Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã hóa thượng, huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

78 229 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã hóa thượng, huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG ĐỨC GIANG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÓA THƯỢNG – HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học : Chính Quy : Địa mơi trường : Quản lý tài nguyên : K45 - ĐCMT - N01 : 2013-2017 Thái Nguyên, năm 2017 ii LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo khoa Quản lý Tài Nguyên, trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun, sau hồn thành khóa học trường em tiến hành thực tập tốt nghiệp UBND Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên với đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” Khóa luận hồn thành nhờ quan tâm giúp đỡ đơn vị, Quan, tổ chức nhà trường Em xin chân thành cảm ơn trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, nơi đào tạo, giảng dạy, giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu nhà trường Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S: Nông Thu Huyền người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ em tận tình suốt thời gian nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Quản lý Tài Nguyên, đồng thời em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND Hóa Thượng, ban ngành đoàn thể nhân dân tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu đề tài địa phương Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới bạn bè người thân động viên, giúp đỡ em thực đề tài Tuy nhiên, hạn chế nguồn tư liệu khả nghiên cứu thân báo cáo không tránh khỏi khiếm khuyết cần góp ý, sửa chữa.Kính mong đóng góp ý kiến quý thầy bạn đọc để báo cáo hồn chỉnh Thái Nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Dương Đức Giang iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng Việt Nam năm 2014 18 Bảng 2.2: Kết thống kê diện tích đất đai huyện Đồng Hỷ năm 2016 19 Bảng 4.1 Năng suất, sản lượng số trồng năm 2016 30 Bảng 4.2: Hiện trạng dân số Hóa Thượng năm 2016 31 Bảng 4.3: Hiện trạng cấu sử dụng đất Hóa Thượng năm 2016 35 Bảng 4.4: Các loại hình sử dụng đất Hóa Thượng năm 2016 37 Bảng 4.5: Hiệu kinh tế loại trồng 44 Bảng 4.6: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 46 Bảng 4.7: Phân cấp hiệu kinh tế LUT 46 Bảng 4.8: Phân cấp hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 47 Bảng 4.9: Hiệu hội LUT 50 Bảng 4.10 Phân cấp mức độ đánh giá hiệu môi trường sử dụng đất 53 Bảng 4.11: Hiệu mơi trường LUT 53 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ cấu loại đất Hóa Thượng năm 2016 36 Hình 4.2: LUT lúa 38 Hình 4.3: LUT lúa – màu 40 Hình 4.4: LUT chuyên màu 41 Hình 4.5: LUT lâu năm (chè) 42 Hình 4.6: LUT ăn 43 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BVTV Bảo vệ thực vật C Cao CAQ Cây ăn CPSX Chi phí sản xuất FAO Food and Agricuture Organnization -Tổ chức nông lương Liên hiệp quốc GTNCLĐ Giá trị ngày công lao động GTSX Giá trị sản xuất HQSDV Hiệu sử dụng vốn LM Lúa mùa LUT Land Use Type (loại hình sử dụng đất) NS Năng suất RC Rất cao RT Rất Thấp T Thấp TB Trung bình TNTT Thu nhập túy UBND Uỷ ban nhân dân vi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài 1.4.1 Ý nghĩa thực tiễn 1.4.2 Ý nghĩa học tập nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Khái niệm, chức vai trò đất nơng nghiệp 2.1.2 Sử dụng đất quan điểm sử dụng đất 2.1.2.1 Khái niệm sử dụng đất 2.1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất 2.1.2.3 Quan điểm sử dụng đất 2.1.3 Vấn đề hiệu sử dụng đất nông nghiệp định hướng sử dụng đất 13 2.1.3.1 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 13 2.1.4 Khái quát hiệu tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng đất 14 2.1.4.1 Hiệu kinh tế 14 2.1.4.2 Hiệu hội 16 2.1.4.3 Hiệu môi trường 16 2.2 Cơ sở thực tiễn 16 2.2.1 Sơ lược tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới 16 2.2.2 Sơ lược tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam 17 2.2.3 Tình hình sử dụng đất địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 18 2.3 Một số nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài 20 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 vii 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 22 3.4.2 Phương pháp kế thừa tài liệu có liên quan 23 3.4.3 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 23 3.4.4 Phương pháp tổng hợp, so sánh 23 3.4.5 Phương pháp đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất 24 3.4.5.1 Hiệu kinh tế 24 3.4.5.2 Hiệu hội 24 3.4.5.3 Hiệu môi trường 24 3.4.6 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 25 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, hội Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.1.1 Vị trí địa 26 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo 26 4.1.1.3 Khí hậu, thủy văn 27 4.1.1.4 Các nguồn tài nguyên 27 4.1.1.5 Điều kiện cảnh quan môi trường 28 4.1.2 Điều kiện kinh tế hội 28 4.1.2.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 28 4.1.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 29 4.1.2.3 Tình hình dân số, lao động, việc làm, thu nhập 30 4.1.2.4 Điều kiện sở hạ tầng 32 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, hội ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất 33 4.1.3.1 Thuận lợi 33 4.1.3.2 Khó khăn 34 viii 4.2 Hiện trạng sử dụng đất loại hình sử dụng đất 35 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 35 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 36 4.2.3 Xác định loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp 37 4.2.4 Mô tả loại hình sử dụng đất 38 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn Hóa Thượng 43 4.3.1 Hiệu kinh tế 43 4.3.2 Hiệu hội 49 4.3.3 Hiệu môi trường 52 4.4 Lựa chọn định hướng sử dụng loại hình sử dụng đất Hóa Thượng 56 4.4.1 Nguyên tắc lựa chọn 56 4.4.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 56 4.4.3 Lựa chọn định hướng loại hình sử dụng đất 57 4.4.3.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng 57 4.4.3.2 Định hướng sử dụng đất Hóa Thượng 58 4.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 59 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 01 67 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai sử dụng hầu hết tất ngành sản xuất, lĩnh vực đời sống Theo ngành sản xuất, lĩnh vực đời sống, đất đai phân thành loại khác gọi tên theo ngành lĩnh vực sử dụng chúng Trong tiến trình lịch sử hội loài người, người đất đai ngày gắn liền chặt chẽ với Đất đai trở thành cải vô tận người, người dựa vào để tạo sản phẩm ni sống Khơng có đất đai khơng có ngành sản xuất nào, khơng có q trình lao động diễn khơng có tồn lồi người Nơng nghiệp hoạt động sản xuất cổ loài người Hầu giới phải xây dựng kinh tế sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất, lấy đất làm bàn đạp cho việc phát triển ngành khác Vì vậy, tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất hợp lý, có hiệu cao theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề tồn cầu Mục đích việc sử dụng đất làm để bắt nguồn tư liệu có hạn mang lại hiệu kinh tế, hiệu sinh thái, hiệu hội cao nhất, đảm bảo lợi ích trước mắt lâu dài Nói cách khác, mục tiêu loài người phấn đấu xây dựng nơng nghiệp tồn diện kinh tế, hội, môi trường cách bền vững Để thực mục tiêu cần nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp cách tồn diện hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thảo mãn nhu cầu ngày tăng Như đất đai, đặc biệt đất nơng nghiệp có hạn diện tích lại có nguy bị suy thối tác động thiên nhiên thiếu ý thức người q trình sản xuất Đó chưa kể đến suy giảm diện tích đất nơng nghiệp q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang đất lại hạn chế Do vậy, việc đánh giá hiệu để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính chất tồn cầu nhà khoa học giới quan tâm Đối với nước có kinh tế nơng nghiệp chủ yếu Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp trở nên cần thiết hết Là trung du miền núi huyện Đồng Hỷ với tổng diện tích 1345,11 ha, mật độ dân số trung bình 966 người/km2, có địa hình đồi núi Trong năm gần Hóa Thượng có nhiều chuyển dịch tích cực mặt kinh tế - hội theo hướng sản xuất hàng hóa, phát triển nơng nghiệp gắn liền với tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Tuy nhiên diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất ở, đất chuyên dùng khác có tác động lớn đến việc sản xuất nông nghiệp Do làm để sử dụng hợp lý hiệu đất nông nghiệp có vấn đề cấp quyền quan tâm nghiên cứu để đưa giải pháp chuyển đổi cấu trồng cách hợp lý nhằm đạt hiệu kinh tế cao Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn nhu cầu sử dụng đất, đồng ý ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài Nguyên - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đồng thời hướng dẫn trực tiếp cô giáo: Th.S Nông Thu Huyền, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ Lựa chọn LUT đạt hiệu kinh tế - hội – môi trường để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho Hóa Thượng thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng sử dụng đất: xác định loại hình sử dụng đất, mơ tả loại hình sử dụng đất - Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp: hiệu kinh tế, hiệu 56 4.4 Lựa chọn định hướng sử dụng loại hình sử dụng đất Hóa Thượng 4.4.1 Nguyên tắc lựa chọn Để lựa chọn loại hình sử dụng đất phù hợp đề xuất hướng sử dụng đất đạt hiệu cao mặt kinh tế - hội môi trường cần dựa vào sau: - Điều kiện sinh thái: Muốn đưa loại hình vào sử dụng phải xem xét điều kiện sinh thái trồng có phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương hay khơng mức độ thích nghi nào? - Hiệu kinh tế - hội: Để đạt hiệu kinh tế cao, việc đảm bảo điều kiện sinh thái cho loại hình sử dụng đất phải quan tâm đến giá cả, thị trường tiêu thụ, mức độ quan trọng sản phẩm phải giải việc làm cho người dân - Chất lượng môi trường: Để phát triển bền vững loại hình sử dụng đất đai đưa vào sử dụng, cần phải dự báo ảnh hưởng đến mơi trường loại hình sử dụng đất mang lại tương lai 4.4.2 Tiêu chuẩn lựa chọn Dựa vào tình hình thực tế địa phương, Hóa Thượng đưa để lựa chọn LUT có triển vọng sau: - Truyền thống, kinh nghiệm tập quán sử dụng đất lâu đời nhân dân địa phương - Những số liệu, tài liệu thống kê định kỳ sử dụng đất (diện tích, suất, sản lượng), biến động xu hướng phát triển - Các dự án quy hoạch tổng thể kinh tế - hội địa phương - Kết nghiên cứu tiềm đất đai phân bố, sản lượng, chất lượng khả sử dụng mức độ thích nghi đất đai - Trình độ phát triển khoa học kỹ thuật phục vụ cho sản xuất đạt hiệu kinh tế cao - Tốc độ gia tăng dân số, dự báo dân số qua thời kỳ, truyền thống, kinh nghiệm tập quán sử dụng đất nông hộ 57 Căn vào tiêu chuẩn trên, kết hợp với kết điều tra thực tế sản xuất, đánh giá hiệu sử dụng đất LUT phân tích trạng kinh tế - hội môi trường địa phương, lựa chọn LUT vào tiêu chuẩn sau: Phù hợp với mục tiêu phát triển nông nghiệp Phù hợp với điều kiện đất đai, tập quán canh tác Đảm bảo đời sống nông hộ Đảm bảo an ninh lương thực Thu hút lao động, giải công ăn việc làm Phù hợp với nhu cầu thị trường Cải tạo, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường 4.4.3 Lựa chọn định hướng loại hình sử dụng đất 4.4.3.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng Từ kết đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất mặt kinh tế, hội môi trường, đồng thời dựa nguyên tắc lựa chọn tiêu chuẩn lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng em đưa loại hình sử dụng đất phù hợp với điều kiện Hóa Thượng sau: * LUT 1: lúa - màu Đây mô hình sản xuất nhằm phá độc canh lúa, có hiệu kinh tế cao loại hình sử dụng đất trồng hàng năm, góp phần làm tăng thu nhập cho người dân, làm đa dạng hố mặt hàng nơng sản địa phương Một số kiểu sử dụng đất áp dụng như: Lúa xuân – Lúa mùa – Ngô đông, Lúa xuân – Lúa mùa – Lạc, Lúa xuân – Lúa mùa – Rau đông * LUT 2: Chuyên màu Đây loại hình sử dụng đất mang lại hiệu sử dụng đất cao nhóm đất trồng hàng năm Trong xu nay, nhu cầu tiêu dùng rau dân lớn Vì vậy, cần phải sản xuất rau theo hướng an toàn để đáp ứng nhu cầu ngày cao người, đồng thời nâng cao hiệu sử dụng đất 58 * LUT 3: Chè Là LUT mang lại hiệu cao, áp dụng phổ biến địa bàn Trong năm tới, cần tận dụng diện tích đất có khả trồng chè để mở rộng diện tích, tập trung nguồn lực để cải tạo trồng lại đồi chè bị xuống cấp già ảnh hưởng thâm canh khơng quy trình kỹ thuật Sản xuất chè theo hướng chuyên sâu, tức nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng khu vực chuyên canh chè 4.4.3.2 Định hướng sử dụng đất Hóa Thượng Trong sản xuất nơng nghiệp ln chịu ảnh hưởng yếu tố đất đai, khí hậu thời tiết, chế độ nước, trình độ sản suất, thâm canh người sản xuất,… Do vây, việc bố trí cấu trồng phù hợp với điều kiện đất đai, mùa vụ làm cho trồng sinh trưởng, phát triển tốt, phát huy tiềm sản xuất đất đai người nông dân Mặt khác, việc bố trí cấu trồng phải tuân thủ quy luật khách quan điều kiện khí hậu, chế độ nước, sử dụng cách chủ quan Để khai thác đất đai cách có hiệu quả, vào điều kiện khí hậu, trình độ sản xuất người dân, sở phân tích thuận lợi, khó khăn địa phương, chiến lược phát triển kinh tế - hội xã, em đưa định hướng sử dụng đất Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ sau: * LUT 1: lúa - màu Loại hình sử dụng đất trồng lúa loại hình địa phương nhằm đảm bảo an ninh lương thực, nhiên để nâng cao hiệu sử dụng đất nông hộ nên xen canh thêm vụ màu vào khoảng thời gian từ tháng 10 – tháng 12 âm lịch Nên định hướng LUT khu vực có chế độ nước chủ động vào mùa Đông như: Xóm Sơn Thái, Ấp Thái, Tân Thái, Tam Thái, Hưng Thái * LUT 2: Chuyên màu Cây màu vùng phân bố vùng đất cao không bị ngập, chủ động nguồn nước tưới Bao gồm nhiều chủng loại cải bắp, lạc, rau, ngô, khoai tây Trồng màu đòi hỏi tốn nhiều cơng chăm sóc, vốn đầu tư lớn, lợi nhuận 59 cao Do nên định hướng trồng khu vực đáp ứng yêu cầu như: Xóm Việt Cường, Sơn Cầu, Đồng Thịnh, Đồng Thái, An Thái, xóm Luông * LUT 3: chè Chè chủ yếu trồng địa hình dốc khơng thể canh tác trồng hàng năm, yêu cầu đất chè khơng cao lại đòi hỏi nơng hộ phải có kinh nghiệm sản xuất chè cho sản phẩm chè ngon, có chất lượng tốt Vì vậy, định hướng phát triển chè khu vực có điều kiện tự nhiên – kinh tế - hội phù hợp cho sinh trưởng phát triển chè như: Xóm Vải, xóm Văn Hữu, xóm Tướng Qn, Sơng Cầu 2, Sơng Cầu 3, xóm Gò Cao 4.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp * Giải pháp sách - Xây dựng hoàn chỉnh định hướng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển cụ thể phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế hội quy hoạch sử dụng đất cấp - Có sách khuyến khích người lao động việc cải tạo sử dụng đất, khuyến khích thành phần kinh tế địa bàn phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng chuyên canh, sản xuất sản phẩm hàng hoá, định hướng thị trường - Gắn quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phân vùng trồng, vùng chuyên canh, vật nuôi phù hợp với mạnh vùng theo định hƣớng sản xuất hàng hoá ưu tiên phát triển hệ thống trồng cho giá trị kinh tế cao thị trường ổn định - Xây dựng sách hợp lý để khuyến khích sản xuất, định hướng đưa vào sử dụng giống cây, phù hợp với điều kiện, mạnh vùng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất 60 * Chuyển đổi cấu trồng LUT trồng hàng năm: + Xây dựng thêm nâng cấp hệ thống thủy lợi, đặc biệt xây dựng hệ thống kênh mương, trạm bơm, cống nội đồng kiên cố, hoàn chỉnh nhằm tạo khả tưới tiêu nước chủ động cho đồng ruộng, đảm bảo cung cấp nước cho ruộng có địa hình vàn cao, nước cho khu vực thường xuyên bị ngập ngập úng Đồng thời có biện pháp cải tạo đất lựa chọn giống trồng phù hợp để đưa diện tích đất vụ lên lúa – màu/năm + Cán khuyến nông cần trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật sản xuất cho bà nông dân như: kỹ thuật làm đất, gieo mạ, bón phân… + Xây dựng mơ hình chun canh, vùng sản xuất theo hướng hàng hóa dựa lợi so sánh vùng Việc sản xuất theo mơ hình chun canh tạo điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ, thuận lợi cho việc thu mua, bao tiêu sản phẩm + Xây dựng phát triển mơ hình sản xuất lương thực, thực phẩm an toàn LUT trồng lâu năm: - Đối với ăn quả(vải, nhãn) Cần cải tạo vườn tạp thành vườn ăn có giá trị kinh tế cao Khi tiến hành cải tạo cần lưu ý: phải vừa cải tạo vừa thâm canh, lấy kết thâm canh để đầu tư cho cải tạo Việc cải tạo vườn không nên chặt bỏ đồng loạt, gây xáo trộn lớn môi trường, môi sinh Cần có thị trường tiêu thụ, người dân cần biết người mua cần gì, cần vào lúc nào, loại bán giá Từ đó, định hướng đưa kế hoạch cải tạo vườn, nội dung cải tạo bao gồm: + Cải tạo cấu trồng vườn: Cần xác định loại ăn chủ lực Ngồi cần có thêm ăn bổ trợ khác tạo cho vườn có nhiều tầng tán + Cải tạo giống ăn Trên sở điều tra loại ăn cần tuyển chọn giống tốt, sâu bệnh, đưa giống thích nghi với điều kiện tự nhiên xã, có suất cao, 61 chất lượng tốt thay giống cũ chất lượng Hiện nay, viện nghiên cứu, trạm trại chọn tạo nhiều giống có suất cao, mẫu mã đẹp, thơm ngon chất lượng, có giống chín sớm chín muộn giống địa phương Ghép cải tạo vườn vải vụ với giống nhãn chín muộn mang lại hiệu kinh tế cao mà chặt bỏ vườn cũ để trồng Như vậy, giảm chi phí đầu tư cho nơng dân phải trồng chăm sóc thời kỳ kiến thiết bản, vườn cải tạo cho thu nhập sớm + Cải tạo đất vườn hệ thống tưới tiêu + Cải tiến kỹ thuật canh tác, làm theo quy trình kỹ thuật chăm sóc cho loại ăn - Cùng với việc sử dụng giống tốt bệnh, cần ý cải tiến kỹ thuật canh tác phù hợp với giống ăn từ làm đất, đào hố, bố trí mật độ Khoảng cách, kỹ thuật trồng chăm sóc thời kỳ tuổi, từ việc bón phân, tưới nước, tạo hình tỉa cành, phòng trừ sâu bệnh đến việc trồng xen, trồng gối, thu hoạch bảo quản sản phẩm Hiện nay, có tài liệu hướng dẫn loại ăn - Tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm: Nắm bắt thông tin thị trường, thường xuyên theo dõi thông tin, dự báo thị trường sản phẩm để người sản xuất yên tâm, chủ động đầu tư Dự báo xu phát triển để điều chỉnh cấu trồng, điều chỉnh khâu bảo quản chế biến Áp dụng phương pháp quảng cáo, tuyên truyền sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng, liên kết liên doanh tìm đối tác đầu tư gắn liền với tiêu thụ sản phẩm - Đối với chè: + Tập trung quy hoạch cải tạo vườn chè già cỗi cách trồng giống cho suất cao, chất lượng tốt + Đầu tư nâng cấp dây chuyền máy móc công nghệ chế biến cấu sản phẩm phù hợp với thị trường…Xây dựng sở chế biến chè chất lượng cao + Tổ chức buổi tập huấn phổ biến kỹ thuật sản xuất, chế biến chè 62 + Tăng cường đầu tư thâm canh, hình thành vùng sản xuất chè khu vực có điều kiện thích hợp + Thực quy trình kỹ thuật từ khâu trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến bảo quản Trong thời kỳ kiến thiết nên trồng xen số ngắn ngày loài họ đậu nhằm tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, cỏ dại, tăng độ phì cho đất, tăng thu nhập, lấy ngắn ni dài * Giải pháp kỹ thuật - Hàng năm, UBND nên phối hợp với chuyên gia, cán kỹ thuật, cán khuyến nông huyện, tỉnh để tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt vào đầu mùa vụ phổ biến mơ hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả, phát triển kinh tế thị trường thông qua lớp tập huấn - Thực đa dạng hố loại hình đào tạo ngắn hạn, trung hạn, dài hạn nhiều lĩnh vực, đặc biệt ý đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật có trình độ chun mơn thuộc lĩnh vực nông lâm nghiệp, tăng cường đội ngũ cán khuyến nông - khuyến lâm sở, lồng ghép chương trình, dự án, tổ chức buổi hội thảo, lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, dạy nghề tham quan mơ hình sản xuất điển hình nhằm giúp người dân nâng cao kỹ thuật sản xuất * Giải pháp tín dụng - Hàng năm, phải kết hợp với ngân hàng địa bàn tỉnh, huyện mở lớp tập huấn sử dụng vốn vay cho cán chủ chốt thôn vào đầu mùa vụ Sau đó, cán truyền đạt thơng tin lại cho người dân thơn - Ưu tiên phân bố nguồn vốn cho hộ có khả đất lao động để khuyến khích mở rộng đầu tư phát triển sản xuất đặc biệt mơ hình sản xuất thâm canh trồng có hiệu - Hỗ trợ cho hộ nghèo việc tiếp cận vốn vay ngân hàng sách hội hình thức giảm lãi suất cho vay, kéo dài thời hạn vay vốn 63 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hóa Thượng trung du miền núi có truyền thống lâu đời sản xuất nông nghiệp Với tổng diện tích tự nhiên 1.338,39 ha, đất nông nghiệp 915,62 chiếm 68,41%, đất phi nông nghiệp 399,02 chiếm 29,81%, đất chưa sử dụng 23,75 chiếm 1,77% Đây điều kiện thuận lợi hàng đầu cho phát triển nơng nghiệp Các loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp là: * Đối với đất trồng hàng năm: Có loại hình sử dụng đất: 2Lúa - 1Màu, 2Lúa, 1Lúa - 1Màu, 1Lúa, chuyên màu, với kiểu sử dụng đất phổ biến * Đối với đất trồng lâu năm: Có loại hình sử dụng đất là: Cây ăn quả, công nghiệp lâu năm (chè) Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn Hóa Thượng: Trong LUT đất trồng hàng năm LUT lúa LUT cho hiệu thấp nhất, LUT chuyên màu cho hiệu cao Đất trồng lâu năm có LUT LUT ăn chè Trong LUT này, LUT chè cho hiệu kinh tế cao, mở rộng địa bàn Tuy nhiên LUT có ảnh hướng xấu đến mơi trường sử dụng lượng thuốc BVTV lớn LUT ăn chưa trọng đầu tư, phát triển nhằm mục đích kinh tế, chủ yếu quy mơ nhỏ hộ gia đình Dựa kết đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, lựa chọn loại hình sử dụng đất đai thích hợp có triển vọng cho Hóa Thượng sau: - LUT 1: (chuyên màu) Áp dụng phổ biến địa bàn, cung cấp thực phẩm địa bàn lân cận 64 - LUT 2: (2L – M) Có hiệu kinh tế cao chưa áp dụng rộng rãi Trong tương lai mở rộng diện tích từ LUT 2L - LUT 3: (Chè) Là LUT mang lại hiệu kinh tế cao, thích hợp với điều kiện vốn có địa phương, có tiềm phát triển địa bàn Để sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả, bền vững cần có giải pháp như: Giải pháp sách, giải pháp tín dụng, giải pháp kỹ thuật chuyển đổi cấu trồng 5.2 Kiến nghị Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp đảm bảo phát triển kinh tế Hóa Thượng em đưa số đề nghị: - Duy trì diện tích gieo trồng lúa với biện pháp đầu tư thâm canh hợp lý, mở rộng diện tích 2L từ diện tích 1L có sẵn để góp phần đảm bảo vấn đề an ninh lương thực giải vấn đề lao động việc làm cho người dân - Đưa giống trồng có suất cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên phường, luân canh, thâm canh, tăng vụ hợp lý - Đầu tư hoàn thiện phát triển hệ thống kênh mương, thủy lợi nhằm đảm bảo lượng nước tưới tiêu cho sản xuất - Mở rộng diện tích chè (có thể lấy từ đất vườn tạp đất đồi có độ dốc thấp), đưa giống chè cành có suất, chất lượng cao vào trồng thay cho giống chè hạt có - Đối với hộ gia đình: Tích cực tham gia lớp tư vấn, phổ biến kiến thức địa phương tổ chức nhằm trau dồi, học hỏi kinh nghiệm canh tác sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật phù hợp với ruộng đất gia đình đảm bảo cho suất cao, nâng cao hiệu kinh tế cải thiện sống sinh hoạt đảm bảo vấn đề mơi trường - Đối với Đảng quyền quan địa phương: Cần quan tâm tới đời sống sản xuất người dân nhằm thúc đầy phát triển kinh tế hộ gia đình Có sách phù hợp, tạo điều kiện cho người dân phát triển kinh tế cách hoàn thiện đạt hiệu 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2014), Hiện trạng sử dụng đất theo định số 2097b/QĐBTNMT ngày 29 tháng 10 năm 2014 Dương Thành Nam (2011), Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nơng nghiệp vùng gò đồi tỉnh Thái Nguyên, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Kim Chung – Kim Thị Dung (2015), Nông nghiệp Việt Nam hướng tới phát triển bền vững, Học viện nông nghiệp Việt Nam Đỗ Thị Lan – Đỗ Anh Tài (2006), Kinh tế tài nguyên đất, Nhà xuất Nông nghiệp Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng xuất hàng hoá huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, luận văn Thạc sỹ ĐHNNI, Hà Nội Lê Thanh Bồn (2006), Giáo trình Thổ nhưỡng học, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Luật Đất đai 2013, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Lương Văn Hinh (2003), Giáo trình cơng nghiệp, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Mạnh (2013), Đánh giá hiệu đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp hợp lý địa bàn huyện Đông Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên 10 Nguyễn Ngọc Nông (2008), Dinh dưỡng trồng, Nhà xuất Đại học Nông nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thị Thu Huyền (2014), Bài giảng đánh giá đất, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 12 Nguyễn Thế Đặng (2008), Giáo trình đất trồng trọt, Nhà xuất Nơng nghiệp 66 13 Nguyễn Thị Thu Huyền (2008), Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế bền vững hệ thống nông nghiệp địa bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên 14 Nguyễn Thị Lợi (2011), Nghiên cứu cải tiến hệ thống trồng số loại đất huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Bộ giáo dục đào tạo Đại học Thái Nguyên 15 Nguyễn Thị Phương Thúy (2014), “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 16 Nguyễn Văn Khánh (2001), Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp vùng châu thổ Sông Hồng thời kỳ đổi mới, Nhà xuất Chính trị quốc gia 17 Phòng Tài Ngun Mơi Trường Huyện Đồng Hỷ, Báo cáo kết thống kê đất đai huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 18 UBND Hóa Thượng (2016), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế hội, quốc phòng - an ninh năm 2016 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2017 Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 19 Vũ Thị Bình Quyền Đình Hà (2003), ''Thực trạng cơng tác chuyển đổi ruộng đất hiệu sử dụng đất nông hộ số địa phương vùng đồng sơng Hồng'', Tạp chí Khoa học đất số 18, tr 84 II Tài liệu internet https://vi.wikipedia.org/wiki/Đất_nông_nghiệp 67 PHỤ LỤC 01 Số phiếu điều tra:……… PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ HĨA THƯỢNG A Thơng tin Họ tên chủ hộ: Tuổi:……… Nam/Nữ: Địa chỉ: (Xóm) Xã: Huyện: Tỉnh: Loại hộ (Khá, trung bình, nghèo): Trình độ văn hóa: , Dân tộc: Nhân lao động Tổng số nhân khẩu: Người Số lao động chính: Người Trong đó: + Lao động nông nghiệp: Người + Lao động phi nông nghiệp: Người + Lao động phụ: Người Tình hình việc làm hộ : Thừa  Đủ  Thiếu  B Về hiệu kinh tế Điều tra hiệu kinh tế sử dụng đất 1.1 Hiệu sử dụng đất trồng hàng năm - Đầu tư sản xuất cho sào: Cây trồng Giống Đạm Kali (1000đ) (Kg) (Kg) Phân NPK (Kg) Phân Thuốc Vôi Lao chuồng BVTV Bột động (Kg) (1000đ) (Kg) (công) 68 - Thu nhập từ hàng năm: Loại trồng Diện tích Năng suất (sào) (tạ/sào) Sản lượng (tạ) Giá bán (đồng/kg) 1.2 Hiệu sử dụng đất trồng lâu năm Chi phí Cây trồng Diện tích (sào) Năng Sản Thuốc Công suất lượng Giống NPK BVTV lao (kg/sào) (kg) (1000đ) (kg/sào) (1000đ) động Giá bán 1.3 Loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất (LUT) Kiểu sử dụng đất (Công thức luân canh) 69 Câu hỏi vấn 2.1 Gia đình thường gieo trồng loại giống ? 2.2 Thuốc trừ sâu gia đình dùng lần/vụ ? Có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm môi trường ? 2.3 Gia đình thường bón phân cho trồng chủ yếu ? 2.4 Khi sử dụng có hướng dẫn khơng? 2.5 Gia đình có th thêm đất để sản xuất khơng? Có  Vì ? Khơng  Vì ? 2.6 Gia đình có áp dụng kỹ thuật sản xuất không?  Khơng  Có 2.7 Gia đình có vay vốn để sản xuất khơng ? Có  Khơng  2.8 Tiềm gia đình ? Vốn  Lao độngĐất  Nghành nghề  Tiềm khác  2.9 Gia đình có khó khăn sản xuất ? 2.10 Gia đình có mong muốn loại hình sử dụng đất canh tác đạt hiệu cao ? 2.11 Dự kiến cấu trồng năm tới: - Giữ nguyên  - Thay đổi trồng  - Chuyển mục đích sử dụng , cụ thể sử dụng vào mục đích gì? - Ý kiến khác 2.12 Thu thập từ sản xuất nông nghiệp: - Đủ chi dùng cho sống  - Không đủ chi dùng cho sống , đáp ứng phần % 70 C Hiệu hội Thu nhập người: đồng/người/tháng Gia đình có phải th thêm lao động khơng? Thu hút lao động Ít Nhiều Khả tiêu thụ sản phẩm: Nhanh Chậm Không tiêu thụ Thất thường D Hiệu môi trường Hộ thường sử dụng phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật khơng? Có Khơng Mơi trường đất Mức độ xói mòn, rửa trơi: Nặng Nhẹ Không xảy Môi trường nước mặt xung quanh khu vực sản xuất hộ? Khơng nhiễm Ơ nhiễm nhẹ Ơ nhiễm nặng Mơi trường khơng khí xung quanh khu vực sản xuất hộ? Không ô nhiễm Xác nhận chủ hộ Ô nhiễm nhẹ Ô nhiễm nặng Người điều tra Dương Đức Giang ... - xã hội xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá trạng sử dụng đất loại hình sử dụng đất địa bàn xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá hiệu sử dụng đất sản. .. UBND xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên với đề tài: Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun” Khóa luận hồn thành nhờ quan... xã Hóa Thượng thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng sử dụng đất: xác định loại hình sử dụng đất, mơ tả loại hình sử dụng đất - Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp: hiệu

Ngày đăng: 24/11/2017, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan