Phát triển bền vững nông nghiệp trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị

118 218 1
Phát triển bền vững nông nghiệp trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ******* PHẠM VĂN TUẤN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Bảo ĐÀ NẴNG – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn PHẠM VĂN TUẤN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Ý nghĩa phát triển bền vững nông nghiệp 15 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NƠNG NGHIỆP 17 1.2.1 Nội dung phát triển bền vững nông nghiệp 17 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững nơng nghiệp 25 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 26 1.3.1 Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên 26 1.3.2 Nhóm nhân tố kinh tế 27 1.3.3 Nhóm nhân tố xã hội 29 1.4 KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 31 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững số nƣớc châu Á 31 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững số địa phƣơng 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP HUYỆN VĨNH LINH THỜI GIAN QUA 40 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HUYỆN ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 40 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 40 2.1.2 Đặc điểm kinh tế 45 2.1.3 Đặc điểm xã hội 51 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP HUYỆN VĨNH LINH TRONG THỜI GIAN QUA 53 2.2.1 Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp mặt kinh tế 53 2.2.2 Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp xã hội 65 2.2.3 Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp môi trƣờng 71 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN VĨNH LINH 77 2.3.1 Những thành tựu đạt đƣợc 77 2.3.2 Những hạn chế 78 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 80 CHƢƠNG GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP HUYỆN VĨNH LINH THỜI GIAN TỚI 83 3.1 CƠ SỞ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 83 3.1.1 Bối cảnh tình hình 83 3.1.2 Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Linh thời gian tới 89 3.1.2 Định hƣớng phát triển nông - lâm - thủy sản kinh tế nông thôn thời gian tới 92 3.1.3 Các quan điểm có tính ngun tắc xây dựng giải pháp 94 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP HUYỆN VĨNH LINH 95 3.2.1 Các giải pháp để phát triển bền vững nông nghiệp kinh tế 95 3.2.2 Giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp xã hội 105 3.2.3 Các giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững môi trƣờng 107 3.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 3.3.1 Kết luận 108 3.3.2 Kiến nghị 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Vĩnh Linh qua năm 46 2.2 Lực lƣợng lao động huyện Vĩnh Linh năm 2012 52 2.3 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Vĩnh 53 2.4 Tình hình sử dụng đất huyện Vĩnh Linh qua năm 55 2.5 Vốn đầu tƣ cho nông nghiệp huyện Vĩnh Linh qua năm 57 2.6 Sản lƣợng số loại trồng huyện Vĩnh Linh 59 2.7 Số lƣợng giá súc, gia cầm huyện Vĩnh Linh qua năm 61 2.8 Sản phẩm khai thác lâm nghiệp huyện Vĩnh Linh qua năm 62 2.9 Sản phẩm thủy sản huyện Vĩnh Linh qua năm 63 2.10 Lao động làm việc kinh tế huyện Vĩnh Linh 65 2.11 Một số tiêu y tế huyện Vĩnh Linh qua năm 66 2.12 Tình hình giáo dục huyện Vĩnh Linh qua năm 68 2.13 2.14 Thu nhập bình quân lao động ngành kinh tế huyện Vĩnh Linh qua năm Số lƣợng, tỉ lệ hộ nghèo, cận nghèo huyện Vĩnh Linh năm 2012 70 71 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình vẽ Trang hình vẽ 2.1 2.2 Cơ cấu kinh tế huyện Vĩnh Linh Vốn đầu tƣ cho nông nghiệp huyện Vĩnh Linh qua năm 49 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở đất nƣớc nào, dù nƣớc nghèo hay nƣớc giàu nông nghiệp có vị trí quan trọng Nơng nghiệp ngành sản xuất vật chất chủ yếu kinh tế cung cấp sản phẩm thiết yếu nhƣ lƣơng thực, thực phẩm cho ngƣời tồn Trong trình phát triển kinh tế, nông nghiệp cần đƣợc phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày tăng lƣơng thực thực phẩm xã hội Vì thế, để ổn định xã hội đảm bảo an ninh lƣơng thực phụ thuộc nhiều vào phát triển nông nghiệp Phát triển nông nghiệp vấn đề muôn thuở ngành nơng nghiệp có đặc điểm phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên với sản xuất nơng nghiệp cịn lạc hậu, tính chất bấp bênh nông nghiệp thể rõ, năm mƣa thuận gió hịa, thời tiết thuận lợi, dịch bệnh đƣợc mùa trồng trọt chăn nuôi; ngƣợc lại năm thiên tai dịch bệnh, mùa thê thảm Vậy nên, vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững đƣợc đề cập tới nhƣ vấn đề vừa vừa thiết có ảnh hƣởng trực tiếp tới tình hình kinh tế xã hội đất nƣớc Phát triển bền vững nông nghiệp nhằm tạo dựng ngành nơng nghiệp có cấu kinh tế hợp lý, qua phát huy tiềm sản xuất, tăng suất lao động, giải việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện mức sống cho ngƣời nông dân, thực công xã hội bảo vệ môi trƣờng… Nông nghiệp ngành sản xuất truyền thống Việt Nam từ ngàn đời lĩnh vực đƣợc Đảng, Nhà nƣớc ta đặc biệt coi trọng, tảng có tính chiến lƣợc thực mục tiêu kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh lƣơng thực Quá trình sản xuất nơng nghiệp diễn nhanh chóng, phƣơng pháp sản xuất nơng nghiệp chạy theo suất trƣớc mắt phụ thuộc vào việc sử dụng phân bón vơ cơ, thuốc trừ sâu, thuốc tăng trƣởng làm cạn kiệt nguồn tài nguyên không tái tạo, đầu độc môi trƣờng đất, nƣớc khơng khí Để giải vấn đề thực phát triển bền vững nơng nghiệp có ý nghĩa vô quan trọng với nƣớc ta Vĩnh Linh huyện nông nghiệp, đại phận dân cƣ sống nghề nông Cùng với phát triển chung nông nghiệp nƣớc, nông nghiệp huyện Vĩnh Linh phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa, hình thành số vùng nơng sản hàng hóa tập trung Sản phẩm nơng nghiệp đƣợc đa dạng hóa, suất, chất lƣợng đƣợc nâng cao sản xuất hƣớng vào sản phẩm có giá trị kinh tế, thu nhập đời sống nhân dân dần đƣợc cải thiện Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc nơng nghiệp huyện cịn nhiều hạn chế cần giải nhƣ nông nghiệp phát triển chƣa khai thác tiềm năng, lợi huyện, trình phát triển chạy theo chiều rộng, phát triển kinh tế chƣa thật ý phát triển chiều sâu, chƣa ý nhiều đến vấn đề môi trƣờng nhƣ vấn đề xã hội nông nghiệp, nông thôn Vì vậy, việc phát triển bền vững nơng nghiệp đƣợc coi yêu cầu cấp thiết huyện Vĩnh Linh Từ vấn đề cấp thiết trên, chọn đề tài “Phát triển bền vững nông nghiệp địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quãng Trị” làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên ngành kinh tế phát triển Mục tiêu nghiên cứu đề tài Hệ thống hóa vấn đề lí luận thực tiễn liên quan đến phát triển bền vững nông nghiệp Đánh giá thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp huyện Vĩnh Linh Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển bền vững nông nghiệp huyện Vĩnh Linh giai đoạn 2013-2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Là vấn đề lí luận thực tiễn có liên quan đến phát triển bền vững nông nghiệp huyện Vĩnh Linh b Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển bền vững nông nghiệp mặt kinh tế, xã hội môi trƣờng Về mặt không gian: Đề tài nghiên cứu nội dung nói địa bàn huyện Vĩnh Linh Thời gian: Các giải pháp đề xuất luận văn có ý nghĩa năm trƣớc mắt Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng phƣơng pháp sau: Phƣơng pháp phân tích thực chứng Phƣơng pháp phân tích chuẩn tắc Phƣơng pháp phân tích so sánh Phƣơng pháp phân tích tổng hợp Phƣơng pháp phân tích thống kê Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận phát triển bền vững nông nghiệp Chƣơng 2: Thực trang phát triển bền vững nông nghiệp huyện Vĩnh Linh thời gian qua 97 dồn điền, đổi để trang trại có điều kiện gia tăng diện tích đất canh tác khu liền kề từ giúp chủ trang trại thuận tiện công tác quản lý, sản xuất đồng bộ, có điều kiện áp dụng máy móc thiết bị vào sản xuất Nhà nƣớc cần điều tra xác định mức độ manh mún ruộng đất để có kế hoạch tổ chức nơng dân tiến hành dồn điền, đổi dựa nguyên tắc trao đổi tự nguyện - Để nâng cao trình độ phát triển nguồn nhân lực trang trại: + Các quan ban ngành tỉnh cần có kế hoạch sử dụng nguồn vốn ngân sách để mở lớp đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức quản lý kinh doanh, điều hành trang trại cho chủ trang trại Cần mở lớp dạy nghề gắn với việc làm cụ thể đội ngũ lao động tham gia vào hoạt động sản xuất trang trại + Nguồn nhân lực cho phát triển trang trại theo hƣớng bồi dƣỡng, nâng cao lực tổ chức cho chủ trang trang trại, để đẩy mạnh ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất nhằm nâng cao suất trồng vật nuôi - Phát triền đồng kết cấu hạ tầng: đƣờng giao thơng đóng vai trị đặc biệt quan trọng đến phát huy khả sản xuất hàng hố, nên ƣu tiên phát triển mạng lƣới giao thơng đƣờng chủ yếu nông thôn, thời gian tới cần thực nguyên tắc: Ƣu tiên phát triển khu vực sản xuất hàng hoá tập trung, đa dạng hoá nguồn vốn đầu tƣ, phát triển gắn với quy hoạch sản xuất vùng Xây dựng công trình thuỷ lợi, cần trọng đầu tƣ cơng trình thủy lợi vừa nhỏ vùng sâu, vùng xa b Phát triển hợp tác xã Tiếp tục củng cố nâng cao chất lƣợng hoạt động hợp tác xã, phát triển HTX đa dạng nguyên tắc tự nguyện, sở nhu cầu sản xuất hàng hoá kinh tế hộ hỗ trợ tích cực Nhà nƣớc 98 - Khuyến khích doanh nghiệp trực tiếp ký liên kết hợp đồng hai chiều với hợp tác xã nông dân nhằm gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm - Tăng cƣờng đào tạo huấn luyện để nâng cao trình độ sản xuất cho cán quản lý HTX, doanh nghiệp chủ trang trại hộ nông dân - Kinh tế hộ tự chủ điều kiện tiên thành lập HTX: Sự khác biệt HTX kiểu HTX kiểu cũ, kinh tế HTX kiểu mới, tảng hộ kinh tế tự chủ, phải làm cho hộ nơng dân thực đơn vị kinh tế tự chủ, vấn đề mấu chốt, hộ nông dân chƣa thực đơn vị kinh tế tự chủ họ khơng có nhu cầu tham gia HTX Trái lại, kinh tế HTX cần kinh tế hộ, tồn tại, không hạn chế, loại trừ kinh tế hộ mà hỗ trợ cho kinh tế hộ phát triển - Hỗ trợ vốn, tín dụng cho nơng hộ, tổ chức tốt dịch vụ sản xuất nông hộ (vật tƣ tiêu thụ sản phẩm, thông tin kinh tế, v.v….) - Xây dựng khung pháp lý bảo vệ hộ sản xuất nông nghiệp (qui mô sản xuất, thuê mƣớn lao động, đầu tƣ nơng nghiệp…) tun truyền giải thích cho nơng dân hiểu tốt môi trƣờng làm ăn, kinh doanh, làm giàu xã hội nói chung nơng thơn nói riêng - Phát triển hình thức kinh tế hợp tác: + Lựa chọn hình thức HTX trình độ phát triển kinh tế hộ định Kinh tế tự cấp, tự túc khơng có nhu cầu hợp tác, kinh tế hàng hố có nhu cầu trao đổi, hợp tác, HTX xuất có nhu cầu trao đổi tiêu thụ sản phẩm, đặc điểm kinh tế nông hộ, HTX đời nơi có kinh tế hàng hố phát triển + Khuyến khích thành lập loại hình nhƣ tổ đổi cơng, hợp tác phong phú đa dạng hộ theo nhƣ luật HTX qui định Vì tiền đề hình thành HTX sản xuất hàng hoá bắt đầu phát triển Không nên chuyển 99 đổi HTX kiểu cũ sang HTX kiểu mà nên giải thể (triệt để không hình thành HTX kiểu HTX kiểu cũ) Vì lẽ đơn giản chế rƣờm rà ta mà HTX hình thành hay chuyển đổi từ cũ sang hiệu Do đó, để phát triển hình thức kinh tế HTX nông thôn Nhà nƣớc cần nhanh chóng xây dựng chiến lƣợc thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại, giải nhanh chóng đầu cho nơng dân c Phát triển doanh nghiệp nông nghiệp Các doanh nghiệp nông nghiệp phát triển địa bàn tỉnh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, gồm doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp ngồi nhà nƣớc doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc đồng thời doanh nghiệp nông nghiệp tƣơng lai cần phát triển sản xuất, chế biến tiêu thụ nơng sản cần: - Khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nghiệp mở rộng qui mô sản xuất, đầu tƣ đổi dây chuyền trang thiết bị, giống để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh - Quy hoạch để tạo mặt sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp việc dành quỹ đất xây cụm công nghiệp cho doanh nghiệp nơng nghiệp th với sách miễn, giảm tiền thuế đất - Nâng cao trình độ nguồn nhân lực doanh nghiệp, điều chỉnh chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với thị trƣờng, tăng cƣờng hợp tác, mở rộng liên kết doanh nghiệp hiệp hội chuyên ngành, tăng cƣờng hoạt động đối thoại doanh nghiệp với quyền, thành lập trung tâm tƣ vấn hỗ trợ doanh nghiệp nhằm hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp tiếp tục phát triển bền vững d Mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản phẩm - Tiếp tục phát triển thị trƣờng nội tỉnh thị trƣờng nông thôn thông qua việc nâng cấp mở rộng xây số chợ Mở rộng thị trƣờng 100 xuất nông sản qua tỉnh xuất sang nƣớc nhƣ Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Campuchia…cùng với việc tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc đảm bảo chất lƣợng hàng hoá để giữ uy tín thị trƣờng - Xây dựng đội ngũ công tác dự báo phát triển sản xuất tiêu thụ, thông tin thị trƣờng giá nông sản kịp thời để phục vụ cho nông dân hộ sản xuất qua hệ thống thông tin đại chúng công tác khuyến nông, khuyến công, khuyến ngƣ nhằm gắn sản xuất với thị trƣờng, tăng khả tiếp thị, điều chỉnh sản xuất phù hợp với thị trƣờng nhƣ: - Hình thành tổ chức xúc tiến thƣơng mại trực thuộc Sở Công thƣơng với nhiệm vụ tƣ vấn kinh doanh doanh nghiệp thị trƣờng ngồi nƣớc mặt hàng, cơng nghệ, pháp luật kinh doanh, chế sách … thuộc lĩnh vực thƣơng mại Đa dạng hoá kênh tiêu thụ nhằm nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm - Xây dựng thƣơng hiệu quảng bá thƣơng hiệu cho sản phẩm nông nghiệp, thực tế cho thấy vào thị trƣờng hiệu không đầu tƣ xây dựng thƣơng hiệu quảng bá thƣơng hiệu, cần có kết hợp quan, Nhà nƣớc, hiệp hội ngành nghề, địa phƣơng, doanh nghiệp để có bƣớc phù hợp cho loại sản phẩm theo hƣớng xây dựng thƣơng hiệu, tránh tình trạng chạy đua tràn lan gây uy tín sản phẩm - Tổ chức chƣơng trình tập huấn ngắn ngày cho doanh nhân thuộc thành phần kinh tế, giúp họ cập nhật thông tin thị trƣờng, kỹ quản trị, bƣớc xây dựng đội ngũ doanh nhân có lĩnh, kinh nghiệm kiến thức đáp ứng yêu cầu tiến trình hội nhập vào kinh tế khu vực giới - Tăng cƣờng công tác kiểm tra chất lƣợng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi, chất lƣợng giống không đảm bảo đủ tiêu chuẩn lƣu thông thị trƣờng gây thiệt hại cho ngƣời sản xuất 101 - Tăng cƣờng vai trò doanh nghiệp nhà nƣớc có chức thu mua chế biến nơng sản, xuất nhập vật tƣ nông nghiệp, cung cấp tín dụng, tham gia ký hợp đồng với nơng dân cung ứng đầu vào cho sản xuất tiêu thụ nông sản khu vực sản xuất tập trung, chợ đầu mối cụm dân cƣ - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tỉnh hợp tác liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nhằm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ nơng sản hàng hố cho nơng dân, tăng cƣờng biện pháp chống gian lận thƣơng mại gây thua thiệt cho nông dân - Các sở sản xuất cần bố trí sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trƣờng, đáp ứng yêu cầu công nghiệp chế biến, nông sản làm phải đạt chất lƣợng cao, sản phẩm - Triển khai học tập tốt luật khuyến khích đầu tƣ nƣớc nhằm thu hút thành phần kinh tế đầu tƣ sở chế biến vừa nhỏ vùng sản xuất tập trung nhiều ăn quả, vùng lúa cao sản, vùng nuôi tôm sú, nuôi cá da trơn,…với phƣơng châm sở chế biến đƣợc xây dựng trực tiếp mua chế biến, tiêu thụ nguyên liệu nông dân sản xuất thông qua việc ký kết hợp đồng với hộ sản xuất, với hợp tác xã nông nghiệp, thuỷ sản theo cung ứng vật tƣ giống, giống, dịch vụ kỹ thuật sản xuất thu mua sản phẩm - Đầu tƣ xây dựng chợ nông sản vùng sản xuất, vùng ngun liệu có lƣợng hàng hố lớn góp phần ổn định thị trƣờng, nâng cao chất lƣợng hàng hoá, thúc đẩy sản xuất, đồng thời quy hoạch mạng lƣới chợ nông thôn để mở rộng thị trƣờng, tăng khả giao lƣu hàng hố nơng sản, cung ứng vật tƣ, tín dụng, để ngƣời dân mua bán trực tiếp khơng qua trung gian - Chủ động mở rộng giao lƣu hợp tác kinh tế nƣớc nhằm thu hút vốn đầu tƣ cho sản xuất, thu mua, chế biến tiêu thụ nơng sản Sớm 102 hình thành cụm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp xay xát, lau bóng gạo cụm cơng nghiệp đƣợc xác định quy hoạch tổng thể KT-XH, đầu tƣ phát triển công nghiệp chế biến rau quả, phát triển công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản chế biến sản phẩm chăn nuôi sản phẩm từ thịt trứng hải sản e Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho nông nghiệp Trong thời đại nay, trình độ chun mơn lực lƣợng lao động đƣợc xem nhƣ nguồn vốn đặc biệt quan trọng định phát triển quốc gia nói chung, địa phƣơng nói riêng nhƣ ngành nông nghiệp Do vậy, thời gian đến huyện Vĩnh Linh cần tập trung triển khai thực biện pháp nâng cao chất lƣợng lao động nông nghiệp để đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất nơng nghiệp, là: + Đối với ngƣời lao động: Bồi dƣỡng để ngƣời lao động nhận thức đầy đủ tầm quan trọng phát triển nông nghiệp bền vững, tác hại ô nhiễm môi trƣờng tác nhân gây ô nhiễm Đào tạo nghề cho ngƣời lao động, đầu tƣ nâng cấp sở đào tạo nghề, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, khuyến lâm cho nông dân Dƣới hình thức tập trung ngắn hạn học lý thuyết kết hợp với thực hành sở sản xuất thông qua tập huấn đầu bờ, xây dựng mơ hình trình diễn thực đem lại hiệu Coi trọng hình thức đào tạo qua phƣơng tiện thông tin đại chúng (phát thanh, tờ rơi…), thông qua hội thi, sinh hoạt câu lạc Tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm sở sản xuất lớn, địa phƣơng khác + Đối với cán quản lý nông nghiệp cấp xã, cán khuyến nông, khuyến lâm, chủ trang trại: Đây lực lƣợng cán nòng cốt truyền tải kiến thức vào sản xuất nhƣ kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi thị 103 trƣờng… để hộ nông dân xóa bỏ tập quán lac hậu, tự cung, rự cấp chuyển sang sản xuất đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất nơng nghiệp.Địi hỏi đội ngũ cần đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng khoa học kỹ thuật quản lý cách đào tạo chỗ gửi đào tạo địa phƣơng khác + Đối với cán cấp huyện: Tiếp tục gửi đào tạo, tập huấn cán có Bên cạnh đó, huyện cần quan tâm có sách thu hút sinh viên sau tốt nghiệp làm việc địa phƣơng Phát huy đầy đủ khả năng, sở trƣờng lịng nhiệt tình lao động sáng tạo cán để họ phấn khởi, yên tâm phục vụ cho nông nghiệp Về nguồn vốn cho đào tạo, vấn đề khó khăn lƣợng ngƣời cần đào tạo lớn, khối lƣợng nội dung cần đào tạo nhiều, nguồn lực dân cịn hạn hẹp, đòi hỏi cần dành lƣợng vốn ngân sách hợp lý cho đào tạo Lựa chọn đối tƣợng trẻ, có kiến thức văn hóa, có tâm huyết với nghề nơng đào tạo làm nịng cốt, sau đƣợc đào tạo, đối tƣợng tiến hành đào tạo lại cho nơng dân, từ số ngƣời đƣợc đào tạo tăng, vấn đề vốn cho đào tạo đƣợc tháo gỡ f Tăng cường đầu tư sở hạ tầng Để đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp, cần tăng cƣờng việc đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn nhƣ điện, hệ thống giao thông, trạm xá, trƣờng học, hệ thống thủy lợi, cấp thoát nƣớc Nâng cấp, hồn chỉnh đƣờng giao thơng liên xã, liên thôn giao thông nội đồng để thuận lợi việc vận chuyển, lƣu thông hàng nông sản, kích thích hộ nơng dân sản xuất phát triển nơng nghiệp Tiếp tục đầu tƣ cơng trình thủy lợi theo hƣớng đa mục tiêu, nâng cao lực tƣới tiêu chủ động cho loại trồng, đầu tƣ nâng cấp kiên cố hóa hồ, đập địa bàn Cải tạo hệ thống cung cấp điện bảo đảm đủ điện phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, nâng cao chất lƣợng điện phục vụ sinh hoạt cƣ dân nông thôn Phát triển hệ 104 thống bƣu viễn thơng thuận lợi cho ngƣời dân tiếp cận thông tin Sớm quy hoạch phát triển thị trấn, thị tứ khu dân cƣ nông thôn theo hƣớng văn minh, đại Trong đầu tƣ phát triển sở hạ tầng, đẩy mạnh công tác huy động nguồn vốn đầu tƣ theo hƣớng phát huy nội lực, tích cực thu hút nguồn lực bên Thực tốt phƣơng châm nhà nƣớc nhân dân làm Việc nâng cấp, hoàn chỉnh sở hạ tầng giúp cho nông dân phát triển sản xuất nơng nghiệp mà cịn làm thay đổi mặt nơng thơn, góp phần nâng cao đời sống nhân dân g Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Thời gian qua, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện bƣớc phát huy hiệu quả, nhiên hiệu thấp vốn đầu tƣ thấp, lực cán bộ, tâm lý, thói quen trình độ ngƣời nơng dân việc nắm bắt áp dụng kỹ thuật vào sản xuất hạn chế Để nâng cao suất, chất lƣợng sản phẩm nơng nghiệp, từ có sức cạnh tranh cao, đáp ứng nhu cầu xã hội, địi hỏi phải tăng cƣờng ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất nông nghiệp Ƣu tiên đƣa nhanh tiến khoa học kỹ thuật giống cây, vào sản xuất Hình thành sở sản xuất giống cây, phù hợp với điều kiện thổ nhƣỡng địa phƣơng Chú trọng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật canh tác nhƣ làm đất, làm giống, phân bón, phun thuốc bảo vệ thực vật, tƣới tiêu, thời vụ… vào sản xuất Đẩy nhanh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật bảo quản, chế biến nông, lâm sản sau thu hoạch, loại sản phẩm có thời vụ thu hoạch vào thời gian mƣa nhiều, ẩm độ cao… Tạo điều kiện để nông dân ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật giới hóa khâu làm đất, chăm sóc, tƣới tiêu khoa học, phong trừ dịch bệnh… 105 Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức ngƣời dân vai trị khoa học cơng nghệ, yêu cầu an toàn thực phẩm bảo vệ môi trƣờng hoạt động sản xuất nông nghiệp để họ phối họp thực Hƣớng dẫn để ngƣời nơng dân hiểu đƣợc cần làm gì, cần tìm ai, cần đầu tƣ vốn vật tƣ, trang thiết bị để đổi công nghệ, đổi trồng, vật nuôi cho suất, chất lƣợng cao hơn, thu nhập cao 3.2.2 Giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp xã hội a Thực cơng tác giảm nghèo có hiệu Hiện nay, tỉ lệ hộ nghèo huyện cao Để thực việc giảm nghèo, tiếp tục nâng cao nhận thức, khắc phục tƣ tƣởng chờ ỷ lại vào nhà nƣớc mà phải tâm vƣợt nghèo hộ nghèo Khuyến khích tầng lớp dân cƣ vƣơn lên làm giàu, giúp đỡ ngƣời nghèo nghèo, ngăn chặn tình trạng tái nghèo Nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo Tổ chức điều tra, rà sốt hộ nghèo ngun nhân nghèo đói ngƣời dân, xác định đối tƣợng, sở có sách phù hợp, triển khai thực đồng chƣơng trình sách hỗ trợ ngƣời nghèo phát triển kinh tế để giảm nghèo bền vững Để giảm nghèo, cần thực tốt công tác giải việc làm tăng thu nhập cho nơng dân Ngồi việc thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa trồng, vật ni, hƣớng vào cây, có giá trị kinh tế cao, tăng thu nhập cho ngƣời nơng dân, địi hỏi phải phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, tăng hộ nông dân kiêm ngành nghề dịch vụ, phát triển công nghiệp, ngành cần nhiều lao động, hồi phục phát triển ngành nghề truyền thống, làng nghề tiểu thủ công nghiệp 106 b Nâng cao chất lượng phục vụ y tế Tiếp tục nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực y tế, thực quản lý Nhà nƣớc pháp luật đôi với việc tăng cƣờng kiểm tra, giám sát sở y tế việc thực nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân Cũng cố mạng lƣới y tế, tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị nhân cho y tế tuyến xã Triển khai thực có hiệu chƣơng trình y tế quốc gia, đẩy mạnh công tác truyền thông an tồn vệ sinh thực phẩm, phịng dịch bệnh Tăng cƣờng biện pháp phòng chống suy dinh dƣỡng trẻ em, hƣớng dẫn nhân dân bà mẹ mang thai cách phóng chống suy dinh dƣỡng Phát triển hình thức bảo hiểm y tế tự nguyện, phấn đấu để ngƣời dân có điều kiện tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế có chất lƣợng c Tăng cường đầu tư, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Tập trung nâng cấp trƣờng có, khối cơng trình, phịng học, phịng chức xây phải đảm bảo đạt chuẩn Phát huy vai trò, trách nhiệm quyền lợi tổ chức, cá nhân gia đình việc giảm sát đánh giá giáo dục, phối hợp với nhà trƣờng thực mục tiêu giáo dục xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh an toàn Tiếp tục củng cố, ổn định mạng lƣới trƣờng lớp, bƣớc đầu tƣ đại sở vật chất trang thiết bị dạy học, tập trung đạo nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, đẩy mạnh xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia song song với việc phát huy có hiệu điều kiện sở vật chất có, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy học tập, xây dựng bồi dƣỡng cán nhà giáo Cần nỗ lực kêu gọi đầu tƣ mở rộng trƣờng dạy nghề huyện Trƣớc mắt có kế hoạch mở rộng quy mô phù hợp đầu tƣ trang thiết bị cho Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên - hƣớng nghiệp để giải nhu cầu đào tạo 107 nghề dài hạn kết hợp với bổ túc văn hóa cho niên, học sinh Củng cố, nâng cao chất lƣợng hoạt động trung tâm học tập cộng đồng nhằm tạo điều kiện xây dựng “xã hội học tập” 3.2.3 Các giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững môi trƣờng Từng bƣớc phát triển nông nghiệp nông nghiệp hữu Bồi dục sử dụng rộng rãi loại giống trồng vật ni có khả kháng bệnh sâu rầy Hạn chế đến mức tối đa việc sử dụng thuốc thú y thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc từ chế phẩm hóa học Áp dụng biện pháp canh tác phòng chống sâu bệnh cỏ dại mang tính tích cực, nhƣ đốt rơm rạ sau thu hoạch, làm ải, tƣới tiêu nƣớc khoa học, trừ cỏ dại sử dụng loại phân hữu Sử dung rộng rãi chế phẩm sinh học, thảo dƣợc để phịng chống sâu bệnh, kích thích sinh trƣởng trồng, vật nuôi Khai thác hợp lý hiệu nguồn tài nguyên đảm bảo tính kế thừa cho hệ tƣơng lai gắn với bảo vệ nguồn nƣớc, khơng khí nhằm phát triển nơng nghiệp theo hƣớng bền vững bảo vệ môi trƣờng Đồng thời với việc khai thác sử dụng tu bổ nguồn tài nguyên nhƣ bón phân làm tăng độ màu mỡ cho đất, lọc, xử lý nguồn nƣớc, nguồn khơng khí bị ô nhiễm trả lại môi trƣờng lành Tổ chức thu gom, xử lý, chôn lấp tập trung vỏ chai thuốc, chất thải rắn, chất thải nguy hại để hạn chế ảnh hƣởng đến mơi trƣờng nói chung nguồn nƣớc xung quanh Sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, bệnh, vật tƣ nông nghiệp phải đảm bảo hàm lƣợng hóa chất cho phép khơng gây độc hại môi trƣờng Thƣờng xuyên hƣớng dẫn sử dụng liều, cách hóa chất dùng nơng nghiệp nhƣ phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Tổ chức thu 108 gom, xử lý, chôn lấp tập trung vỏ chai thuốc, chất thải rắn, chất thải nguy hại để hạn chế ảnh hƣởng đến mơi trƣờng nói chung nguồn nƣớc xung quanh Ƣu tiên chọn lựa chế phẩm sinh, hóa học có tác dụng phịng trừ dịch bệnh cho trồng vật nuôi Và đặc biệt cho sản phẩm nông nghiệp đạt chất lƣợng, vệ sinh an toàn thực phẩm Tổ chức hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm ngƣời dân việc bảo vệ môi trƣờng, khai thác nhƣ phát triển tài nguyên môi trƣờng cách thức giảm thiểu nhiễm mơi trƣờng.Tạo nhận thức đến thói quen, hành động lan tỏa cộng đồng 3.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kết luận Phát triển bền vững nông nghiệp đƣờng tất yếu phát triển nông nghiệp địa phƣơng nhƣ quốc gia Theo đó, phải phát triển bền vững kinh tế, bền vững môi trƣờng bền vững xã hội Sau trình phân tích, đánh giá nơng nghiệp huyện Vĩnh Linh thấy năm qua nông nghiệp huyện đạt đƣợc kết đáng khích lệ, theo hƣớng bền vững nhƣ suất ruộng đất, suất lao động, suất trồng ngày nâng cao từ sản lƣợng ngày gia tăng, cấu chuyển dịch theo hƣớng tích cực, thu nhập ngƣời ngày tăng góp phần xóa đói, giảm ngheo địa phƣơng Tuy nhiên bên cạnh kết đạt đƣợc, ngành nơng nghiệp huyện Vĩnh Linh cịn tồn tại, hạn chế, là: ruộng đất manh mún, quy mô sản xuất nhỏ bé, chƣa tạo đƣợc sản phẩm hàng hóa với khối lƣợng lớn Trình độ văn hóa khoa học kỹ thuật ngừời dân cịn thấp, kết hợp với thiếu vốn đầu tƣ nên sản xuất có hiệu chƣa cao Chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp nông thôn diễn chậm, lực lƣợng lao động nơng nghiệp cịn lớn, suất lao động thấp Thu nhập từ nông nghiệp ngày 109 giảm chi phí đầu vào tăng cao, đời sống nhân dân số khu vực nhiều khó khăn Thành cơng phát triển nơng nghiệp tảng quan trọng kinh tế xã hội để thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc Vì vậy, cần phải coi trọng phát triển bền vững nông nghiệp nhiệm vụ chung kinh tế, điều kiện định thành cơng q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa Với việc thực giải pháp để thực phát triển bền vững nông nghiệp huyện Vĩnh Linh góp phần thực thành cơng mục tiêu phát triển kinh tế – xã hơi, hồn thành chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn địa phƣơng 3.3.2 Kiến nghị Trong năm đến để phát triển bền vững nơng nghiệp huyện Vĩnh Linh, quyền ngƣời dân địa phƣơng phải đồng lòng, nỗ lực phát huy kết đạt đƣợc khắc phục khó khăn thực đồng hóa giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp kinh tế, xã hội môi trƣờng Trong đó, đặc biệt quan tâm, ý đến quy hoạch phát triển nông nghiệp, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ nông sản, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Định hƣớng thƣơng hiệu cho sản phẩm chủ lực Cần phải nhân rộng mơ hình sản xuất nơng nghiệp hiệu cho nông dân học tập làm theo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Thị Á (2011), Phát triển bền vững nông nghiệp thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng [2] Lê Bảo (2010), Phát triển nuôi tôm bền vững tỉnh Duyên hải miền Trung, Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng [3 [4] Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiêm (1995), Đầu tƣ nông nghiệp Thực trạng triển vọng Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Bài giảng phát triển bền vững, Hà Nội [6] Nguyễn Điền, Vũ Hạnh, Nguyễn Thu Hằng (1999), Nông nghiệp giới bƣớc vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội [7] Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền tập thể tác giả (2000), Giáo trình sách kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [8] Huỳnh Thị Mỹ Hòa (2012), Phát triển bền vững nông nghiệp huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng [9] Nguyễn Thế Nhã (2004), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội [10] Nguyến Thế Nhã, Hồng Văn Hoa (1995), Vai trị Nhà nước phát triển nông nghiệp Thái Lan, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [11] Phạm Thị Quý (2002), Chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam - Thực trạng kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân (1999), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội [13] Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững Nơng thơn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, NXB Thống kê, Hà Nội [14] Nguyễn Đức Thắng (2008), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội [15] Nguyễn Thị Vân (2012), Phát triển bền vững nơng nghiệp địa bàn huyện Hịa Vang, Thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng ... lý luận phát triển bền vững nông nghiệp Chƣơng 2: Thực trang phát triển bền vững nông nghiệp huyện Vĩnh Linh thời gian qua 4 Chƣơng 3: Giải pháp để phát triển bền vững nông nghiệp huyện Vĩnh Linh... CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 1.2.1 Nội dung phát triển bền vững nơng nghiệp Q trình phát triển bền vững nơng nghiệp đƣợc dựa thành nội dung bản, bền vững nơng nghiệp kinh tế, bền vững nông. .. q trình “cơng nghiệp hóa sạch” + Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững + Phát triển bền vững vùng xây dựng cộng đồng địa phƣơng phát triển bền vững  Mục tiêu phát triển bền vững xã hội: +

Ngày đăng: 25/11/2017, 05:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan