Thực trạng xuất khẩu quế của công ty cổ phần sản suất và xuất nhập khẩu lâm sản Naforimex Hà Nội

69 777 2
Thực trạng xuất khẩu quế của công ty cổ phần sản suất và xuất nhập khẩu lâm sản Naforimex Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau hơn 20 năm đổi mới, kể từ đại hội đảng VI năm 1986, nền kinh tế Việt Nam đã thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng, đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh chóng và dần khẳng định được mình trong khu vực cũng như trên toàn thế giới. Cùng với kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhân phát triển khá nhanh, hoạt động có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là tạo việc làm và góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội. Trong giai đoạn hiện nay, hội nhập kinh tế đang là một xu thế chung toàn cầu, Việt Nam cũng không thể đứng ngoài xu hướng này, việc gia nhập WTO là một dấu mốc quan trọng trong giai đoạn phát triển mới công nghiệp hóa – hiện đại hóa, là một bước đệm tạo đà phát triển, phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Hoạt động xuất nhập khẩu đã dần được thông thoáng hơn, mang lại cho các doanh nghiệp tư nhân, cũng như các doanh nghiệp quốc doanh cơ hội lớn đề phát triển sản xuất kinh doanh, vươn ra và chiếm lĩnh thị trường thế giới. Ngoài các mặt hàng xuất khẩu nông sản như gạo, chè, hạt điều… các mặt hàng lâm sản hiện nay cũng đã và đang đóng góp một tỷ lệ rất quan trọng trong cơ cấu hàng xuất khẩu của đất nước, một trong những mặt hàng lâm sản xuất khẩu truyền thống đó chính là quế. Quế được biết đến như là một loại cây đặc sản của khu vực nhiệt đới và có giá trị xuất khẩu cao mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho các doanh nghiệp và quốc gia. Công ty Naforimex được biết đến là một công ty xuất nhập khẩu lâm sản và các sản phẩm từ lâm sản lớn, hoạt động lâu lăm trên thị trường Việt Nam. Công ty coi quế là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của mình và đã đạt được những bước phát triển mạnh mẽ. Để đi sâu vào nghiên cứu hoạt động xuất khẩu quế của công ty Naforimex, em đã chọn đề tài “Thực trạng xuất khẩu quế của công ty cổ phần sản suất và xuất nhập khẩu lâm sản Naforimex Hà Nội” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sau hơn 20 năm đổi mới, kể từ đại hội đảng VI năm 1986, nền kinh tế Việt Nam đã thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng, đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh chóng dần khẳng định được mình trong khu vực cũng như trên toàn thế giới. Cùng với kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhân phát triển khá nhanh, hoạt động hiệu quả trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là tạo việc làm góp phần chuyển dịch cấu lao động xã hội. Trong giai đoạn hiện nay, hội nhập kinh tế đang là một xu thế chung toàn cầu, Việt Nam cũng không thể đứng ngoài xu hướng này, việc gia nhập WTO là một dấu mốc quan trọng trong giai đoạn phát triển mới công nghiệp hóa – hiện đại hóa, là một bước đệm tạo đà phát triển, phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Hoạt động xuất nhập khẩu đã dần được thông thoáng hơn, mang lại cho các doanh nghiệp tư nhân, cũng như các doanh nghiệp quốc doanh hội lớn đề phát triển sản xuất kinh doanh, vươn ra chiếm lĩnh thị trường thế giới. Ngoài các mặt hàng xuất khẩu nông sản như gạo, chè, hạt điều… các mặt hàng lâm sản hiện nay cũng đã đang đóng góp một tỷ lệ rất quan trọng trong cấu hàng xuất khẩu của đất nước, một trong những mặt hàng lâm sản xuất khẩu truyền thống đó chính là quế. Quế được biết đến như là một loại cây đặc sản của khu vực nhiệt đới giá trị xuất khẩu cao mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho các doanh nghiệp quốc gia. Công ty Naforimex được biết đến là một công ty xuất nhập khẩu lâm sản các sản phẩm từ lâm sản lớn, hoạt động lâu lăm trên thị trường Việt Nam. Công ty coi quế là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của mình đã đạt được những bước phát triển mạnh mẽ. Để đi sâu vào nghiên cứu hoạt động xuất khẩu quế của công ty Naforimex, em đã chọn đề tài “Thực trạng xuất khẩu quế của công ty SV: Đặng Hồng Khánh Lớp: Kinh tế quốc tế 49B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cổ phần sản suất xuất nhập khẩu lâm sản Naforimex Nội” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu đối tượng nghiên cứu của đề tài Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm nghiên cứu tình hình xuất khẩu mặt hàng quế của công ty cổ phần sản xuất xuất nhập khẩu lâm sản Naforimex Nội. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các sản phầm thị trường quế xuất khẩu của công ty Naforimex Nội. 3. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn từ năm 2002 đến năm 2010 tập trung nghiên cứu vào hoạt động xuất khẩu quế của công ty Naforimex Nội. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của đề tài là phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp trên sở những thông tin thu thập được. 5. Kết cấu chuyên đề Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục bảng biểu sơ đồ, tài liệu tham khảo, chuyên đề thực tập gồm 3 chương : Chương 1: Khái khoát về công ty cổ phần sản xuất xuất nhập khẩu lâm sản Naforimex Nội. Chương 2: Thực trạng xuất khẩu quế của công ty cổ phần sản xuất xuất nhập khẩu lâm sản Naforimex Nội. Chương 3: . Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu quế của công ty Naforimex Nội. SV: Đặng Hồng Khánh Lớp: Kinh tế quốc tế 49B 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1 KHÁI KHOÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT XUẤT NHẬP KHẨU LÂM SẢN NAFORIMEX NỘI 1.1. Sự ra đời phát triển của công ty xuất nhập khẩu sản xuất lâm sản Naforimex Nội Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập khẩu lâm sản Naforimex Nội (tên giao dịch quốc tế là Nội Forest Production Export-Import and Production Joint Stock Company, viết tắt là Naforimex- Nội) tiền thân là Tổng công ty xuất nhập khẩu lâm thổ sản ra đời năm 1960 trực thuộc bộ ngoại thương, đây là công ty độc quyền của nhà nước về xuất nhập khẩu các hàng lâm thổ sản toàn miền bắc bấy giờ. Năm 1985, tổng công ty được chuyển giao từ bộ Ngoại thương sang Bộ lâm nghiệp với tên gọi là Tổng công ty xuất nhập khẩu lâm sản Nội. Năm 1990, tổng công ty sát nhập với 2 đơn vị lớn là Liên hiệp chế biến cung ứng lâm sản I Công ty xuất nhập khẩu lâm sản Ngọc Khánh thành Tổng công ty dịch vụ sản xuất xuất nhập khẩu lâm sản I. SV: Đặng Hồng Khánh Lớp: Kinh tế quốc tế 49B 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 12/1995 để phù hợp với yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trường trên sở phát huy quyền tự chủ kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước đồng thời với việc tăng cường công tác quản lý nhà nước, Tổng công ty dịch vụ sản xuất xuất nhập khẩu lâm sản I dã sát nhập với một số đơn vị thành viên của Tổng công ty lâm sản Việt Nam thành lập nên Công ty sản xuất xuất nhập khẩu lâm sản Nội theo quyết định số 73/NN-TCCB-QĐ ngày 23/1/1996 của Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn. Tháng 9/2005, công ty tiến hành cổ phần hoá đổi tên thành Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập khẩu lâm sản Naforimex nội. Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập khẩu lâm sản Naforimex Nội là một công ty cổ phần hạch toán độc lập, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103009012. Văn phòng đại diện các sở trực thuộc của công ty gồm có: trụ sở chính đặt tại 19 Bà Triệu-Hoàn Kiếm- Nội, chi nhánh xuất nhập khẩu lâm sản Hải Phòng tại 6A, Hoàng Diệu, Hải Phòng. 1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty Công ty các nhiệm vụ chủ yếu: - Thu mua, chế biến các mặt hàng từ đặc sản rừng các sản phẩm nông lâm kết hợp để sản xuất xuất nhập khẩu như: các loại gỗ, nhựa cây, dầu hồi, hoa hồi, quế các loại, dầu tinh dầu, thuốc nam dược liệu rừng, các sản phẩm từ động vật rừng, các sản phẩm nông lâm kết hợp. - Làm dịch vụ uỷ thác xuất nhập khẩu, xuất khẩu trực tiếp lâm sản, đặc sản rừng các loại nông lâm kết hợp, nhập khẩu gỗ lâm sản, thiết bị máy móc hàng tiêu dùng phục vụ cho sản xuất sinh hoạt lao động của nghề rừng. - Tổ chức các dịch vụ khai thác liên quan đến lâm nghiệp: SV: Đặng Hồng Khánh Lớp: Kinh tế quốc tế 49B 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Mở rộng liên doanh liên kết với các sở sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, kinh doanh hợp tác với nước ngoài, phát huy vai trò chủ đạo của nền kinh tế quốc doanh, góp phần vào xây dựng kinh tế xã hội. + Tạo được công ăn việc làm, thực hiện phân phối theo lao động công bằng xã hội, trả lương phù hợp với các chế độ chính sách hiện hành của nhà nước, nâng cao thu nhập, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá, ngoại ngữ, nghiệp vụ tay nghề cho công nhân viên chức. + Bảo toàn phát triển vốn, thực hiện sản xuất kinh doanh lãi, làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước địa phương sở tại. + Chịu trách nhiệm trước pháp luật về dịch vụ do doanh nghiệp thực hiện các hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán nội thương các văn bản khác. Bảo vệ sản xuất, bảo vệ tài sản, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trật tự xã hội, tuân thủ pháp luật các chủ trương chính sách, quy định hiện hành của nhà nước địa phương làm tròn nghĩa vụ mối quan hệ với địa phương sở tại. - Xây dựng chiến lược phân tích ngành hàng, kế hoạch kinh doanh phù hợp với các chỉ tiêu đề ra. - Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu tiêu dùng trong ngoài nước để cải tiến ứng dụng khoa học- kĩ thuật vào sản xuất, nâng cao chất lượng hàng hoá, chất lượng kinh doanh. 1.3. cấu tổ chức của công ty Bảng 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty Naforimex SV: Đặng Hồng Khánh Lớp: Kinh tế quốc tế 49B 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bộ máy tổ chức của công ty thực hiện theo cấu trực tuyến chức năng (chế độ một thủ trưởng các nhân viên dưới quyền được nhóm vào các bộ phận phòng ban trên sở tay nghề hoặc các hoạt động giống nhau). Nhiệm vụ cụ thể của các phòng trong bộ máy quản lý: SV: Đặng Hồng Khánh Lớp: Kinh tế quốc tế 49B 6 Hội đồng quản trị Khối quản lý Khối nghiệp vụ Phòng tổ chức hành chính Phòng tài chính kế toán Phòng kế hoạch đối ngoại Phòng kinh doanh tổng hợp 1 Phòng kinh doanh gỗ Phòng kinh doanh đặc sản Phòng kinh doanh tổng hợp 5 Phòng kinh doanh tổng hợp 4 Phòng kinh doanh tổng hợp 3 Phòng kinh doanh tổng hợp 2 Chi nhánh tại Hải phòng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Giám đốc điều hành (1 người): do hội đồng quản trị bổ nhiệm, là đại diện hợp pháp của công ty, giám đốc điều hành quyền quyết định cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty theo nguyên tắc gọn nhẹ, hiệu quả. + Phòng tổ chức hành chính (4 người): hai chức năng chính: Chức năng quản trị: thực hiện việc tiếp nhận, phát hành công văn; hướng dẫn khách đến làm việc tại công ty. Chức năng tổ chức nhân sự: tính toán tiền lương cho người lao động; giải quyết các vấn đề liên quan đến bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cho người lao động; tuyển đào tạo lao động cho các bộ phận trong công ty. + Phòng kế hoạch, đối ngoại (7 người): nhiệm vụ xây dựng, định hướng kế hoạch kinh doanh chung dài hạn hàng năm đối với các phòng công ty các đơn vị trực thuộc. + Phòng kế toán tài chính (4 người): nhiệm vụ quản lý tài chính của công ty: phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng quy định của Nhà nước, thống kê các khoản chi phí, lên kế hoạch chi trả hợp lý, kiểm tra chứng từ kế toán các chứng từ liên qua. Phòng kế toán còn trách nhiệm báo cáo định kỳ cho Giám đốc về lãi, lỗ hiệu quả kinh doanh, đề xuất các phương án tối ưu cho công ty về huy động sử dụng vốn …. Ngoài ra, bộ phận kế toán còn phải lập báo cáo các biểu kế toán cho các quan ban ngành theo đúng quy định của luật pháp. Nhiệm vụ cụ thể của các phòng nghiệp vụ: +Phòng kinh doanh tổng hợp: nhiệm vụ trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu nhận uỷ thác, tổ chức dịch vụ tiêu thụ sản phẩm, trực tiếp nhập khẩu, nhận uỷ thác theo hình thức đổi hàng các vật tư thiết bị máy móc, hàng hoá phục vụ sản xuất đời sống. SV: Đặng Hồng Khánh Lớp: Kinh tế quốc tế 49B 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp +Phòng kinh doanh đặc sản (5 người): nhiệm vụ xuất nhập các sản phẩm đặc biệt. +Phòng kinh doanh gỗ (6 người): kinh doanh các mặt hàng các sản phẩm từ gỗ. + Chi nhánh tại Hải Phòng: là đơn vị hạch toán phụ thuộc, con dấu riêng, hạch trần báo số, nhiệm vụ như các phòng kinh doanh của công ty. Ngoài ra, chi nhánh còn được liên doanh liên kết với các thành phần kinh doanh khác nhằm phát huy hiệu quả sự dụng nhà cửa đất đai, kho tàng bến bãi được giám đốc công ty phê duyệt phù hợp với quy định nhà nước. -Về nhân sự: Hiện nay, công ty một giám đốc, một phó giám đốc 85 cán bộ công nhân viên, chi nhánh ở Nội 45 cán bộ công nhân viên. - Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty: quế các loại, hoa hồi, gỗ Campuchia, bếp ga, vòi hoa sen, vải Nam Triều Tiên, tuỷ tinh, các loại tinh dầu, dược liệu… 1.4. Đặc điểm của công ty 1.4.1. Ngành nghề, lĩnh vực hoạt động kinh doanh Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh ghi rõ ngành, nghề kinh doanh của Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập khẩu lâm sản Naforimex Nội là: - Khai thác, sản xuất, chế biến, mua bán xuất nhập khẩu: + Nông sản, lâm sản, các sản phẩm nông, lâm kết hợp, tinh dầu, dược liệu nguyên liệu nguồn gốc từ lâm đặc sản, thực vật, cây cảnh, động vật nguồn gốc từ gây nuôi không thuộc danh mục nhà nước cấm. + Hàng thực phẩm, đồ uống. + Hàng thuỷ hải sản các sản phẩm chế biến từ thuỷ hải sản. + Vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp vật liệu xây dựng. SV: Đặng Hồng Khánh Lớp: Kinh tế quốc tế 49B 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Phương tiện vận tải máy móc, phụ tùng, thiết bị thay thế phục vụ xây dựng giao thông thuỷ bộ, cầu đường. + Thiết bị máy móc, dụng cụ dùng cho gia đình, văn phòng, trường học. - Dịch vụ cho thuê văn phòng nhà đất. - Kinh doanh bất động sản. - Chế biến thức ăn gia súc, chăn nuôi gia súc. - Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá. - Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp viễn thông. - Dịch vụ lữ hành nội địa, quốc tế, khách sạn, nhà hàng (không bao gồm kinh doanh quán bar, phòng hát karaoke, vũ trường). 1.4.2. Đặc điểm kinh doanh Công ty tiến hành kinh doanh cả ở thị trường trong nước nước ngoài, bạn hàng ở hơn 70 quốc gia khu vực trên thế giới. Một số thị trường truyền thống của công ty là: Mỹ, Nhật Bản, Thái Lan, Ấn Độ, Hàn Quốc, Lào, Campuchia, Canada. Công ty được xem như một doanh nghiệp thương mại, chủ yếu kinh doanh chứ không sản xuất, với các hoạt động chính là trao đổi buôn bán, xuất nhập khẩu các loại nông, lâm sản, vật tư hàng tiêu dùng… Các mặt hàng xuất khẩu chính của công ty là: quế, hoa hồi, gỗ hương, long nhãn, dầu thực vật, tinh dầu…Các mặt hàng này được công ty xuất khẩu theo hai phương thứcxuất khẩu trực tiếp xuất khẩu uỷ thác. Ở phương thức xuất khẩu trực tiếp, công ty sẽ tiến hành việc gom hàng xuất khẩu khi đã kí kết được hợp đồng với các đối tác nước ngoài. Ở phương thức xuất khẩu uỷ thác, công ty sẽ là bên trung gian tiến hành các thủ tục xuất khẩu hàng hoá cho một doanh nghiệp trong nước khi doanh nghiệp này nhu cầu. SV: Đặng Hồng Khánh Lớp: Kinh tế quốc tế 49B 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Các mặt hàng nhập khẩu chính của công ty là: đồ uống (chủ yếu là rượu ngoại…), các loại bánh kẹo, nguyên liệu thực phẩm, quần áo, giày dép, thiết bị vệ sinh, nhà bếp, đồ điện gia dụng, thiết bị vật tư phục vụ cho sản xuất trong nước… Một số mặt hàng hiện nay đang được tiêu thụ mạnh đó là thiết bị vệ sinh Toto của Nhật, đồng hồ đo nước các loại của hãng Maddalena, Misuratori, van công nghiệp của hãng Red&White( Hoa Kỳ), ống gang dẻo… Để phù hợp với chế thị trường, từng bước đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, công ty thực hiện tốt các nguyên tắc: + Công ty tiến hành kinh doanh với các thành phần kinh tế dựa trên sở hợp đồng kinh tế luật pháp của Nhà nước Việt Nam. + Luôn luôn tích cực mở rộng tìm kiếm thị trường trong nước quốc tế, nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty. + Với những giao dịch với đối tác nước ngoài lần đầu tiên, cán bộ phải trực tiếp đàm phán với đối tác nước ngoài. Phương án kinh doanh được xây dựng trên sở bàn bạc với tất cả các bộ phận liên quan trực tiếp tới việc thực hiện phương án. Tôn chỉ kinh doanh của công ty là: Tin cậy-Trung thực-Tôn trọng cùng lợi( Trust-Honesty- Respect and Mutual benefits). SV: Đặng Hồng Khánh Lớp: Kinh tế quốc tế 49B 10

Ngày đăng: 23/07/2013, 11:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan