bồi thường tổn thất tinh thần

37 373 1
bồi thường tổn thất tinh thần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bồi thường tổn thất tinh thần trong pháp luật việt nam bồi thường tổn thất tinh thần trong pháp luật việt nam bồi thường tổn thất tinh thần trong pháp luật việt nam bồi thường tổn thất tinh thần trong pháp luật việt nam bồi thường tổn thất tinh thần trong pháp luật việt nam bồi thường tổn thất tinh thần trong pháp luật việt nam bồi thường tổn thất tinh thần trong pháp luật việt nam bồi thường tổn thất tinh thần trong pháp luật việt nam bồi thường tổn thất tinh thần trong pháp luật việt nam bồi thường tổn thất tinh thần trong pháp luật việt nam bồi thường tổn thất tinh thần trong pháp luật việt nam bồi thường tổn thất tinh thần trong pháp luật việt nam bồi thường tổn thất tinh thần trong pháp luật việt nam bồi thường tổn thất tinh thần trong pháp luật việt nam bồi thường tổn thất tinh thần trong pháp luật việt nam bồi thường tổn thất tinh thần trong pháp luật việt nam

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực tế có mát nhan sắc, hạnh phúc làm vợ, làm mẹ, mát khả vui chơi giải trí…Đó tổn thất tinh thần, loại thiệt hại tồn dai dẳng, đau cách âm ỉ, nhói lên lòng, có kéo dài đến suốt đời mà khơng phương thuốc chữa nỗi, dần già hình thành “vết sẹo lòng” khó phai người phải chịu nỗi đau “Giá trị tinh thần” có vai trò quan trọng sống người Đối với cá nhân, có tinh thần tốt có đủ sư tự tin, ý chí phấn đấu vươn lên, có nghị lực để làm tốt nhiều việc “Tâm bất biến” có đủ thoải mái, ổn định tinh thần để yên tâm suy nghĩ tập trung nhiều chuyện khác Còn với tổ chức tin tưởng, tín nhiệm mà tổ chức có suốt q trình hoạt động làm việc Một tổ chức khơng nhận tín nhiệm tổ chức khác khó hợp tác với nhau, tổ chức khơng nhận tin tưởng cấp khó nhận làm việc tồn tâm tồn lực họ Chính ma giá trị tinh thần quan tâm, thể qua việc ghi nhận văn pháp luật Để đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp khoa học, chế định bồi thường tổn thất tinh thần qui định qua Bộ luật Dân thời kì khác Tổn thất tinh thần “thiệt hại phi vật chất”, cân, đo, đong, đếm cách xác Hơn qui định pháp luật vấn đề chủ yếu dừng lại qui định mang tính “định tính” mà khơng “định lượng” nên gây khó khăn nhiều cho cán áp dụng pháp luật Nhưng khơng mà không thừa nhận trách nhiệm “bồi thường tổn thất tinh thần” Bản chất bồi thường thiệt hại bù đắp tổn thất khôi phục tình trạng ban đầu Trách nhiệm “bồi thường thiệt hại tổn thất tinh thần” khôi phục lại tình trạng ban đầu bù đắp, hạn chế, sẻ chia gánh nặng mát, thương đau mà chủ thể phải chịu đựng Chính pháp luật khơng qui định cụ thể nên đòi hỏi người áp dụng pháp luật nắm vững kiến thức chun mơn phải có nhạy cảm, tinh tế nhìn khách quan, tồn diện để đưa phán hợp lý thỏa mãn cho người gây thiệt hại gia đình người bị thiệt hại Tuy nhiên, pháp luật tồn số qui định không rõ ràng, cụ thể, không thống gây nên nhiều tranh cãi, nhiều cách hiểu khác việc áp dụng pháp luật, không đảm bảo quyền lợi cho bên tranh chấp Xuất phát từ tình hình đây, việc nghiên cứu, tìm hiểu qui định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung, “bồi thường tổn thất tinh thần” nói riêng vấn đề có ý nghĩa pháp lý thực tiễn sâu sắc Vì lý đây, tác giả chọn đề tài “Trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần pháp luật Việt Nam hành” làm đề tài thực cho Tiểu luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung “trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần” nói riêng nhiều nhà khoa học nghiên cứu pháp luật quan tâm Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng “trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần” Trong phải kể đến: Tiến sĩ Đỗ Văn Đại với “Luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng (Bản án bình luận án)”, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2010; Đỗ Văn Đại (2014), Luật Bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh (xuất lần 2); Lê Thị Bích Lan, “Một số vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín”, Luận văn Thạc sĩ học; Nguyễn Thị Thơm (2011), Trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; Võ Thị Như Thương (2015), Trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần theo pháp luật Dân Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Bên cạnh có số Tạp chí tập trung nghiên cứu vấn đề này, kể đến: Phạm Kim Anh (2001), “Về qui định bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Bộ Luật Dân Việt Nam hướng hồn thiện”, Tạp chí khoa học pháp lý, Số chuyên đề (03); Đỗ Thanh Huyền, Bồi thường tổn thất tinh thần, Tạp chí Tòa Án nhân dân số 11/2004; Nguyễn Thanh Tú (2005), “Bồi thường thiệt hại tinh thần thiệt hại cán bộ, công chức gây thi hành công vụ”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề (09); Đỗ Văn Đại (2008), “Bồi thường thiệt hại tinh thần Pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Tòa Án nhân dân, Số chuyên đề (06); Nguyễn Văn Hợi(2013), “Xác định thiệt hại tinh thần theo qui định pháp luật Dân Việt Nam hành”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề (08);… Qua nghiên cứu tài liệu trên, tác giả nhận thấy Tổn thất tinh thần vấn đề khái quát, pháp luật chưa có qui định cụ thể có nhiều quan điểm khác Từ thực tiễn nghiên cứu trên, tác giả mong muốn sử dụng kiến thức vốn hiểu biết mà tích lũy để tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu phát triển toàn diện lý luận thực tiễn xét xử “Trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần theo Pháp luật Dân Việt Nam” Những phân tích gắn với thực tiễn áp dụng phản ánh thiếu sót điểm chưa hợp lý quy định pháp luật hành Từ đưa định hướng hoàn thiện để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung sâu vào nghiên cứu “Trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần Pháp luật Việt Nam hành” theo quy định BLDS 2005 BLDS 2015 sửa có hiệu lực Cụ thể tìm hiểu khái niệm, phát sinh, chủ thể có nghĩa vụ bồi thường, trường hợp bồi thường nguyên tắc bồi thường Sau đó, đề tài làm rõ thực trạng áp dụng quy định pháp luật nói Từ phân tích ngun nhân để điểm chưa hợp lý, chưa khả thi qui định pháp luật đưa kiến nghị để hoàn thiện Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đề tài nghiên cứu “Trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần pháp luật Việt Nam” Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn qui định BLDS 2005, Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2009, Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009 BLDS 2015 đà có hiệu lực Trong phạm vi giới hạn nghiên cứu, tác giả tập trung tìm hiểu, nghiên cứu quy định pháp luật hành trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần Bên cạnh đó, tác giả đề cập đến vài nội dung liên quan thực tiễn giải quan có thẩm quyền để từ đưa giải pháp nhằm tháo gỡ vướng mắc giải bồi thường tổn thất tinh thần áp dụng quy định BLDS Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu quy định BLDS 2005 BLDS 2015 sửa có hiệu lực giúp cho tác giả có nhìn hồn chỉnh lăng kính pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, qua phục vụ tốt cho cơng việc thân Ngồi ra, qua việc nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cụ thể bồi thường thiệt hại tổn thất tinh thần việc áp dụng vào thực tiễn tìm số điểm bất cập Từ đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế trên, góp phần hồn thiện pháp luật Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận nhận thức chủ nghĩa Mác – Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Ngồi ra, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khác phương pháp lịch sử, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, chứng minh sử dụng trình thực đề tài Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần Chương 2: Thực trạng giải trách nhiệm bồi thường thiệt hại tổn thất tinh thần kiến nghị hoàn thiện pháp luật CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG TỔN THẤT VỀ TINH THẦN 1.1 Khái quát trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tổn thất tinh thần Trước hết, hiểu tổn thất tinh thần? Tổn thất “là mát, hư hao, thiệt hại lớn” “tinh thần” “những ý nghĩ, tình cảm, hoạt động thuộc nội tâm người” Vậy, “tổn thất tinh thần” đau thương, mát tình cảm, đau đớn, dằn vặt nội tâm mà người phải chịu đựng Hiện nay, pháp luật chưa có qui định cụ thể định nghĩa “tổn thất tinh thần” nên khái niệm nhiều tác giả nghiên cứu hiểu theo nhiều nghĩa khác Có tác giả cho rằng, “tổn thất tinh thần” “sự tổn thất tình cảm, tâm trạng người, tín nhiệm xã hội pháp nhân chủ thể khác mà biểu cá nhân phải chịu đau đớn, lo lắng, buồn khổ tinh thần hay việc pháp nhân hay chủ thể khác phải gặp nhiều khó khăn, trở ngại hoạt động thường ngày bị suy giảm tơn trọng, tín nhiệm xã hội”3 “Tổn thất tinh thần” dạng thiệt hại phi vật chất, gắn liền với tâm lý, tình cảm, danh tiếng cá nhân, tổ chức Đối với cá nhân, “tổn thất tinh thần” “phải chịu đau thương, buồn phiền, mát tình cảm, bị giảm sút bị uy tín, bạn bè xa lánh bị hiểu nhầm” Còn tổ chức, “tổn thất tinh thần” “danh dự uy tín bị giảm sút tín nhiệm, lòng tin bị hiểu nhầm”5 Như vậy, hiểu chủ thể bị tổn thất tinh thần khơng có cá nhân mà có quan, tổ chức, pháp nhân Từ khái niệm nêu trên, thấy tổn thất tinh thần có đặc điểm sau: Thứ nhất, tổn thất tinh thần thiệt hại phi vật chất, không mang tính chất kinh tế tài sản, khơng thể tính thành tiền, khơng thể cân, đo, đong, đếm Vì vậy, khơng thể có cơng thức chung để quy tiền áp dụng cho trường hợp, tổn thất tinh thần đo đếm giá trị vật chất, khơng thể dung hình thức bồi thường vật chất khơi phục tổn thất tinh thần Đây điểm khác biệt tổn thất vật chất với tổn thất tinh thần6 Thứ hai, tổn thất tinh thần để lại vết hằn tâm lý sâu sắc, khó phai mờ ký ức người bị thiệt hại Nó gây nên đảo lộn tâm lý, đời sống người bị thiệt hại Nên mục đích bồi thường tổn thất tinh thần Nguyễn Văn Xô (chủ biện) (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh Niên (tái lần V), trang 757 Nguyễn Văn Xô (chủ biên), tài liệu dẫn, (01), trang 739 Lê Minh Hùng, Tập giảng Dân sự, Phần bồi thường thiệt hại hợp đồng, năm 2007 Điểm b, tiểu mục 1.1, mục phần I Nghị 03/2006/NQ – HĐTP Điểm b, tiểu mục 1.1, mục phần I Nghị 03/2006/NQ – HĐTP Đỗ Văn Đại, Luật Bồi thường thiệt hại hợp đồng (Bản án bình luận án), NXB Chính Trị Quốc Gia, năm 2010, trang 260 nhằm “bù đắp, xoa dịu” khơng thể khơi phục tình trạng ban đầu nên khơng có nghĩa “bồi thường tồn bộ” cho tổn thất tinh thần Thứ ba, tổn thất tinh thần phát sinh từ xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Cụ thể xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, thi thể người khác Nên tổn thất tinh thần “thiệt hại phái sinh” thiệt hại sức khỏe, tính mạng, danh sự, uy tín, nhân phẩm Thứ tư, có hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích cá nhân, tổ chức, gây thiệt hại vật chất, từ dẫn đến tổn thất tinh thần Tuy nhiên, “tổn thất tinh thần” tồn khơng có thiệt hại vật chất7 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại tổn thất tinh thần Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm dân Theo Điều 307 BLDS 2005 trách nhiệm bồi thường thiệt hại gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất trách nhiệm bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần Điều luật quy định cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất Tuy nhiên trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần chưa định nghĩa cụ thể mà quy định chung phát sinh, cách thức mà chủ thể bị thiệt hại yêu cầu chủ thể gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm hành vi xâm phạm mình: “Người gây thiệt hại tinh thần cho người khác xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín người ngồi việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải cơng khai phải bồi thường khoản tiền để bù đắp tổn thất cho người bị thiệt hại”8 Trong chương XXI Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, BLDS 2005 dành số điều luật quy định trường hợp bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị thiệt hại người gây thiệt hại có hành vi xâm phạm đến sức khỏe (Điều 609); tính mạng (Điều 610); danh dự, nhân phẩm, uy tín (Điều 611); thi thể (Điều 628) Tương tự, chương XX Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, BLDS 2015 dành số điều luật quy định trường hợp bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần có hành vi xâm phạm đến sức khỏe (Điều 590); tính mạng (Điều 591); danh dự, nhân phẩm, uy tín (Điều 592); thi thể (Điều 606) Do đó, xem trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần nội dung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần quan hệ dân mà người có hành vi trái pháp luật xâm phạm danh dự, nhân phẩm uy tín; tính mạng; sức khỏe; thi thể người khác gây thiệt hại phải có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại Đỗ Văn Đại (2008), Bồi thường thiệt hại tinh thần pháp luật Việt Nam, Tạp chí Tòa Án Nhân Dân, (16), trang 16 – 17 Khoản Điều 307 BLDS 2005 1.2 hành vi gây Trong mối quan hệ người gây thiệt hại người bị thiệt hại khơng có mối quan hệ hợp đồng với Mặc dù chủ thể phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại tổn thất tinh thần xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín; sức khỏe; tính mạng; thi thể người khác quyền nhân thân bất khả xâm phạm, gắn liền với chủ thể pháp luật quy định Vì vậy, hành vi xâm phạm đến quyền nhân thân hành vi trái pháp luật Tóm lại, hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tinh thần trách nhiệm dân sự, việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải cơng khai phải bồi thường khoản tiền để bù đắp tổn thất tinh thần hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, thi thể chủ thể khác nhằm hạn chế, khắc phục, bù đắp phần cho người bị thiệt hại gia đình người bị thiệt hại Từ khái niệm trên, thấy trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần có đặc điểm sau: Là nội dung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng; Trách nhiệm phát sinh có hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, thi thể cá nhân, tổ chức gây tổn thất tinh thần; Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tổn thất tinh thần khơi phục lại tình trạng ban đầu tinh thần, tức khơng thể khắc phục tồn thiệt hại tinh thần; Trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần bao gồm: buộc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải cơng khai, bồi thường khoản tiền để bù đắp tổn thất tinh thần Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần Là loại trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh thỏa mãn pháp luật quy định Việc xác định phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại có ý nghĩa quan trọng: sở để xác định trách nhiệm bồi thường, mức bồi thường…Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại đề cập Khoản Điều 604 BLDS 2005: “Người lỗi cố ý vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường” Tương tự, Khoản Điều 584 BLDS 2015 quy định: “Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác” Ở quy định trên, cá nhân, BLDS 2005 theo hướng có phạm vi điều chỉnh rộng Tuy nhiên pháp nhân, BLDS 2005 liệt kê tới ba đối tượng bị xâm phạm “danh dự, uy tín, tài sản” cá nhân thấy BLDS 2005 theo hướng liệt kê “quyền lợi ích hợp pháp khác” Trong thực tế xảy trường hợp chủ thể bị xâm phạm cá nhân mà công ty đối tượng họ bị xâm phạm không “danh dự, uy tín, tài sản” việc xâm phạm tới số kiểm định xe Trong trường hợp trên, Tòa án cho pháp nhân bồi thường Tại Khoản Điều 584 BLDS 2015 khắc phục nhược điểm BLDS 2005 Ở đây, đối tượng bị xâm phạm làm phát sinh trách nhiệm bồi thường “tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác” Phạm vi áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại người gây mở rộng pháp nhân đối xử cá nhân Tuy nhiên, quy định khái quát, chung chung, khó xác định cụ thể điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Tại mục phần I Nghị 03/2006/NQ – HĐTP quy định cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh có bốn yếu tố: Có thiệt hại xảy thực tế; Có hành vi trái pháp luật; Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy ra; Người gây thiệt hại có lỗi Trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần phận trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Nên, trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần có điều kiện phát sinh tương tự Chúng ta tìm hiểu điều kiện 1.2.1 Có thiệt hại xảy Đây điều kiện điều kiện quan trọng trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng khơng có thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại khơng phát sinh Mục đích trách nhiệm bồi thường thiệt hại khắc phục, bù đắp tổn thất cho người bị thiệt hại, nên phải có thiệt hại thực mục đích Nếu thiệt hại tài sản bị xâm phạm việc xác định có thiệt hại khơng q khó khăn trường hợp tổn thất tinh thần khó xác định mang tính chất “định tính” “định lượng” cụ thể Vậy nên thiệt hại hiểu theo hai khía cạnh: xã hội pháp lý Theo ý nghĩa xã hội, thiệt hại “bị mát người, cải vật chất tinh thần”10 Dưới góc độ pháp lý, thiệt hại hiểu “tổn thất tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác cá nhân; Tài sản, danh dự, uy tín pháp nhân chủ thể khác pháp luật bảo vệ”11 Như vậy, thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng xác định bao gồm thiệt hại vật chât lẫn tổn thất tinh thần mà Đỗ Văn Đại (2015) (chủ biên), Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân 2015, trang 454 – 455 10 Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt phổ thông, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, năm 2006, trang 943 11 Bộ Tư Pháp, Viện nghiên cứu KHPL, Từ điển Luật học, NXB Từ điển bách khoa  NXB Tư pháp, năm 2006, trang 713 quyền lợi ích hợp pháp chủ thể pháp luật bảo vệ bị xâm phạm Trong đề tài này, tác giả khơng sâu phân tích thiệt hại vật chất Thiệt hại tinh thần “tổn thất danh dự, uy tín, nhân phẩm suy sụp tâm lý, tình cảm cá nhân Khác với thiệt hại vật chất, thiệt hại tinh thần khơng có tiêu chí chung để xác định cho cá nhân điều kiện hoàn cảnh cá nhân khác nhau” 12 Tại điểm b mục 1.1 phần I Nghị 03/2006/NQ – HĐTP quy định sau: “Thiệt hại tổn thất tinh thần cá nhân hiểu sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm mà người bị thiệt hại tính mạng bị xâm phạm mà người thân thích, gần gũi nạn nhân phải chịu đau thương, buồn phiền, mát tình cảm, bị giảm sút bị uy tín, bị bạn bè xa lánh bị hiểu nhầm…” “Thiệt hại tổn thất tinh thần pháp nhân (gọi chung tổ chức) hiểu danh dự, uy tín bị xâm phạm, tổ chức bị giảm sút tín nhiệm, lòng tin…vì bị hiểu nhầm…” Qua quy định này, ta hiểu cá nhân mà tổ chức có thiệt hại tinh thần Nghị 03/2006/NQ – HĐTP liệt kê trường hợp tổn thất tinh thần xảy Tuy nhiên, lại thiếu trường hợp thi thể bị xâm phạm BLDS 2005 BLDS 2015 thừa nhận trách nhiệm bồi thường thiệt hại tinh thần Pháp luật dân nói chung, chế định bồi thường tổn thất tinh thần nói riêng vấn đề nhạy cảm vô phức tạp, thiệt hại tinh thần thiệt hại phi vật chất, khơng có cơng thức chung để quy tiền Việc giải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần nhằm an ủi, xoa dịu nỗi đau cho nạn nhân Đây vấn đề phức tạp, nay, quan có thẩm quyền chưa ban hành văn hướng dẫn cụ thể để áp dụng thống nhất, có nhiều tranh cãi trình áp dụng Thiệt hại tinh thần thiệt hại giá trị tinh thần, tình cảm suy sụp tâm lý, tình cảm cá nhân Hình thức biểu thiệt hại tinh thần đa dạng suy sụp tâm lý người bị thiệt hại sau sức khỏe bị xâm phạm bị tàn tật, bị biến dạng bề ngoài…Ngoài thiệt hại tinh thần mà thân người bị thiệt hại phải gánh chịu có trường hợp người thân thích họ gánh chịu tổn thất tinh thần Đó suy sụp, lo lắng, đau thương người thân thích chết nạn nhân Khác với thiệt hại vật chất, thiệt hại tinh thần khơng có tiêu chí chung xác định cho cá nhân điều kiện, hoàn cảnh cá nhân khác nhau, thiệt hại tinh thần thường kèm với thiệt hại vật chất Ngoài ra, muốn bồi thường, thiệt hại phải thõa mãn điều kiện sau: thiệt hại phải chắn, định, thực tế chưa bồi thường Nói đến thiệt 12 Bộ Tư Pháp, Viện nghiên cứu KHPL , Từ điển luật học, NXB Từ điển bách khoa  NXB Tư pháp, năm 2006, trang 714 hại chắn, định, thực tế nói đến thiệt hại xảy chưa xảy định xảy ước lượng Để chứng minh thiệt hại chắn, người bị thiệt hại phải đưa chứng cần thiết xác đáng như: hóa đơn, chứng từ tốn chi phí hợp lý nhằm cứu chữa, phục hồi sức khỏe Một thiệt hại khơng chắn xảy có tính chất giả định khơng bồi thường Bồi thường thiệt hại nhằm khơi phục lại tồn phần tình trạng tài sản trước thiệt hại xảy bù đắp tổn thất tinh thần nên thiệt hại coi điều kiện có ý nghĩa quan trọng Khơng bồi thường khơng có thiệt hại xảy Buộc người gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị thiệt hại cho người thân thích họ phù hợp lý luận thực tiễn, phù hợp với phong tục tập quán, truyền thống tương thân tương người Việt Nam Qua phân tích trên, thấy “có thiệt hại xảy ra” điều kiện tiền đề để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng bồi thường tổn thất tinh thần Khi xác định thiệt hại có sở để xác định mục đích bồi thường, khoản bồi thường, mức bồi thường hình thức bồi thường 1.2.2 Có hành vi trái pháp luật Sau xác định có thiệt hại xảy thực tế, phải xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng “phải có hành vi trái pháp luật” Hành vi gây thiệt hại trước tiên phải hành vi pháp luật cấm thực hiện, hành vi thực mà pháp luật khơng cấm người thực hành vi khơng phải bồi thường thiệt hại Khơng thể có người gây thiệt hại khơng có hành vi gây thiệt hại Hành vi gây thiệt hại hành vi có ý thức người diễn trái với quy định pháp luật gây thiệt hại tới đối tượng pháp luật bảo vệ Theo quy định mục 1.2 mục phần I Nghị 03/2006/NQ – HĐTP “hành vi trái pháp luật xử cụ thể người thể thông qua hành động không hành động trái với quy định pháp luật” Theo đó, hành vi gây thiệt hại hành động không hành động, hành động không hành động biểu người giới khách quan, ý thức kiểm sốt, lý trí điều khiển có khả làm biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động, gây thiệt hại cho quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Hành động gây thiệt hại tác động trực tiếp chủ thể vào đối tượng gây thiệt hại tác động gián tiếp chủ thể vào đối tượng thông qua công cụ, phương tiện gây thiệt hại Không hành động gây thiệt hại hình thức hành vi gây thiệt hại, làm biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động, gây thiệt hại cho khách thể việc chủ thể không làm việc pháp luật quy định bắt buộc phải làm có đầy đủ điều kiện để làm việc Như vậy, xác định hành vi gây thiệt hại cho người bị thiệt hại để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại, thấy có đặc điểm hành vi trái pháp luật gây thiệt hại: Thứ nhất, phải “Những xử cụ thể người” Phải xem xét tổn thất tinh thần xảy có phải hành vi cụ thể người gây hay khơng, pháp luật điều chỉnh hành vi bộc lộ bên ngồi giới khách quan khơng điều chỉnh “hành vi” nằm suy nghĩ chủ thể Vì vậy, hành vi trái pháp luật hành vi thể bên hành động cụ thể, “biểu hiện” định13 Xử cụ thể người thể dạng hành động không hành động Thứ hai, tính trái pháp luật hành vi Hành vi gây thiệt hại phải hành vi trái pháp luật, khơng trái pháp luật khơng phải bồi thường có thiệt hại xảy Hành vi trái pháp luật hiểu hành vi vi phạm quy định pháp luật, có hành vi vi phạm quy tắc xử sinh hoạt đời sống coi hành vi trái pháp luật gây thiệt hại Những hành vi gây thiệt hại yêu cầu nghề nghiệp gây thiệt hại theo án, định quan Nhà Nước khơng phải hành vi trái pháp luật Theo hướng dẫn tiểu mục 1.2 mục phần I Nghị số 03/2006/NQ – HĐTP tính trái pháp luật hành vi hiểu “trái với quy định pháp luật” Tức hành vi phải trái với quy định pháp luật nói chung, pháp luật hành chính, hình hay dân sự…Hơn nữa, theo quy định Nghị trái pháp luật không đương nhiên bao gồm hành vi vi phạm đến đường lối, sách Đảng, quy tắc sinh hoạt xã hội Mà đường lối, sách Đảng thể chế hóa thành pháp luật hành vi vi phạm xem hành vi trái pháp luật Tóm lại, việc xác định hành vi xem hành vi trái pháp luật gây thiệt hại đóng vai trò quan trọng việc xác định làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, xác định chủ thể có trách nhiệm bồi thường cho người bị thiệt hại Có trường hợp dù khơng có hành vi trái pháp luật người có tổn thất tinh thần, ví dụ như: thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; thiệt hại cối gây ra; thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng gây Trong trường hợp chủ sở hữu người chiếm hữu, sử dụng phải chịu trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần cho người bị thiệt hại, người thân thích người bị thiệt hại 13 Đỗ Văn Đại (2014), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam – Bản án binh luận án, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, (xuất lần 2), trang 60 1.3.1.5 vậy, dự thảo 2012 đề xuất bổ sung cụm từ “đối với thi thể bị xâm phạm” sau cụm từ “mức tối đa” quy định Khoản Điều 606 BLDS 2015 Hướng BLDS 2015 giúp cho Tòa án tránh khó khăn giải tranh chấp liên quan đến thi thể bị xâm phạm gia đình có nhiều thi thể bị xâm phạm Ngồi thay đổi trên, có thay đổi mức bồi thường là, theo khoản Điều 628 BLDS 2005, “nếu khơng thỏa thuận mức tối đa không 30 tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định”, theo Khoản Điều 606 BLDS 2015, “nếu khơng thỏa thuận mức tối đa thi thể bị xâm phạm không 30 lần mức lương sở Nhà nước quy định” Việc thay đổi để phù hợp với Nghị định số 66/2013/NĐ – CP để tương thích với quy định chung xác định thiệt hại sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm50 Chủ thể bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần trường hợp quy định Khoản Điều 628 BLDS 2005 “những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ người chết Nếu khơng có người người trực tiếp ni dưỡng người chết hưởng khoản tiền này” Trường hợp mồ mả bị xâm phạm Liên quan đến bồi thường thiệt hại xâm phạm mồ mả, Điều 629 BLDS 2005 quy định: “Cá nhân, pháp nhân, chủ thể gây thiệt hại đến mồ mả người khác phải bồi thường thiệt hại Thiệt hại xâm phạm mồ mả bao gồm chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại” Điều 629 BLDS 2005 quy định bồi thường thiệt hại vật chất mà không quy định bồi thường tổn thất tinh thần mồ mả bị xâm phạm Trong thực tế vụ xâm phạm mồ mả Hà Đơng51, người liên quan đến Tòa án thừa nhận có tổn thất tinh thần BLDS 2005 không quy định bồi thường tổn thất tinh thần nên Tòa án lung túng để giải theo hướng người bị thiệt hại bồi thường tổn thất tinh thần Ngày nay, Khoản Điều 607 BLDS 2015 bổ sung theo hướng: “Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp mồ mả người khác bị xâm phạm phải bồi thường khoản tiền theo quy định Khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích theo thứ tự hàng thừa kế người chết; người người trực tiếp ni dưỡng người chết hưởng khoản tiền Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận mức tối đa mồ mả bị xâm phạm không 10 lần mức lương sở Nhà nước quy định” Hướng sửa đổi tạo sơ sở pháp lý cho Tòa án q trình giải tranh chấp liên 50 Đỗ Văn Đại (chủ biên), Bình luận điểm Bộ luật Dân 2015, (2016), trang 482 – 483 51 Đỗ Văn Đại, Luật bồi thường thietj hại hợp đồng Việt Nam, (tập 2), trang 306 quan đến việc xâm phạm mồ mả, tránh trường hợp Tòa án phải “lòng vòng” để tìm sở pháp lý cho hướng giải bồi thường tổn thất tinh thần52 1.3.2 Theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009 Bồi thường thiệt hại biện pháp quan hữu hiệu áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hiểu hình thức trách nhiệm dân mang tính tài sản áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ gây thiệt hại nhằm bù đắp tổn thất vật chất tinh thần cho bên bị thiệt hại Tổn thất tinh thần quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm hiểu “bao gồm tổn thất danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng tổn thất khác tinh thần gây cho tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; người biểu diễn; tác giả sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí, giống trồng”53 Tức là, đối tượng quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm làm phát sinh trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần, tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; người biểu diễn; tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, giống trồng Việc xác định thiệt hại theo Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) tinh thần nguyên tắc chung bồi thường thiệt hại BLDS 200554 BLDS 2015 Các trường hợp bồi thường tổn thất tinh thần xây dựng tảng trường hợp bồi thường quy định BLDS 2005 BLDS 2015 tổn hại danh dự, nhân phẩm, uy tín Tuy nhiên, Luật Sở hữu trí tuệ mở rộng trường hợp bị tổn thất “danh tiếng” trường hợp tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, người biểu diễn, tác giả sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí, giống trồng Chung quy lại tổn thất tinh thần phát sinh “quyền nhân thân tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; người biểu diễn, tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí bị xâm phạm, tác giả bị tổn hại danh dự, nhân phẩm bị giảm sút tín nhiệm, danh tiếng, lòng tin bị hiểu nhầm…” Được coi có tổn thất có sau đây: lợi ích tinh thần có thực thuộc người bị thiệt hại; Người bị thiệt hại có khả đạt lợi ích vừa nêu; Có giảm sút lợi ích người bị thiệt hại sau hành vi xâm phạm xảy so với có khả đạt lợi ích khơng có hành vi xâm phạm hành vi xâm phạm nguyên nhân trực tiếp gây giảm sút, lợi ích Vấn đề xác định mức bồi thường định khung, giới hạn khoản tiền bồi thường Theo quy định Khoản Điều 52 Đỗ Văn Đại (chủ biên), Bình luận điểm Bộ luật Dân 2015, (2016), trang 483 – 485 53 Điểm b Khoản Điều 204 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bỏ sung năm 2009 54 Bùi Thị Dung Huyền, Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân TAND, Tạp chí Tòa án nhân dân số 16/2006, trang 14 205 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009) mức bồi thường giới hạn từ “năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng”, “tùy thuộc vào mức độ thiệt hại” Khác với quy định mức bồi thường BLDS 2005 BLDS 2015, Luật sở hữu trí tuệ quy định mức bồi thường khoản tiền cụ thể giới hạn tùy theo mức độ thiệt hại 1.4 Nguyên tắc bồi thường hình thức bồi thường tổn thất tinh thần 1.4.1 Nguyên tắc bồi thường tổn thất tinh thần Khi giải vụ án liên quan đến sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm, quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng phải tuân thủ nguyên tắc bồi thường thiệt hại Dưới góc độ lý thuyết ngun tắc tư tưởng pháp lý đạo có ý nghĩa bao trùm, xuyên suốt trình ban hành văn pháp luật áp dụng pháp luật chủ thể phải tuân theo Những nguyên tắc cụ thể áp dụng việc giải bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác xuất phát từ nguyên tắc chung ghi nhận BLDS Việt Nam Cũng giống nguyên tắc BLDS, nguyên tắc bồi thường mang đặc tính pháp luật dân tự chịu trách nhiệm tài sản thỏa thuận chủ thể quan hệ pháp luật dân Theo Điều 605 BLDS 2005 quy định: “Thiệt hại phải bồi thường toàn kịp thời Các bên thỏa thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường tiền, vật thực công việc, phương thức bồi thường lần nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Người gây thiệt hại giảm mức bồi thường, lỗi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài Khi mức bồi thường khơng phù hợp với thực tế người bị thiệt hại người gây thiệt hại có quyền u cầu Tòa án quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường” Tại Điều Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà Nước ghi nhận: “Việc giải bồi thường phải tuân theo nguyên tắc sau: Kịp thời, công khai, pháp luật; Được tiến hành sở thương lượng quan có trách nhiệm bồi thường với người bị thiệt hại đại diện hợp pháp họ; Được trả lần tiền, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác” Đầu tiên nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận bên Đây nguyên tắc mang tính chất đặc thù quan hệ dân Nguyên tắc xuất phát từ nguyên tắc bên có quyền từ định đoạt quan hệ dân quy định Điều BLDS 2005 Khi thiệt hại xảy ra, bên có quyền thỏa thuận với Việc thừa nhận ngun tắc tơn trọng quyền tự ý chí bên Các bên tự thỏa thuận mức bồi thường thiệt hại, hình thức bồi thường phương thức bồi thường Thứ thỏa thuận mức bồi thường, mức bồi thường cao thấp so với tổn thất thực tế phải hợp lý chấp nhận bên Thứ hai thỏa thuận hình thức bồi thường, thỏa thuận bồi thường thơng qua hình thức tiền thực công việc định Thường hình thức bồi thường trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần chủ yếu tiền Thứ ba thỏa thuận phương thức bồi thường, bồi thường lần hay nhiều lần, bồi thường trực tiếp thông qua người thứ ba Điều bên thống thực hiện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác BLDS 2005 bổ sung nguyên tắc “bồi thường lần nhiều lần” Việc bổ sung điều kiện tạo cho người gây thiệt hại người bị thiệt hại tự thỏa thuận theo hoàn cảnh kinh tế khả Sự thỏa thuận pháp luật công nhận thỏa thuận dựa sở tự nguyện, không bên ép buộc bên nào, không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội55 Tiếp đến nguyên tắc bồi thường toàn kịp thời, bù đắp phần tổn thất tinh thần lượng giá trị vật chất định Đây nguyên tắc mang tính tảng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật gây Mục đích trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng buộc người gây thiệt hại phải bù đắp, khắc phục thiệt hại xảy cho người bị thiệt hại, người gây thiệt hại phải bồi thường toàn thiệt hại cho người bị thiệt hại nhằm bảo vệ quyền lợi ích người bị thiệt hại Theo Khoản Điều 605 BLDS 2005 quy định: “Thiệt hại phải bồi thường toàn kịp thời” Bồi thường toàn hiểu mức bồi thường tương đương với thiệt hại thực tế xảy ra, thiệt hại đến đâu phải bồi thường đến Khơng thể bồi thường tồn tổn thất tinh thần mà khoản bồi thường mang tính chất “bù đắp” “xoa dịu” nỗi đau mặt tinh thần Bồi thường toàn thiệt hại nguyên tắc công bằng, hợp lý, phù hợp mục đích chức khơi phục Điều có ý nghĩa quan trọng xác định bồi thường thiệt hại tính mạng sức khỏe việc cứu chữa, hạn chế thiệt hại chi phí cứu chữa thường cao, số trường hợp vượt khả người bị thiệt hại Còn bồi thường kịp thời hiểu bồi thường lúc, thời điểm mà người bị tổn thất tinh thần cần có khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần Có nghĩa khơng chậm trễ, gây thiệt hại phải bồi thường mà không cần chờ định Tòa án Ngun tắc có ý nghĩa giải vụ việc liên quan đến tính mạng sức khỏe bị xâm phạm nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại cách nhanh nhất, đồng thời ngăn chặn dây dưa, ù lỳ không chịu bồi thường người gây thiệt hại Tại điểm b tiểu mục 2.2 mục phần II Nghị 03/2006/NQ – HĐTP có quy định: “Để thiệt hại bồi thường kịp thời, Tòa án phải giải 55 Điều BLDS 2005 nhanh chóng u cầu đòi bồi thường thiệt hại thời gian luật định Trong trường hợp cần thiết áp dụng số biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định pháp luật tố tụng giải yêu cầu cấp bách đương sự” Theo đó, Tòa án cần giải nhanh chóng yêu cầu bồi thường thiệt hại nói chung bồi thường tổn thất tinh thần nói riêng thời hạn luật định Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cần thiết theo quy định pháp luật tố tụng dân Trong trường hợp người gây thiệt hại có khả kinh tế không chịu bồi thường để chữa chạy cho người bị thiệt hại tùy trường hợp quan tiến hành tố tụng định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời buộc người gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại Ngày nay, Khoản Điều 585 BLDS 2015 khẳng định: “thiệt hại thực tế phải bồi thường tồn bộ” Với hướng này, thiệt hại có thực tế bồi thường cho dù chưa có văn dự liệu Chẳng hạn, BLDS có quy định thiệt hại tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, thi thể, mồ mả bị xâm phạm lại chưa có quy định cụ thể thiệt hại quyền hình ảnh bị xâm phạm thiệt hại cầm giữ trái pháp luật giấy tờ người khác cầm giữ trái pháp luật giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà người khác Đối với trường hợp vừa nêu, nguyên tắc bồi thường toàn thiệt hại thực tế buộc phải chấp nhận thiệt hại phát sinh từ hành vi xâm phạm chưa văn dự liệu56 Nguyên tắc bồi thường toàn kịp thời không hạn chế tự nguyện thỏa thuận việc bồi thường người gây thiệt hại người bị thiệt hại Đồng thời nghiêm cấm ép buộc thỏa thuận việc thỏa thuận khơng trái luật, tùy theo thỏa thuận bên cao mức thiệt hại thấp mức thiệt hại xảy thực tế Cuối nguyên tắc người gây thiệt hại giảm mức bồi thường, lỗi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài Khoản Điều 605 quy định: “Người gây thiệt hại giảm mức bồi thường, lỗi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài mình” Theo đó, để giảm mức bồi thường người gây thiệt hại phải thỏa mãn hai điều kiện: Thứ là, người gây thiệt hại lỗi vơ ý Người có hành vi trái pháp luật với lỗi cố ý thể tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi có lỗi vơ ý Thứ hai là, khả kinh tế trước mắt lâu dài người gây thiệt hại khó thực việc bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần Theo điểm c tiểu mục 2.2 mục phần I nghị 03/2006/NQ – HĐTP trường hợp người có trách nhiệm bồi thường “khơng thể có khả bồi thường tồn phần lớn thiệt hại” nên xem xét để giảm mức bồi thường Tuy 56 Đỗ Văn Đại (chủ biên), Bình luận điểm Bộ luật Dân 2015, (2016), trang 459 – 460 nhiên, quy định chung chung, chưa cụ thể, khơng nói rõ mức giảm Việc định giảm mức bồi thường tính đến khả thực thi phán Tòa án thực tế, đồng thời thể tính nhân đạo pháp luật Ngoài ra, mức bồi thường thiệt hại không ấn định thi hành xong khoản tiền bồi thường mà xuất cho thấy mức độ bồi thường khơng phù hợp với thực tiễn người bị thiệt hại người gây thiệt hại có quyền yêu cầu Tòa án quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường cho phù hợp Đối với người bị thiệt hại yêu cầu tăng mức bồi thường cho phù hợp với giá thực tế Tòa án cần vào trường hợp cụ thể để đưa phán cho phù hợp người bị thiệt hại lẫn người gây thiệt hại 1.4.2 Hình thức thực trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần Thông thường, việc giải tranh chấp bồi thường thiệt hại nói chung thể định công nhận thỏa thuận đương sự, án dân hay quy định bồi thường dân án hình Theo quy định Điều 605 BLDS 2005 quy định: “Các bên thỏa thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường tiền, vật thực công việc, phương thức bồi thường lần nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Thơng thường hình thức bồi thường phổ biến bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần Đây hình thức phổ biến trường hợp bồi thường vật thực Đặc biệt thiệt hại xâm phạm đến quyền nhân thân gây tổn hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín, tính mạng khơng có vật thay Do đó, tất chi phí nhằm phục hồi tính thành khoản tiền buộc người gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường Bên cạnh bồi thường hình thức thực cơng việc cụ thể Trong trường hợp này, bên lựa chọn cơng việc để làm, tiền công coi khoản tiền tương đương với quyền lợi bị thiệt hại Hình thức thường áp dụng trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân, tổ chức bị xâm phạm chủ thể dân khác trường hợp có người bị oan hoạt động tố tụng hình người thi hành công vụ gây Biện pháp khơi phục danh dự, nhân phẩm, uy tín xem biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu pháp luật, ổn định trật tự xã hội 57 Tại Điều 51 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009 quy định cách thức thực trực tiếp xin lỗi, cải công khai nơi cư trú nơi làm việc người bị thiệt hại có tham dự đại diện quyền địa phương nơi người bị thiệt hại cư trú, đại diện quan nơi người bị thiệt hại 57 Ngô Văn Hiệp, Chế định bồi thường thiệt hại cho người bị oan lý luận thực tiễn, Tạp chí Dân chủ  Pháp luật số 4/2005, trang 30 làm việc, đại diện tổ chức trị - xã hội mà người bị thiệt hại thành viên đăng tờ báo trung ương tờ báo địa phương ba số liên yêu cầu người bị thiệt hại đại diện hợp pháp họ Biện pháp khơi phục danh dự, nhân phẩm, uy tín cho chủ thể bị xâm phạm góp phần “đề cao giá trị người, khôi phục người trở lại vị trí cao nó” 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG Như vậy, qua trình bày chương 1, thấy trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất, trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần bước cơng nhận hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam Trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần phát sinh trường hợp: hành vi xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín chủ thể bị xâm phạm, xâm phạm thi thể, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, hành vi gây thiệt hại người thi hành công vụ Thiệt hại tổn thất tinh thần thiệt hại phi vật chất nên khơng có công thức chung áp dụng cho trường hợp Do đó, đòi hỏi phải có xem xét khách quan, toàn diện đánh giá mức độ tổn thất tinh thần, từ định mức bồi thường cho phù hợp nhằm xoa dịu phần nỗi đau cho người bị thiệt hại CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG TỔN THẤT VỀ TINH THẦN VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 2.1 Thực trạng giải trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần 58 Bùi Thanh Vũ, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra, Luận văn cử nhân, năm 2004, trang 43 Những năm gần đây, phát triển tình hình kinh tế- xã hội, đời sống nhân dân không ngừng nâng cao, bên cạnh có tác động kinh tế thị trường bộc lộ khơng mặt trái Hàng năm Tòa án phải giải khối lượng lớn vụ án hình dân liên quan đến đề xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, thi thể cá nhân toàn xã hội Những năm gần đây, số lượng vụ việc tăng lên đáng kể, đặc biệt số vụ việc giải theo thủ tục tố tụng Tòa án Mặc dù vụ việc chủ yếu giải thành phố lớn phần lớn liên quan đến cá nhân, tổ chức hoạt động văn học, nghệ thuật Tuy nhiên, điều chứng tỏ mức độ nhận thức cao cá nhân tổ chức quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín Từ BLDS có hiệu lực thi hành, quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng thực trở thành cẩm nang pháp lý vững vàng tạo điều kiện cho Tòa án nhân dân cấp vận dụng trình giải tranh chấp bồi thường thiệt hại xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng ,danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân xã hội, giúp cho người bị thiệt hại người thân thích người bị thiệt hại khắc phục phần lớn tổn thất mà họ phải gánh chịu Tuy nhiên, qua tìm hiểu lý luận thực tiễn xét xử vụ án bồi thường thiệt hại xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác Tác giả dùng số án số vụ việc mà tác giả thu thấp tham khảo tác giả trước để làm minh họa phần cho thấy thực tiễn giải quan có thẩm quyền Thứ nhất: Chủ thể bồi thường tổn thất tinh thần trường hợp tính mạng bị xâm phạm Vấn đề tác giả nghiên cứu nội dung trường hợp bồi thường tổn thất tinh thần tính mạng bị xâm phạm Điều muốn nói đến chủ thể khác chủ thể bị xâm phạm hưởng khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần Pháp luật quy định người thuộc hàng thừa kế thứ người trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại người mà người bị thiệt hại trực tiếp ni dưỡng hưởng bồi thường tổn thất tinh thần trường hợp Để hiểu rõ vấn đề này, tham khảo Bản án số 75/2008/DSST ngày 18/06/2008 Tòa án nhân dân huyện Bến Lức Tỉnh Long An 59 Vụ việc xảy vào chiều ngày 20/11/2007 công ty TNHH thành viên xây dựng Hồng Long, cơng ty điều động phân công anh Thanh lái xe biển số 62L – 5772 bãi xe công ty để rửa sửa xe chuẩn bị ngày hôm sau xét xe theo định kỳ Lúc anh Thanh rửa xe mơ tơ điện bơm nước rò rỉ điện nên anh Thanh bị điện giật chết Sau việc xảy phía cơng ty thỏa thuận bồi thường cho phía gia đình anh Thanh tổng cộng 59 Đỗ Văn Đại, Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam (Bản án bình luận án), NXB Chính Trị Quốc Gia, năm 2010, trang 208 đến 212 130.000.000 đồng Anh Thanh bị chết có cha mẹ bà Thu ông Đực, em ruột Thủy Ngồi ra, anh Thanh để lại hai vợ Bản án dân sơ thẩm xác định người hưởng khoản tiền bồi thường tổn thất tinh thần anh Thanh thiệt hại tính mạng bà Thu ông Đực vợ hai anh Thanh người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ anh Thanh Ta thấy, định mà Tòa án đưa đối chiếu với quy định Khoản Điều 610 BLDS 2005 rõ ràng ông Đực bà Thu người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ anh Thanh Như vậy, kết luận hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật hành Tuy nhiên, trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần tồn đau thương, mát tình cảm giới hạn chủ thể bồi thường tổn thất tinh thần trường hợp tính mạng bị xâm phạm không phù hợp với thực tế Mặc dù có gắn bó thân thiết tình cảm anh chị em ruột gia đình số họ bị xâm phạm tính mạng người lại khơng hưởng bồi thường họ khơng thuộc hàng thừa kế thứ theo quy định pháp luật60 Cụ thể đây, chết anh Thanh có gây tổn thương, mát tinh thần cho Thủy (em Thanh) hay không Nội dung tác giả trình bày phần kiến nghị Thứ hai: Trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần phát sinh trường hợp sức khỏe bị xâm phạm Pháp luật hành thừa nhận tổn thất tinh thần dạng thiệt hại xuất phát từ thiệt hại sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín hay thi thể Do trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần phát sinh trường hợp Tại Điều 609 BLDS 2005 thừa nhận: “khi sức khỏe bị xâm phạm ngồi khoản bồi thường vật chất chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe,…người gây thiệt hại phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần Để phân tích nội dung này, tìm hiểu Bản án số 06/2015/DSST Tòa án nhân dân Thị xã An Khê – Tỉnh Gia Lai ngày 10/02/2015 án số 24/2015/DSPT Tòa án nhân dân Tỉnh Gia Lai ngày 27/05/2015 việc tranh chấp bồi thường thiệt hại sức khỏe tài sản bị xâm phạm Vụ việc xảy vào buổi chiều ngày 14/06/2014, bờ ruộng chung bà Riêng ông Kỳ thuộc thôn Thượng An 3, xã Song An, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai, bà Dương Thị Riêng có hành vi dùng tay đánh ơng Kỳ Sau ông Kỳ người nhà đưa điều trị bệnh viện Đa Khoa khu vực thị xã An Khê từ 15h59’ ngày 14/06/2014 đến 07h00’ ngày 20/06/2014 viện Theo giấy viện bệnh viện (bút lục số 12), ông Kỳ phải nhập viện đa chấn thương phần mềm bị đánh Hành vi bà Riêng trái pháp luật, cố ý trực tiếp xâm phạm đến sức khỏe ơng Kỳ Ơng Kỳ yêu cầu bà Dương Thị Riêng bồi thường số tiền thiệt hại sức khỏe 1.554.700đ Tòa Dân sơ thẩm chấp nhận yêu cầu bồi thường Bà Riêng kháng cáo toàn án sơ thẩm, đề nghị Tòa xét xử lại theo trình tự phúc thẩm Tòa phúc thẩm khơng chấp nhận kháng cáo bà Riêng giữ 60 Điểm a Khoản Điều 676 BLDS 2005 nguyên án dân sơ thẩm, bà Riêng có nghĩa vụ bồi thường tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm cho ông Kỳ Ta thấy, định mà Tòa án đưa đối chiếu với quy định Khoản Điều 609 BLDS 2005 người xâm phạm sức khỏe người khác bà Riêng phải bồi thường thiệt hại bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị thiệt hại ông Kỳ số tiền 1.554.700đ Kết luận hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật hành mức bồi thường không 30 tháng lương thiểu Nhà nước quy định, mức lương tối thiểu 1.150.000 đồng/ tháng phân tích mục trường hợp bồi thường tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm Ở đây, người có sức khỏe bị xâm phạm dẫn đến tổn thất tinh thần người bồi thường Tuy nhiên, thực tế, người thân thích nạn nhân chịu tổn thất tinh thần chiu đau đớn tinh thần, lo lắng cho sức khỏe nạn nhân Cụ thể vợ ơng Kỳ có phải chịu tổn thất tinh thần thấy chồng, cha bị xâm phạm sức khỏe hay không? Mặc dù tổn thất tinh thần người có tồn pháp luật chấp nhận bồi thường cho nạn nhân có sức khỏe bị xâm phạm Thứ ba: Trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần có phát sinh trường hợp tài sản bị xâm phạm Pháp luật hành thừa nhận xâm phạm đến quyền nhân thân phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Còn quyền khơng gắn với quyền nhân thân, ví dụ tài sản bị xâm phạm Trong phần liên quan đến thiệt hại uy tín, nhân phẩm, sức khỏe hay tính mạng bị xâm phạm, bên cạnh việc thừa nhận bồi thường thiệt hại vật chất, Bộ luật dân dự liệu việc bồi thường tinh thần Quy định tương tự không nhắc đến phần liên quan đến tài sản bị xâm phạm Bộ luật dân năm 1995 Điều 612 , Bộ luật dân năm 2005 Điều 608 Bộ luật dân năm 2015 Điều 589 Vậy tài sản bị xâm phạm, có bồi thường tổn thất tinh thần hay không? Chúng ta nghiên cứu Quyết định số 34/DS – GĐT ngày 22/02/2005 Tòa án nhân dân tối cao61 Cụ thể sau: Nhà bà Ba nhà cấp 4, xây dựng từ năm 1984, trình sử dụng bà Ba có làm thêm gác gỗ, lát gạch bong, năm 1999, anh Tạo kề bên nhà bà Ba xây nhà kiên cố Từ anh Tạo xây nhà nhà bà Ba bị nứt tường, thủng ngói nhiều chỗ, gây nguy hiểm cho người Tòa án xác định anh Tạo khơng xây nhà bà Ba sử dụng nhà bình thường Do đó, bà Ba yêu cầu bồi thường thiệt hại xảy Ngoài yêu cầu bồi thường thiệt hại vật chất, bà Ba yêu cầu bồi thường tổn thất tinh thần 40.000.000 đồng Tòa sơ thẩm, bác yêu cầu bà Ba yêu cầu bồi thường thiệt hại tinh thần số tiền 40.000.000 đồng Tòa phúc thẩm lại buộc anh Tạo, chị Đào bồi thường thiệt hại tinh thần 10.000.000 đồng Tại Tòa giám đốc thẩm, Tòa giám đốc thẩm vào quy định Điều 612 BLDS 1995, tài sản bị xâm phạm, khoản thiệt hại bồi thường khơng có khoản thiệt hại tinh thần 61 Đỗ Văn Đại, Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam (Bản án bình luận án), NXB Chính Trị Quốc Gia, năm 2010, trang 252 đến 256 Bên cạnh đó, Tòa giám đốc thẩm đưa lập luận rằng: đề nghị bồi thường bà Ba khoản “cũng chưa có chứng chứng minh, án phúc thẩm lại buộc anh Tạo, chị Đào bồi thường cho bà Ba thiệt hại tinh thần 10.000.000 đồng không đúng” Đây hướng giải vụ tranh chấp tương tự thành phố Hồ Chí Minh Cụ thể sau: Các bên thống phần thiệt hại nhà bà Dung xây dựng nhà ông Nguyên gây Liên quan đến tổn thất tinh thần, bà Dung cho ông Nguyên xây nhà gây thiệt hại cho nhà bà, bà không trời mưa giớ bà nhỏ Nhưng theo Tòa án Thành phố Hồ Chí Minh: “xét thấy việc ơng Ngun xây dựng nhà gây ảnh hưởng cho nhà bà Dung thực tế, ông Nguyên thừa nhận đồng ý bồi thường Bà Dung yêu cầu ông Nguyên bồi thường 3.000.000 đồng thiệt hại tinh thần không đưa chứng để chứng minh Án sơ thẩm buộc ông Nguyên bồi thường cho bà Dung 3.000.000 đồng không đưa cở sở quy định luật pháp, nên sửa án sơ thẩm phần 62 Bản án sơ thẩm chấp nhận giải vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần án phúc thẩm cho Tòa sơ thẩm “khơng đưa sở quy định luật pháp” nên sửa án “bà Dung yêu cầu ông Nguyên bồi thường 3.000.000 đồng thiệt hại tinh thần không đưa chứng để chứng minh” Qua kết giải hai vụ việc tranh chấp trên, khẳng định tổn thất tinh thần tồn trường hợp tài sản bị xâm phạm Tuy nhiên, người bị thiệt hại chứng minh tổn thất tinh thần mà họ phải gánh chịu quan có thẩm quyền khơng thể giải u cầu bồi thường họ thiếu sở pháp lý Pháp luật nước ta có thay đổi liên quan đến bồi thường tổn thất tinh thần: từ việc không thừa nhận bồi thường đến việc cho phép Tòa án tự định cuối trách nhiệm Tòa án phải giải vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần Việc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại không thiệt hại vật chất mà tổn thất tinh thần “một bước tiến việc xây dựng pháp luật nước ta” Thiết nghĩ bước tiến cần thiết tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm Thứ tư: Căn vào mức độ tổn thất tinh thần trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Để xác định mức độ tổn thất tinh thần trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm cần vào hình thức xâm phạm, hành vi xâm phạm vs mức độ lan truyền thông tin xâm phạm Những chung chung, chưa rõ Thực tế Tòa án vào số tiêu chí khác giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, vai trò, địa vị xã hội, danh tiếng, uy tín tổ chức xã hội hay yếu tố hậu xâm phạm Để rõ hơn, tìm hiểu vụ việc: Tòa án nhân dân Quận Tân Bình xử vụ việc trách nhiệm bồi thường xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy 62 Bản án số 1488/2005/DS – PT ngày 15/07/2005 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tín pháp nhân Bị đơn cơng ty sản xuất vật liệu xây dựng Hacomax Công ty bị báo đưa tin sai thật việc cơng ty có sản xuất bán số vật liệu chất lượng hàng nhái, hàng giả nhãn hiệu sở uy tín khác Vụ việc trở nên nghiêm trọng tin đồn làm giảm số lượng khách hàng đáng kể công ty dẫn đến lượng tiêu thụ sản phẩm bị giảm sút so với mức ổn định trước Do đó, cơng ty sản xuất vật liệu xây dựng kiện Tòa soạn báo đăng tải thơng tin phải bồi thường thiệt hại xâm phạm đến uy tín, danh dự Cơng ty Sau làm rõ việc, Tòa án buộc tòa soạn báo phải chịu trách nhiệm bồi thường cho thiệt hại cơng ty 10.000.000 đồng Như vậy, quy định pháp luật việc xác định mức độ tổn thất tinh thần nói chung trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín nói riêng chưa cụ thể dẫn đến quan có thẩm quyền thiếu sở để áp dụng Khi danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại, mức bồi thường 10 tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định, Tòa án buộc tòa soạn phải bồi thường cho cơng ty 10.000.000 đồng phù hợp với quy định pháp luật hành Không thể phủ nhận trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác pháp luật quan tâm bảo vệ Cụ thể vấn đề trách nhiệm bồi thường đề cập văn pháp luật mà cụ thể quy định rõ ràng xác định thiệt hại mức độ bồi thường Điều tạo điều kiện cho quan có thẩm quyền dễ dàng việc xác định thiệt hại mức bồi thường Trong năm gần mức độ nhận thức cá nhân, tổ chức quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín cao nhiều so với năm trước Nhiều vụ kiện tòa để buộc người xâm phạm bồi thường cho cá nhân tổ chức giải để bảo vệ quyền lợi cho chủ thể 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Thứ nhất: Nên mở rộng phạm vi chủ thể bồi thường tổn thất tinh thần trường hợp xâm phạm đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân, trường hợp bị thiệt hại hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây (trừ trường hợp người bị thiệt hại chết) Khi sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm đương nhiên có tổn thất tinh thần xảy Khơng có thân người bị xâm phạm có tổn thất mà người thân thích, gần gũi với người bị xâm phạm có khả tồn tổn thất tinh thần Vậy nên, không ghi nhận quyền bồi thường tổn thất tinh thần cho người thân thích trường hợp thiếu sót lớn Giữa người thân có tình cảm, quan hệ thân thiết với thiệt hại người ảnh hưởng đến người khác Vì thế, người chịu đau đớn, mát tình cảm người chịu đau đớn, mát tương tự Ví dụ gia đình có người cha bị vu khống nhiễm HIV tất thành viên lại bị người xung quanh kỳ thị, xa lánh sợ lây bệnh Do vậy, nên chấp nhận tổn thất tinh thần người thân thích, gần gũi người bị xâm phạm sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm Vì dù thân họ gánh chịu phần tổn thất giống người bị xâm phạm Thứ hai: Quy định mức bồi thường khác trường hợp danh dự, uy tín tổ chức bị xâm phạm mà khơng phải lương tối thiểu Tại Khoản Điều 611 BLDS 2005 quy định xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín, mức bồi thường tối đa 10 tháng lương tối thiểu Nếu hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân dễ dàng dùng mức bồi thường tương đương với “tháng lương tối thiểu” Nhà nước quy định để xác định chủ thê bị xâm phạm tổ chức mức bồi thường khơng phù hợp Với quy định pháp luật hành thừa nhận tổ chức bị tổn thất tinh thần Hơn tổn thất tinh thần cá nhân với tổ chức khơng giống Vì vậy, áp dụng mức bồi thường tương đương với tháng lương tối thiểu cho cá nhân với tổ chức không thỏa đáng Lương tối thiểu lương người lao động, áp dụng cho cá nhân, tổ chức có lợi nhuận Đối với tổ chức có uy tín lớn, dù áp dụng mức bồi thường tối đa 10 tháng lương tối thiểu chưa bồi thường tổn thất tinh thần cho tổ chức KẾT LUẬN Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, thi thể, mồ mả người khác dạng trách nhiệm pháp lý nói chung Dưới góc độ trách nhiệm dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, phát sinh từ hành vi trái pháp luật gây thiệt hại Trong đó, người có hành vi xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng, danh sự, nhân phẩm, uy tín, thi thể, mồ mả người khác gây thiệt hại phải đền bù tổn thất vật chất tinh thần cho bên bị xâm phạm Đặc trưng trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế tích cực nhằm tác động vào tài sản người gây thiệt hại buộc họ phải gánh chịu trách nhiệm việc dùng tài sản để khắc phục thiệt hại chọ gây theo nguyên tắc thiệt hại phải bồi thường toàn kịp thời Đây thiệt hại phi vật chất nên khó xác định mức tổn thất Vì vậy, đòi hỏi cán áp dụng pháp luật cần có nhìn khách quan tồn diện để đưa định hợp lý cho bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại, nhằm bù đắp, xoa dịu phần nỗi đau mà người bị thiệt hại phải gánh chịu Với khả tầm hiểu biết có hạn, làm em nhiều thiếu sót hạn chế Vì em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô ... TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG TỔN THẤT VỀ TINH THẦN 1.1 Khái quát trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tổn thất tinh thần Trước hết, hiểu tổn thất tinh thần? Tổn thất “là... hợp, tổn thất tinh thần đo đếm giá trị vật chất, dung hình thức bồi thường vật chất khơi phục tổn thất tinh thần Đây điểm khác biệt tổn thất vật chất với tổn thất tinh thần6 Thứ hai, tổn thất tinh. .. xác định cách đắn mức độ tổn thất tinh thần, từ làm tính mức bồi thường tổn thất Sau xác định có tổn thất tinh thần mức độ tổn thất, vấn đề đặt mức bồi thường Vậy, mức bồi thường hợp lý? Theo quy

Ngày đăng: 21/11/2017, 15:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan