Giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động từ thực tiễn xét xử của tòa án nhân dân tại thành phố hồ chí minh

105 612 2
Giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động từ thực tiễn xét xử của tòa án nhân dân tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN QUỐC BẢO GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN QUỐC BẢO GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Khái quát tranh chấp hợp đồng lao động giải tranh chấp hợp đồng lao động 1.1.1 Khái quát tranh chấp hợp đồng lao động 1.1.2 Khái quát giải tranh chấp hợp đồng lao động 10 1.2 Quy định pháp luật hợp đồng lao động giải tranh chấp lao động Tòa án nhân dân 13 1.2.1 Quy định pháp luật hợp đồng lao động 13 1.2.2 Quy định pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân (tranh chấp hợp đồng lao động) Tòa án nhân dân 21 Chương 2: THỰC TIỄN XÉT XỬ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 29 2.1 Tổng quan tình hình xét xử tranh chấp hợp đồng lao động Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 29 2.2 Thực tiễn xét xử tranh chấp hợp đồng lao động Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 29 2.2.1 Căn cứ, thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động qua thực tiễn giải tranh chấp lao động Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 30 2.2.2 Giải hậu pháp lý chấm dứt hợp đồng lao động qua thực tiễn giải tranh chấp Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 47 2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật thủ tục giải tranh chấp hợp đồng lao động Tòa án nhân dân 58 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 60 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng lao động 60 3.1.1 Quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam giải tranh chấp lao động 60 3.1.2 Những định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng lao động 61 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng lao động Tòa án 63 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng lao động 63 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp hợp đồng lao động tòa án nhân dân 74 3.3 Giải pháp tổ chức thực pháp luật giải tranh chấp hợp đồng lao động Tòa án 75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ: Bộ luật lao động Cty: Công ty HĐLĐ: Hợp đồng lao động KLLĐ: Kỹ luật lao động NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động TAND: Tòa án nhân dân TCLĐ: Tranh chấp lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động nhân tố quan trọng thiếu hoạt động có liên quan đến trình sản xuất kinh doanh Cho dù ngày nay, ngành cơng nghệ tự động có thành tựu vượt bậc, máy móc dần thay cho vai trò người để tham gia vào số lĩnh vực, khơng thể thay hồn toàn lao động người, ngành có thâm dụng lao động cao Để tham gia vào trình lao động, NSDLĐ NLĐ phải thiết lập mối quan hệ HĐLĐ, làm sở pháp lý để bên tuân thủ thực quyền nghĩa vụ theo thỏa thuận ký kết Đối tượng HĐLĐ hàng hóa sức lao động - loại hàng hóa đặc thù mà bán, NLĐ không quyền sở hữu hàng hóa Do vậy, nội dung HĐLĐ việc đáp ứng yêu cầu NSDLĐ trình sản xuất - kinh doanh, cung ứng dịch vụ để tạo sản phẩm cho đơn vị phải phù hợp với điều kiện làm việc NLĐ, đảm bảo khả tái tạo hàng hóa sức lao động Quan hệ pháp luật HĐLĐ thể tính bất cân xứng quyền lực, NSDLĐ “người chủ” trình khai thác sức lao động NLĐ cho phù hợp theo ý chí mình, nhằm góp phần tối đa hóa lợi nhuận Do vậy, Nhà nước với sứ mạng lịch sử phải tạo khung pháp lý cần thiết để điều chỉnh quan hệ xã hội này, nhằm tạo trật tự ổn định để phục vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ pháp luật HĐLĐ Trong thời gian qua, nhằm phù hợp với quan hệ xã hội diễn cần thiết phải điều chỉnh, có quan hệ lao động, quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành Bộ luật Lao động năm 1994 (đã sửa đổi, bổ sung qua năm: 2002, 2006, 2007) Gần Bộ luật Lao động năm 2012, có hiệu lực thi hành vào ngày 01/5/2013 với Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015, có hiệu lực thi hành vào ngày 01/7/2016 Quốc hội ban hành, khung pháp lý nội dung hình thức cho bên quan hệ pháp luật HĐLĐ quan Nhà nước có thẩm quyền tuân theo trình quản lý, giải tranh chấp HĐLĐ Tuy nhiên, sau thời gian tổ chức thực bộc lộ số bất cập trình áp dụng pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh đầu tàu kinh tế nước, thời gian qua phát triển nhanh chóng loại hình doanh nghiệp với nhiều hình thức sở hữu khác làm cho quan hệ lao động ngày đa dạng, phong phú, song phát sinh nhiều vấn đề mới, có vấn đề khơng phần phức tạp Theo đó, tranh chấp lao động cá nhân nói chung, tranh chấp hợp đồng lao động nói riêng Tòa án nhân dân chiếm tỷ lệ lớn nước Trên sở đó, tác giả chọn đề tài: “Giải tranh chấp hợp đồng lao động từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn Thạc sĩ mình, nhằm nghiên cứu góp phần hồn thiện vào chế định pháp luật nói Tình hình nghiên cứu Liên quan đến chế định pháp luật HĐLĐ giải tranh chấp HĐLĐ quan tâm giới nghiên cứu khoa học pháp lý người làm cơng tác thực tiễn Có số cơng trình khoa học cơng bố liên quan đến lĩnh vực như: Thứ nhất, lĩnh vực có liên quan đến hợp đồng lao động: - Bài viết: Mấy ý kiến hợp đồng lao động vô hiệu tác giả Đào Thị Hằng, năm 1999 đăng Tạp chí Luật học số - Bài viết: “Hợp đồng lao động tình hình thực doanh nghiệp” tác giả Đặng Kim Chung, năm 2000 đăng Tạp chí Lao động Xã hội số 161; - Luận án Tiến sĩ Luật học tác giả Nguyễn Hữu Chí: “Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam” năm 2002; - Bài viết: “Mấy ý kiến xung quanh việc thụ lý, giải tranh chấp lao động có liên quan tới hợp đồng lao động” tác giả Lưu Bình Nhưỡng, năm 2004 đăng Tạp chí Tòa án nhân dân số - Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Lượng: “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động qua thực tiễn doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, năm 2006; - Bài viết: “Pháp luật hợp đồng lao động với việc bảo vệ quyền lợi người lao động” tác giả Phạm Thị Hồng Đào, đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật điện tử năm 2016 địa chỉ: http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1935 Thứ hai, lĩnh vực có liên quan đến giải tranh chấp hợp đồng lao động: - Bài viết: “Những điểm tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động năm 2006” tác giả Nguyễn Xuân Thu đăng Tạp chí Luật học số 07, năm 2007; - Luận án Tiến sĩ: “Pháp luật thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân Tòa án Việt Nam” tác giả Phạm Công Bảy, năm 2011; - Luận văn Thạc sĩ: “Giải tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam” Nguyễn Thị Kim Anh, năm 2014; - Luận văn Thạc sĩ: “Pháp luật ký kết, thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động qua thực tiễn doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk” Trịnh Thị Thủy, năm 2014; - Luận văn Thạc sĩ: “Giải tranh chấp lao động cá nhân qua thực tiễn xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân Thành phố Chí Minh” Nguyễn Năng Quang, năm 2014; - Bài viết: “Bình luận quy định giải tranh chấp lao động Tòa án nhân dân Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015” PGS.TS Nguyễn Hữu Chí đăng Tạp chí Luật học số 12, năm 2015 Những cơng trình khoa học có liên quan kể nguồn tài liệu vơ quý báu để tác giả kế thừa hoàn thành luận văn thạc sĩ Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu giải tranh chấp hợp đồng lao động TAND Thành phố Hồ Chí Minh kể từ thời điểm Bộ luật Lao động năm 2012 có hiệu lực 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật có liên quan đến HĐLĐ giải tranh chấp HĐLĐ qua thực tiễn xét xử Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cách phân tích kết xét xử số vụ án, đối chiếu với quy định pháp luật để đưa nhận xét việc áp dụng pháp luật Trên sở đó, nhiệm vụ luận văn phân tích quy định có liên quan đến chế định pháp luật HĐLĐ, trình tự, thủ tục, thực tiễn giải tranh chấp HĐLĐ qua cơng tác xét xử Từ đó, phát bất cập pháp luật nội dung, hình thức, hoạt động áp dụng pháp luật, đưa kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật có liên quan, cơng tác tổ chức thực pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy phạm pháp luật có liên quan đến chế định pháp luật HĐLĐ; giải tranh chấp HĐLĐ từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh thông qua việc nghiên cứu số án cụ thể 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: (i) Nghiên cứu vấn đề lý luận HĐLĐ, giải tranh chấp HĐLĐ; nguyên tắc giải tranh chấp HĐLĐ; Quy định pháp luật HĐLĐ, giải tranh chấp HĐLĐ; (ii) Thực tiễn việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp HĐLĐ thông qua hoạt động xét xử TAND; (iii) Luận giải đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp HĐLĐ TAND - Về không gian: Luận văn nghiên cứu phạm vi thành phố Hồ Chí Minh - Về thời gian: Kể từ BLLĐ năm 2012 có hiệu lực thi hành (kể từ ngày 01/5/2013) đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động, có tranh chấp HĐLĐ Trong q trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu luật học truyền thống như: lịch sử, phân tích, tổng hợp, đánh giá, so sánh, đối chiếu; khảo sát, thống kê; phương pháp chuyên gia, phương pháp tình để đạt yêu cầu đặt Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Thứ nhất, Luận văn làm sâu sắc thêm nội dung có tính khái quát chung HĐLĐ giải tranh chấp lao động TAND, cụ thể thành phố Hồ Chí Minh Thứ hai, Trên sở nghiên cứu nêu trên, luận văn đưa số bất cập quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp HĐLĐ Thứ ba, Luận văn đề phương hướng nhằm hoàn thiện pháp luật nội dung, hình thức giải pháp tổ chức thực có liên quan đến giải tranh chấp HĐLĐ qua thực tiễn xét xử thành phố Hồ Chí Minh Qua đó, luận văn góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật HĐLĐ, giải tranh chấp HĐLĐ, nâng cao hoạt động tổ chức hữu quan nhằm xây dựng hài hòa quan hệ lao động, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ pháp luật HĐLĐ Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Khái quát chung tranh chấp hợp đồng lao động pháp luật giải tranh chấp hợp đồng lao động Tòa án nhân dân Chương 2: Thực tiễn xét xử tranh chấp hợp đồng lao động Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng lao động (iii) HĐLĐ theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng Pháp luật không quy định, NSDLĐ phải ký kết HĐLĐ với NLĐ theo loại HĐ: có xác định thời hạn ký tiếp không xác định thời hạn sau thời gian định Do vậy, Công ty ký HĐLĐ với ông Phan Thanh Tùng loại HĐ khơng xác định thời hạn phù hợp, có lợi cho NLĐ Thứ hai, Phụ lục HĐLĐ ký kết Công ty với ông Phan Thanh Tùng dựa vào nội dung đào tạo theo cam kết ba đơn vị Hay nói cách khác, kiện pháp lý làm phát sinh quyền nghĩa vụ ông Phan Thanh Tùng Theo tác giả, có số nội dung liên quan đến lĩnh vực cần làm rõ sau: Một là, sở HĐ ký kết bên: Trường Ulsan, Trường Đại học Giao thơng Vận tải TP Hồ Chí Minh Cơng ty để xác định quyền nghĩa vụ đơn vị, người tham gia học tập Hai là, theo trình bày bị đơn “Ơng Tùng có trúng tuyển đợt vấn đưa sinh viên học Hàn Quốc theo diện trao đổi sinh viên phía gồm: Trường Đại học Giao thơng Vận tải TP Hồ Chí Minh, Trường CĐ Ulsan Cơng ty tổ chức Về phía đại diện nhà trường Cơng ty có hứa trả mức thu nhập cao 10 - 12 trđ/tháng sau kết thúc học vào làm việc Công ty Trong giấy tờ học gồm: Thư mời, giấy đăng nhập trường Ulsan, giấy xác nhận vào trường Ulsan Mức kinh phí dự trù Ulsan cấp 9.500$ Nội dung thư mời miễn phí học phí, nhà thức ăn.” Do bên nguyên đơn đưa mức phí: 10.212 USD để buộc ơng Tùng ký kết Phụ lục HĐLĐ ông Phan Thanh Tùng bên hợp đồng liên kết đào tạo chưa phù hợp, mà cần thiết phải có giám sát, lý hợp đồng thỏa thuận sau kết thúc chương trình đào tạo bên có liên quan Ba là, theo Điều 22 Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005 quy định, lãnh thổ Việt Nam, giao dịch, toán, niêm yết, quảng cáo, báo giá, định giá, ghi giá hợp đồng, thỏa thuận hình thức tương tự khác người cư trú, người không cư trú không thực ngoại hối, trừ trường hợp phép theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Theo quy định NĐ 160/2006/NĐ-CP Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Ngoại hối (đã thay NĐ 70/2014/NĐ-CP Chính phủ) giao dịch dân nêu khơng phép sử dụng ngoại tệ Như vậy, Phụ lục HĐLĐ nói khơng đáp ứng u cầu điều kiện có hiệu lực giao dịch dân theo Điểm c Khoản Điều 117 BLDS 2015 bị tuyên “vô hiệu” theo Điều 122 luật Tuy nhiên, Hội đồng Xét xử lại cho rằng: “Xét ý kiến bị đơn cho Phụ lục hợp đồng áp dụng ngoại tệ để giao dịch vi phạm quy định ngoại hối nên Phụ lục Hợp đồng vô hiệu Xét thấy, ông Tùng đào tạo nước (Hàn Quốc) nên việc tính chi phí đào tạo Đơ la Mỹ phù hợp.” Bốn là, sau hồn thành khóa học, ngày 16/9/2013 Công ty ký HĐLĐ số 20164401 Phụ lục HĐ đính kèm số 20164401 với ơng Phan Thanh Tùng Theo nội dung Phụ lục HĐ, hai bên thống nhất: “Sau ký HĐLĐ ông Phan Thanh Tùng phải có thời gian làm việc cho Cơng ty tối thiểu 05 năm kể từ ngày 16/9/2013 Trong trường hợp ông Phan Thanh Tùng chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn nói ơng Phan Thanh Tùng phải bồi thường cho Cơng ty khoản tiền dựa tổng chi phí đào tạo 10.212 USD” Nội dung: “ông Phan Thanh Tùng phải bồi thường cho Công ty khoản tiền dựa tổng chi phí đào tạo 10.212 USD” hiểu sau: (i) Khi có tranh chấp phát sinh việc thực nghĩa vụ bồi thường ông Phan Thanh Tùng không thực theo cam kết Phụ lục HĐLĐ khoản tiền thực tế bồi thường tính “dựa tổng chi phí đào tạo 10.212 USD”, khoản tiền mà ông Phan Thanh Tùng phải bồi thường 10.212 USD (ii) Giả định cơng ty phân bổ chi phí đào tạo Hàn Quốc học viên vào giá thành sản phẩm thời hạn năm chi phí bồi thường hợp lý chấp nhận là: Chi phí bồi thường = (Tổng chi phí đào tạo: 5) x (5 năm - số năm làm việc Cơng ty) Tuy nhiên, Tòa án khơng xem xét yếu tố nêu nên phần tuyên án Bản án 05 lại là: “Buộc ông Phan Thanh Tùng có trách nhiệm bồi thường cho Cơng ty số tiền chi phí đào tạo 143.957.013 đồng, trả thời hạn năm.” (tức xác định chi phí bồi thường 10.212 USD, trừ hai tháng lương ông Phan Thanh Tùng mà Công ty giữ lại không trả) Thứ ba, nghĩa vụ bồi thường chi phí đào tạo Hàn Quốc xác định dựa hợp tác với nội dung: Trường Đại học Giao thơng Vận tải TP Hồ Chí Minh cử học sinh tham gia khóa đào tạo đặc biệt Trường Đại học Ulsan, chi phí đào tạo ba bên thống Sau hồn thành khóa học, học viên Công ty TNHH Nhà máy Tàu biển Hyundai - Vinashin xếp công việc Các học viên phải cam kết làm việc Công ty tối thiểu năm Như vậy, tranh chấp có liên quan đến việc buộc ông Phan Thanh Tùng phải bồi thường chi phí đào tạo cần thiết phải có có mặt Trường Đại học Giao thơng Vận tải TP Hồ Chí Minh với tư cách bên thỏa thuận hợp tác đào tạo giữa: Trường Đại học Giao thơng Vận tải TP Hồ Chí Minh, Trường Cao đẳng Ulsa Công ty TNHH Nhà máy Tàu biển Hyundai - Vinashin Hay nói cách khác, Trường Đại học Giao thơng Vận tải TP Hồ Chí Minh phải tham gia vào trình tố tụng tranh chấp nói với tư cách là: Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án Tuy nhiên, TAND quận bỏ qua nội dung PHỤ LỤC 02 Tranh chấp hợp đồng lao động, xử lý kỷ luật lao động theo Bản án số 424/2017/LĐ-PT ngày 05/5/2017 TAND TP Hồ Chí Minh Tóm tắt nội dung Bản án án số 424/2017/LĐ-ST ngày 05/5/2017 Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh (Bản án 424): Nguyên đơn: Bà Võ Ngọc Giàu, sinh năm 1980 Bị đơn: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông (OCB) Trong đơn khởi kiện ngày 29/10/2015; bổ sung ngày 25/5/2016, ngày 02/8/2016 nội dung sau: - Nguyên đơn làm việc OCB theo hợp đồng lao động ký ngày 01/9/2011 Ngày 05/5/2014, OCB bổ nhiệm nguyên đơn vào vị trí Trưởng Quỹ tiết kiệm Châu Văn Liêm - Chi nhánh Phú Lâm Ngày 22/8/2014, OCB tiến hành kiểm tra đột xuất Quỹ tiết kiệm Châu Văn Liêm, Chi nhánh Phú Lâm phát chứng từ từ ngày 06/8/2014 đến 21/8/2014 thiếu chữ ký khách hàng, nên yêu cầu bổ sung, cung cấp hồ sơ theo yêu cầu Ban Kiểm soát - Ngày 26/8/2014, OCB ban hành Quyết định số 2349/2014/QĐ-OCBPNS&ĐT ngày 04/9/2014 ban hành Quyết định số 2461/2014/QĐ-OCBPNS&ĐT tạm đình chức vụ nguyên đơn kể từ ngày 27/8/2014 đến 30/9/2014 để thẩm tra vấn đề có liên quan q trình công tác Ngày 10/9/2014 OCB tiến hành họp xét kỷ luật nguyên đơn Ngày 24/9/2014, OCB Thông báo số 496/2014/TB-OCB việc kỷ luật nguyên đơn “Khiển trách văn bản” Ngày 29/9/2014, OCB ban hành Quyết định số 2536/2014/QĐ-OCB-NS điều động nguyên đơn sang làm chức vụ Trưởng nhóm kinh doanh, Trung tâm bán hàng trực tiếp khối KHCN - Hội sở kể từ 30/9/2014 đến 29/9/2015 Ngày 04/02/2015, OCB lại mở phiên họp xử lý kỷ luật lao động vi phạm ghi nhận Biên kiểm tra ngày 22/8/2014 giao dịch phát sinh từ 06/8/2014 đến ngày 22/8/2014 nói Ngày 04/5/2015, OCB ban hành Quyết định số 90a/2015/QĐ-OCB thi hành kỷ luật nguyên đơn hình thức cách chức Trưởng Quỹ tiết kiệm Châu Văn Liêm - Chi nhánh Phú Lâm vi phạm Khoản 10, Khoản 17 Điều 48 Nội quy lao động OCB Cùng ngày, OCB ban hành Quyết định số 827/2015/QĐ-NSĐT bố trí cơng tác nguyên đơn chuyên viên phát triển kinh doanh thuộc Trung tâm bán hàng trực tiếp, Khối khách hàng cá nhân - Hội sở với tổng thu nhập 6.670.000 đồng/tháng Thời gian HĐLĐ nguyên đơn đến ngày 31/8/2015, nguyên đơn tiếp tục làm việc OCB chưa ký lại HĐLĐ theo quy định pháp luật Bị đơn bị viêm màng bồ đào, nguyên nhân căng thẳng thời gian dài kể từ sau bị kỷ luật Nguyên đơn không đồng ý với việc OCB điều chuyển công tác xử lý kỷ luật vì: - OCB điều chuyển cơng tác vượt q 60 ngày/năm từ 29/9/2014 đến 04/02/2015 theo QĐ số 2356 từ 09/02/2015 đến 27/4/2015 theo QĐ số 241/2015/QĐ-NS&ĐT ngày 05/02/2015 tổng cộng gần tháng không báo trước - OCB kỷ luật hai lần hành vi lập ngày 22/8/2014, xử lý kỷ luật vào tháng 9/2014 đến 04/5/2015 OCB lại đưa xử lý kỷ luật lần hai - Cùng hành vi vi phạm OCB xác định mức độ lỗi vận dụng quy định Nội quy lao động lần xử lý kỷ luật khác - Việc điều chuyển công tác, xử lý kỷ luật vô cớ dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng uy tín, danh dự, sức khỏe nguyên đơn… Nguyên đơn yêu cầu: - Hủy Quyết định điều chuyển công việc số 241/2015/QĐ-NS&ĐT ngày 05/02/2015 - Hủy Quyết định số 90a/2015/QĐ-OCB thi hành kỷ luật nguyên đơn Quyết định số 827/2015/QĐ-NSĐT bố trí cơng tác ngun đơn Khơi phục vị trí cơng việc theo HĐLĐ ký khôi phục chế độ lương, phụ cấp, bảo hiểm xã hội cho nguyên đơn - OCB phải ký kết HĐLĐ không xác định thời hạn với nguyên đơn, giữ nguyên chức danh ký ngày 01/9/2014 Q Giám đốc Phòng Giao dịch - Truy đóng phần BHXH, BHYT, BHTN chênh lệch lương Trưởng Chi nhánh Châu Văn Liêm với chuyên viên từ 5/2015 đến xét xử sơ thẩm (11/2016) là: 29.843.775 đồng - Bồi thường khoản tiền chênh lệch hai chức danh công việc kể từ có Quyết định 827 ngày 04/5/2015 đến xét xử sơ thẩm (09/11/2016) là: (15.020.000 đồng - 6.670.000 đồng) x 18 tháng + (15.020.000 đồng - 6.670.000 đồng): 26 ngày x ngày = 151.905.000 đồng - Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm tương đương với 10 tháng lương tối thiểu: 35.000.000 đồng - Bồi thường thiệt hại cho sức khỏe nguyên đơn Quyết đinh điều chuyển công việc số 241, Quyết định xử lý kỷ luật lao động số 90a, Quyết định bố trí cơng tác số 827 gây với tổng số tiền là: 195.028.844 đồng; bao gồm: (i) Chi phí hợp lý bồi dưỡng sức khỏe,… 12.869.000 đồng; (ii) Thu nhập thực tế bị mất: 29.159.244 đồng; (iii) Chi phí thuê người giúp việc thời gian điều trị: 48.000.000 đồng; (iv) Bồi thường bù đắp tinh thần 30 tháng lương tối thiểu: 105.000.000 đồng; (iv) Trả tiền thưởng suất năm 2015 thiếu: 21.802.000 đồng - Buộc OCB phải tổ chức cơng khai xin lỗi trụ sở Phần trình bày bà Huỳnh Thị Xuân Trang - Ủy quyền bị đơn: - Nguyên đơn làm việc OCB theo chế độ HĐLĐ xác định thời hạn 12 tháng từ 9/2011 Đến tháng 9/2012, hai bên tiếp tục ký HĐLĐ với chức vụ Trưởng nhóm kinh doanh - Trưởng Trung tâm bán hàng trực HĐLĐ số 155/2012/HĐ12T-OCB - Ngày 01/9/2013, OCB ký Phụ lục HĐLĐ chức vụ nguyên đơn Quyền Giám đốc Phòng Giao dịch Tân Phú - Ngày 22/4/2014, nguyên đơn bổ nhiệm Trưởng Quỹ Tiết kiệm Châu Văn Liêm Trong thời gian làm Trưởng Quỹ Tiết kiệm, nguyên đơn vi phạm quy định OCB như: (i) Vi phạm quy định chuyển chứng từ Bộ phận Hậu kiểm; (ii) Nhiều chứng từ giao dịch khơng có chữ ký khách hàng; … OCB kiểm tra lập Biên ngày 22/8/2014 Sau đó, ngày 10/9/2014 OCB tổ chức họp để xử lý vi phạm kỷ luật nguyên đơn Hình thức khiển trách văn Ngày 10/9/2014, OCB ban hành Quyết định số 360 xử lý kỷ luật lao động nguyên đơn Nhưng thành phần họp không đúng, không khách quan, biên họp không đủ chữ ký thành phần, nên ngày 04/02/2015, OCB ban hành Quyết định số 238/2014/QĐ-NS&ĐT hủy Quyết định xử lý kỷ luật số 360 tổ chức họp xử lý kỷ luật lại theo quy định pháp luật Ngày 27/4/2015 OCB tổ chức họp xử lý kỷ luật nguyên đơn Ngày 04/5/2015, OCB ban hành Quyết định số 90a/2015/QĐ-OCB, hình thức kỷ luật cách chức Cùng ngày, OCB ban hành Quyết định số 827 bố trí công tác nguyên đơn Chuyên viên phát triển kinh doanh Trung tâm bán hàng trực tiếp OCB không chấp nhận yêu cầu nguyên đơn, cụ thể: - Không chấp nhận hủy Quyết định điều chuyển số 241: Theo Điều 31 BLLĐ, NSDLĐ quyền tạm thời chuyển NLĐ làm công việc khác so với HĐLĐ không 60 ngày làm việc cộng dồn năm - Không chấp nhận hủy Quyết định số 90a/2015/QĐ-OCB thi hành kỷ luật nguyên đơn Quyết định số 827/2015/QĐ-NSĐT ngày 04/5/2015 Lý OCB ban hành Quyết định số 238/2015/QĐ-P.NS&ĐT hủy Quyết định số 360/2014/QĐ-OCB Hành vi vi phạm nguyên đơn thuộc lĩnh vực tài nên theo Khoản Điều 129 BLLĐ nên OCB ban hành Quyết định số 90a/2015/QĐOCB thi hành kỷ luật phù hợp - OCB đồng ý ký HĐLĐ không xác định thời hạn với nguyên đơn với chức danh Chuyên viên phát triển kinh doanh - Trung tâm bán hàng trực tiếp - Không chấp nhận yêu cầu khác nguyên đơn nêu trên… 10 Hội đồng Xét xử cấp phúc thẩm TAND thành phố Hồ Chí Minh tuyên xử: Giữ ngun án sơ thẩm, khơng chấp nhận tồn yêu cầu nguyên đơn Qua nội dung án trên, tác giả có số nhận xét sau: Thứ nhất, nội dung khởi kiện nguyên đơn cho rằng: Bị đơn vi phạm Khoản Điều 123 BLLĐ năm 2012 Về nội dung này, tác giả có số nhận xét sau: Một là, diễn biến theo thời gian việc ký kết, thực HĐLĐ bà Võ Ngọc Giàu - nguyên đơn: - Nguyên đơn làm việc OCB theo HĐLĐ ký ngày 01/9/2011 - Ngày 05/5/2014, OCB bổ nhiệm nguyên đơn vào vị trí Trưởng Quỹ tiết kiệm Châu Văn Liêm - Chi nhánh Phú Lâm - Ngày 10/9/2014, OCB ban hành Quyết định số 360 xử lý kỷ luật lao động nguyên đơn với hình thức “Khiển trách văn bản” - Ngày 29/9/2014, OCB ban hành Quyết định số 2536/2014/QĐ-OCB-NS điều động nguyên đơn sang làm chức vụ Trưởng nhóm kinh doanh, Trung tâm bán hàng trực tiếp khối KHCN - Hội sở kể từ 30/9/2014 đến 29/9/2015 Theo OCB, thành phần họp không đúng, không khách quan, biên họp không đủ chữ ký thành phần, nên ngày 04/02/2015, OCB ban hành Quyết định số 238/2014/QĐ-NS&ĐT hủy Quyết định xử lý kỷ luật số 360 tổ chức họp xử lý kỷ luật lại theo quy định pháp luật - Ngày 04/5/2015, OCB ban hành Quyết định số 90a/2015/QĐ-OCB thi hành kỷ luật nguyên đơn hình thức cách chức Trưởng Quỹ tiết kiệm Châu Văn Liêm - Chi nhánh Phú Lâm vi phạm Khoản 10, Khoản 17 Điều 48 Nội quy lao động OCB Cùng ngày, OCB ban hành Quyết định số 827/2015/QĐ-NSĐT bố trí công tác nguyên đơn chuyên viên phát triển kinh doanh thuộc Trung tâm bán hàng trực tiếp, Khối khách hàng cá nhân - Hội sở với tổng thu nhập 6.670.000 đồng/tháng Hai là, OCB ban hành Quyết định số 238/2014/QĐ-NS&ĐT hủy Quyết định xử lý kỷ luật số 360 Do vậy, hành vi vi phạm nguyên đơn bị xử lý kỷ 11 luật theo Quyết định số 90a/2015/QĐ-OCB ngày 04/5/2015 thi hành kỷ luật nguyên đơn hình thức cách chức Trưởng Quỹ Tiết kiệm Châu Văn Liêm - Chi nhánh Phú Lâm vi phạm Khoản 10, Khoản 17 Điều 48 Nội quy lao động OCB; Quyết định số 2536/2014/QĐ-OCB-NS ngày 29/9/2014 Quyết định điều động nguyên đơn sang làm chức vụ Trưởng nhóm kinh doanh, Trung tâm bán hàng trực tiếp khối KHCN - Hội sở kể từ 30/9/2014 đến 29/9/2015, Quyết định xử lý kỷ luật Hay nói cách khác, hành vi vi phạm bà Võ Ngọc Giàu bị xử lý kỷ luật lần, nghĩa OCB không vi phạm Khoản Điều 123 BLLĐ năm 2012: “Áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động hành vi vi phạm kỷ luật lao động.” Thứ hai, thời hiệu xử lý kỷ luật lao động OCB Hành vi vi phạm bà Võ Ngọc Giàu xác định Biên lập ngày 22/8/2014 có xác nhận nguyên đơn Thời điểm ban hành Quyết định số 90a/2015/QĐ-OCB OCB để xử lý kỷ luật bà Võ Ngọc Giàu ngày 04/5/2015, tức sau tháng kể từ ngày OCB phát hành vi vi phạm Tại Khoản Điều 124 BLLĐ năm 2012 quy định: “Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa 06 tháng, kể từ ngày xảy hành vi vi phạm; trường hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật cơng nghệ, bí mật kinh doanh người sử dụng lao động thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa 12 tháng.” Hành vi vi phạm bà Võ Ngọc Giàu liên quan đến lĩnh vực tài Do vậy, việc xử lý kỷ luật OCB bà Giàu thời hiệu xử lý kỷ luật lao động cho phép Thứ ba, xác định việc ban hành Quyết định kỷ luật OCB bà Võ Ngọc Giàu phù hợp quy định pháp luật, nên yêu cầu nguyên đơn như: (i) Bồi thường khoản tiền chênh lệch hai chức danh cơng việc kể từ có Quyết định 827 ngày 04/5/2015 đến xét xử sơ thẩm (09/11/2016); (ii) Truy đóng phần BHXH, BHYT, BHTN chênh lệch lương Trưởng Chi nhánh Châu 12 Văn Liêm với chuyên viên từ 5/2015 đến xét xử sơ thẩm (11/2016); (iii) Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm; (iv) Bồi thường thiệt hại cho sức khỏe nguyên đơn không phù hợp 13 PHỤ LỤC 03 Tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải theo Bản án số 1248/2015/LĐ-PT ngày 23/9/2015 TAND TP Hồ Chí Minh Tóm tắt nội dung Bản án số 1248/2015/LĐ-PT ngày 23/9/2015 TAND TP Hồ Chí Minh (Bản án số 1248) Nguyên đơn: Bà Lâm Thị Ngọc Hương sinh năm 1975 Người đại diện theo ủy quyền: Trần Quốc Bảo sinh năm 1977 Bị đơn: Công ty TNHH Hóa nơng Hợp Trí Người đại diện theo pháp luật: Ông Đặng Hồng Hải sinh năm 1959 Người đại diện theo ủy quyền: Ơng Nguyễn Kỳ Hòa sinh năm 1988 Nguyên đơn trình bày: - Bà Lâm Thị Ngọc Hương làm việc Cơng ty Hóa nơng Hợp Trí từ năm 2004 theo HĐLĐ số 11/HĐLĐ/04 ngày 01/10/2004, loại HĐ không xác định thời hạn - Ngày 30/7/2013, bà làm đơn xin việc với lý bận việc gia đình Theo quy định sau 45 ngày kể từ ngày nộp đơn bà có quyền nghỉ việc, tức ngày 12/9/2013 Do phép năm nên bà khơng đến cơng ty làm việc - Ngày 12/9/2013, bà nhận điện thoại đến công ty làm việc vào 13/9/2013 - Ngày 13/9/2013, bà tham dự buổi họp có Ban Giám đốc đại diện Cơng đồn cơng ty Bà thơng báo bị sa thải lý tiết lộ bí mật kinh doanh Bà không đống ý nên không ký vào Biên họp - Ngày 30/9/2013 bà nhận Quyết định số 102/QĐKL.HT/2013 ngày 12/9/2013 việc kỷ luật lao động hình thức sa thải bà cơng ty Hợp Trí gửi qua đường bưu điện Như vậy, QĐ trái pháp luật trình tự ban hành Bà yêu cầu Tòa án: - Thu hồi, hủy bỏ 102/QĐKL.HT/2013 ngày 12/9/2013 việc kỷ luật lao động hình thức sa thải bà - Trả lương cho bà thời gian sa thải trái pháp luật Tạm tính từ tháng 9/2013 đến tháng 4/2015 19 tháng x 10.100.000 đồng = 191.900.000 đồng 14 Bị đơn trình bày: - Vào ngày 30/7/2013, bà Lâm Thị Ngọc Hương nộp đơn việc với nội dung: Đề nghị Ban Giám đốc cho bà nghỉ việc lý bận việc gia đình kể từ ngày 13/9/2013 Trong q trình xem xét đề nghị bà, cơng ty phát bà Hương vi phạm cam kết bảo mật thông tin mà bà ký vào ngày 07/5/2010 cụ thể sau: (i) Cung cấp thông tin đối tác cơng ty Hợp Trí cho bên thứ ba cơng ty NPIDCO., LTD có trụ sở số 111 đường số 17, Phường Tân Quy, Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh (ii) Chuyển file thơng tin nội công ty từ địa email công ty đến địa email cá nhân bà Hương - Ngày 12/9/2013, công ty tiến hành lập biên vi phạm bà Hương Ngày 13/9/2013, mở họp công ty để thông báo việc công ty xử lý kỷ luật lao động bà Lâm Thị Ngọc Hương vi phạm tiết lộ bí mật kinh doanh Quyết định số 102/QĐKL.HT/2013 ngày 12/9/2013 Chủ tịch Hội đồng thành viên ký Sau cơng bố, bà Hương trình bày bà sử dụng thơng tin cần bảo mật sau nộp đơn xin nghỉ việc công ty nên không vi phạm Đề nghị Tòa bác u cầu ngun đơn - Cơng ty có Quyết định số 004/2015/QĐKL.HT ngày 24/01/2015 hủy Quyết định sa thải số 102/QĐKL.HT/2013 ngày 12/9/2013 bà Lâm Thị Ngọc Hương Bản án lao động sơ thẩm số 09/2015/LĐST ngày 29/5/2015 TAND huyện Nhà Bè: Tuyên xử: - Chấp nhận yêu cầu bà Lâm Thị Ngọc Hương Buộc Cơng ty TNHH Hóa nơng Hợp Trí phải bồi thường tốn cho bà Hương số tiền lương ngày không làm việc là: 19 tháng x 10.100.000 đồng = 191.100.000 đồng Bà Lâm Thị Ngọc Hương khơng phải chịu án phí sơ thẩm 15 Cơng ty TNHH Hóa nơng Hợp Trí phải chịu án phí lao động sơ thẩm là: 5.757.000 đồng Sau xét xử sơ thẩm, ngày 08/6/2015 bị đơn có đơn kháng cáo khơng đồng ý định án sơ thẩm, xin xem xét lại toàn vụ án HĐXX TAND TP Hồ Chí Minh định: Chấp nhận đơn kháng cáo hợp lệ Công ty TNHH Hóa nơng Hợp Trí làm thời gian luật định Chấp nhận yêu cầu kháng cáo bị đơn, sửa đổi án sơ thẩm TAND huyện Nhà Bè sau: (i) Không chấp nhận yêu cầu bà Lâm Thị Ngọc Hương việc bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Tuyên bố HĐLĐ không xác định thời hạn số chấm dứt vào ngày 13/9/2013 Công ty có trách nhiệm trả cho bà trợ cấp thơi việc tháng lương: 20.200.000 đồng Ghi nhận tự nguyện hỗ trợ công ty sau chấm dứt HĐLĐ bà Lâm Thị Ngọc Hương tháng lương: 40.400.000 đồng Tổng hai khoản 60.600.000 đồng thi hành sau án có hiệu lực pháp luật Cơ quan Thi hành án dân có thẩm quyền… Qua nội dung án trên, tác giả có số nhận xét sau: Thứ nhất, theo Điều: 119, 120, 121, 122 BLLĐ năm 2012 Nội quy lao động có hiệu lực sau thời hạn 15 ngày, kể từ ngày quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh nhận hồ sơ đăng ký nội quy lao động, trừ trường hợp Nội quy lao động có quy định trái với pháp luật quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh thông báo, hướng dẫn NSDLĐ sửa đổi, bổ sung đăng ký lại Thứ hai, diễn biến xem xét, xử lý kỷ luật lao động Cơng ty TNHH Hóa nơng Hợp Trí bà Lâm Thị Ngọc Hương sau: Một là, Bà Lâm Thị Ngọc Hương làm việc Cơng ty TNHH Hóa nơng Hợp Trí theo HĐLĐ số 11/HĐLĐ/04 ngày 01/10/2004, loại HĐ không xác định thời hạn Ngày 07/5/2013, bà Hương ký kết bảo mật thông tin với công ty Nội dung 16 ghi nhận Chương IV hình thức xử lý kỷ luật vi phạm nội quy quy định Điều 28 Chương VIII Bản Nội quy lao động Chủ tịch Hội đồng thành viên ký ngày 28/8/2013, Ban Quản lý khu chế xuất công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh cho phép thơng báo đến NLĐ niêm yết nơi cần thiết doanh nghiệp (theo thông báo số 2589/TB-BQL ngày 23/9/2013 Ban Quản lý) Hai là, vào ngày 30/7/2013, bà Lâm Thị Ngọc Hương nộp đơn việc với nội dung: Đề nghị Ban Giám đốc cho bà nghỉ việc lý bận việc gia đình kể từ ngày 13/9/2013 Trong trình xem xét đề nghị bà, công ty phát bà Hương vi phạm cam kết bảo mật thông tin mà bà ký cụ thể sau: (i) Cung cấp thông tin đối tác công ty Hợp Trí cho bên thứ ba cơng ty NPIDCO., LTD có trụ sở số 111 đường số 17, Phường Tân Quy, Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh (ii) Chuyển file thông tin nội công ty từ địa email công ty đến địa email cá nhân bà Hương Ba là, ngày 12/9/2013, công ty tiến hành lập biên vi phạm bà Hương Ngày 13/9/2013, mở họp công ty để thông báo việc công ty xử lý kỷ luật lao động bà Lâm Thị Ngọc Hương vi phạm tiết lộ bí mật kinh doanh Quyết định số 102/QĐKL.HT/2013 ngày 12/9/2013 Chủ tịch Hội đồng thành viên ký Thứ ba, qua diến biến xử lý kỷ luật nêu trên, thấy rằng, theo thông báo số 2589/TB-BQL ngày 23/9/2013 Ban Quản lý khu chế xuất công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Nội quy có hiệu lực thi hành công ty bắt đầu kể từ ngày 23/9/2013 Ngày 12/9/2013, công ty tiến hành lập biên vi phạm bà Hương, sau đến ngày 13/9/2013, mở họp công ty để thông báo việc công ty xử lý kỷ luật lao động bà Lâm Thị Ngọc Hương vi phạm tiết lộ bí mật kinh doanh Quyết định số 102/QĐKL.HT/2013 ngày 12/9/2013 Chủ tịch Hội đồng thành viên ký Điều có nghĩa là, cơng ty “vin vào” Nội quy lao động 17 thời điểm chưa có hiệu lực để tiến hành xử lý kỷ luật bà Hương chưa phù hợp với quy định pháp luật Tuy nhiên, HĐXX cấp phúc thẩm có nhận xét: “Vì việc Cơng ty TNHH Hóa nơng Hợp Trí xử lý kỷ luật người cơng ty có vi phạm hợp lệ phạm vi thẩm quyền.” vơ hình trung thừa nhận Nội quy lao động có hiệu lực trở trước hồn tồn bất lợi cho NLĐ Thứ tư, ngày 30/7/2013, bà Lâm Thị Ngọc Hương nộp đơn việc với nội dung: Đề nghị Ban Giám đốc cho bà nghỉ việc lý bận việc gia đình kể từ ngày 13/9/2013 Tuy nhiên, trước ngày, ngày 12/9/2013 cơng ty tiến hành xử lý kỷ luật lao động bà Lâm Thị Ngọc Hương vi phạm tiết lộ bí mật kinh doanh theo Quyết định số 102/QĐKL.HT/2013 mà không kèm theo biện pháp xử lý trách nhiệm vật chất khơng có ý nghĩa đến ngày hơm sau, quan hệ pháp luật HĐLĐ hai bên chấm dứt ý chí NLĐ NSDLĐ Thứ năm, phân tích, việc bà Lâm Thị Ngọc Hương nộp đơn việc kể từ ngày 13/9/2013 kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật hợp đồng lao động Cơng ty TNHH Hóa nơng Hợp Trí bà Lâm Thị Ngọc Hương Do việc HĐXX cấp sơ thẩm tuyên: Công ty TNHH Hóa nơng Hợp Trí trả lương cho bà thời gian sa thải trái pháp luật Tạm tính từ tháng 9/2013 đến tháng 4/2015 19 tháng x 10.100.000 đồng = 191.900.000 đồng không phù hợp với quy định pháp luật ý chí bà Lâm Thị Ngọc Hương thể đơn 18 ... chung tranh chấp hợp đồng lao động pháp luật giải tranh chấp hợp đồng lao động Tòa án nhân dân Chương 2: Thực tiễn xét xử tranh chấp hợp đồng lao động Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Chương... hình xét xử tranh chấp hợp đồng lao động Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 29 2.2 Thực tiễn xét xử tranh chấp hợp đồng lao động Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ... dứt hợp đồng lao động qua thực tiễn giải tranh chấp lao động Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 30 2.2.2 Giải hậu pháp lý chấm dứt hợp đồng lao động qua thực tiễn giải tranh chấp Tòa án nhân

Ngày đăng: 22/11/2017, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan