Đào tạo nguồn nhân lực tại trường Cao đẳng lương thực - thực phẩm

105 207 2
Đào tạo nguồn nhân lực tại trường Cao đẳng lương thực - thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐOÀN THỊ TRÚC PHƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐOÀN THỊ TRÚC PHƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM Chuyên ngành Mã số : Quản trị Kinh doanh : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Đồn Thị Trúc Phượng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực 1.1.2 Ý nghĩa đào tạo nguồn nhân lực 1.1.3 Đặc điểm nguồn nhân lực ngành giáo dục đào tạo ảnh hưởng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực 1.2 TIẾN TRÌNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 1.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo 1.2.2 Xác định mục tiêu đào tạo 12 1.2.3 Xác định đối tượng đào tạo 14 1.2.4 Xác định nội dung đào tạo 15 1.2.5 Xác định phương pháp đào tạo 17 1.2.6 Đánh giá hiệu chương trình đào tạo 22 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 24 1.3.1 Mục tiêu, chiến lược sách phát triển tổ chức 24 1.3.2 Mơ hình tổ chức, quy mơ tổ chức 25 1.3.3 Điều kiện sở vật chất, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật cơng nghệ vào quy trình hoạt động tổ chức 25 1.3.4 Lực lượng lao động tổ chức 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM 27 2.1 TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM 27 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 27 2.1.2 Chức nhiệm vụ 27 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 29 2.1.4 Thực trạng nguồn lực trường 32 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG 43 2.2.1 Thực trạng xác định mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực 43 2.2.2 Quy trình đào tạo 44 2.2.3 Các đối tượng đào tạo 45 2.2.4 Các nội dung đào tạo 46 2.2.5 Ngân sách đào tạo 48 2.2.6 Đánh giá hiệu đào tạo 49 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM 56 2.3.1 Các kết đạt 56 2.3.2 Những hạn chế công tác đào tạo 57 2.3.3 Nguyên nhân tồn 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM 59 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 59 3.1.1 Các quy định nhà nước liên quan đến nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục 59 3.1.2 Chiến lược phát triển trường giai đoạn 2014 - 2020 61 3.1.3 Một số quan điểm có tính ngun tắc đề xuất giải pháp 65 3.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 65 3.2.1 Xác định nhu cầu nhân lực theo trình độ 65 3.2.2 Hồn thiện công tác xác định mục tiêu đào tạo 71 3.2.3 Xác định nội dung phương pháp đào tạo 73 3.2.4 Hồn thiện việc phân bổ kinh phí đào tạo 77 3.2.5 Tăng cường công tác đánh giá kết đào tạo 77 3.2.6 Bố trí, sử dụng đội ngũ cán hợp lý sau đào tạo 80 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ CÓ LIÊN QUAN82 3.3.1 Kiến nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 82 3.3.2 Kiến nghị trường Cao đẳng Lương thực – Thực phẩm 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN 84 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Các phương pháp đào tạo 17 1.2 Mơ hình đánh giá hiệu đào tạo Tiến sĩ Donald Kir Patrick 24 2.1 Cơ sở vật chất trường 32 2.2 Thống kê kinh phí hàng năm (2007 – 2012) 35 2.3 Tình hình cán bộ, viên chức trường từ 2009 – 2012 37 2.4 Bảng thống kê số lượng cán tham gia khóa đào tạo 47 2.5 Kinh phí đào tạo cán giảng viên trung bình hàng năm 48 2.6 Mơ tả đối tượng mẫu khảo sát 50 2.7 Đánh giá khóa đào tạo Trường 51 2.8 Sự phù hợp chuyên môn đào tạo công việc 52 2.9 Khả làm việc sau khóa đào tạo 53 2.10 Đánh giá mức hỗ trợ nhà trường khóa học 53 2.11 Đánh giá cơng tác bố trí nhân sau đào tạo 54 2.12 Thống kê nguyên nhân không thay đổi cán viên chức sau đào tạo 54 2.13 Thống kê mức độ am hiểu cán viên chức sách đào tạo 55 2.14 Mong muốn cán viên chức sách đào tạo tương lai 56 3.1 Số lượng cán quản lý, viên chức chuyên môn nghiệp vụ 65 3.2 Dự báo nhu cầu giảng viên Trường Cao đẳng Lương thực – Thực phẩm đến năm 2020 66 Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.3 Dự kiến nhu cầu bổ sung nguồn nhân lực 66 3.4 Nhu cầu đào tạo cán bộ, giảng viên 2013-2020 67 3.5 Bảng mô tả công việc 68 3.6 Phiếu đánh giá người tham gia đào tạo chương trình đào tạo 79 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Trang 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức 30 2.2 Quy trình tuyển dụng 38 2.3 Quy trình đào tạo 45 3.1 Nội dung đào tạo bồi dưỡng 75 3.2 Hình thức đào tạo bồi dưỡng 75 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhân lực yếu tố quan trọng cho thành cơng tổ chức, trình độ phát triển nguồn nhân lực lợi phát triển tổ chức Trong lĩnh vực người đứng vị trí trung tâm Quan tâm đến phát triển người góp phần đảm bảo cho phát triển đất nước trình phát triển nguồn nhân lực thước đo đánh giá phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Trong xu hội nhập toàn cầu, tổ chức có nhiều hội phát triển Sự phát triển tổ chức thúc đẩy phát triển quốc gia Tuy nhiên thách thức tổ chức, để tồn phát triển tổ chức phải cạnh tranh với ngành, điều có nghĩa tổ chức phải phát huy lợi Chất lượng nguồn nhân lực lợi hàng đầu người tài ngun vơ giá Vì vậy, đào tạo nguồn nhân lực nhiệm vụ quan trọng không riêng tổ chức mà nhiệm vụ đất nước Đào tạo nguồn nhân lực đòi hỏi tốn thời gian chi phí Nhưng thực tốt cơng tác mang lại vị cạnh tranh cho tổ chức đảm bảo cho tổ chức phát triển bền vững Đối với tổ chức làm nhiệm vụ giáo dục đào tạo trường Cao đẳng Lương thực – Thực phẩm yếu tố nhân lực quan trọng Bởi lẽ, để thực nhiệm vụ đào tạo nhân lực cho xã hội đòi hỏi đội ngũ nhân lực trường phải có trình độ chun mơn cao, nghiệp vụ sư phạm vững, bên cạnh đội ngũ quản lý chuyên viên trường phải chuyên nghiệp Để đạt yêu cầu này, đòi hỏi nhà trường phải trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực mặt, khơng trình độ chun mơn Nhận thức tầm quan trọng đó, tơi chọn đề tài: Đào tạo nguồn nhân lực trường Cao đẳng Lương Thực – Thực Phẩm làm đề tài nghiên cứu 82 phận họ mà thôi, chưa nắm bắt tồn q trình hoạt động sản xuất trường Tác giả đề xuất thời gian đến, nhà trường nên trọng hồn thiện cơng tác đề bạc, bổ nhiệm dựa lực người lao động , phải xây dựng tiêu chí đánh giá rõ ràng, lượng hóa tiêu chí đánh giá lựa chọn phương pháp đánh giá phù hợp - Đối với cán nhân viên, việc thuyên chuyển phòng ban diễn nhiều Vấn đề nên hạn chế thời gian đến, nên bố trí xếp công việc cho họ theo chuyên môn đào tạo vào trường Điều đảm bảo nguyên tắc chun mơn hóa cao tạo tâm lý thoải mái cho người lao động Vì họ làm công việc họ mong muốn 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ CÓ LIÊN QUAN 3.3.1 Kiến nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn - Tăng cường hỗ trợ kinh phí nghiệp cho nhà trường - Mở rộng ngành nghề đào tạo trường trực thuộc Bộ quản lý - Liên kết với dự án nước nhằm tạo điều kiện cho cán quản lý giảng viên có điều kiện học hỏi, thực hành kỹ thân 3.3.2 Kiến nghị trường Cao đẳng Lương thực – Thực phẩm - Quy hoạch nguồn nhân lực phù hợp với hướng phát triển nhà trường - Bố trí, xếp cán viên chức theo lực nguyện vọng người lao động - Tăng cường động lực thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực - Hoàn thiện phổ biến rộng rãi “Quy chế đào tạo” đến cán viên chức - Mở rộng hợp tác với tổ chức đào tạo nước 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG Xuất phát từ thực trạng hoạt động đào tạo, sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu chiến lược nhà trường với tiêu chuẩn giảng viên Đại học theo quy định Thủ tướng phủ, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực trường Cao đẳng Lương thực – Thực phẩm Các giải pháp tập trung vào vấn đề như: Xác định nhu cầu theo trình độ, hồn thiện công tác xác định mục tiêu đào tạo, xác định chương trình phương pháp đào tạo, tăng cường cơng tác đánh giá kết đào tạo, Bố trí, sử dụng đội ngũ cán hợp lý sau đào tạo Các giải pháp đưa định hướng cho công tác đào tạo nguồn nhân lực giai đoạn 2014 - 2020 Nếu thực tốt giải pháp trên, nhà trường xây dựng đội ngũ giảng viên, cán viên chức có quy mơ, cấu ngành nghề hợp lý, có chất lượng, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho xã hội Tuy nhiên giải pháp đề nhiều hạn chế giải pháp bước đầu chuẩn bị cho giai đoạn 2014-2016, giải pháp mang tính định hướng chưa cụ thể nên triển khai áp dụng cần thực kế hoạch cụ thể cho phòng ban, giai đoạn thời gian nhỏ Để đáp ứng tốt chiến lược phát triển đến năm 2020 giai đoạn nhà trường cần có sách cải tiến, bổ sung phù hợp, tiếp tục hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực 84 KẾT LUẬN Nguồn nhân lực ngày nhà quản trị thừa nhận lực cốt lõi tạo phát triển bền vững tổ chức Đối với nhà trường nguồn nhân lực thể qua đội ngũ giảng viên, chuyên viên cán quản lý Đứng trước nhu cầu ngày cao đào tạo xã hội, với mục tiêu nhiệm vụ mà Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề ra, việc đào tạo đội ngũ cán viên chức điều vô cần thiết trường cao đẳng Lương thực – Thực phẩm Trong năm qua Đảng ủy, Ban Giám hiệu Trường cao đẳng Lương thực – Thực phẩm quan tâm đến vấn đề nâng cao trình độ nguồn nhân lực Nhà trường có nhiều hoạt động nhằm nâng cao trình độ cho người lao động mặt, không kiến thức mà kỹ khác Tuy nhiên q trình thực cơng tác đào tạo nguồn nhân lực nhiều bất cập Để khắc phục hạn chế đề tài đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo nhà trường Các giải pháp có hạn chế mặt thời gian mang tính định hướng giai đoạn 2014-2020 Sau giai đoạn nhà trường cần phát triển thêm giải pháp phù hợp, tiếp tục hồn thiện cơng tác phát triển đội ngũ giảng viên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt [1] TS Bùi Văn Danh, MBA Nguyễn Văn Dung, ThS Lê Quang Khôi (2011), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, NXB Phương Đơng [2] PGS.TS Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lực (Human Resource Management), NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [3] ThS Nguyễn Vân Điềm, PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2010), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [4] PGS.TS Lê Thế Giới (Chủ biên) Đồng tác giả TS Nguyễn Xuân Lãn; Th.s Nguyễn Phúc Nguyên; Th.s Nguyễn Thị Loan; Th.s Ngơ Xn Thủy,(2007) Quản trị học, NXB Tài Chính [5] KS Nguyễn Thị Bích Hồng (2010), Một số quan điểm phát triển nguồn [6] TS Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hố, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] TS Nguyễn Hữu Thân (2006), Quản trị nhân sự, Nhà xuất Thống kê [8] Thủ tướng phủ (2007), Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg, Quyết định Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 [9] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2010), Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực (A number of issus on the training and development of human resources), Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng- Số 5(40) [10] TS.Nguyễn Quốc Tuấn; Đồng tác giả: TS.Đào Hữu Hòa, TS.Nguyễn Thị Bích Thu, ThS Nguyễn Phúc Ngun, ThS Nguyễn Thị Loan (2007), Giáo trình quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê [11] Phan Anh Tuấn (2013), Thực trạng việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực nay, http://www.lhu.edu.vn/285/17443 Tài liệu tham khảo tiếng nước [12] Fishbein, M and Ajzen, I (1975), Belief, Attitude, Intention and Behavior: An Introduction to Theory and Research, AddisonWesley, Reading, MA [13] Petrus Guriting, Nelson Oly Ndubisi, 2006 Borneo online banking: evaluating customer perceptions and behavioural intention, Management Research News, 29(1): tr 6-15 [14] Abdullah Haslinda (2009), “Definition of HRD: Key Concepts from a National and International Context” Europeon Journal of Social Sciences PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Xin chào Anh/ Chị! Tôi học viên cao học khóa K23 Đại học Đà Nẵng Tôi thực đề tài nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực trường Xin Anh/ Chị sẵn lòng trả lời số câu hỏi phiếu khảo sát Những thông tin khảo sát nhằm mục đích phục vụ cho đề tài nghiên cứu hoàn toàn bảo mật Chân thành cám ơn Anh/ chị! Xin Anh/ Chị cho biết số thông tin sau: Giới tính: Nam Nữ Độ tuổi Anh/ chị: Dưới 30 tuổi Từ 30 – 40 tuổi Từ 40 – 50 tuổi Vị trí cơng việc Anh/ Chị là: Cán quản lý Giảng viên hữu Giảng viên thỉnh giảng Chuyên viên Trình độ học vấn: Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Khác Anh/ Chị đánh giá tiêu thức sau sách thù lao trường cách chọn ý kiến phù hợp với Đánh giá khóa đào tạo trường Rất khơng đồng ý Khơng Bình Đồng ý Rất đồng ý thường đồng ý Các nội dung đào tạo, bồi dưỡng cần thiết với Anh (chị) Các khóa bồi dưỡng mà Anh (chị) tham gia bổ ích Kiến thức kỹ Anh (chị) cải thiện mạnh sau đào tạo, bồi dưỡng Tài liệu, phương tiên học tập đầy đủ Chất lượng hình thức đào tạo tốt Chương trình đào tạo phù hợp với chuyên môn Nhà Trường quan tâm đến hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán viên chức Theo Anh (chị) chương trình đào tạo phù hợp với chuyên môn công việc? Rất phù hợp Tương đối phù hợp Bình thường Khơng phù hợp Khả làm việc Anh (chị) sau khóa đào tạo nào? Tốt nhiều Tốt Không thay đổi Đánh giá Anh (chị) sách hỗ trợ Nhà trường khóa học: Đáp ứng mong đợi Đạt yêu cầu Bình thường Chưa hài lòng Đánh giá Anh (chị) quan tâm lãnh đạo khóa học: Đáp ứng mong đợi Đạt yêu cầu Bình thường Chưa hài lòng Đánh giá Anh (chị) mức hỗ trợ chi phí nhà trường khóa học: Đáp ứng mong đợi Đạt yêu cầu Bình thường Chưa hài lòng Sau đào tạo, vị trí cơng việc Anh (chị) nào? Vẫn giữ nguyên Chuyển sang công việc khác Chuyển sang phận khác Chuyển lên vị trí cao Mức độ hiểu biết Anh (chị) sách đào tạo Nhà trường nào? Biết rõ Biết nhiều Nghe khơng quan tâm Hồn tồn khơng biết Mong muốn Anh (chị) sách đào tạo tương lai? Duy trì Cần cải thiện Bản câu hỏi kết thúc, xin chân thành cảm ơn nhiệt tình trả lời Anh/ Chị! PHỤ LỤC Quy mô tuyển sinh (sinh viên/năm) Giai đoạn 2013 - 2015 BẬC, NGÀNH NGHỀ 2013 2014 2015 600 800 1.000 - Công nghệ thực phẩm 150 150 200 - Công nghệ Sinh học 150 150 200 - Kế toán 200 200 200 - Quản trị kinh doanh 100 100 100 - Chế biến Thủy sản 100 100 - Quản trị chất lượng 100 100 ĐẠI HỌC 100 - Tài – Tín dụng 1.150 1.150 1.150 - Công nghệ thực phẩm 250 250 250 - Cơng nghệ Sinh học 250 250 250 - Kế tốn 150 150 150 - Quản trị kinh doanh 150 150 150 - Quản trị Marketing 100 100 100 - Tin học ứng dụng 50 50 50 - Chế biến Thủy sản 50 50 50 - Quản lý chất lượng 50 50 50 - Tài - Tín dụng 100 100 50 CAO ĐẲNG 50 - Kinh tế PTNT CAO ĐẲNG LIÊN THƠNG 200 200 200 - Cơng nghệ Thực phẩm 100 100 100 - Kế toán 100 100 100 150 150 150 - Kế toán 50 50 50 - Công nghệ Thực phẩm 50 50 50 CAO ĐẲNG NGHỀ BẬC, NGÀNH NGHỀ 2013 - Kiểm tra chất lượng sản phẩm LTTP 2014 2015 50 50 50 250 250 250 100 100 100 - Kế toán 50 50 50 - Kế toán – Tin học 50 50 50 - Nghiệp vụ kinh doanh thương mại 50 50 50 TRUNG CẤP CN HỆ VLVH 250 200 150 - Kế toán 100 100 50 - Kế toán – Tin học 150 100 100 TRUNG CẤP NGHỀ 100 100 100 2.700 2.850 3.000 TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP - Bảo quản, chế biến Thực phẩm - Chế biến nông sản - Chế biến Thủy sản - Kiểm tra chất lượng sản phẩm LTTP Cộng toàn trường Giai đoạn 2016-2020 Bảng Quy mô tuyển sinh (sinh viên/năm) BẬC, NGÀNH NGHỀ 2016 2017 2018 2019 2020 1200 1400 1700 2000 2000 - Công nghệ thực phẩm 250 250 300 350 350 - Công nghệ Sinh học 250 300 300 400 400 - Kế toán 250 250 300 400 400 - Quản trị kinh doanh 200 200 250 250 250 - Chế biến Thủy sản 100 100 150 200 200 - Quản trị chất lượng 100 150 200 200 200 - Tài – Tín dụng 50 100 100 100 100 - Kinh tế PTNT 50 50 100 100 100 1.200 1.200 1.200 1.200 1.200 - Công nghệ thực phẩm 250 250 250 250 250 - Công nghệ Sinh học 250 250 250 250 250 ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG BẬC, NGÀNH NGHỀ 2016 2017 2018 2019 2020 - Kế toán 200 200 200 200 200 - Quản trị kinh doanh 150 150 150 150 150 - Quản trị Marketing 100 100 100 100 100 - Tin học ứng dụng 50 50 50 50 50 - Chế biến Thủy sản 50 50 50 50 50 - Quản lý chất lượng 50 50 50 50 50 - Tài - Tín dụng 100 100 100 100 100 200 200 200 200 200 - Công nghệ Thực phẩm 100 100 100 100 100 - Kế toán 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 - Kế tốn 30 30 30 30 30 - Cơng nghệ Thực phẩm 40 40 40 40 40 - Kiểm tra chất lượng nông sản 30 30 30 30 30 250 250 250 250 250 100 100 100 100 100 - Kế toán 50 50 50 50 50 - Kế toán – Tin học 50 50 50 50 50 - Nghiệp vụ kinh doanh thương mại 50 50 50 50 50 150 150 150 150 150 50 50 50 50 50 - Kế toán – Tin học 100 100 100 100 100 TRUNG CẤP NGHỀ 100 100 100 100 100 3.200 3.400 3.700 4.000 4.000 CAO ĐẲNG LIÊN THÔNG CAO ĐẲNG NGHỀ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP - Bảo quản, chế biến Thực phẩm TRUNG CẤP CN HỆ VLVH - Kế tốn - Chế biến nơng sản - Chế biến Thủy sản - Kiểm tra CL sản phẩm LTTP Cộng toàn trường PHỤ LỤC Thống kê danh sách cán tham quan học tập nước Stt Họ tên Thời gian Khóa học Kinh phí Địa điểm Khóa đào tạo Kỹ Châu Thành Hiền 10/10/2010- thuật máy móc chế Phía Trung 08/11/2010 biến thực phẩm Quốc Trường Trung Quốc Nông sản Trần Thị Lệ Hằng 10/10/2010- Khóa đào tạo Kỹ 09/11/2010 thuật nấm ăn Khảo sát tổ chức Trần Văn Bông Hiếu 12/10/2010 kinh nghiệm giảng khác Hải 650USD/người (nguồn kinh phí 19/10/2010 kinh nghiệm giảng khác 29/5/201026/6/2010 Tập huấn công nghệ chế biến thực phẩm nông sản Trung Quốc Trường) 6/10/2010- quản lý đào tạo dạy, học tập Đặng Quang 650USD/người (nguồn kinh phí Khảo sát tổ chức Bắc Kinh, Quốc Trường Trung Quốc 6/10/2010- quản lý đào tạo dạy, học tập Nguyễn Văn Phía Trung Trung Quốc Trường) Phía Trung Quốc Trường Trung Quốc 650USD/người Nguyễn Đình Định 21/7/2010- Khảo sát tổ chức 3/8/2010 quản lý đào tạo (nguồn kinh phí khác Trung Quốc Trường) 650USD/người Ngô Đức Thái 1/8/2010- Khảo sát công tác 15/8/2010 đào tạo (nguồn kinh phí khác Trung Quốc Trường) Khóa đào tạo Hệ Đỗ Chí Thịnh 6/8/201020/8/2010 thống thơng tin an tồn lương thực cho nước thành viên ASEAN Phía Hàn Quốc tài trợ Hàn Quốc Stt Họ tên Thời gian Khóa học Kinh phí Địa điểm Lớp đào tạo Sản Phạm Châu Huỳnh 30/10/20109/12/2010 xuất Nông nghiệp bền vững thông qua hoạt động Phía Thái Lan tài trợ Thái Lan khuyến nơng 10 Phạm Văn 11 Hồng Văn 12 Nguyễn Văn Loan Nhân Hộ 15/7/201128/7/2011 15/7/201128/7/2011 1/7/2011 Tham gia Đoàn 650USD/người khảo sát tổ chức (quỹ phúc lợi quản lý đào tạo Trường) Tham gia Đoàn 650USD/người khảo sát tổ chức (quỹ phúc lợi quản lý đào tạo Trường) Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ TDTT Trung Quốc Trung Quốc 850USD/người (kinh phí Trung Quốc Trường) Tham dự khóa học quản lý tài 4/1117/11/2011 13 Phạm Văn Khoa cơng khn khổ chương trình đào tạo thạc sỹ Phía AIT (Thái Lan) đài thọ Thái Lan QTKD Việt NamHà Lan 20/1223/12/2011 Khảo sát công tác kiểm định chất Hằng 01/12/11 Trung Quốc lượng Tham gia Đoàn 14 Bùi Thái Bộ GD&ĐT khảo sát đào tạo CNSH Từ nguồn thu Trường Trung Quốc Tham gia Đoàn 15 Ngô Đức Chiến 27/3/2011 (8 ngày) khảo sát cơng tác HSSV, phòng chống ma túy vấn đề xã hội Bộ GD&ĐT đài thọ Trung Quốc Họ tên Stt Thời gian Khóa học Kinh phí Địa điểm Tham quan, học tập xây dựng kế 16 Huỳnh Thị Kim Cúc 01/03/12 hoạch cho Trường kỹ thuật dạy nghề phục vụ Kinh phí Dự án KHCN Nông Trung Quốc nghiệp XDCL Trường Đào tạo kỹ thuật chế biến sâu 17 Nguyễn Thị Thanh Nga 06/5/20124/7/2012 khống chế chất lượng an toàn sản phẩm gia cầm cho Phía Trung Quốc đài thọ Trung Quốc nước phát triển 18 Trần Thức 21/74/8/2012 Tham dự lớp "Đào tạo kỹ thuật cất trữ Trung Quốc Trung Quốc lương thực" Công nghệ chế biến 19 Hồ Thị Tuyết Mai 11/2012 bảo quản rau Philipin 20 Nguyễn Thanh 21 Trần Quốc Đào tạo Kỹ thuật Út 11/2012 sau thu hoạch sản Thái Lan phẩm nông nghiệp Việt 6/12- Khảo sát 15/12/2012 trường ĐH Mỹ Trường Mỹ ... sản xuất cấp việc việc Đào tạo theo dẫn công việc - - X X Đào tạo theo kiểu học nghề X X Kèm cặp bảo X 0 X X 0 X 0 X 0 X - - X X X 0 X - - X X - - X X X 0 X X 0 X Phương pháp Luân chuyển thuyên... trường Cao đẳng Lương thực – Thực phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề liên quan đến công tác đào tạo nguồn nhân lực trường Cao đẳng Lương Thực – Thực Phẩm - Phạm... tạo trường Cao đẳng Lương thực – Thực phẩm yếu tố nhân lực quan trọng Bởi lẽ, để thực nhiệm vụ đào tạo nhân lực cho xã hội đòi hỏi đội ngũ nhân lực trường phải có trình độ chun mơn cao, nghiệp

Ngày đăng: 21/11/2017, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan