Đào tạo nguồn nhân lực tại cảng Đà Nẵng

110 148 0
Đào tạo nguồn nhân lực tại cảng Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN PHAN XUÂN PHÚ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CẢNG ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN PHAN XUÂN PHÚ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CẢNG ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ XUÂN TIẾN Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Phan Xuân Phú MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp 1.2 NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 10 1.2.1 Xác định mục tiêu đào tạo 10 1.2.2 Xác định kiến thức cần đào tạo 11 1.2.3 Xây dựng kế hoạch đào tạo 12 1.2.4 Lựa chọn phương pháp đào tạo 18 1.2.5 Xác định kinh phí cho đào tạo 22 1.2.6 Đánh giá kết đào tạo 22 1.2.7 Chính sách người đào tạo 25 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 26 1.3.1 Các nhân tố môi trường bên tổ chức 26 1.3.2 Các nhân tố môi trường bên tổ chức 27 1.3.3 Các nhân tố thuộc thân người lao động 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CẢNG ĐÀ NẴNG THỜI GIAN QUA 31 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÔNG TY ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 31 2.1.1 Đặc điểm công tác tổ chức công ty 31 2.1.2 Đặc điểm nguồn lực công ty ảnh hưởng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực 35 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CẢNG ĐÀ NẴNG 44 2.2.1 Mục tiêu đào tạo công ty thời gian qua 44 2.2.2 Thực trạng việc xác định kiến thức cần đào tạo Công ty 46 2.2.3 Các phương pháp đào tạo mà Công ty lựa chọn 48 2.2.4 Kế hoạch đào tạo công ty thời gian gần 50 2.2.5 Chi phí cho đào tạo công ty 55 2.2.6 Thực trạng việc đánh giá kết đào tạo 55 2.2.7 Chính sách người đào tạo công ty 56 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NÊU TRÊN 58 2.3.1 Đánh giá chung công tác đào tạo nguồn nhân lực 58 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CẢNG ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN TỚI 62 3.1 CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 62 3.1.1 Xu hướng phát triển cảng biển 62 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế Cảng Đà Nẵng 64 3.1.3 Một số quan điểm có tính ngun tắc xây dựng giải pháp 67 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 68 3.2.1 Hoàn thiện việc xác định mục tiêu đào tạo 68 3.2.2 Lựa chọn nội dung kiến thức cần đào tạo 68 3.2.3 Xây dựng kế hoạch đào tạo 72 3.2.4 Lựa chọn phương pháp đào tạo 78 3.2.5 Xác định chi phí cho đào tạo 79 3.2.6 Hoàn thiện việc đánh giá kết đào tạo 81 3.2.7 Hồn thiện sách sau đào tạo 83 3.2.8 Các giải pháp bổ trợ khác 86 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 89 3.3.1 Kiến nghị với UBND Thành phố Đà Nẵng 89 3.3.2 Kiến nghị với Bộ, Ngành phối hợp 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU KHẢO 93 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CB-CNV : Cán bộ, công nhân viên GTVT : Giao thông vận tải NNL : Nguồn nhân lực PPP : Hợp tác nhà nước - tư nhân (Public Private Partnership) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Sự khác nghiên cứu tình đóng vai 21 1.2 Mơ hình đánh giá Donald Kirkpatrick 24 2.1 Số lượng lao động Công ty qua năm 35 2.2 Số lượng lao động phân theo giới tính 36 2.3 Tình hình lao động theo độ tuổi Cơng ty qua năm 38 2.4 Tình hình lao động theo trình độ chun mơn Cơng ty 39 2.5 Tình hình tài Cơng ty qua năm 40 2.6 Tình hình sản lượng hàng hóa thơng qua Cảng 41 2.7 Tình hình sản lượng container khách du lịch thông qua Cảng 2.8 42 Kết tình hình hoạt động kinh doanh Cơng ty qua năm 43 2.9 Nội dung kiến thức đào tạo cho nhân viên qua năm 46 2.10 Mức độ phù hợp nội dung kiến thức đào tạo với học viên 47 2.11 Chuyên môn nghiệp vụ Công ty đào tạo nơi làm việc 49 2.12 Chuyên môn nghiệp vụ Cơng ty cử đào tạo ngồi nơi làm việc 50 2.13 Thời gian đào tạo Công ty 51 2.14 Chuyên môn cần đào tạo Cơng ty năm 2013 53 2.15 Tình hình lao động đào tạo Công ty qua năm 54 2.16 Kinh phí đầu tư cho đào tạo qua năm Công ty 55 2.17 Mức độ hài lòng sau đào tạo, bồi dưỡng 3.1 Dự báo sản lượng hàng hóa qua Cảng nhu cầu lao động 56 Công ty đến năm 2017 66 3.2 Bảng mô tả công việc mẫu 75 3.3 Phiếu đánh giá nhân viên 76 3.4 Thời gian thực chương trình đào tạo 77 3.5 Kế hoạch đào tạo Cơng ty 78 3.6 Bảng tổng hợp chi phí đào tạo 81 3.7 Phiếu đánh giá nhân viên chương trình đào tạo 82 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Tiến trình xác định nhu cầu đào tạo nhân viên 15 3.1 Tiến trình phân tích cơng việc 74 86 người lao động đội ngũ cán Công khai danh sách quy hoạch cán việc làm cần thiết Điều tạo cho người lao động doanh nghiệp chủ động công tác đào tạo Về phía doanh nghiệp, chủ động công tác đào tạo cán theo quy hoạch, theo có cơng khai thử thách lực cách giao thêm nhiệm vụ hốn chuyển cơng việc, tập dần phong cách quản lý, định…và kỹ cần có vị trí cụ thể Về phía người lao động nguồn động lực lớn để khơng ngừng trau dồi kiến thức, hồn thiện kỹ cơng tác, tích cực tham gia đào tạo để đáp ứng với nhiệm vụ giao Bên cạnh đó, việc cử học Cơng ty cần có lộ trình, văn pháp lý, cam kết cung cấp, hỗ trợ kinh phí cho người học chế bồi thường thiệt hại bên không thực cam kết 3.2.8 Các giải pháp bổ trợ khác a Kiện toàn máy tổ chức làm công tác đào tạo Để thuận lợi cho việc tổ chức thực giải pháp trên, trước tiên Cơng ty cần phải kiện tồn máy tổ chức làm công tác đào tạo Bên cạnh việc tổ chức cho cán tham mưu làm công tác đào tạo tham gia lớp đào tạo chuyên sâu để có kiến thức, kỹ tham mưu thực tốt công tác này, Công ty cần sớm thành lập Hội đồng giáo viên ( cán có lực giỏi, có kinh nghiệm nghề từ phòng tham mưu phòng ban thuộc Cơng ty), xem lực lượng nòng cốt để triển khai thực công tác đào tạo, bồi dưỡng nghề cho CB-CNV năm Trong đó, ngành nghề phải có từ đến giảng viên đảm nhiệm phần lý thuyết tay nghề, phân công trách nhiệm rõ ràng cho thành viên, đồng thời có chế độ phụ cấp thỏa đáng cho thành viên họ tham gia giảng dạy 87 Để Hội đồng giáo viên thực công tác đào tạo hiệu quả, Công ty cần tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ sư phạm, nghiệp vụ quản lý lớp học cho thành viên Hội đồng, đồng thời bồi dưỡng thêm lớp kiến thức, kỹ nâng cao nghề để họ không ngừng nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức Giao cho Hội đồng giáo viên tập trung nghiên cứu biên soạn lại hệ thống giáo trình đào tạo, bồi dưỡng nghề cho Công ty b Tạo điều kiện cho CB-CNV tham gia chương trình đào tạo Để tạo an tâm, tâm lý tích cực cho CB-CNV tham gia chương trình đào tạo góp phần nâng cao hiệu công tác đào tạo, thời gian đến Công ty cần phải quan tâm tạo điều kiện nhiều đến CB-CNV tham gia khóa đào tạo, cụ thể như: - Tạo điều kiện thời gian: Đối với CB-CNV cử đào tạo phải phân chia thời gian đào tạo xếp công việc để tạo điều kiện cho CB-CNV tham gia chương trình đào tạo không ảnh hưởng đến công việc chung tổ chức - Nâng cao mức hỗ trợ đào tạo: Với mức thu nhập bình quân mức thu nhập CB-CNV Công ty không cao, ảnh hưởng đến đời sống, cơng việc đội ngũ CB-CNV Cơng ty Vì vậy, mối bận tâm lớn, tạo tâm lý không an tâm để CB-CNV tham gia chương trình đào tạo, hiệu chương trình đào tạo giảm Vì vây, để tạo điều kiện cho CB-CNV tham gia chương trình đào tạo, Cơng ty nên: + Thành lập quỹ hỗ trợ người lao động tham gia đào tạo Công ty cần nghiên cứu xây dựng quỹ hỗ trợ đào tạo đề sách cho CB-CNV mượn tiền để tự túc học đối tượng chưa đủ tiêu chuẩn Công ty đài thọ học phí Theo đó, động viên CB-CNV tích cực tham gia đào tạo nâng cao trình độ, đồng thời có cam kết hồn trả dần sau kết thúc 88 chương trình đào tạo Việc hồn trả học phí cần xem xét đến kết học tập nhân viên để động viên khuyến khích nỗ lực học tập tốt, cụ thể: Kết học tập đạt loại giỏi miễn 100% hoàn trả, đạt loại giảm 50% chi phí hồn trả + Khơng ngừng củng cố, hồn thiện hệ thống quy chế, quy định nội nhằm gắn quyền lợi người lao động với lợi ích Công ty, tăng cường trách nhiệm cá nhân, kỷ luật lao động sản xuất việc tham gia đào tạo phục vụ yêu cầu phát triển Công ty + Tăng cường phối hợp chặt chẽ với sở đào tạo ngành để phục vụ cho mục đích đào tạo c Nên có sách ưu đãi CB-CNV sau đào tạo Chú trọng việc bố trí cán bộ, cơng chức sau đào tạo: Việc bố trí CBCNV sau hồn thành chương trình đào tạo cho hợp lý góp phần nâng cao hiệu cơng tác đào tạo Theo đó, Cơng ty cần phải tiến hành rà soát, xếp lại đội ngũ CB-CNV, đồng thời vào quy hoạch cán để bố trí CB-CNV sau hồn thành đào tạo vào vị trí cơng việc phù hợp với trình độ chuyên môn nghiệp vụ đào tạo, phù hợp nguyện vọng sở trường, giúp phát huy lực người lao động, tạo tâm lý tích cực công việc Tránh chủ quan, thiếu công phân cơng nhiệm vụ, bố trí cơng việc, dẫn đến tâm lý ức chế, khơng tích cực công việc làm giảm hiệu lao động CB-CNV Quan tâm sách trả lương: Tiền lương vấn đề quan tâm người lao động tổ chức, sách trả lương hợp lý, tương ứng với đóng góp người lao động tạo tâm lý tích cực cơng việc, kích thích nâng cao chất lượng lao động, nâng cao hiệu cơng việc qua nâng cao hiệu hoạt động máy Công ty Do đó, thời gian đến Cơng ty cần quan tâm đến sách tiền lương 89 CB-CNV sau đào tạo theo hướng nâng cao mức thu nhập CB-CNV tương đối tương xứng với đóng góp họ, cụ thể sau: - Điều chỉnh mức lương: Có thể nói mức lương CB-CNV Cơng ty khơng cao so với u cầu sống Vì vậy, để tạo an tâm tích cực công việc, Công ty phải xây dựng chế trả lương riêng cho CBCNV sau hồn thành chương trình đào tạo nhằm nâng cao mức thu nhập họ, chẳng hạn Cơng ty trích phần nguồn vốn để trả lương thêm cho CB-CNV sau đào tạo tiền lương hưởng theo quy định Nhà nước - Quỹ tiền lương tăng thêm hình thành sở tích lũy khoản tiết kiệm từ nguồn chi tiêu thường xun Cơng ty Theo đó, quý, năm Công ty đánh giá, xếp loại CB-CNV tương ứng với mức độ hồn thành cơng việc Yêu cầu phải phân công phận chuyên trách đảm nhiệm việc đánh giá CB-CNV nhằm đảm bảo tính trung thực, công Quan tâm chế độ đãi ngộ CB-CNV sau đào tạo: Bên cạnh việc bố trí, trả lương, Cơng ty cần phải quan tâm đến chế độ đãi ngộ CB-CNV sau đào tạo Theo đó, CB-CNV sau đào tạo đảm bảo thăng tiến nghề nghiệp, quy hoạch vào chức vụ chủ chốt Công ty 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với UBND Thành phố Đà Nẵng - Các quan, ban ngành, doanh nghiệp phối hợp với cá sở đào tạo địa bàn thành phố có liên kết, ký kết hợp đồng đào tạo, hỗ trợ sở đào tạo mặt kinh phí, sở vật chất, chế sách… - Các sở đào tạo địa bàn thành phố lập kế hoạch, xây dựng chương trình đào tạo, xây dựng sở vật chất, phương tiện, thiết bị, đội ngũ 90 giảng viên…để thực hiệu quy hoạch phát triển cảng biển nói chung quy hoạch phát triển nguồn nhân lực nói riêng - Kiến nghị UBND thành phố Đà Nẵng đầu tư xây dựng cở sở hạ tầng giao thông chất lượng, mở rộng tuyến đường qua Cảng, giải phóng mặt thơng thống để việc vận chuyển hàng hóa vào Cảng thuận lợi - Kiến nghị UBND thành phố Đà Nẵng có sách ưu đãi để thu hút nhân tài lĩnh vực hàng hải, cảng biển đầu tư, công hiến, phát huy hết khả để giúp thành phố phát triển lớn mạnh cảng biển Để góp phần đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực hàng hải, cảng biển thành phố nói chung Cảng Đà Nẵng nói riêng có chiều sâu có lực công tác tôt chuyên môn 3.3.2 Kiến nghị với Bộ, Ngành phối hợp - Kiến nghị Chính phủ, Bộ GTVT, Bộ Giáo dục Đào tạo đầu tư sở vật chất, kinh phí cho hệ thống trường nhằm đủ khả đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng - Kiến nghị với Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép thành phố Đà Nẵng thành lập trường chuyên hàng hải cảng biển nhằm tạo điều kiện cho thành phố nâng cao chất nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thành phố - Kiến nghị với Bộ GTVT đầu tư xây dựng hạ tầng, tăng kinh phí để Cảng mở rộng thêm bến cảng trực thuộc, mua sắm trang thiết bị đại nhằm phục vụ khách hàng tốt - Kiến nghị Cục hàng hải có chương trình kết hợp thơng qua dự án hỗ trợ đào tạo nước nước cho CB-CNV xuất sắc, để tạo nguồn cán phục vụ cho việc phát triển lĩnh vực lĩnh vực hàng hải, cảng biển, tạo nguồn cho công tác đào tạo nguồn nhân lực tương lai 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 3, tác giả đề xuất số giải pháp để hồn thiện cơng tác đào tạo NNL Cảng Đà Nẵng thời gian đến Tác giả đưa số sở để xây dựng giải pháp gồm: xu hướng phát triển cảng biển nay, định hướng phát triển kinh tế Cảng Đà Nẵng Các giải pháp cụ thể tác giả đưa để hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực Công ty sau: hoàn thiện việc xác định mục tiêu cụ thể, xây dựng nội dung kiến thức cần đào tạo, hoàn thiện việc xây dựng kế hoạch đào tạo, lựa chọn phương pháp đào tạo, xác định kinh phí đào tạo, hoàn thiện việc đánh giá kết quả, hoàn thiện sách sau đào tạo, giải pháp bổ trợ khác số kiến nghị 92 KẾT LUẬN Thực tiễn chứng minh, doanh nghiệp muốn tồn phát triển, muốn có lợi cạnh tranh kinh tế thị trường động khơng thể khơng coi trọng nguồn lực, mà nguồn lực người quan trọng Giải pháp hàng đầu để doanh nghiệp sở hữu đội ngũ lao động hùng hậu, chất lượng phải tập trung đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực Trong năm qua, Cảng Đà Nẵng xác định công tác đào tạo nguồn nhân lưc biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng đội ngũ CBCNV Tuy nhiên, công tác thời gian qua tồn nhiều bất cập hạn chế định, chưa khai thác hết tiềm đội ngũ CB-CNV có để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Vì vậy, việc nghiên cứu đưa số giải pháp, nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực Công ty cần thiết Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn “Đào tạo nguồn nhân lực Cảng Đà Nẵng” đạt kết sau: - Đã hệ thống hóa vấn đề lý luận đào tạo nguồn nhân lực Luận văn xác định, đào tạo nguồn nhân lực yếu tố định thành công doanh nghiệp, tổ chức giai đoạn - Đã phân tích thực trạng, đánh giá nguồn lực, công tác đào tạo Cảng Đà Nẵng thời gian qua Rút đánh giá thành công tồn công tác này, nguyên nhân hạn chế - Thơng qua lý luận thực trạng, luận văn đề xuất số định hướng, giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực Cảng thời gian tới, góp phần xây dựng đội ngũ CB-CNV có chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển Công ty thời gian tới 93 DANH MỤC TÀI LIỆU KHẢO Tiếng Việt [1] PGS.TS Trần Xuân Cầu PGS.TS Mai Quốc Chánh (đồng chủ biên) (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học kinh tế Quốc Dân, Hà Nội [2] Công ty TNHH Một thành viên Cảng Đà Nẵng (2012), Báo cáo tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2102 phương hướng, nhiệm vụ phát triển sản xuất kinh doanh năm 2013 [3] PGS.TS Trần Kim Dung (2010), Quản trị Nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [4] ThS Nguyễn Vân Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [5] PGS.TS Lê Thế Giới, TS Nguyễn Xuân Lãn, ThS Nguyễn Phúc Nguyên, ThS Nguyễn Thị Loan (2007), Quản trị học, NXB Tài Chính, TP Đà Nẵng [6] GS Nguyễn Minh Hạc (2001), Vấn đề người công nghiệp hóahiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] TS Phạm Ngọc Linh TS Nguyễn Thị Kim Dung (2008), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [8] Phòng Hành tổng hợp, Tài liệu tình hình đào tạo CB-CNV Cảng Đà Nẵng [9] PGS.TS Đồng Thị Thanh Phương (2008), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê [10] PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân ThS Nguyễn Tấn Thịnh (2009), Quản lý nguồn nhân lực tổ chức, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 94 [11] TS Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Khoa Học Xã Hội [12] PGS.TS Phạm Đức Thành (1995), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Giáo dục [13] TS Nguyễn Hữu Thân (2004), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh [14] Thủ tướng phủ (2009), Quyết định số 1601/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2009 phê duyệt quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam, đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 [15] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2008), Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho ngành kinh tế- kỹ thuật ngành công nghệ cao địa bàn thành phố Đà Nẵng, báo cáo khoa học [16] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2012), Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực, Lớp Cao học QTKD Khóa 23, 2011-2013, Đại học Đà Nẵng [17] TS Nguyễn Quốc Tuấn, TS Đồn Gia Dũng, ThS Đào Hữu Hòa, ThS Nguyễn Thị Loan, ThS Nguyễn Thị Bích Thu, ThS Nguyễn Phúc Nguyên (2006), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống Kê [18] PGS.TS Đàm Đức Vượng (2008), Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, Viện trưởng Viện khoa học nghiên cứu nhân tài, nhân lực, Hà Nội Tiếng Anh [19] W Clayton Allen Richard A Swanson (2006), Systematic TrainingStraightforward and Effective, American University of economic, PP 427-429 95 Các trang web [20] http://doanhnnhan360.com/Deskop.aspx/Kienthuc360/Kienthuc/daotao va phat trien nguon nhan luc/, Ths Ngô Thị Minh Hằng, Đào tạo phát triển NNL công ty nhà nước thời kỳ hội nhập, truy cập 20/1/2013 [21] http://ndhmoney.vn/web/guest/s02/-/journal_content/phat-trien-cangbien:-can-nhanh-chong-trien-khai-ppp, Nguyễn Huy Hoàng - Viện Chiến lược phát triển GTVT, truy cập 20/1/2013 [22] http://www.danangportvn.com/ truy cập 20/1/2013 [23] http:// 365ngay.com.vn /Deskop.aspx/Kienthuc365/Kienthuc/ Nguyên tắc đào tạo phát triển nguồn nhân lực, tác giả Linh Long, truy cập 20/1/2013 [24] http://noivu.danang.gov.vn/noivu/index.php/tin-tuc-hoat-dong/can-bocong-chuc/1299-giai-phap-ve-dao-tao-nguon-nhan-luc-den-nam-2020cua-thanh-pho-da-nang, Mai Kim Anh (2010), Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực đến năm 2020 thành phố Đà Nẵng PHỤ LỤC SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CẢNG ĐÀ NẴNG HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN KIỂM SOÁT VIÊN TỔNG GIÁM ĐỐC Phó Tổng Giám Đốc Kinh Doanh Phó Tổng Giám Đốc Kỹ Thuật Phòng Kỹ Thuật Cơng Nghệ Phòng Kỹ Thuật Cơng Trình Ban QL Dự Án Cảng Sơn Trà Phòng Kế Hoạch - Đầu Tư Xí nghiệp Cảng Tiên Sa Phòng Tổ Chức Tiền Lương Phòng Tài Chính Kế Tốn Phòng Kinh Doanh Phó Tổng Giám Đốc Khai Thác Phòng Hành Chính Tổng Hợp Phòng Khai Thác Xí nghiệp Cảng Sơng Hàn CÁC CƠNG TY CỔ PHẦN GĨP VỐN Quan hệ hành Quan hệ giám sát Quan hệ đầu tư vốn CT CP LOGISTIC CẢNG ĐÀ NẴNG CT CP XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI CẢNG ĐÀ NẴNG CT CP TÀU LAI CẢNG ĐÀ NẴNG PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Trân trọng kính chào q Anh/Chị, Tơi tên là: Nguyễn Phan Xuân Phú, học viên lớp Cao học QTKD, Trường Đại học Kinh Tế Đà Nẵng, thực luận văn tốt nghiệp công tác đào tạo nguồn nhân lực Cảng Đà Nẵng Mọi thông tin mà Anh/Chị cung cấp giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu Rất mong nhận ủng hộ giúp đỡ quý Anh/Chị để dự án đạt kết tốt ! Anh/Chị vui lòng cho biết thơng tin thân * Giới tính O Nam O Nữ Tuổi * Trình độ văn hóa * Trình độ chun mơn O Chưa qua đào tạo O Sơ cấp, nghề O Trung cấp O Cao đẳng O Sau đại học O Đại học * Bộ phận công tác: Chức vụ Vui lòng cho biết Anh/Chị làm doanh nghiệp O Dưới năm O Từ – năm O Từ 10 – 15 năm O Trên 15 năm O Từ – 10 năm Mức lương anh (chị)? (ĐVT: 1000 đồng) O Dưới 1000 O Từ 1000 – 2000 O Từ 3000 – 4000 O Từ 4000 – 5000 O Từ 5000 – 10000 O Trên 10000 Mức độ phù hợp kiến thức đào tạo với trình độ anh(chị) O Rất phù hợp O Ít phù hợp O Phù hợp O Khá phù hợp O Không phù hợp Mức độ phù hợp kiến thức đào tạo với mục đích u cầu khóa đào tạo nào? O Rất phù hợp O Phù hợp O Ít phù hợp O Khá phù hợp O Khơng phù hợp Anh (chị) có u thích cơng việc khơng ? O Rất u thích O u thích O Bình thường O Khơng Nếu anh (chị) chọn câu trả lời “Bình thường”, “ Khơng” xin cho biết nguyên nhân: O Do công việc giao không phù hợp với chuyên ngành đào tạo O Do chưa có kinh nghiệm O Do chưa đào tạo công việc giao O Lý khác…………… Từ vào làm việc công ty, anh (chị) có tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ khơng ? O Có O Khơng Nếu chọn “Có” trả lời tiếp đến câu 12 câu 19 Nếu chọn “Khơng” chuyển sang câu 13 đến câu 19 Thời gian khóa đào tạo mà anh (chị) tham gia? O Ngắn hạn (dưới tháng) O Dài hạn (trên năm) O Trung hạn (từ tháng đến năm) Anh (chị) đánh khóa đào tạo, bồi dưỡng cơng việc ? O Rất hài lòng O Hài lòng O Bình thường O Khơng hài lòng Việc tổ chức kiểm tra, đánh giá sau đào tạo Cơng ty O Thường xun O Rất O Thỉnh thoảng O Ít O Khơng 10 Chi phí cho việc tham gia khoá đào tạo, bồi dưỡng anh (chị) O Tự túc O Công ty hỗ trợ O Cơng ty chịu hồn tồn 11 Lợi ích mà cấp, chứng có sau đào tạo mang lại cho anh (chị) ? O Được đề bạt O Tăng thu nhập O Nâng cao trình độ chun mơn O Khơng có lợi ích 12 Theo anh (chị) nguyên nhân, hạn chế công tác đào tạo công ty? O Do môi trường ngành O Do thân người lao động O Do môi trường bên doanh nghiệp 13 Mức độ hài lòng anh (chị) sau đào tạo, bồi dưỡng ? O Rất hài lòng O Hài lòng O Bình thường O Khơng hài lòng 14 Anh (chị) cho biết không tham gia đào tạo? O Không thiết thực O Do không cần thiết cho công việc O Khơng có nhu cầu O Khơng có thời gian O Do kinh phí O Lý khác……… 15 Anh (chị) có muốn đào tạo để thực tốt cơng việc tương lai khơng ? O Có O Khơng 16 Nếu tham gia đào tạo, anh (chị) chọn phương pháp đào tạo nào? O Đào tạo công việc O Đào tạo ngồi cơng việc 17 Nội dung chương trình đào tạo mà anh (chị) chọn? O Hướng dẫn trực tiếp công việc O Tập huấn, bồi dưỡng O Chứng ngắn hạn,sơ cấp, nghề O Trung cấp, cao đẳng, đại học, sau đại học 18 Động việc tham gia chương trình đào tạo anh (chị) ? O Nâng cao trình độ chun mơn O Cơ hội thăng tiến O Thu nhập O Mở rộng mối quan hệ O Thay đổi công việc O Khác 19 Mong muốn anh (chị) sau đào tạo O Nâng cao hiệu công việc O Luân chuyển công việc thử thách công việc O Trở thành nhà quản lý công ty 20 Nếu có điều kiện anh (chị) có muốn thay đổi cơng ty hay khơng? O Có O Khơng Xin chân thành cảm ơn anh (chị)! ... tạo 25 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 26 1.3.1 Các nhân tố mơi trường bên ngồi tổ chức 26 1.3.2 Các nhân tố môi trường bên tổ chức 27 1.3.3 Các nhân tố thuộc thân... đào tạo phát triển nguồn nhân lực” Trong viết đề cập đến khái niệm nguồn nhân lực, đào tạo nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực,…và yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nguồn nhân lực Đọc viết ta hiểu... nguồn nhân lực Cảng Đà Nẵng 7 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm a Nhân lực Nhân

Ngày đăng: 21/11/2017, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan