Những giải pháp cho con đường quá độ lên CNXH ở nước ta

28 503 1
Những giải pháp cho con đường quá độ lên CNXH ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau hai cuộc kháng chiến trường kỳ chống giặc ngoại xâm và giành được độc lập, đất nước ta tiếp tục con đường mình đã lựa chọnđó là con đường đi lên CNXH, chúng ta đang vững bước tiến vào thế kỷ mới với những thách thức và khó khăn mới với con đường mà chúng ta đã chọn ,nhưng không vì thế mà ta chịu lùi bước,chịu khuất phục trước khó khăn .Chúng ta sẽ vẫn tiếp tục đi theo con đường mà chúng ta đã lựa chọn ,chúng ta đề ra nhiệm vụ để hoàn thành nó và những phương hướng để dẫn chúng ta tới thắng lợi trên con đường mà chúng ta đã chon . Tuy nhiên để tiến đến được CNXH chúng ta còn phải trải qua nhiều chặng đường đầy gian lao va thử thách , đó là bước quá độ để Tổ quốc Việt Nam có thể sánh vai với các cường quốc hùng mạnh trên thế giới , đó là bước quá độ để chúng ta tiến đến chế độ mới , chế độ Cộng sản chủ nghĩa , chế độ mà mọi người đều được hưởng hạnh phúc , ấm no và công bằng .Tuy nhiên từ giờ đến đó chúng ta còn bao nhiêu công việc phải làm , bao nhiệm vụ phải hoàn tất . Con đường mà chúng ta đang đi đầy chông gai , đòi hỏi chúng ta phải có được phương hướng đúng đắn ,phải nêu được rõ nhiệm vụ cơ bản mà chúng ta cần làm . Để có thể làm được điều đó , chúng ta cần có nhận thức đúng đắn về CNXH và con đường quá độ để tiến lên CNXH . Và để có thể làm được điều đó thì tất cả chúng ta cùng phải đồng lòng , chung sức vun đắp nó . Đặc biệt là đối với thế hệ trẻ chúng em ,thì nhiệm vụ càng nhiều và thêm phần nặng gánh , đòi hỏi chúng em phải cố gắng ,nỗ lực hết mình để góp phần vào cùng đất nước tiến lên . Đó chính là lý do khiến em chọn đề tài này . Em mong rằng sau đề tài mà mình làm , em có thể biết rõ hơn về con đường mà chúng ta đang đi , nhận thức về nó sâu sắc hơn sẽ có thể hiểu được nhiệm vụ mà cả nước ta phải làm , con đường mà chúng ta phải vượt qua . Qua đề tài này , em muốn gửi lời cảm ơn tới Thầy Tô Đức Hạnh , người đã giúp em hiểu sâu sắc hơn con đường mà cả nước ta đang tiến đến .Những lời giảng của thầy giúp em biết thêm những khó khăn và thử thách mà cả nước đang phải trải qua trên con đường tiến lên CNXH . Với đề tài này , em muốn góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc xây dựng và phát triển của đất nước Trong quá trình thực hiện đề tài ,em cũng đã rất cố gắng ,nhưng sự cố gắng đó không thể không có những thiếu xót ,vì thế em mong thầy có thể làm cho nó trở nên đầy đủ hơn .

Lời mở đầu . Sau hai cuộc kháng chiến trờng kỳ chống giặc ngoại xâm và giành đợc độc lập, đất nớc ta tiếp tục con đờng mình đã lựa chọnđó là con đờng đi lên CNXH, chúng ta đang vững b ớc tiến vào thế kỷ mới với những thách thức và khó khăn mới với con đờng mà chúng ta đã chọn ,nhng không vì thế mà ta chịu lùi bớc,chịu khuất phục trớc khó khăn .Chúng ta sẽ vẫn tiếp tục đi theo con đờng mà chúng ta đã lựa chọn ,chúng ta đề ra nhiệm vụ để hoàn thành nó và những ph ơng hớng để dẫn chúng ta tới thắng lợi trên con đờng mà chúng ta đã chon . Tuy nhiên để tiến đến đợc CNXH chúng ta còn phải trải qua nhiều chặng đờng đầy gian lao va thử thách , đó là b ớc quá độ để Tổ quốc Việt Nam có thể sánh vai với các cờng quốc hùng mạnh trên thế giới , đó là bớc quá độ để chúng ta tiến đến chế độ mới , chế độ Cộng sản chủ nghĩa , chế độ mà mọi ng ời đều đợc hởng hạnh phúc , ấm no và công bằng .Tuy nhiên từ giờ đến đó chúng ta còn bao nhiêu công việc phải làm , bao nhiệm vụ phải hoàn tất . Con đ- ờng mà chúng ta đang đi đầy chông gai , đòi hỏi chúng ta phải có đ - ợc phơng hớng đúng đắn ,phải nêu đợc rõ nhiệm vụ cơ bản mà chúng ta cần làm . Để có thể làm đợc điều đó , chúng ta cần có nhận thức đúng đắn về CNXHcon đờng quá độ để tiến lên CNXH . Và để có thể làm đợc điều đó thì tất cả chúng ta cùng phải đồng lòng , chung sức vun đắp nó . Đặc biệt là đối với thế hệ trẻ chúng em ,thì nhiệm vụ càng nhiều và thêm phần nặng gánh , đòi hỏi chúng em phải cố gắng ,nỗ lực hết mình để góp phần vào cùng đất nớc tiến lên . Đó chính là lý do khiến em chọn đề tài này . Em mong rằng sau đề tài mà mình làm , em có thể biết rõ hơn về con đ - ờng mà chúng ta đang đi , nhận thức về nó sâu sắc hơn sẽ có thể hiểu đợc nhiệm vụ mà cả nớc ta phải làm , con đờng mà chúng ta phải vợt qua . 1 Qua đề tài này , em muốn gửi lời cảm ơn tới Thầy Tô Đức Hạnh , ngời đã giúp em hiểu sâu sắc hơn con đờng mà cả nớc ta đang tiến đến .Những lời giảng của thầy giúp em biết thêm những khó khăn và thử thách mà cả nớc đang phải trải qua trên con đờng tiến lên CNXH . Với đề tài này , em muốn góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc xây dựng và phát triển của đất nớc Trong quá trình thực hiện đề tài ,em cũng đã rất cố gắng ,nh ng sự cố gắng đó không thể không có những thiếu xót ,vì thế em mong thầy có thể làm cho nó trở nên đầy đủ hơn . 2 Nội Dung Cơ Bản I . Lý luận chung về thời kỳ quá độ lên CNXH . 1. Thời kỳ quá độ lên CNXH . 1.1. Thời kỳ quá độ lên CNXH là gì ? 1.2 . Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội . 2.Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH. Lý luận chung về thời kỳ quá độ lên CNXH. Khẳng định của Lênin về quá độ lên CNXH các nớc kém phát triển . Thực tiễn Cách mạng tháng 10 Nga . 3.Các hình thức quá độ lên CNXH . 4.Thời kỳ quá độ lên CNXH Việt Nam . 4.1.Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH nớc ta . 4.2.Vậy quá độ lên CNXH Việt Nam nghĩa là gì ? 4.3.Khả năng quá độ lên CNXH của nớc ta . II.Quá trình nhận thức về con đờng quá độ lên CNXH . 1.Quá trình nhận thức của chúng ta . 2.Nhiệm vụ -nội dung của thời kỳ quá độ lên CNXH,bỏ qua CNTB nớc ta . III.Những giải pháp cho con đờng quá độ lên CNXH nớc ta . 3.1.Giải pháp cho việc phát triển lực lợng sản xuất ,công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nớc . 3.2.Giải pháp cho việc xây dựng ,phát triển và hoàn thiện quan hệ sản xuất theo định hớng XHCN. 3.3.Giải pháp cho việc mở rộng ,nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. 3 Nội dung I . Lý luận chung về quá độ lên Chủ nghĩa xã hội . 1.1. Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội là gì ? Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc , triệt để và toàn diện từ xã hội cũ sang xã hội mới xã hội xã hội chủ nghĩa . Nó diễn ra trong toàn bộ các lĩnh vực đời sống của xã hội , tạo ra các tiền đề vật chất và tinh thần cần thiết để hình thành một xã hội mà trong đó những nguyên tắc căn bản của xã hội xã hội chủ nghĩa từng bớc đợc thực hiện . 1.2 . Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội . Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội là những nhân tố của xã hội mới và tàn d của xã hội cũ tồn tại đan xen lẫn nhau , đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống chính trị , kinh tế , văn hóa , xã hội , t tởng , tập quán trong xã hội . Về mặt kinh tế , đây là thời kỳ bao gồm những mảng , những phần , những bộ phận của Chủ nghĩa t bản và Chủ nghĩa xã hội xen kẽ nhau tác động với nhau , lồng vào nhau , nghĩa là thời kỳ tồn tại nhiều hình thức sở hữu về t liệu sản xuất , do đó tồn tại nhiều thành phần kinh tế , cả thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa lẫn thành phần kinh tế t bản chủ nghĩa , thành phần kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ cùng tồn tại phát triển , vừa hợp tác thống nhất nhng vừa mâu thuẫn và cạnh tranh gay gắt với nhau . Thời kỳ này bắt đầu từ khi giai cấp vô sản giành đ ợc chính quyền và kết thúc khi xây dựng xong về cơ bản cơ sở vật chất kỹ thuật của Chủ nghĩa xã hội . 4 2. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội . Quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa có thể ra đời từ trong lòng xã hội t bản chủ nghĩa do cả hai cùng dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất . Nhng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa không thể ra đời từ trong lòng chế độ t bản chủ nghĩa bởi nó dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất . Phơng thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa chỉ ra đời sau khi cách mạng vô sản thành công, giai cấp vô sản giành đ ợc chính quyền và bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội giai đoạn đầu của phơng thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa . Cuộc cách mạng vô sản khác với các cuộc cách mạng tr ớc đó chỗ các cuộc cách mạng trớc đó giành đợc chính quyền là kết thúc cuộc cách mạng vì nó dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất , còn cuộc cách mạng vô sản thì việc giành đợc chính quyền mới chỉ là bớc khởi đầu còn vấn đề cơ bản hơn là giai cấp vô sản phải phải xây dựng một xã hội mới cả về lực lợng sản xuất lẫn quan hệ sản xuât , cả về cơ sở hạ tầng lẫn kiến trúc thợng tầng , cả về tồn tại xã hội lẫn ý thức xã hội . Không những thế , công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội phải thông qua quá trình đấu tranh gian khổ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm giành lấy chính quyền Nhà nớc và sử dụng bộ máy Nhà nớc của mình để cải tạo xã hội cũ , xây dựng xã hội mới xã hội xã hội chủ nghĩa , quá trình đó cần phải có thời gian , một thời kỳ lâu dài . Vì thế thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội là tất yếu đối với mọi n - ớc đi lên Chủ nghĩa xã hội . Nó do đặc điểm của sự ra đời phơng thức sản xuất xã hội chủ nghĩa và đặc điểm của cuộc cách mạng vô sản quy định . 5 Xã hội T bản chủ nghĩa càng phát triển mạnh bao nhiêu thì mâu thuẫn trong lòng nó càng gay gắt hơn bấy nhiêu , vì thế sự mâu thuẫn đó đã tạo ra những tiền đề vật chất làm cơ sở cho sự thay thế chủ nghĩa t bản bằng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới V.I.Lênin đã khẳng định rằng các nớc kém phát triển cũng có khả năng tiến lên Chủ nghĩa xã hội trong những điều kiện thích hợp . Trên thực tế ,thắng lợi của cách mạng tháng 10- Nga , sau đó là thắng lợi của một loạt các nớc cộng hoà Trung á , Mông Cổ , Trung Quốc , Việt Nam . đã chứng minh khẳng định này là hoàn toàn đúng đắn . 3. Các hình thức quá độ lên Chủ nghĩa xã hội . Theo Chủ nghĩa Mác- Lênin thì thời kỳ quá độ là một tất yếu đối với mọi nớc đi lên Chủ nghĩa xã hội . Tuy nhiên do đặc điểm của từng nớc là khác nhau , có nớc nền kinh tế còn lạc hậu kém phát triển , có nớc nền kinh tế phát triển theo chủ nghĩa t bản , vì vậy thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội cũng khác nhau . Chủ nghĩa Mac-Lênin cho rằng có hai loại hình quá độ , đó là : 3.1. Quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội . Loại hình này phản ánh quy luật phát triển tuần tự của xã hội loài ngời . Đó là loại hình quá độ đối với các nớc đã trải qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa . Với các nớc này , do đã trải qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa ,nên đã có sẵn tiền đề về cơ sở vật chất kỹ thuật . Vì thế công cuộc quá độ , chỉ còn là biến những tiền đề ấy thành cơ sở vật chât của chủ nghĩa xã hội, thiết lập một quan hệ sản xuất mới , một Nhà nớc mới , một xã hội mới xã hội chủ nghĩa . 3.2. Quá độ từ các hình thái kinh tế- xã hội tr ớc chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội . 6 Loại hình này phản ánh quy luật phát triển nhảy vọt của xã hội loài ngời . Với các nớc có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu , kém phát triển , cũng có khả năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển . Tuy nhiên để có thể tiến lên chủ nghĩa xã hội thì các n ớc này cần phải thực hiện từng bớc quá độ và phải có những điều kiện phù hợp . Để có thể quá độ lên chủ nghĩa xã hội , các n ớc này cần phải có sự giúp đỡ của giai cấp vô sản các n ớc tiên tiến đang xây dựng Chủ nghĩa xã hội cả về vốn , kỹ thuật công nghệ lẫn kinh nghiệm xây dựng Chủ nghĩa xã hội .Đồng thời nớc này cũng phải hình thành đợc các tổ chức đảng cách mạng và cộng sản , phải giành đ ợc chính quyền về tay mình , xây dựng đợc các tổ chức nhà nớc mà bản chất là xô viết nông dân và xô viết những ngời lao động . Lênin khẳng định rằng một nớc kém phát triển có thể và cần phải tạo ra những điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội bắt đầu bằng một cuộc cách mạng thiết lập chính quyền liên minh công nông và phải tiến lên Chủ nghĩa xã hội qua các bớc quá độ , không đợc nhảy vọt cũng nh nóng vội . 4.Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua t bản chủ nghĩa Việt Nam . Thời kỳ quá độ là thời kỳ lịch sử mà bất cứ một quốc gia nào đi lên chủ nghĩa xã hội cũng đều phải trải qua , ngay cả đối với các n ớc đã có nền kinh tế rất phát triển . Đối với nớc ta , một nớc nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa thì lại càng phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài . 4.1.Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của nớc ta . 7 Từ khi Thực dân Pháp xâm lợc cho đến năm 1930 , các phong trào cứu nớc của nhân dân ta ,những phong trào theo lập trờng tiểu t sản và t sản , đều lần lợt thất bại . Nhng từ năm 1930 trở đi ,dới ngọn cờ lãnh đạo của Đảng Cộng Sản theo con đ ờng chủ nghĩa xã hội , nhân dân ta đã thu đợc hết thắng lợi này đến thắng lợi khác . Đầu tiên là chiến thắng Thực dân Pháp xâm l ợc , sau đến đế quốc Mỹ , và tiếp tục đa đất nớc tiến lên theo con đờng mới con đờng xã hội chủ nghĩa . Hai cuộc kháng chiến trờng kỳ chống giặc xâm lợc đã khiến nhân dân ta phải hy sinh rất nhiều cả về ngời và của . Cuộc đấu tranh đó chính là cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa t bản . Vì vậy sau khi giành chiến thắng , chúng ta không thể tiến theo con đ ờng t bản chủ nghĩa . Bởi nhân dân ta đã phải chịu quá nhiều đau th ơng , đó cũng là do chủ nghĩa t bản gây ra . Tiến theo con đờng chủ nghĩa xã hội là phù hợp với đông đảo nguyện vọng của quần chúng nhân dân . Hơn thế nữa trong hoàn cảnh toàn thế giới đã bớc vào thời đại quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội . Thực tiễn đã khẳng định chủ nghĩa t bản đã lỗi thời về mặt lịch sử . Vì thế sớm hay muộn nó cũng phải đợc thay thế bằng hình thái kinh tế mới xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là giai đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa . Cho dù chủ nghĩa t bản đã cố gắng để thích nghi với tình hình mới , nhng càng cố gắng thì nó càng không thể v ợt qua khỏi những mâu thuẫn ngày càng gay gắt . Vì thế chủ nghĩa t bản không phải là tơng lai của nhân loại . Thời đại ngày nay là thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội . Quá trình cải biến xã hội cũ , xây dựng xã hội mới xã hội chủ nghĩa là vì sự nghiệp cao cả là giải phóng con ngời , vì sự phát triển tự do và toàn diện của con ngời , vì tiến bộ chung của loài ngời .Đi theo dòng chảy của thời đại cũng tức là đi theo quy luật phát triển tự nhiên của lịch sử .Mà 8 thực tế lịch sử đã cho thấy rằng, trên thế giới , đã có nhiều n ớc phát triển theo con đờng t bản chủ nghĩa , nhng kết quả là chỉ có một số nớc có nền kinh tế phát triển còn lại đa số các nớc thì Châu Phi đói , Châu á nghèo , Châu Mỹ La Tinh nợ nần chồng chất . Điều đó cho thấy sự lựa chọn con đờng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta nh vậy là sự lựa chọn của chính lịch sử dân tộc lại vừa phù hợp với xu thế của thời đại . Vì thế việc chúng ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa là một tất yếu khách quan và hoàn toàn đúng đắn . 4.2.Vậy quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam nghĩa là gì ? Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam nghĩa là rút ngắn một cách đáng kể quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội . Việc bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa không phải là xoá bỏ kinh tế t nhân nói chung và kinh tế t nhân t bản nói riêng , mà là bỏ qua sự thống trị của kinh tế t bản t nhân , của quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa , của kiến trúc thợng tầng t bản chủ nghĩa . Việc quá độ lên chủ nghĩa xã hội không phải là việc có thể làm một cách nhanh chóng mà cần phải có cả một quá trình lâu dài với nhiều bớc quá độ . Trong quá trình đó , chúng ta phải biết tiếp thu , nhận thức và tận dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ của thời đại để phát triển nền kinh tế của n ớc nhà . Không những thế , chúng ta phải biết phát huy những truyền thống quý báu của dân tộc , tranh thủ tối đa mọi điều kiện thuận lợi từ bên ngoài . Nói chung , thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một quá trình hết sức khó khăn phức tạp ,đòi hỏi chúng ta phải biết phát huy đ ợc sức mạnh tổng hợp của mọi thành phần kinh tế , tận dụng tối đa thành tựu khoa học của nhân loại thì mới có thể thực hiện đợc chặng đờng quá độ . 9 4.3.Khả năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa t bản nớc ta . Chúng ta có khả năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa bởi chúng ta có đầy đủ điều kiện thuận lợi cả về khách quan lẫn chủ quan . Về khách quan , đất nớc ta xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại trên thế giới phát triển hết sức mạnh mẽ ,nó làm cho lực l ợng sản xuất ngày càng mang tính quốc tế hoá cao ,vì vậy các quốc gia phụ thuộc vào nhau ngày càng lớn . Điều đó cho phép chúng ta có thể tranh thủ tối đa các nguồn lực từ bên ngoài ,đặc biệt là vốn , khoa học công nghệ , kinh nghiệm quản lý để phát triển nhanh nền kinh tế trong n ớc . Về chủ quan, sau chặng đờng gian lao chống giặc ngoại xâm , chúng ta đã giành đợc chính quyền về tay giai cấp vô sản , do Đảng Cộng Sản - đại diện của Đảng Mác xit lãnh đạo ,chúng ta đã thiết lập đợc liên minh giai cấp công nông . Có nghĩa là chúng ta đã có đầy đủ điều kiện để tiến hành quá độ lên chủ nghĩa xã hội . II . Quá trình nhận thức về con đờng quá độ lên chủ nghĩa xã hội nớc ta . 1. Quá trình nhận thức về con đờng quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội của chúng ta . Việc bỏ qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa ,tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội nớc ta nghĩa là rút ngắn một cách đáng kể quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội . Tuy nhiên chúng ta cần phải biết tiếp thu ,nhận thức ,vận dụng những thành khoa học kỹ thuật tiên tiến để phát triển nền kinh tế , biết tranh thủ tối đa mọi điều kiện thuận lợi . Chúng ta phải biết tận dụng sức mạnh tổng hợp của mọi thành kinh tế trong nớc để phát triển kinh tế nớc nhà . 10 . hình thức quá độ lên CNXH . 4.Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam . 4.1.Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta . 4.2.Vậy quá độ lên CNXH ở Việt. -nội dung của thời kỳ quá độ lên CNXH, bỏ qua CNTB ở nớc ta . III .Những giải pháp cho con đờng quá độ lên CNXH ở nớc ta . 3.1 .Giải pháp cho việc phát triển

Ngày đăng: 23/07/2013, 10:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan