LUYỆN THI ĐH TN KIM LOẠI 12

35 643 4
LUYỆN THI ĐH TN KIM LOẠI 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ôn Thi Đại Học - Môn Hóa năm 2009 Hóa Vô Cơ Chương 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 1.Tính chất vật lí nào sau đây của kim loại khơng do các electron tự do trong kim loại gây ra? A. Ánh kim B. Tính dẻo C. Tính cứng D. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt 2.Dãy so sánh tính chất vật lí của kim loại nào dưới đây khơng đúng? A. Khả năng dẫn điện vã dẫn nhiệt Ag> Cu> Al > Fe B. Tỉ khối của Li< Fe < Os C. Nhiệt độ nóng chảy của Hg< Al < W D. Tính cứng của Cs> Fe> Cr 3. Kiểu mạng tinh thể nào thường có nhiệt độ nóng chảy thấp: A. Mạng tinh thể phân tử. B. Mạng tinh thể ngun tử. C. Mạng tinh thể ion. D. Mạng tinh thể kim loại 4.Nhúng một miếng kim loại M vào dung dịch CuSO 4 , sau một lúc đem cân lại thấy miếng kim loại có khối lượng lớn hơn so với trước phản ứng. M khơng thể là : A. Al B. Fe C. Zn D. Ni 5. Nhúng thanh kim loại R chưa biết hố trị vào dung dịch chứa 0,03 mol CuSO 4 . Phản ứng xong nhấc thanh R ra thấy khối lượng tăng 1,38 gam. Kim loại R là A. Al B. Fe C. Zn D. Mg 6.Đem ngâm miếng kim loại sắt vào dung dịch H 2 SO 4 lỗng. Nếu thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO 4 thì sẽ có hiện tượng gì ? A. Lượng khí bay ra khơng đổi B. Lượng khí thốt ra nhiều hơn C. Lượng khí thốt ra ít hơn D. Lượng khí sẽ ngừng thốt ra (do kim loại đồng bao quanh miếng sắt) 7.Dung dịch FeSO 4 có lẫn tạp chất CuSO 4 . Có thể dùng chất nào để loại bỏ tạp chất: A. Bột Fe dư B. Bột Cu dư C. Bột Al dư D. Na dư 8.Cho các mẫu kim loại: sắt tráng kẽm (1), sắt tráng nhơm (2), sắt tráng thiếc (3). Khi bị xây xát vào lớp sắt bên trong thì ở mẫu nào sắt bị ăn mòn trước? A. Mẫu (1) B. Mẫu (2) C. Mẫu (3) D. Cả ba mẫu 9. Cặp chất khơng phản ứng với nhau là: A. B. C. D. 10. Từ AgNO 3 điều chế Ag người ta khơng dùng phương pháp: A. Nhiệt phân AgNO 3 B. Điện phân dung dịch AgNO 3 C. Điện phân nóng chảy AgNO 3 D. Dùng Zn để khử ion 11. Để bảo vệ vỏ tàu biển người ta thường dùng phương pháp nào sau đây? A. Cách li kim loại với mơi trường B. Dùng hợp kim chống gỉ C. Dùng chất ức chế sự ăn mòn D. Dùng phương pháp điện hóa 12.Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH) 2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 20% thu được dung dịch muối trung hòa có nồng độ 27,21%. Hỏi M là: A. Fe B. Al C. Zn D. Cu 13.Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có hồ tan 4,16 gam CdSO 4 . Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng 2,35%. Khối lượng lá kẽm trước khi phản ứng là : A. 60g B. 40g C. 80g D. 100g 14.Chỉ ra những chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời chứa Ca(HCO 3 ) 2 A. Na 2 CO 3 ; Na 3 PO 4 ; NaHCO 3 B. KOH; KCl; K 2 CO 3 C. NaOH; Na 2 CO 3 ; Ca(OH) 2 vừa đủ D. HCl; NaCl; Na 3 PO 4 15. Có thể loại trừ độ vĩnh cửu của nước bằng cách : A. Đun sơi nước B. Thổi khí CO 2 vào nước C. Chế hóa nước bằng nước vơi D. Cho Na 2 CO 3 hoặc Na 3 PO 4 16.Nhóm những chất nào có thể tạo ra FeCl 2 bằng phản ứng trực tiếp? A. B. C. D. 1 Ôn Thi Đại Học - Môn Hóa năm 2009 Hóa Vô Cơ 17. Nhúng thanh kim loại M có hóa trị 2 vào dd CuSO 4 , sau 1 thời gian lất thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05% .Mặt khác nhúng thanh kim loại tên vào dd Pb(NO 3 ) 2 sau 1 thời gian thấy khối lượng tăng 7,1% .Biết rằng , sơ 1mol CuSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 tham gia ở 2 trường hợp như nhau .Xác định M? A. Zn B. Fe C. Mg D. Ni 18. Trong 3 oxit : chất nào có tác dụng với HNO 3 cho ra khí ? A. Chỉ có B. Chỉ có C. D. Chỉ có 19. Để điều chế Fe(NO 3 ) 2 có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau : A. B. C. D. 15. Chỉ dùng 1 hố chất thích hợp, có thể phân biệt 3 kim loại riêng biệt: Na, Ba, Cu. Dung dịch đó là: A. B. C. D.HCl 16. Cho 4 kim loại Mg, Al, Fe, Cu và 4 dung dịch . Kim loại khử được các cation trong dung dịch các muối trên là: A. Al B. Fe C. Mg D. A,B,C sai 17.Hiện tượng thép, một hợp kim có nhiều ứng dụng nhất của sắt bị ăn mòn trong khơng khí ẩm, có tác hại to lớn cho nền kinh tế , thép bị oxi hố trong khơng khí ẩm có bản chất là q trình ăn mòn điện hố học. Người ta bảo vệ thép bằng cách : A. Gắn thêm một mẫu Zn hoặc Mg vào thép. B. Mạ một lớp kim loại như Zn , Sn, Cr lên bề mặt của thép C. Bơi một lớp dầu,mỡ (parafin) lên bề mặt của thép D. A, B, C đúng 18.Trong 3 oxit : chất nào có tác dụng với HNO 3 cho ra khí ? A. Chỉ có B. Chỉ có C. D. Chỉ có 19.Cho một lá đồng có khối lượng 10g vào 250g dung dịch AgNO 3 4%. Khi lấy lá đồng ra thì khối lượng AgNO 3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng lá đồng sau phản ứng là bao nhiêu? A. 10,76g B. 11,76g C. 5,38g D. 21,52g 20.Hồ tan một oxt kim loại X hố trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 10% ta thu dung dịch muối nồng độ 11,8%. X là kim loại nào sau đây: A. Cu B. Fe C. Ba D. Mg 21. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dd CuSO 4 . Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khơ, thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8g. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO 4 là bao nhiêu? A. 0,6M B. 0,7M C. 0,5M D. 1,5M 22.Những chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng tạm thời? A. NaCl B. Ca(OH) 2 C. Na 2 CO 3 D. H 2 SO 4 23.Điện phân dung dịch muối CuSO 4 dư trong thời gian 1930 giây, thu được 1,92 gam Cu ở c C. 1,5A atơt. Cường độ dòng điện trong q trình điện phân là giá trị nào dưới đây? A. 3,0A B. 4,5A C. 1,5A D. 6,0A 24.Ngâm một thanh Zn vào 100ml dung dịch AgNO 3 0,1M đến khi AgNO 3 tác dụng hết, thì khối lượng thành Zn sau phản ứng so với thanh Zn ban đầu sẽ A. giảm 0,755 gam B. tăng 1,08 gam C. tăng 0,755 gam D. tăng 7,55 gam 25.Nhúng một thanh Fe vào dd HCl, nhận thấy thanh Fe sẽ tan nhanh nếu ta nhỏ thêm vào dd một vài giọt A. dung dịch B. dung dịch C. dung dịch D. dung dịch 26.Cho ít bột Fe vào dung dịch dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm A. B. dư C. dư D. 27.Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp một dung dịch chứa các ion . Thứ tự điện phân xảy ra ở catơt là A. B. C. D. 28.Trường hợp nào dưới đây là ăn mòn điện hố? A. Gang, thép để lâu trong khơng khí ẩm 2 Ôn Thi Đại Học - Môn Hóa năm 2009 Hóa Vô Cơ B. Kẽm ngun chất tác dụng với dung dịch lỗng C. Fe tác dụng với khí clo D. Natri cháy trong khơng khí 29.Cặp kim loại Al – Fe tiếp xúc với nhau và được để ngồi khơng khí ẩm thì kim loại nào bị ăn mòn và dạng ăn mòn nào là chính? A. Al bị ăn mòn điện hố B. Fe bị ăn mòn điện hố C. Al bị ăn mòn hố học D. Al, Fe bị ăn mòn hố học 30.Điện phân một dung dịch chứa hỗn hợp gồm với điện cực trơ có màng ngăn. Kết luận nào dưới đây khơng đúng? A. Kết thúc điện phân, pH của dung dịch tăng so với ban đầu B. Thứ tự các chất bị điện phân là C. Q trình điện phân đi kèm với sự tăng pH của dung dịch D. Q trình điện phân đi kèm với sự giảm pH của dung dịch 31. Điều kiện cần và đủ để xảy ra q trình ăn mòn điện hố là A. các điện cực có bản chất khác nhau B. các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp với nhau hoặc gián tiếp thơng qua các dây dẫn C. các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li D. các điện cực phải có bản chất khác nhau, tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dd chất điện li 32. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về ăn mòn hố học? A. Ăn mòn hố học khơng làm phát sinh dòng điện B. Ăn mòn hố học làm phát sinh dòng điện một chiều C. Kim loại tinh khiết sẽ khơng bị ăn mòn hố học D. Về bản chất, ăn mòn hố học cũng là một dạng của ăn mòn điện hố 33.Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của mơi trường xung quanh, được gọi chung là A. sự ăn mòn kim loại B. sự ăn mòn hố học C. sự khử kim loại D. sự ăn mòn điện hố 34.Ngâm một lá Niken trong các dung dịch lỗng các muối sau: . Niken sẽ khử được các muối A. B. C. D. 35.Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có hồ tan 4,16 gam Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng 2,35%. Khối lượng lá kẽm trước khi phản ứng là A. 80 gam. B. 100 gam. C. 40 gam. D. 60 gam. 36. Có phương trình hố học sau: Phương trình nào dưới đây biểu thị sự oxi hố cho phản ứng hố học trên? A. B. C. D. 37.So sánh thể tích NO thốt ra trong 2 trường hợp sau : 1: Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120ml dung dịch HNO 3 1M (TN1) 2: Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120ml dung dịch HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5 M. (TN2) A. TN1 > TN2 B. TN1 = TN2 C. TN1 < TN2 D. A và C 38.Có 3 mẫu hợp kim: . Hố chất có thể dùng để phân biệt 3 mẫu hợp kim này là A. dung dịch NaOH B. dung dịch HCl C. dung dịch H 2 SO 4 lỗng D. dung dịch MgCl 2 39. Chỉ được dùng nước, nhận biết được từng kim loại nào trong các bộ ba kim loại sau đây ? A. Al, Ag, Ba B. Fe, Na, Zn C. Mg, Al, Cu D. A và B 40. Chỉ dùng 1 hóa chất có thể nhận biết được các dd bị mất nhãn: Na 2 SO 4 , NaCl, H 2 SO 4 , HCl. Hóa chất đó là: A. Quỳ Tím B. Dung dịch BaCl2 C. Dung dịch AgNO3 D. BaCO3 41.Cho Có 4 kim loại Mg, Ba, Zn, Fe. Nếu chỉ dùng dd H 2 SO 4 lỗng thì có thể nhận biết bao nhiêu kim loại? A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 3 Ôn Thi Đại Học - Môn Hóa năm 2009 Hóa Vô Cơ 42.Để phân biệt 2 khí CO 2 và SO 2 ta dùng A. Quỳ tím B. Dung dịch C. Dung dịch D. Dung dịch nước brom 43. Để phân biệt 3 kim loại Al, Cu, Fe, người ta dùng thuốc thử : A. H 2 O B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Dung dịch FeCl 2 44. Dùng thuốc thử nào sau để nhận biết các chất riêng biệt sau A. Quỳ tim B. Quỳ tím và BaSO 4 C. Nước D. AgNO 3 45.Có 3 dung dịch NaOH, HCl, H 2 SO 4 (lỗng). Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch này là: A. Na 2 CO 3 B. Nhơm C. CaCO 3 D. Quỳ tím 46.Có 5 ống nghiệm đựng riêng biệt các dung dịch lỗng và . Chọn một trong các hố chất sau để có thể phân biệt từng chất trên : A. NaOH B. Quỳ tím C. D. 47. Có 4 ống nghiệm mất nhãn đựng riêng biệt các chất lỏng : . Chỉ dùng 1 hóa chất nào phân biệt được 4 dung dịch trên A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch HCl C. Khí CO 2 D. Dung dịch BaCl 2 48. Có 3 ống nghiệm khơng nhãn đựng 3 dung dịch axit đặc riêng biệt là . Nếu chỉ dùng một hố chất để nhận ra các dung dịch trên thì dùng chất nào sau đây: A. Fe B. Al C. Cu D. dd AgNO 3 49.Cho 4 cặp oxi hố - khử: . Dãy cặp xếp theo chiều tăng dần về tính oxi hố và giảm dần về tính khử là A. . B. C. D. Chương 6 . KIM LOẠI NHĨM I A , II A và NHƠM 1. Kim loại kiềm có thể được điều chế trong công nghiệp theo cách nào sau đây: A. Nhiệt luyện B. thuỷ luyện C.điện phân nóng chảy D. điện phân dung dòch 2. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ cứng thấp vì: A. Do cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối, tương đối rỗng. B. Do các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn nhất trong chu kỳ, các nguyên tử liên kết với nhau bằng lực liên kết yếu C. Do cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện, tương đối rỗng. D.A,B đúng. 3. Để bảo quản Na trong phòng thí nghiệm người ta dùng cách nào sau đây? A. Ngâm trong nước B. Ngâm trong dầu hỏa C. Ngâm trong rượu D. Bảo quản trong khí NH 3 5. Các kim loại kiềm có kiểu mạng tinh thể: A. Lập phương tâm khối B. Lục phương chặt khối C. Lập phương tâm diện D. Cả ba kiểu trên 6. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Cl 2 → A → B → C → A → Cl 2 . Các chất A,B,C là: A. NaCl, NaOH và Na 2 CO 3 C. KCl, KOH va ø K 2 CO 3 B. CaCl 2 , Ca(OH) 2 và CaCO 3 D. cả ba câu A,B,C đều đúng 7. X,Y,Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng: X + Y → Z + H 2 O; Y → Z + H 2 O + E E + X → Y hoặc Z (E là hợp chất của cacbon) 4 Ôn Thi Đại Học - Môn Hóa năm 2009 Hóa Vô Cơ X,Y,Z, E lần lượt là những chất nào sau đây: A. NaOH, Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , CO 2 C. NaOH, NaHCO 3 , CO 2 , Na 2 CO 3 B. NaOH, NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , CO 2 D. NaOH, Na 2 CO 3 , CO 2 , NaHCO 3 8. Cho 2,24 lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 150ml dd NaOH 1M. Khối lượng muối thu được là: A. 4,2g B. 5,3g C.8,4g D. 9,5g 9. Tiến hành điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại mạnh. Ở anot thu được 3,36l khí Cl 2 (đktc) và ở catot thu được 11,7g kim loại. Kim loại có trong muối là A. Na B. K C.Ca D. Ba 10. Hoà tan 4g hh gồm Fe và một kim loại hoá trò II vào dd HCl được 2,24l khí H 2 (đktc). Nếu chỉ dùng 2,4g kim loại hoá trò II cho vào dd HCl thì dùng không hết 500ml dd HCl 1M. Kim loại hoá trò II là: A. Ca B. Mg C.Ba D. Be 11. Hợp chất nào sau đây là thành phần chính của thạch cao? A. B. C. D. 12. Thành phần chính của quặng Đôlômít là: A. CaCO 3 .MgCO 3 B. FeO.FeCO 3 C.CaCO 3 .CaSiO 3 D. Tất cả đều sai 13. Phương pháp nào có thể dập tắt ngọn lửa khi đám cháy có chứa magiê kim loại ? A. Phun CO 2 B. Thổi gió C.Phủ cát D. Phun nước 14. Một cốc nước có chứa : .Nước trong cốc là: A. Nước mềm B. Nước cứng tạm thời C. Nước cứng vĩnh cửu D. Nước cứng tồn phần 15. Một cốc nước chứa: a mol Ca 2+ , b mol Mg 2+ , c mol Cl - và d mol HCO - 3 . Biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d A. a+b = c+d B. 3a+3b = c+d C.2a+2b-c+d = 0 D. 2a+2b-c-d = 0 16. Trong một cốc nước chứa a mol Ca 2+ , b mol Mg 2+ và d mol HCO - 3 . Nếu chỉ dùng nước vôi trong nồng độ p mol/l để làm giảm độ cứng trong cốc, thì người ta thấy khi cho V lít nước vôi trong vào, độ cứng bình là bé nhất. Biểu thức liên hệ giữa a,b,p là: A. V= (b+a)/p B. V= (2a+b)/p C.V= (3a+2b)/2p D. V= (2b+a)/p 17. Có 4 dung dòch trong suốt, mỗi dung chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dòch gồm Ba 2+ , Mg 2+ , Pb 2+ , Na + , Cl - , CO 3 2- , NO 3 - . Đó là 4 dung dòch gì? A. BaCl 2, MgSO 4 , Na 2 CO 3 , Pb(NO 3 ) 2 C. BaCl 2 , PbSO 4 , MgCl 2 , Na 2 CO 3 B. BaCO 3 , MgSO 4 , NaCl, Pb(NO 3 ) 2 D. Mg(NO 3 ) 2 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 , PbSO 4 18. Một mẫu nước cứng vónh cửu có 0,03mol Ca 2+ , 0,13 mol Mg 2+ , 0,02mol Cl - và a mol SO 4 2- . Tìm a? A. 0,12 mol B. 0,15 mol C.0,04mol D. 0,05 mol 19. Cho dd X chứa các ion sau : Na + , Ca 2+ , Mg 2+ , Ba 2+ , H + , Cl - . Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dd X mà không đưa ion lạ vào dung dòch , ta có thể cho dd X tác dụng với các chất nào trong các chất sau : A. Dung dòch K 2 CO 3 vừa đủ C. Dung dòch Na 2 SO 4 vừa đủ B. dung dòch NaOH vừa đủ D. dung dòch Na 2 CO 3 vừa đủ 20. Dung dòch A có chứa 5 ion : Mg 2+ , Ca 2+ , Ba 2+ và 0,1 mol Cl - và 0,2 mol NO 3 - . Thêm dần V lít dung dòch K 2 CO 3 1M vào dung dòch A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trò là A. 150ml B. 300ml C.200ml D. 250ml 21. Hoà tan mẫu hợp kim Ba-Na vào nước được dung dòch A và có 13,44 lít khí H 2 bay ra(đktc). 5 Ôn Thi Đại Học - Môn Hóa năm 2009 Hóa Vô Cơ Cần dùng bao nhiêu ml dung dòch HCl 1M để trung hoà hoàn toàn 1/10 dung dòch A? A. 750ml B.600ml C.40ml D. 120ml 22. Hoà tan hỗn hợp Ba và K theo tỷ lệ số mol 2:1 vào H 2 O dư thu được dung dòch A và 2,24 lít khí ở đktc. Cho 1,344 lít khí CO 2 ở đktc hấp thụ hết vào dung dòch A. Khối lượng kết tủa tạo thành là: A. 15,67 gam B.11,82 gam C.9 85gam D. Đáp án khác 23. Có thể loại trừ độ cứng của nước vì: A. Nước sôi ở 100 o C B. Khi đun sôi đã làm tăng độ tan của các chất kết tủa C. Khi đun sôi các chất khí bay ra. D. Cation Mg 2+ và Ca 2+ kết tủa dưới dạng hợp chất không tan. 24. Cho 112ml khí CO 2 (đktc) bò hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dòch Ca(OH) 2 ta thu 0,1g kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dòch nước vôi là : A. 0,05M B. 0,005M C.0,002M D. 0,015M 25. Thể tích dung dòch NaOH 2M tối thiểu để hấp thu hết 5,6l khí SO 2 (đktc) là: A. 250ml B. 125ml C.500ml D. 275ml 26. Trong một bình kín dung tích 15l, chứa đầy dd Ca(OH) 2 0,01M. Dẫn vào bình một số mol CO 2 có giá trò 0,12mol≤ n co 2 ≤ 0.26 mol thì khối lượng m gam rắn thu được sẽ có giá trò lớn nhất và nhỏ nhất là: A. 12 gam ≤ m ≤ 15 gam C. 0,12 gam ≤ m ≤ 0,24 gam B. 4 gam ≤ m ≤ 12 gam D. 4 gam ≤ m ≤ 15 gam 27. Cho 4.48l CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 40l dung dòch Ca(OH) 2 ta thu được 12 gam kết tủa. Vậy nồng độ mol/l của dung dòch Ca(OH) 2 là : A. 0,0175M B.0,004M C.0,006M D. Đáp án khác 28. Cho V lít khíCO 2 ở đktc, hấp thụ hoàn toàn bởi 2 lít dung dòch Ba(OH) 2 0,015M ta thấy có 1,97g BaCO 3 kết tủa. Thể tích V có giá trò nào trong số các giá trò sau đây: A. 0,224lít B.1,12lít C.0,224lít hoặc 1,12lít D. Đáp án khác 29. Cho V lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào dung dòch A (được pha chế khi cho 11,2 gam CaO vào nước) thì thu được 2,5g kết tủa. Thể tích V có giá trò nào trong số các giá trò sau ? A. 0,56l hoặc 1,12l B. 0,672l hoặc 0,224 l C. 0,56l hoặc 8,4 l D. Đáp án khác. 30. Cho 2,688 lít CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dòch NaOH 0,1M và Ca(OH) 2 0,1 M. Tổng khối lượng các muối thu được là: A. 1,26gam B.0,2 gam C.1,06 gam D. Đáp án khác 31. hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hoàn toàn vào trong nước, tạo ra dd C và giải phóng 0,06 mol H 2 . Thể tích dung dòch H 2 SO 4 2M cần thiết để trung hoà dung dòch C là: A. 120ml B.30ml C.1,2lít D. 0,24lít 32. Đem điện phân 200ml dd NaCl 2M (d = 1,1 g/ml) với điện cực trơ có màng ngăn xốp. Khi ở anot thoát ra 2,24l khí ở đktc thì ngưng điện phân. Cho biết nồng độ phần trăm của dung dòch NaCl sau điện phân : A. 8% B. 10% C.5,5% D. Đáp án khác 33. Hòa tan hết 7,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiền thổ thuộc 2 chu kì liên tiếp bằng dung dịch HCl dư thì thu được 5,6 lít khí (đktc). Hai kim loại này là: A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba 34. Hòa tan hồn tồn m gam Na kim loại vào 100 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A, trung hòa dung dịch A cần 100 ml dung dịch H 2 SO 4 1M. Tính m A. 2,3 g B. 4,6g C. 6,9g D. 9,2g 6 Ôn Thi Đại Học - Môn Hóa năm 2009 Hóa Vô Cơ 35. Hòa tan hồn tồn 1,44g kim loại R hóa trị II bằng 250 ml dung dịch H 2 SO 4 0,3M. Để trung hòa axit dư cần dùng 60 ml dung dịch NaOH 0,5M. Tìm kim loại R : A. Zn B. Fe C. Mg D. Ni 36.Hòa tan 27.4g Ba vào 100ml dd hỗn hợp HCl 2M và CuSO 4 3M .Khối lượng kết tủa thu được là A. 33.1g B. 46.6g C. 12.8g D. 56.4g 37. Hai kim loại A,B kế tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm IIA. Lấy 0,88 gam hỗn hợp hoà tan hết vào dd HCl dư tạo 0,672 ml khí H 2 ( đktc) và khi cô cạn thu được m gam muối . Hai kim loại và giá trò m là: A. Mg và Ca. 3,01g B. Ca và Sr. 2,955g C. Be và Mg. 2,84g D. Sr và Ba. 3,01g 38. Cho dd X chứa 3,82g hỗn hợp 2 muối sunphat của một kim loại kiềm và một kim loại hoá trò II. Thêm vào dung dòch X một lượng vừa đủ dd BaCl 2 thì thu được 6,99g kết tủa. Nếu bỏ lọc kết tủa rồi cô cạn dung dòch thì được lượng muối khan thu được là: A. 3,17g B. 3,27g C.4,02g D. 3,07g 39. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 14,2g muối cacbonat của hai kim loại ở hai chu ky kế tiếp thuộc nhóm IIA bằng dd HCl dư được 3,584l khí CO 2 (đktc) và dung dòch Y. Hai kim loại là: A. Ca và Sr B. Be và Ca C. Mg và Ca D. Sr và Ba 40. Hoà tan 1,7g hỗn hợp kim loại A ở nhóm IIA và Zn vào dd HCl thu được 0,672l khí (đktc). Mặt khác để hoà tan 1,9g A thì dùng không hết 200ml dung dòch HCl 0,5M. Kim loại A là : A.Ca B. Cu C.Mg D. Sr 41. Hỗn hợp X gồm hai muối clorua của hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kỳ kế tiếp. Điện phân nóng chảy hết 15,05g hh X được 3,36l(đktc) ở anot và m gam kim loại ở catot. Giá trò m là: A. 2,2g B. 4,4g C.3,4g D. 6g 42. Hoà tan 1,8g muối sunfat một kim loại nhóm IIA trong nước, rồi pha loãng cho đủ 50ml dung dòch. Để pứ hết với dd này cần 20ml dd BaCl 2 0,75M. Công thức và nồng độ của muối sunfat là A. CaSO 4 . 0,2M B. MgSO 4 . 0,02M C.MgSO 4 . 0,3M D.SrSO 4 . 0,03M 43. Câu phát biểu nào sau đây không đúng: A. Nhôm có khả năng tan được trong dung dòch axit và dung dòch bazơ. B. Nhôm có khả năng tác dụng được với nước ở điều kiện thường. C. Vật làm bằng nhôm có khả năng tác dụng được với nước ở nhiệt độ cao . D. Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm để chuyên chở dd HNO 3 đặc nguội và H 2 SO 4 đặc nguội . 44. Câu phát biểu nào sau đây không đúng về tính chất vật lý của nhôm: A. Nhôm là kim loại nhẹ, màu trắng bạc và có nhiệt độ nóng chảy không cao lắm. B. Nhôm rất dẻo có thể dát thành từng lá nhôm rất mỏng. C. Nhôm có cấu tạo mạng lập phương tâm diện, mật độ electon tự do tương đối lớn nên khả năng dẫn điện tốt. D. Nhôm có khả năng dẫn điện tốt hơn Cu nhưng dẫn điện kém hơn đồng. 45. Criolit Na 3 AlF 6 được thêm vào Al 2 O 3 nóng chảy để sản xuất nhôm vì lý do gì sau đây? A. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 cho phép điện phân ở t o thấp nhằm tiết kiẹâm năng lượng B. Làm tăng độ dẫn điện Al 2 O 3 nóng chảy C. Tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi bò oxi hoá. D. Cả A,B,C đều đúng. 46. Nhôm có cấu trúc mạng tinh thể : 7 Ôn Thi Đại Học - Môn Hóa năm 2009 Hóa Vô Cơ A. Lập phương tâm khối C. Lục phương chặt khít B. Lập phương tâm mặt (tâm diện ) D. Cấu trúc tinh thể kiểu kim cương 47. Hoà tan hết hỗn hợp cùng một lượng Na và Al lần lượt trong H 2 O, dung dòch NaOH, dung dòch HCl được lần lược V 1 , V 2 , V 3 lít khí H 2 ở cùng điều kiện . Điều nào sau là đúng: A. V 1 = V 2 khác V 3 B. V 2 = V 3 khác V 1 C .V 1 khác V 2 khác V 3 D. V 1 =V 2 =V 3 48 Để thu được kết tủa Al(OH) 3 người ta dùng cách nào sau đây: A. Cho từ từ dd NaOH vào dd AlCl 3 . B. cho nhanh dd NaOH vào dd AlCl 3 C. Cho dd NH 3 dư vào dd AlCl 3 . D. Đáp án A và C. 49. Có Bao nhiêu loại khí thu được khi cho các hoá chất rắn hay dung dòch sau đây phản ứng với nhau: Al, FeS, HCl, NaOH, (NH 4 ) 2 CO 3 ? A. 2 B.3 C.4 D.5 50. Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dòch NaOH vào dung dòch Al 2 (SO 4 ) 3 cho tới dư: A.Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tan ngay. B. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại và sau đó kết tủa tan ra cho đến hết, dung dòch trở nên trong suốt. C. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại. D. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan ra cho đến hết sau đó lại xuất hiện kết tủa. 51. Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dòch NH 3 vào dung dòch Al(NO 3 ) 3 cho tới dư: A.Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tan ngay. B. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại và sau đó kết tủa tan ra cho đến hết, dung dòch trở nên trong suốt. C. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại. D. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan ra cho đến hết sau đó lại xuất hiện kết tủa 52. Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dòch AlCl 3 vào dung dòch NaOH cho tới dư: A.Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tan ngay, sau đó lại xuất hiện kết tủa. B. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại và sau đó kết tủa tan ra cho đến hết, dung dòch trở nên trong suốt. C. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại. D. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan ra cho đến hết sau đó lại xuất hiện kết tủa 53. Trường hợp nào sau đây khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì thu được kết tủa: A. Cho 1 lượng dư NaOH vào dung dịch AlCl 3 B. cho lượng dư AlCl 3 vào dung dịch NaOH C. Cho từ từ HCl vào dung dịch NaAlO 2 cho đến dư D. Cho 1 lượng NaAlO 2 vào lượng dư H 2 SO 4 54. Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe 2 O 3 rồi nung nóng để thực hiêïn phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng người ta thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trò của m là: A. 2,24g B.4,08g C.10,2g D. 0,224g 55. Al(OH) 3 là hidroxit lưỡng tính, phản ứng nào sau đây chứng minh được tính chất đó ? (1) Al(OH) 3 + 3HCl → AlCl 3 + 3H 2 O (2) Al 2 (SO 4 ) 3 + 6NH 3 + 6H 2 O → 2Al(OH) 3 +3(NH 4 ) 2 SO 4 (3) 2Al(OH) 3 → Al 2 O 3 + 3H 2 O (4) NaAlO 2 + HCl + H 2 O → Al(OH) 3 + NaCl (5) Al(OH) 3 + KOH → KAlO 2 + 2H 2 O A. 1,2 B.1,2,4 C.1,5 D. 1,3,5 8 Ôn Thi Đại Học - Môn Hóa năm 2009 Hóa Vô Cơ 56. Rót 100ml dd NaOH vào 200ml dd AlCl 3 0,2M. Lấy kết tủa sấy khô rồi nung đến khối lượng không đổi, thu được 1,53g chất rắn. Nồng độ mol/l của dung dòch NaOH có thể là: A. 1M hay 1,3M B.0,9M hay 1,3M C.0,9M hay 1,1M D. Cả A,B,C đều sai 57. Cho n mol Ba vào 100ml dd AlCl 3 1M. Khi phản ứng kết thúc thu được 4,68g kết tủa. Giá trò của n là: A. 0,09 B.0,17 C.0,32 D. A,B đều đúng 58. Một dd chứa a mol NaOH tác dụng với dd chứa b mol AlCl 3 . Điều kiện để thu được kết tủa sau pứ là: A. a > 4b B. a = 4b C. a = 3b D. 0 < a < 4b 59.Cho dung dịch chứa x mol NaAlO 2 tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Tỉ lệ T= x/y phải như thế nào để thu được kết tủa ? A. T = 0,5 B. T = 1 C. T > 1/4 D. T < 1/4 60. dd chứa a mol NaAlO 2 td với dd chứa b mol HCl. Điều kiện để sau pứ được lượng kết tủa lớn nhất là: A. a=b B.0 < b < 4a C.b < 4a D. a= 2b 61. Cho NaOH vào dung dòch 2 muối AlCl 3 và FeCl 3 thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho H 2 dư đi qua B nung nóng được chất rắn C. Rắn C gồm: A. Al và Fe B. Fe C.Al 2 O 3 và Fe D. B hoặc C đều đúng 62. Cho dd NH 3 đến dư vào dd chứa 2 muối AlCl 3 và ZnCl 3 thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho luồng H 2 dư đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn: A. Al và Zn B.Zn C.Al 2 O 3 và Zn D. Al 2 O 3 63. Hợp kim nào sau đây khơng phải của nhơm ? A. Silumin B. Đuyra C. Electron D. Inox 64. Cho một mẫu Ba kim loại dư vào dung dòch Al 2 (SO 4 ) 3 . hiện tượng nào sau đây đúng nhất. A. Al bò đẩy ra khỏi muối. B. Có khí thoát ra vì Ba tan trong nước. C. Có khí thoát ra đồng thời có kết tủa màu trắng xuất hiện . D. Có khí thoát ra đồng thời có kết tủa và hiện tượng tan dần kết tủa cho đến hết. 65.Quặng boxit được dùng để điều chế kim loại là : A. Al B. Cr C. Ni D. Sn 66.Quặng boxit thường bị lẫn tạp chất Fe 2 O 3 và SiO 2 làm thế nào để có Al 2 O 3 gần như ngun chất A. Nghiền ,rửa sạch nhiều lần,nung ở nhiệt độ cao B. Cho phản ứng với axit,thu dung dịch cho kết tinh C. Nghiền,rửa sạch cho phản ứng với Na 2 CO 3 và nung ở nhiệt độ cao D. Nghiền,rửa sạch,đun với NaOH dư ,cho kết tủa dung dịch bằng cách pha lỗng và nung ở nhiệt độ cao của kết tủa 67. Cho các mẫu hoá chất : dd NaAlO 2 , dd AlCl 3 , dd Na 2 CO 3 , dd NH 3 , khí CO 2 , dd NaOH, dd HCl. Hỏi có bao nhiêu cặp chất để có phản ứng từng đôi một : A. 8 B.9 C.10 D. Đáp án khác 68. Cho các mẫu hoá chất : dd NaAlO 2 , dd AlCl 3 , dd Na 2 CO 3 , dd NH 3 , khí CO 2 , dd NaOH, dd HCl. . Hỏi có bao nhiêu cặp chất để có phản ứng được với nhau để tạo Al(OH) 3 A. 5 B.7 C.6 D. Đáp án khác 69. Cho mẫu Fe 2 O 3 có lẫn Al 2 O 3 , SiO 2 . Chỉ dùng chất duy nhất nào sau đây để thu được Fe 2 O 3 nguyên chất A. dd HCl. B. dd NaOH. C. dd HNO 3 đặc nguội. D. dd H 2 SO 4 đặc nóng 9 Ôn Thi Đại Học - Môn Hóa năm 2009 Hóa Vô Cơ 70. Trộn 3,24g bột Al với 8 g Fe 2 O 3 , thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Khi cho A tác dụng với dung dòch NaOH dư có 1,344 lít khí H 2 (đktc). Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm: A. 50% B. 75% C. 65% D. Đáp án khác 71. Hòa tan hồn tồn 0,54gam Al trong 0,5 lít dung dịch H 2 SO 4 0,1M thu được dung dịch A.Thêm V lít dung dịch NaOH0,1M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần . Nung kết tủa đến khối lượng khơng đổi ta được chất rắn nặng 0,51gam . V có giá trị là: A. 1,1 lít B. 0,8 lít C. 1,2 lít D. 1,5 lít 72. Cho 16,7g hợp kim của Al, Fe, Zn tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy thốt ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần rắn khơng tan. Lọc lấy phần khơng tan đem hòa tan hết bằng dung dịch HCl dư (khơng có khơng khí) thấy thốt ra 2,24 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng Al trong hợp kim là : A. 58,38% B. 24,25% C. 16,17% D. 8,08% 73. Cho Al vào dd HNO 3 vừa đủ 0,9 mol N 2 O . Tìm số mol Al đã phản ứng A. 2,7 mol B. 2,4 mol C. 1,8 mol D. 0,9 mol 74. Cho 0,5 mol HCl vào dd KAlO 2 thu được 0,3 mol kết tủa. Số mol KAlO 2 trong dung dòch là A. 0,5 mol B. 0,4 mol C. 0,35 mol D. 0,25 mol 75. Cho 7,3 gam hợp kim Na-Al vào 50gam nước thì tan hoàn toàn được 56,8 gam ddX . Khối lượng Al là A. 3,942 gam B. 2,68 gam C. 2,7 gam D. 4,392 gam 76. Cho m gam hh gồm Na và Al vào nước dư được 4,48 lít khí (đktc) đồng thời còn dư 10 gam Al. Tính m A. 12,7 gam B. 15 gam C. 5 gam D. 19,2 gam 77. Cho m gam Na vào 50ml dd AlCl 3 1M, phản ứng hoàn toàn được dd X , 1,56 gam kết tủa Y và khí Z. Thổi CO 2 dư vào dd X lại thấy xuất hiện thêm kết tủa . Khối lượng Na ban đầu là A. 4,14 gam B. 1,14 gam C. 4,41 gam D. 2,07 gam 78. Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al 2 (SO 4 ) 3 . Hỏi số mol NaOH trong dd sau phản ứng là bao nhiêu A. 0,45 mol B. 0,25 mol C. 0,75 mol D. 0,65 mol 79. Có hh nhôm và một oxit sắt. Sau phản ứng nhiệt nhôm thu được 96,6 g chất rắn. Hoà tan chất rắn trong dd NaOH dư thu được 6,72 lít khí đktc và còn lại một phần không tan A. Hoà tan hoàn toàn A trong dd H 2 SO 4 đặc nóng thu được 30,24 lít khí B đktc . Xác đònh công thức của sắt oxit. A. Fe 2 O 3 B. Fe 3 O 4 C. FeO D. Không xác đònh được 80. Cho 17,04g hh X gồm 3 kim loại :Al, Mg, Cu td hoàn toàn với O 2 dư thu được 26,64g hh Y. Để hoà tan hoàn toàn hh Y cần ít nhất bao nhiêu ml dung dòch chứa hỗn hợp 2 axit HCl 0,6 M và H 2 SO 4 0,3 M A. 1000ml B. 100ml C. 500ml D. Đáp án khác 71. Hòa tan 0,24 mol FeCl 3 và 0,16 mol Al 2 (SO 4 ) 3 vào 0,4 mol dd H 2 SO 4 được ddA. Thêm 2,6 mol NaOH nguyên chất vào dd A thấy xuất hiện kết tủa B. Tính khối lượng kết tủa B. A. 15,60 gam B. 25,68 gam C. 41,28 gam D. 0,64 gam 10 [...]... 45 Để khử 6,4 gam một oxit kim loại cần 2,688 lít Hiđro (ở đktc) Nếu lấy lượng kim loại đó cho tác dụng với dung dịch HCl dư thì giải phóng ra 1,792 lít H2 (đktc) Xác định tên kim loại đó A Nhơm B Đồng C Sắt D Magiê 46 Hòa tan hồn tồn 46,4g một oxit kim loại bằng dung dịch H 2SO4 đặc, nóng (vừa đủ) thu được 2,24 lit khí SO2 (đktc) và 120 g muối Xác định CTPT của oxit kim loại A FeO B Fe3O4 C Fe2O3 D... 4 Ở nhiệt độ thường, kim loại crom có cấu trúc mạng tinh thể là A lập phương tâm diện B lập phương C lập phương tâm khối D lục phương 5 Phát biểu nào dưới đây khơng đúng? A Crom có màu trắng, ánh bạc, dễ bị mờ đi trong khơng khí B Crom là một kim loại cứng (chỉ thua kim cương), cắt được thủy tinh C Crom là kim loại khó nóng chảy (nhiệt độ nóng chảy là 1890oC) D Crom thuộc kim loại nặng (khối lượng... FeO Xác đònh công thức D Không xác đònh được 113 Khử hoàn toàn 4,06g oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao tạo kim loại và khí Khí sinh ra cho hấp thụ hết vào dd Ca(OH) 2 dư tạo 7 g kết tủa kim loại sinh ra cho tác dụng hết với dd HCl dư thu được 1,176l khí H2 (đktc) oxit kim loại là A Fe2O3 B ZnO C.Fe3O4 D đáp án khác 31 Ôn Thi Đại Học - Môn Hóa năm 2009 Hóa Vô Cơ 114 Hòa tan hết hỗn hợp A gồm x mol... 3 dư giải phóng ra 0.3136l khí E ở đktc gồm NO và N2O có tỉ khối đối với H2 bằng 17,8 Kim loại M là: A Al B Zn C Fe D đáp án khác 88 Cho 2,16 gam kim loại A tác dụng hoàn toàn với dung dòch H2SO4 đặc nóng tạo ra 2,9568l khí SO2 ở 27,3oC và 1 atm Kim loại A là: A Zn B Al C Fe D Cu 89 Chia 38,6 g hỗn hợp X gồm kim loại A hoá trò 2 và B hoá trò 3 thành hai phần bằng nhau -Phần I : hoà tan hết trong dd... NaOH 0,1 M) với 400ml dd ( gồm H 2SO4 0,0375M và HCl 0, 0125 M) thu được dung dòch X Giá trò PH của X là A 7 B 2 C 1 D 6 41 Trong một nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì A Tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần B Tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần C Độ âm điện giảm dần, tính phi kimtăng dần D Tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần 42 Để thu được... kh«ng khÝ mét thêi gian thÊy khèi lỵng t¨ng lªn thµnh 34,4 gam TÝnh % s¾t ®· bÞ oxi hãa, gi¶ thi t s¶n phÈm oxi hãa chØ lµ s¾t tõ oxit A 48,8% B 60,0% C 81,4% D 99,9% 88.Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 g trong dung dịch HCl Sau khi thu được 336 ml khí H 2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68% Kim loại đó là A Zn B Fe C Al D Ni 89 Ngâm một đinh sắt nặng 4 g trong dung dịch CuSO4, sau một... D 5,81 gam 23 Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là A Na, Ca, Zn B Na, Ca, Al C Fe, Ca, Al D Na, Cu, Al 24.Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phần tử CuFeS2 là A nhận 13 e B nhận 12 e C nhường 13 e D nhường 12 e 25.Trong hợp chất ion XY ( X là kim loại, Y là phi kim) , số e của cation bằng... các muối khan Trị số của x và y A x = 0,08; y = 0,03 B x = 0 ,12; y = 0,02 C x = 0,07; y = 0,02 D x = 0,09; y = 0,01 III ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 1: Đồng là kim loại thuộc nhóm IB So với kim loại nhóm IA cùng chu kỳ thì A liên kết trong đơn chất đồng kém bền hơn B ion đồng có điện tích nhỏ hơn C đồng có bán kính ngun tử nhỏ hơn D kim loại đồng có cấu tạo kiểu lập phương tâm khối, đặc chắc 2: Với... sắt là: A Fe2O3 B Fe3O4 C.FeO D không đủ giả thi t để kết luận 29 Hoà tan hoàn toàn m gam một oxit sắt trong dung dòch H 2SO4 đặc dư thu được phần dung dòch chứa 120 g muối và 2,24l khí SO2 (đktc) Công thức oxit sắt và giá trò m là: A Fe2O3 và48g B FeO và 43,2g C.Fe3O4 và46,4g D đáp án khác 30 Khử hoàn toàn 4,06g oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao tạo kim loại và khí Khí sinh ra cho hấp thụ hết vào... khơng gỉ, chịu nhiệt C Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng khơng D Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên crom được dùng để mạ bảo vệ thép 24 Cho các phản ứng : 1, M + H+ -> A + B 2, B + NaOH -> C + D 20 Ôn Thi Đại Học - Môn Hóa năm 2009 Hóa Vô Cơ 3, C + O2 + H2O -> E 4, E + NaOH -> Na[M(OH)4] M là kim loại nào sau đây A Fe B Al C Cr . với 120 ml dung dịch HNO 3 1M (TN1 ) 2: Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5 M. (TN2 ) A. TN1 > TN2 B. TN1 = TN2 C. TN1 . một kim loại cứng (chỉ thua kim cương), cắt được thủy tinh. C. Crom là kim loại khó nóng chảy (nhiệt độ nóng chảy là 1890 o C). D. Crom thuộc kim loại

Ngày đăng: 23/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan