Từng bước tạo phối hợp chặt chẽ có hiệu ngành BHXH với quan thông tin đại chúng việc hình thành chương trình ổn định, lâu dài để tuyên truyền BHXHTN - BHXH tỉnh phải xây dựng chương trình, chế phối hợp đồng bộ, có hiệu BHXH Việt Nam ngành tỉnh trình điều hành, thực công tác thông tin tuyên truyền BHXHTN phạm vi tồn tỉnh Sử dụng mục đích, có hiệu kinh phí dành cho cơng tác tun truyền b Tăng cường mở rộng đối tượng người nông dân tham gia BHXHTN Điều kiện để người nông dân thức tham gia BHXHTN phải có việc làm với giá trị cao thu nhập cao, có tích lũy để có khả đóng BHXHTN Do vậy, chiến lược mở rộng độ bao phủ nhằm tăng quy mô người tham gia BHXHTN phải gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế, chiến lược việc làm, xóa đói giảm nghèo phối hợp với chương trình việc làm, chương trình xóa đói giảm nghèo quốc gia tỉnh… Các chương trình tập trung vào hỗ trợ người nông dân học nghề, vay vốn tự tạo việc làm hỗ trợ tìm việc làm thời gian nơng nhàn, xóa đói giảm nghèo Trong đó, quan điểm cần quán triệt là: - Thực đồng giải pháp sách để nâng cao chất lượng giáo 74 dục, đào tạo tất cấp; hướng việc đào tạo phục vụ theo nhu cầu xã hội Triển khai thực đề án dạy nghề cho người lao động, lao động nơng thơn, mở rộng hình thức dạy nghề, hỗ trợ cho vay để học nghề, tạo việc làm, cung cấp dịch vụ tư vấn việc làm, thông tin thị trường lao động… - Tăng cường biện pháp sách thúc đẩy giải việc làm, nâng cao thu nhập đời sống cho người nông dân, nguồn lao động tỉnh phân bố chủ yếu nơng thơn, lao động làm việc nông nghiệp chiếm cao, cần nỗ lực thực có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia…giải việc làm cho lao động nông nghiệp nơng thơn…Trong q trình phát triển khu vực nơng nghiệp, người lao động có việc làm, có thu nhập tích lũy thuận lợi việc tham gia BHXHTN Đây giải pháp hữu hiệu để mở rộng tăng quy mô người nông dân tỉnh tham gia BHXHTN Riêng người nghèo, muốn họ tham gia BHXHTN, cần phải có sách hỗ trợ họ (giống mua BHYT cho người nghèo) Tuy nhiên, hình thức hỗ trợ cho vay hộ nghèo với lãi suất ưu đãi để họ đóng BHXHTN Chương trình cho vay phải gắn với chương trình mục tiêu giảm nghèo, để đến họ vượt nghèo, vươn lên giả họ phải tự đóng BHXHTN Nghĩa phải có chiến lược hỗ trợ chiến lược "rút lui", họ có khả tự đóng BHXHTN Nguồn quỹ cho vay BHXHTN người nghèo thơng qua ngân hàng sách xã hội, từ nguồn ngân sách dự phòng tỉnh nguồn khác 3.2.4 Giải pháp mở rộng mạng lưới làm cơng tác BHXHTN cho nơng dân a Hồn thiện hệ thống tổ chức mở rộng mạng lưới làm công tác BHXHTN cho nông dân cấp Xây dựng, kiện tồn cơng tác tổ chức, cán làm cơng tác BHXHTN 75 vấn đề cần thiết quan trọng Theo luật định, BHXH tỉnh tổ chức nghiệp Nhà nước có nghĩa vụ thực thu - chi BHXH nói chung, BHXHTN nói riêng Bộ LĐTB&XH quan quản lý Nhà nước BHXH, kể BHXHTN Tuy nhiên, để triển khai BHXHTN cho nơng dân, BHXH tỉnh phải hình thành tổ chức chuyên quản lý nghiệp BHXHTN từ trung ương đến địa phương Nhu cầu cán cho nghiệp lớn tăng dần theo quy mô phát triển BHXHTN Song đặc điểm đối tượng tham gia BHXHTN chủ yếu lao động khu vực nông nghiệp nông thôn rộng lớn, nên tổ chức, máy cán phải lớn nhiều đảm đương công việc Hiện nay, việc thu chi quỹ BHXH bắt buộc đơn vị BHXH tỉnh, huyện trực tiếp thực trích tỷ lệ % tổng mức thu, chi để chi cho đại lý xã, phường làm công tác thu, chi, riêng việc thu BHXHTN thuộc đối tượng nông dân khơng có mạng lưới, khơng chế để trích khoản lệ phí này, khơng có kinh phí để chi cho đại lý, cộng tác viên khơng khuyến khích đơn vị BHXH cán tích cực mở rộng đối tượng Vì vậy, cần phải có hỗ trợ kinh phí cho việc mở rộng khai thác đối tượng cách tăng kinh phí máy, trích từ lãi tăng trưởng để bù đắp chi phí quản lý, lại, chi đại lý Vấn đề quan trọng mặt tổ chức để triển khai thực BHXHTN hình thành mạng lưới liên kết cộng tác viên sở Kinh nghiệm bảo hiểm thương mại phải xây dựng mạng lưới marketing tiếp cận hộ gia đình để nắm tình hình, khả đóng, vận động họ tham gia theo dõi, tư vấn, giám sát đối tượng BHXH tỉnh cần nghiên cứu mô hình liên kết với tổ chức quần chúng, tổ chức xã hội nghề nghiệp đặc biệt Hội nông dân cấp; đồng thời thiết lập hệ thống cộng tác viên cấp sở (có thể sử dụng mạng lưới cộng tác viên hay đại lý làm công tác thu BHYT 76 tự nguyện ngành) để thực Về lâu dài bước phải hình thành hệ thống mạng lưới làm công tác BHXHTN cho nông dân mở rộng đến địa bàn dân cư, tổ dân phố, xã phường… Nâng cao lực cho cán ngành BHXH Bình Định Tăng cường giáo dục ý thức tư tưởng nhằm giữ vững phẩm chất trị, đạo đức cách mạng cán công chức ngành BHXH tỉnh đại lý Chú trọng đến đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán công chức, cụ thể: - Chú trọng đến việc xây dựng kế hoạch đào tạo trung hạn, dài hạn có trọng tâm, trọng điểm, đặc biệt tập trung công tác tuyển dụng, đào tạo cán có trình độ chun sâu - Đào tạo chun sâu nghiệp vụ cho cán nghiệp vụ chuyên trách: nghiệp vụ cần tập trung như; tính mức thu, chi, phân tích tài chính; đặc biệt nghiệp vụ công nghệ thông tin quản lý hồ sơ đối tượng tham gia BHXHTN - Trang bị cho cán làm cơng tác BHXHTN có kiến thức sâu pháp luật lao động BHXH để tham gia đối thoại với với người nông dân cần - Đào tạo ngoại ngữ, tin học cho cán ngành Các thủ tục hành BHXHTN phải sử dụng đến công nghệ thông tin ngoại ngữ, đó, việc đào tạo tin học ngoại ngữ cho cán nghiệp vụ chuyên trách điều bắt buộc Ngoài ra, cần đào tạo đào tạo lại cho cán quản lý ngoại ngữ, tin học - Có sách khuyến khích cán nhân viên tự học tập nâng cao kiến thức chuyên môn đáp ứng yêu cầu phục vụ công tác, tạo điều kiện thời gian hỗ trợ kinh phí cho cán cơng chức học thêm Đại học, sau Đại học 77 ngành cần thiết cho công tác BHXH b Tăng cường đội ngũ làm công tác thông tin tuyên truyền - Tập trung xây dựng lực lượng làm công tác thông tin tuyên truyền BHXH từ tỉnh đến sở xã, phường, thị trấn quy mơ tồn tỉnh; nơng dân quy mô số lượng lớn nằm rải rác địa bàn rộng nên cần phải xây dựng lực lượng tiếp cận nhanh thực tốt công tác tuyên truyền - Tập trung xây dựng cho đội ngũ cộng tác viên số ngành liên quan có lực trình độ để làm công tác hướng dẫn, tập huấn cho cộng tác viên sở 3.3 CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC THI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BHXH TỰ NGUYỆN CHO NƠNG DÂN 3.3.1 Nhóm điều kiện pháp lý Đây điều kiện liên quan trực tiếp đến việc ban hành, thực chế độ sách quản lý nhà nước loại hình BHXH Vì vậy, chế độ BHXH cần thể chế hố thành luật BHXH mà cịn cần thể chế hố luật có liên quan với luật BHXH, Nghị định, Thông tư Nhằm tạo thành khung pháp lý đầy đủ đồng để bảo vệ quyền lợi điều chỉnh quan hệ phát sinh việc ban hành thực sách BHXHTN nông dân Tỉnh ủy, HĐND,UBND tỉnh phải ban hành Nghị quyết, thị đạo có chế sách hỗ trợ cho người nơng dân tham gia BHXHTN tỷ lệ định, nhằm tạo điều kiện cho nơng dân tham gia BHXHTN Có chế sách cho nơng dân vay từ nguồn vốn Ngân hàng sách xã hội để nộp tiền BHXHTN bị rủi ro thiên tai bất khả kháng 3.3.2 Nhóm điều kiện kinh tế Điều kiện kinh tế điều kiện tiên trực tiếp để người lao động tham gia BHXHTN hay khơng Vì vậy, điều kiện kinh tế cho việc 78 ban hành thực loại hình BHXHTN việc giải toán tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phân phối thu nhập kinh tế nói chung gia đình người lao động nói riêng, cho có hiệu thiết thực người nông dân đảm bảo mức sống gia đình từ trung bình trở lên, có tích luỹ có phần dư để tham gia đóng góp vào quỹ BHXHTN UBND tỉnh cần có sách xóa đói, giảm nghèo, sách việc làm cho nông dân, hỗ trợ cho nông dân vay vốn để đầu tư sản xuất nhằm tạo nguồn thu nhập, cải thiện đời sống tham gia BHXHTN 3.3.3 Nhóm điều kiện tổ chức quản lý cán Một điều kiện có tính chất định để ban hành sách thực nghiệp BHXHTN vấn đề tổ chức cán Điều kiện thể chủ yếu mặt sau: - Bộ máy quản lý nghiệp BHXHTN tỉnh phải thật tinh gọn, phương thức quy trình thực nghiệp vụ quản lý phải đơn giản, thuận lợi tạo điều kiện cho nông dân tham gia dễ dàng Bộ máy phải nhà nước quy định cụ thể, rõ ràng chức năng, nhiệm vụ quyền hạn - Cán gốc công việc, linh hồn, hạt nhân tổ chức Bộ máy mạnh hay yếu, phát huy hiệu cao hay thấp tuỳ thuộc vào vấn đề cán Do đội ngũ cán thực nghiệp BHXHTN phải đảm bảo yêu cầu tối thiểu chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt phải người có đạo đức sáng, có tinh thần phục vụ tận tuỵ người dân, tất nghiệp BHXH tồn dân Chỉ có vậy, nghiệp BHXHTN thực phát triển tỉnh Bình Định cách có hiệu Hệ thống tổ chức BHXH tỉnh phải xây, hình thành cấp, cấp tỉnh, huyện, thành phố cấp xã, phường, thị trấn 79 Mạng lưới làm công tác BHXHTN cho nông dân phải mở rộng bao phủ địa bàn từ thôn, bản, làng, khối phố để thực công tác tuyên truyền, đồng thời thực công tác khai thác mở rộng đối tượng tham gia BHXHTN Xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác BHXHTN cho nơng dân phải có chun mơn nắm vững chủ trương, sách BHXHTN, có tinh thần trách nhiệm tổ chức thực nhiệm vụ giao BHXHTN cho nông dân vấn đề mới, phức tạp đòi hỏi người làm cơng tác BHXHTN phải có tâm huyết, nhiệt tình mềm dẽo việc triển khai thực đem lại kết quả, nghiệp BHXHTN cho nơng dân tỉnh Bình Định thật thành công 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG Để phát triển dịch vụ BHXHTN cho nông dân điều kiện thực trạng tỉnh hạn chế, cần đưa giải pháp khả thi Trước hết phải xem xét để xây dựng giải pháp, đề mục tiêu phát triển mạnh dịch vụ Về chế sách cần phải có định hướng phát triển sách BHXHTN cho giai đoạn, thời kỳ, khu vực kinh tế, ban hành khung pháp lý thuận lợi… Về tổ chức thực cần tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức BHXHTN cho nơng dân, hồn thiện hệ thống tổ chức mở rộng mạng lưới làm công tác BHXHTN cấp, nâng cao lực cho cán ngành BHXH, đổi quy trình đăng ký đóng tổ chức quản lý thu phí BHXHTN… Cần phải thực giải pháp cách mạnh mẽ, đồng từ cấp dịch vụ BHXHTN cho nơng dân địa bàn tỉnh phát triển cách mạnh mẽ, tạo điều kiện cho nông dân tham gia sách lớn Đảng Nhà nước, chăm lo sống họ lúc già 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nông dân Việt Nam lực lượng cách mạng đông đảo có đóng góp to lớn sức người, sức cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc, ngày công thực đường lối đổi Đảng với chủ trương sách khu vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân động lực thúc đẩy kinh tế nơng nghiệp nơng thơn có bước phát triển tồn diện góp phần tăng trưởng kinh tế, giữ vững ổn định trị xã hội Đời sống tinh thần vật chất nông dân ngày cải thiện, điều kiện quan trọng để người nơng dân mong muốn tích cóp phần thu nhập để tham gia BHXHTN,góp phần đảm bảo sống bị rủi ro, tuổi già Hiện nước 30 triệu lao động chưa tham gia BHXH , có 80% nơng dân Riêng Bình Định có 483.000 người độ tuổi lao động thuộc khu vực nông nghiệp chủ yếu nông dân chưa tham gia BHXHTN Luật BHXH BHXHTN đời thực từ ngày 01/01/2008 hành lang pháp lý quan trọng để triển khai thực nhằm đáp ứng nhu cầu người nơng dân Tuy nhiên q trình triển khai thực nhiều bất cập, Bình Định sau 05 năm thực có 2.161 nơng dân tham gia BHXHTN, chiếm tỷ lệ 0,14 % so với tổng dân số, 0,3 % so với số nông dân độ tuổi lao động địa bàn tỉnh tỷ lệ thấp Để tăng tỷ lệ người tham gia nhằm thực mục tiêu Nghị Đại hội lần thứ IX, X,XI Nghị Đảng tỉnh đề ra, yêu cầu thời gian đến cần phải có giải pháp tích cực, đồng chế sách tổ chức thực để người nơng dân tiếp cận, tích cực tham gia hưởng thụ sách BHXHTN theo quy định Luật 82 Kiến nghị Nhu cầu tham gia BHXHTN cao khả tham gia hạn chế phần lớn lao động khu vực có thu nhập thấp, khả tiết kiệm không cao thách thức lớn mức đóng cao (thấp 16% mức lương tối thiểu tăng dần đến đạt 22% ) BHXHTN lưới an toàn xã hội quan trọng hệ thống an sinh xã hội theo nguyên tắc đóng hưởng Tuy nhiên, người nghèo, nhóm xã hội yếu thế, người dân tộc miền núi khó khăn…là đối tượng khó tiếp cận với BHXHTN Muốn mở rộng độ bao phủ cho nhóm đối tượng phải có sách hỗ trợ nhà nước cộng đồng Đây thách thức lớn nước ta mà ngân sách nhà nước eo hẹp, khả xã hội hóa cịn khó khăn - Khơng nên quy định mức lương tối đa xác định đóng BHXHTN Cơ sở lý luận thực tế giới hạn mức lương trần người tham gia BHXHTN không 20 lần mức lương tối thiểu? Việc tham gia đóng theo mức lương cao, mức đóng góp thực chất bội số số người tham gia, nhiên, mức độ rủi ro trả cao hơn, Xác suất tổng chi trả lương hưu lớn tổng thu từ đóng góp với người 50%, với nhiều người xác suất giảm Tuy nhiên, lý mà hạn chế tham gia cá nhân muốn đóng góp mức cao để hưởng trợ cấp hưu trí cao hơn? Trên thực tế, nhiều cá nhân tham gia BHXH bắt buộc có mức lương trung bình tính BHXH cao nhiều lần so với mức 20 lần lương Xét mặt tài chính, việc có nguồn lực tài lớn đem lại khả sinh lời qua đầu tư lớn Vì lập luận này, thấy quy định mức lương tính BHXH tối đa gấp 20 lần lương không phù hợp nên nhà nước cần điều chỉnh để tạo thận lợi cho người nơng dân có điều kiện kinh tế tham gia 83 Đề tài, Phát triển dịch vụ Bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nơng dân tỉnh Bình Định thời gian đến kết trình nghiên cứu kinh nghiệm thân qua năm triển khai thực thực tiễn Bình Định Tuy nhiên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì BHXHTN cho nơng dân lĩnh vực mới, sở lý luận thực tiễn triển khai chưa đúc kết kinh nghiệm, nhiều nội dung, quy trình hướng dẫn thực đề xuất giải pháp cịn hạn chế Hiểu biết thân tơi cịn hạn chế, mong đóng góp ý kiến thầy DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Lao động, Thương Binh Xã hội (2008), Thông tư số 02/2008/TTBLĐTBXH ngày 31/1/2008 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 190/2007/NĐ-CP hướng dẫn số điều Luật BHXH BHXH tự nguyện [2] Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [3] Cục thống kê tỉnh Bình Định (2012), Niên giám thống kê tỉnh Bình Định, Bình Định [4] Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006, Hà Nội [5] Thủ tướng Chính phủ (2007), Nghị định số 190/2007/NĐ-CP hướng dẫn số điều Luật BHXH BHXH tự nguyện [6] Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 54/2009/QĐ-TTg ngày 14/4/2009 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2020, Hà Nội [7] UBND tỉnh Bình Định (2013), Quyết định số 302/QĐ-UBND ngày 31/1/2013 UBND tỉnh Bình Định việc rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ có thu nhập thấp địa bàn tỉnh Bình Định năm 2012, Bình Định [8] UBND tỉnh Bình Định (2013), Tình hình kinh tế xã hội - trang thơng tin điện tử UBND tỉnh Bình Định lấy từ địa chỉ: http://ubndbinhdinh.vn/gioi-thieu-chung/kinh-te-xa-hoi.html, Bình Định PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT NHU CẦU THAM GIA BHXHTN CỦA NƠNG DÂN BÌNH ĐỊNH *** Xin chào quý Anh/ Chị Chúng học viên lớp Cao học Kinh tế phát triển - Đại học Đà Nẵng Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu “Phát triển dịch vụ Bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nơng dân địa bàn tỉnh Bình Định” Bảng câu hỏi phục vụ cho mục đích nghiên cứu ý kiến Anh/ Chị hoàn toàn bảo mật Sự tham gia Anh/ Chị góp phần lớn giúp chúng tơi hồn thành tốt đề tài Rất mong hỗ trợ nhiệt tình Anh/ Chị Xin chân thành cảm ơn! Anh/chị không tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện lý do: Không cần Thiếu thông tin, Do thu nhập thấp Mức đóng cao Xin chân thành cảm ơn đóng góp Anh/ Chị! (Dành cho vấn viên – Họ tên: Trần Yên Thái - Học viên Lớp Cao học Kinh tế phát triển 24 Bình Định) BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT NHU CẦU THAM GIA BHXHTN CỦA NƠNG DÂN BÌNH ĐỊNH *** Xin chào quý Anh/ Chị Chúng học viên lớp Cao học Kinh tế phát triển - Đại học Đà Nẵng Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu “Phát triển dịch vụ Bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nơng dân địa bàn tỉnh Bình Định” Bảng câu hỏi phục vụ cho mục đích nghiên cứu ý kiến Anh/ Chị hoàn toàn bảo mật Sự tham gia Anh/ Chị góp phần lớn giúp chúng tơi hồn thành tốt đề tài Rất mong hỗ trợ nhiệt tình Anh/ Chị Xin chân thành cảm ơn! Anh/ chị có nhu cầu tham gia bảo hiểm có chế độ sau không - Bảo hiểm xã hội tự nguyện có khơng - Chế độ hưu trí có khơng - Chế độ tử tuất có khơng - Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có khơng - Chế độ thai sản có khơng - Chế độ ốm đau có khơng - Chế độ BHYT có khơng Xin chân thành cảm ơn đóng góp Anh/ Chị! (Dành cho vấn viên – Họ tên: Trần Yên Thái - Học viên Lớp Cao học Kinh tế phát triển 24 Bình Định) ... tác BHXHTN cho nông dân Do đặc điểm người nông dân sinh sống địa bàn nông thơn rộng lớn, phức tạp, giao thơng lại khó khăn, việc tiếp cận với người nông dân chủ yếu sau người nông dân kết thúc... kinh phí phục vụ cho q trình tổ chức thực BHXHTN người nông dân 1.3.3 Đặc điểm nông dân Muốn phát triển dịch vụ BHXHTN cho nông dân ta phải khảo sát đặc điểm nơng dân địa phương dân số, trình độ,... toàn cho sản xuất đời sống xã hội người - BHXHTN cho nơng dân góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước 1.1.2 Nguyên tắc hoạt động BHXHTN cho nông dân Nguyên tắc BHXHTN cho nông dân

Ngày đăng: 25/11/2017, 05:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan