Thúc đẩy hoạt động nhập khẩu vật tư ngành nhựa tại Công ty Cổ phần nhựa thương mại Việt Thành

17 269 0
Thúc đẩy hoạt động nhập khẩu vật tư ngành nhựa tại Công ty Cổ phần nhựa thương mại Việt Thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nền kinh tế luôn luôn vận động và biến đổi không ngừng. Kinh tế Việt Nam đã trải qua thời kỳ kế hoạch hóa tập trung đầy khó khăn và chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Các hoạt động kinh doanh ngày càng được mở rộng, từ sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nước đến hướng ra xuất khẩu. Hàng loạt các doanh nghiệp ở những lĩnh vực kinh doanh và ngành nghề khác nhau ra đời cùng với sự xuất hiện ngày càng nhiều các doanh nghiệp nước ngoài. Môi trường cạnh trạnh gay gắt vừa gây ra khó khăn vừa tạo động lực thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển. Nhu cầu cho sản xuất và tiêu dùng của các doanh nghiệp tăng lên, khi đầu vào trong nước không có khả năng đáp ứng, nhập khẩu là biện pháp tối ưu và quan trọng. Nhập khẩu làm đa dạng hoá các mặt hàng về chủng loại, quy cách, mẫu mã cho phép thoả mãn nhu cầu trong nước, tạo ra sự cạnh tranh giữa hàng nội và hàng ngoại, tạo ra động lực bắt buộc các nhà sản xuất trong nước phải không ngừng vươn lên. Có rất nhiều hàng hóa và nguyên liệu trong nước khan hiếm hoặc chưa sản xuất được, nhập khẩu giúp chúng ta giải quyết những nhu cầu đặc biệt đó. Ngành nhựa Việt Nam hiện nay là một trong những ngành chịu ảnh hưởng nhiều từ hoạt động nhập khẩu. Những năm gần đây, ngành nhựa Việt Nam đã vươn lên đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của người dân và khẳng định được vị trí quan trọng của mình trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, ngành nhựa cũng đang đứng trước những thách thức mới. Thách thức lớn nhất mà các doanh nghiệp nhựa đang phải đối đầu là việc cung cấp nguyên liệu phụ thuộc phần lớn vào nhập khẩu. Bên cạnh đó sự cạnh tranh về mặt hàng nhựa ngày càng quyết liệt cả trên thị trường trong nước lẫn thị trường thế giới. Để có thể tồn tại và phát triển, các nhà doanh nghiệp phải xây dựng cho mình chiến lược cụ thể nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh. Là một doanh nghiệp chuyên kinh doanh vật tư nông nghiệp và sản xuất bao bì, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Những năm qua công ty Cổ phần nhựa thương mại Việt Thành đã đạt được nhiều thành tựu trong sản xuất cũng như kinh doanh của mình, trong đó hoạt động nhập khẩu vật tư ngành nhựa của công ty được đánh giá khá tốt. Tuy nhiên, với sự biến động chung của nền kinh tế trong nước và thế giới, sự phát triển mạnh mẽ của các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn Hà Nội, công ty cũng gặp nhiều khó khăn trong hoạt động nhập khẩu vật tư của mình. Xuất phát từ vấn đề trên, em chọn nghiên cứu đề tài “Thúc đẩy hoạt động nhập khẩu vật tư ngành nhựa tại Công ty Cổ phần nhựa thương mại Việt Thành”.

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Tạ Lợi MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC .1 1.2 cấu tổ chức .5 Sơ đồ 1.1. cấu tổ chức bộ máy của công ty CP nhựa TM Việt Thành 6 1.3 Kết quả kinh doanh 6 2. Thực trạng thúc đẩy hoạt động nhập khẩu vật ngành nhựa tại Công ty Cổ phần nhựa thương mại Việt Thành: .10 Bảng 1.3: Kim ngạch nhập khẩu từng mặt hàng của công ty CP nhựa TM Việt Thành . .13 Biều đồ 1.2: Thị trường nhập vật của công ty CP nhựa TM Việt Thành .16 Bảng 1.5: Lượng nhập khẩu hạt nhựa của công ty CP nhựa TM Việt Thành 16 1.2 Các biện pháp công ty đã thực hiện thúc đẩy hoạt động nhập khẩu vật .17 PHỤ LỤC 01 SV: Phan Thị Thùy Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Tạ Lợi DANH MỤC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SV: Phan Thị Thùy Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Tạ Lợi LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nền kinh tế luôn luôn vận động và biến đổi không ngừng. Kinh tế Việt Nam đã trải qua thời kỳ kế hoạch hóa tập trung đầy khó khăn và chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Các hoạt động kinh doanh ngày càng được mở rộng, từ sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nước đến hướng ra xuất khẩu. Hàng loạt các doanh nghiệp ở những lĩnh vực kinh doanh và ngành nghề khác nhau ra đời cùng với sự xuất hiện ngày càng nhiều các doanh nghiệp nước ngoài. Môi trường cạnh trạnh gay gắt vừa gây ra khó khăn vừa tạo động lực thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển. Nhu cầu cho sản xuất và tiêu dùng của các doanh nghiệp tăng lên, khi đầu vào trong nước không khả năng đáp ứng, nhập khẩu là biện pháp tối ưu và quan trọng. Nhập khẩu làm đa dạng hoá các mặt hàng về chủng loại, quy cách, mẫu mã cho phép thoả mãn nhu cầu trong nước, tạo ra sự cạnh tranh giữa hàng nội và hàng ngoại, tạo ra động lực bắt buộc các nhà sản xuất trong nước phải không ngừng vươn lên. rất nhiều hàng hóa và nguyên liệu trong nước khan hiếm hoặc chưa sản xuất được, nhập khẩu giúp chúng ta giải quyết những nhu cầu đặc biệt đó. Ngành nhựa Việt Nam hiện nay là một trong những ngành chịu ảnh hưởng nhiều từ hoạt động nhập khẩu. Những năm gần đây, ngành nhựa Việt Nam đã vươn lên đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của người dân và khẳng định được vị trí quan trọng của mình trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, ngành nhựa cũng đang đứng trước những thách thức mới. Thách thức lớn nhất mà các doanh nghiệp nhựa đang phải đối đầu là việc cung cấp nguyên liệu phụ thuộc phần lớn vào nhập khẩu. Bên cạnh đó sự cạnh tranh về mặt hàng nhựa ngày càng quyết liệt cả trên thị trường trong nước lẫn thị trường thế giới. Để thể 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Tạ Lợi tồn tại và phát triển, các nhà doanh nghiệp phải xây dựng cho mình chiến lược cụ thể nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh. Là một doanh nghiệp chuyên kinh doanh vật nông nghiệp và sản xuất bao bì, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Những năm qua công ty Cổ phần nhựa thương mại Việt Thành đã đạt được nhiều thành tựu trong sản xuất cũng như kinh doanh của mình, trong đó hoạt động nhập khẩu vật ngành nhựa của công ty được đánh giá khá tốt. Tuy nhiên, với sự biến động chung của nền kinh tế trong nước và thế giới, sự phát triển mạnh mẽ của các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn Hà Nội, công ty cũng gặp nhiều khó khăn trong hoạt động nhập khẩu vật của mình. Xuất phát từ vấn đề trên, em chọn nghiên cứu đề tài “Thúc đẩy hoạt động nhập khẩu vật ngành nhựa tại Công ty Cổ phần nhựa thương mại Việt Thành”. 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: • Đối tượng nghiên cứu:Thúc đẩy hoạt động nhập khẩu vật ngành nhựa tại Công ty Cổ phần nhựa thương mại Việt Thành. • Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Từ năm 2008 đến nay và kế hoạch đến năm 2015. Về không gian: Chỉ nghiên cứu về thúc đẩy hoạt động nhập khẩu vật tư. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu • Mục tiêu nghiên cứu: Thúc đẩy hoạt động nhập khẩu vật ngành nhựa tại Công ty Cổ phần nhựa thương mại Việt Thành. • Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa sở lý luận về thúc đẩy hoạt động nhập khẩu. 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Tạ Lợi - Nghiên cứu và phân tích thực trạng thúc đẩy hoạt động nhập khẩu vật ngành nhựa tại Công ty Cổ phần nhựa thương mại Việt Thành để thấy được kết quả, cũng như khó khăn vướng mắc khi thực hiện. - Đề xuất giải pháp trong thời gian tới nhằm thúc đẩy hoạt động nhập khẩu vật ngành nhựa tại Công ty Cổ phần nhựa thương mại Việt Thành đồng thời đưa ra một số kiến nghị đối với Nhà nước trong việc hỗ trợ thúc đẩy hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp. 4. Kết cấu chuyên đề: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp được chia làm 3 phần chính như sau: Chương I: Lý luận chung về thúc đẩy hoạt động nhập khẩu Chương II: Thực trạng thúc đẩy hoạt động nhập khẩu vật ngành nhựa tại Công ty Cổ phần nhựa thương mại Việt Thành Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động nhập khẩu vật ngành nhựa tại Công ty Cổ phần nhựa thương mại Việt Thành 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Tạ Lợi Chương I: Thực trạng thúc đẩy hoạt động nhập khẩu vật ngành nhựa tại Công ty Cổ phần nhựa thương mại Việt Thành: 1. Giới thiệu về công ty Cổ phần nhựa thương mại Việt Thành 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Cổ phần nhựa thương mại Việt Thành tiền thân là Công ty vật hàng hóa và vận tải - doanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo quyết định số 09/NNTCCB/QĐ ngày 06/11/1993 của Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (sau đây được viết là Bộ NN&PTNT). Công ty là một đơn vị hoạch toán kinh doanh độc lập, tài khoản và con dấu riêng, dưới sự quản lý trực tiếp của Tổng công ty vật nông nghiệp - Bộ NN&PTNN. Trụ sở chính của Công ty đặt tại: Số 06 Nguyễn Công trứ - Hai Bà Trưng - Hà Nội. Công ty xưởng sản xuất bao bì PP tại Km 12 – Đường Ngọc Hồi – Thanh Trì- Hà Nội. Thực hiện chủ trương cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước theo quyết định số 1684/QĐ/TCCB - Bộ NN & PTNT ngày 21/06/2004, Công ty vật hàng hóa vận tải chuyển đổi thành công ty cổ phần lấy tên là Công ty Cổ phần vật bao bì PP. Do xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu về sản phẩm hàng hóa ngày càng tăng đòi hỏi các doanh nghiệp muốn vị thế trên thị trường cần phải nhiều mặt hàng phong phú đa dạng hơn để đáp ứng được yêu cầu của thị trường. Công ty tiếp tục mở rộng kinh doanh các sản phẩm ngành nhựa. Ngày 05/07/2010, Công ty đổi tên thành: Công ty Cổ phần nhựa thương mại Việt Thành. Chức năng chủ yếu của công ty là sản xuất các loại bao bì dứa, bao bì PP phục vụ cho nghành nông nghiệp như bao đạm URE, lân, kali…, túi đựng thức ăn cho gia 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Tạ Lợi súc, gia cầm… phục vụ cho các bạn hàng tại một số tỉnh phía Bắc. Bên cạnh đó, Công ty Cổ phần nhựa thương mại Việt Thành nhiệm vụ như sau: - Tổ chức nghiên cứu sản phẩm, nâng cao năng xuất lao động áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao năng xuất, chất lượng cho phù hợp với thị trường. Bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm theo đúng quy định của nhà nước. - Thực hiện việc chăm lo và không ngừng cải thiện điều kiện làm việc, đời sống vật chất tinh thần, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động. - Tuân thủ các quy định của Nhà nước. - Mở sổ sách kế toán, ghi chép sổ sách theo quy định của pháp lệnh thống kê kế toán và chịu sự kiểm tra của quan thuế, tài chính. - Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. Là một doanh nghiệp với quy mô sản xuất chưa lớn, luôn phải cạnh tranh với các đối thủ lớn trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi đội ngũ lãnh đạo luôn phải những chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ hàng hóa của mình. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, từ khi thành lập đến nay Công ty đã và đang dần khẳng định mình, phát triển đứng vững trong chế thị trường. 1.2 cấu tổ chức Công ty Cổ phần nhựa thương mại Việt Thành là một công ty quy mô vừa do đó việc tổ chức bộ máy hoạt động của công ty tương đối đơn giản, gọn nhẹ, tổ chức điều hành chung mọi hoạt động của công ty là giám đốc, giám đốc chịu mọi trách nhiệm với Nhà nước. Điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chỉ đạo hoạt động của từng phòng ban và chịu trách nhiệm trước Nhà nước về việc thực hiện nhiệm vụ quyền hạn 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Tạ Lợi cung cấp. Công ty hai phó giám đốc giúp việc cho giám đốc. Một PGĐ phụ trách công việc kinh doanh và tài chính, một PGĐ phụ trách về sản xuất và vật tư. Công ty 2 phân xưởng và 4 phòng chức năng: Phòng kinh doanh; phòng tài chính kế toán; phòng xuất nhập khẩu; phòng sản xuất. Các phòng ban làm nhiệm vụ của mình và tham mưu cho giam đốc khi cần đưa ra quyết định. Sơ đồ 1.1. cấu tổ chức bộ máy của công ty CP nhựa TM Việt Thành (Nguồn:Tác giả xây dựng dựa trên thông tin tổng hợp từ công ty) 1.3 Kết quả kinh doanh * Vốn và cấu vốn trong 3 năm 2008 – 2010: Tính trong giai đoạn 2008 – 2010 tổng số vốn của công ty luôn tăng, trong đó vốn lưu động tăng nhiều hơn vốn cố định vì công ty ít đầu vào mua sắm máy móc, thiết bị. Vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn trong kết cấu tài sản của công ty Tổng số vốn bình quân qua 3 năm tăng 1,97%. 6 Ban giám đốc Phòng Kinh doanh Phòng Tài chính Kế toán Phòng Xuất Nhập khẩu Phòng Sản xuất Phân xưởng 1 Phân xưởng 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Tạ Lợi Bảng 1.1 Tình hình ngu n v n c a công ty CP nh a TM Vi tồ ố ủ ự ệ Thành giai đo n 2008 - 2010ạ (Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán) Phân theo tính chất sử dụng: Năm 2009 tổng số vốn đã tăng 90 triệu đồng so với năm 2008(0,55%), trong đó, vốn cố dịnh năm 2009 tăng 40 triệu đồng (0.75%), vốn lưu động tăng 50 triệu đồng (0,45 %). Năm 2010 công ty tái cấu, xác định lại hướng sản xuất kinh doanh và đổi tên thành Công ty cổ phần nhựa thương mại Việt Thành, đến hết năm 2010, tổng số vốn tăng 560 triệu đồng (3,4%) so với năm 2009. Cụ thể, Công ty mua mới một số thiết bị sản xuất, vốn cố định tăng 110 triệu đồng (2,06%), trong khi đó vốn lưu động tăng 450 triệu đồng (4,04%) vì công ty tập trung vào đẩy mạnh sản xuất. Bình quân qua 3 năm tỉ lệ vốn cố định tăng 1,41%, tỉ lệ vốn lưu động tăng 2,24%. 7 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Lượng (Tỷ Đ) cấu ( %) Lượng (Tỷ Đ) cấu ( %) Lượng (Tỷ Đ) cấu ( %) Tổng số vốn 16,40 100,00 16,49 100,00 17,05 100,00 Theo tính chất sử dụng 1.Vốn CĐ 5,30 32,32 5,34 32,38 5,45 31,96 2.Vốn LĐ 11,10 67,68 11,15 67,62 11,60 68,04 Theo hình thức sở hữu 1.Vốn tự 6,90 42,07 6,93 42,03 7,79 45,69 2.Vốn vay 9,50 57,93 9,56 57,97 9,26 54,31 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Tạ Lợi Phân theo hình thức sở hữu: Tỉ lệ vốn vay và vốn tự cũng biến động theo tình hình nền kinh tế. Năm 2009 số vốn đi vay tăng thêm 60 triệu đồng (0,63%) so với năm 2008, tổng số vốn vay tính cả ngăn hạn và dài hạn là 9,56 tỷ đồng., số vốn tự tăng 30 triệu đồng (0,43%). Năm 2010, công ty đã đầu vào sản xuất dựa trên vốn góp của các cổ đông, không đi vay thêm để tránh rủi ro về tài chính. Công ty tăng vốn tự thêm 860 triệu đông (12,41%) nhằm giảm bớt chi phí vay vốn để sản xuất, vì năm 2010 công ty chịu nhiều sức ép về chi phí khi giá nhập khẩu nguyên liệu đầu vào và tỷ giá USD/VND tăng cao, vốn vay giảm 300 triệu đồng (3,14%) so với năm 2009. Bình quân qua 3 năm tỉ lệ vốn tự tăng 6,42 % , tỉ lệ vốn vay giảm 1,25 %. * Kết quả sản xuất kinh doanh: Về sản lượng tiêu thụ sản phẩm bao bì tăng bình quân là 6,21%. Năm 2008, Công ty đã mở rộng thêm 2 thị trường mới là Hưng Yên và Hà Nam, sản lượng tiêu thụ là 21,811 triệu chiếc. Năm 2009, thị phần của Công ty tiếp tục được giữ vững, sản lượng tiêu thụ bao bì là 24,176 triệu chiếc, tăng thêm 2,365 triệu chiếc (10,85%) so với năm 2008. Tuy nhiên, sang năm 2010, mặc dù được tăng vốn sản xuất nhưng do giá bao bì tăng cộng thêm thị trường cạnh tranh mạnh mẽ, công ty chỉ tiêu thụ được 24,555 triệu chiếc, tăng 1,57% so với năm 2009. Qua 3 năm, bình quân sản lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty tăng 6,21% Về tổng doanh thu của công ty (cả doanh thu từ sản xuất và hoạt động nhập khẩu), từ năm 2008 đến hết năm 2010 doanh thu tăng bình quân là 7,23%. Năm 2009 doanh thu tăng 4,350 tỷ đồng (8,49%) so với năm 2008, năm 2010 tăng 3,326 tỷ đồng (5,98%) so với năm 2009. Doanh thu tăng lớn hơn sự gia tăng chi phí nên đảm bảo sự gia tăng của lợi nhuận, lợi nhuận sau thuế qua 3 năm tăng bình quân 13,39%, trong đó năm 2009 tăng 53,25 triệu đồng, năm 2010 tăng 66,75 triệu đồng ( 14,1 %). Nhờ sự ổn định của hoạt động sản xuất kinh doanh, lương của công nhân cũng tăng, bình quân tăng 8,73% trong 3 năm. 8

Ngày đăng: 23/07/2013, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan