bài 48: NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN

38 1K 9
bài 48: NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 48 Bài 48 : : NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN DẦU MỎ KHÍ THIÊN NHIÊN KHÍ MỎ DẦU THAN MỎ A. DẦU MỎ I. Trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí và thành phần của dầu mỏ II. Chưng cất dầu mỏ III. Chế biến dầu mỏ bằng phương pháp hoá học B. KHÍ MỎ DẦU VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN I. Thành phần của mỏ dầu và khí thiên nhiên II. Chế biến, ứng dụng của khí mỏ dầu và khí thiên nhiên C. THAN MỎ I. Chưng khô than béo II. Chưng cất nhựa than đá III- CHẾ BIẾN DẦU MỎ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HOÁ HỌC • Chế biến dầu mỏ bằng phương pháp hoá học (chế hoá dầu mỏ) là biến đổi cấu tạo hoá học các hiđrocacbon của dầu mỏ. • Mục đích : - Đáp ứng nhu cầu về số lượng, chất lượng xăng làm nhiên liệu. - Đáp ứng nhu cầu về nguyên liệu cho cộng nghiệp hoá chất. ** CHỈ SỐ OCTAN • Chất lượng của xăng được đo bằng chỉ số octan. • Chỉ số octan càng cao thì khả năng chống kích nổ càng tốt  chất lượng xăng càng tốt. • Chỉ số octan của hiđrocacbon giảm dần theo thứ tự: Aren > Anken có nhánh > Ankan có nhánh > Xicloankan có nhánh > Anken không nhánh > Xicloankan không nhánh > Ankan không nhánh. Hai phương pháp chủ yếu chế hoá dầu mỏ là rifominh và crackinh. 1.Rifominh • Mục đích :Xăng thu được từ chưng cất dầu mỏ chứa chủ yếu là những ankan không nhánh nên có chỉ số octan thấp dùng phương pháp rifominh để tăng chỉ số octan. • Khái niệm :Rifominh là quá trình dùng xúc tác và nhiệt biến đổi cấu trúc của hiđrocacbon từ không phân nhánh thành phân nhánh, từ không thơm thành thơm. ** Quá trình rifominh: Gồm 3 loại phản ứng chủ yếu: • Chuyển ankan mạch thẳng thành ankan mạch nhánh và xicloankan: (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH(CH 3 ) 2 CH 3 +H 2 CH 3 [CH 2 ] 6 CH 3 xt t → • Tách hiđro chuyển xicloankan thành aren: • Tách hiđro chuyển ankan thành aren : xt t → + 3H 2 CH 3 (CH 2 ) 5 CH 3 xt t → CH 3 +3H 2 [...]... THÀNH PHẦN KHÍ MỎ DẦU VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN ** nguồn gốc : • Khí mỏ dầu(khí đồng hành) có trong các mỏ dầu • Khí thiên nhiên là khí chứa trong các mỏ khí riêng biệt ** thành phần: Thành phần của khí mỏ dầu và khí thiên nhiên chủ yếu là metan, ngồi ra còn có etan, propan, butan, pentan và các khí vơ cơ khác II KHÍ THIÊN NHIÊN VÀ KHÍ MỎ DẦU 1 Thành phần a Khí thiên nhiên - Khí thiên nhiên có nhiều trong các... Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu được dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện - Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu còn là nguồn ngun liệu và nhiên liệu quan trọng Nhà máy điện đạm Cụm khí điện đạm Cà Mau Phú Mỹ Nhà máy xử lí khí Dinh Cố Thànhphần Khí dầu mỏ (%V) Khí thiên nhiên ứng dụng CH4 51 92 Nhà máy điện,sứ, đạm, SX ancol C2H6 19 1.9 Điều chế PE C3H8 11 0.6 C4H10 4.4 0.3 Khí hố lỏng(gas),làm nhiên. .. ,H2S, He, CO2,… ~12 4 - 20 - Khí thiên nhiên ở Tiền Hải (Thái Bình); khí mỏ dầu ở mỏ Bạch Hổ, Lan Tây, Lan Đỏ,… - Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu ở Việt Nam có chất lượng tốt do có rất ít hợp chất lưu huỳnh Dầu mỏ ở nước ta chủ yếu tập trung ở thềm lục địa phía nam Mỏ khí thiên nhiên Mỏ dầu Bờ biển Tiền Hải (Thái Bình) Bạch Hổ Rồng Đại Hùng II- CHẾ BIẾN, ỨNG DỤNG CỦA KHÍ THIÊN NHIÊN VÀ KHÍ DẦU MỎ KhÝ má KhÝ... của khí thiên nhiên là metan (95% về thể tích), phần còn lại là các đồng đẳng của metan và một số chất khí vơ cơ Chất CH4 Thành phần % về thể tích 77,91 C2H6 C3H8 C4H10 C5H12 6,86 4,09 1,98 0,49 N2 CO2 0,80 7,86 Thành phần %V các chất trong khí thiên nhiên ở các mỏ Tây Nam nước ta b Khí mỏ dầu - Khí mỏ dầu có nhiều trong các mỏ dầu - Thành phần chủ yếu của khí mỏ dầu gần giống như khí thiên nhiên nhưng... (CH3C6H5) Xilen [(CH3)2C6H4], stiren(CH2=CHC6H5 2.Crackinh: ** Khái niệm: Crackinh là q trình bẻ gãy phân tử hiđrocacbon mạch dài thành các phân tử hiđrocacbon mạch ngắn hơn nhờ tác dụng của nhiệt (crackinh nhiệt)hoặc của xúc tác và nhiệt (crăckinh xúc tác) Phân tử hiđrocacbon mạch dài t0 t0, xúc tác Phân tử hiđrocacbon mạch gắn hơn VD: C16H34  C16-mH34-2m + CmH2m ( 2 ≤ m ≤ 16) C8H18 Crăckinh Crăckinh C4H8... –C21 CRACKINH NHIỆT CRACKINH XÚC TÁC Mục đích chủ yếu Tạo anken, làm monome để sản xuất polime Chuyển hiđrocacbon mạch dài có t0s cao thành xăng nhiên liệu Điều kiện tiến hành Nhiệt độ cao Có xúc tac, nhiệt độ thấp hơn Sản phẩm chủ yếu anken Xăng có chỉ số octan thấp Sản phẩm khác Ankan, dùng làm nhiên liệu cho crackinh Khí, dầu ♪☻ KẾT LUẬN ♣♫ Chưng cất dầu mỏ CHẾ BIẾN DẦU MỎ chế biến bằng phương pháp... dầu có nhiều trong các mỏ dầu - Thành phần chủ yếu của khí mỏ dầu gần giống như khí thiên nhiên nhưng hàm lượng metan thấp hơn (chỉ chiếm 50 – 70%V) Khí thiên nhiên Có nhiều trong mỏ khí - Tích tụ trong các lớp đất, đá xốp ở những độ sâu khác nhau - Nguồn gốc Thành phần - thành phần chủ yếu là CH4 (95%) và một số đồng đẳng thấp của CH4 như C2H6, C3H8, C4H10, một số khí vơ cơ như N2, Khí dầu mỏ (khí... phần: chứa chủ yếu là H2 (65%), CH4 (35%), các hiđrocacbon khác (C2H6), CO, CO2, N2, O2 * Nhựa than đá: là chất lỏng thu được khi chưng cất than đá , có chứa nhiều hiđrocacbon thơm và phenol - Từ nhựa than đá, người ta đã tách được nhiều chất có giá trị như benzen, toluen, phenol, naphtalen,…còn lại là hắc ín - Các hợp chất thơm thu được từ chưng cất than đá là nguồn bổ sung ngun liệu cho cơng nghiệp II-... 20% C2H + C3H + C4H + C4H10 + C2H66+ C3H88+ C4H88+ C4H10 + C5H10+ C5H12 + C6H12 + H C5H10+ C5H12 + C6H12 + H22 b) Crackinh xúc tác Crackinh xúc tác chủ yếu nhằm chuyển hiđrocacbon mạch dài của các phân đoạn có nhiệt độ sơi cao thành xăng nhiên liệu CRACKINH XÚC TÁC C21-C35 400-4500C Auminosilicat (75-90% SiO2, 10-25% Al2O3) + HF Khí crackinh: C1-C4 Khí crackinh: C1-C4 Xăng ::C5-C11,,,hàm lượng Xăng C5-C11,,,hàm... cho crackinh ** Khái niệm: là phần còn lại của cây cỏ cổ đại đã bị biến hóa - Có 3 loại than chính: than gầy, than mỡ và than nâu, trong đó than mỡ được dùng để chế than cốc và cung cấp một lượng nhỏ hiđrocacbon I- CHƯNG KHƠ THAN BÉO LỊ CỐC Than Than bÐo bÐo (than (than mì) mì) (khí) (khí) 100000C 1000 C Lµm l¹nh Lµm l¹nh •• Khí lò cốc Khí lò cốc •• Lớp nước+NH33 :dùng làm Lớp nước+NH :dùng làm phân . Bài 48 Bài 48 : : NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN DẦU MỎ KHÍ THIÊN NHIÊN KHÍ MỎ DẦU THAN MỎ A. DẦU MỎ I. Trạng thái thiên nhiên, tính chất. học B. KHÍ MỎ DẦU VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN I. Thành phần của mỏ dầu và khí thiên nhiên II. Chế biến, ứng dụng của khí mỏ dầu và khí thiên nhiên C. THAN MỎ I. Chưng

Ngày đăng: 23/07/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan