DAI SO 10.CB.C1+2

125 354 0
DAI SO 10.CB.C1+2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trung tâm G.D.T.X Ngọc Lặc Giáo viên : Nguyễn Văn Minh Chơng I. Mệnh đề tập hợp Đ1. Mệnh đề 1. Mục tiêu : 1.1. Về kiến thức: - Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định của một mệnh đề. - Biết đợc mệnh đề kéo theo, mệnh đề tơng đơng. Phân biệt đợc điều kiệnh cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, giả thiết, kết luận. - Biết sủ dụng các ký hiệu. Biết phủ định các mệnh đề chứa biến các ký hiệu , . 1.2. Về kỹ năng: - Biết lấy VD về mệnh đề, phủ định của mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tơng đ- ơng. Xác định đợc tính đúng sai của mệnh đề kéo theo và mệnh đề tơng đơng trong các tr- ờng hợp đơn giản. - Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề. 1.3. Về t duy : - Hiểu đợc các khái niệm về mệnh đề - Biết quy lạ thành quen. 1.4. Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác. - Nghiêm túc xây dựng bài. 2. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học : 2.1. Thực tiển . - Học sinh đã biết đâu là một phát biểu khẳng định đúng, đâu là một phát biểu khẳng định sai. 2.2. Ph ơng tiện : - Chuẩn bị bảng phụ thớc kẻ. 3. Ph ơng pháp dạy học : - Sử dụng phơng pháp dạy học gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyêt vấn đề. 4. Tiến trình bài học : 4.1. ổ n định tổ chức lớp 4.2. Kiểm tra bài cũ. 4.3. Tiến trình bài học. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng *Theo dỏi hai búc tranh trong sgk - Trả lời bức tranh 1 - Trả lời bức tranh 2 - Đa ra khái niệm mệnh đề - Lấy các VD về mệnh đề Giới thiệu bài học và đặt vấn đề vào bài. Hoạt động 1. Mệnh đề * Nêu VD cụ thể nhằm để học sinh nhận biết khái niệm. - Gọi HS nêu VD về mệnh i. mệnh đề, mệnh đề chứa biến. 1. Mệnh đề. - Mỗi mệnh đề phải đúng hoặc sai - Một mệnh đề không thể vừa đúng vùa sai. VD: - Số 3 là số nguyên tố Tổ toán Giáo án đại số 10 1 Trung tâm G.D.T.X Ngọc Lặc Giáo viên : Nguyễn Văn Minh không là mệnh đề *Đây cha phải là một mệnh đề - Tuỳ thuộc vào từng giá trị của n thi nó mới là mệnh đề. - Lắng nghe và ghi nhận - Lập một mệnh đề phủ định của VD (sgk) - Phát biểu mệnh đề phủ định - Học sinh nhận xét - Phát biểu mệnh đề P kéo theo Q (P Q) - Lập mệnh đề đúng. - Học sinh phát biểu một định lí đã đợc học ( Nếu một tứ giác nội tiếp đờng tròn thì tổng hai góc đối bằng 180 0 ) - P = Tứ giác nội tiếp - Q = Tổng hai góc đối bằng 180 0 - Phát biểu mệnh đề Q P - P = Tam giác ABC đề, câu khong là mệnh đề * Ta đã có khái niệm mệnh đề, vậy mệnh đề chứa biến là mệnh đề nh thế nào ta xét câu n chia hết cho 3 - Chú ý các VD về: phơng trình, BĐT, BPT cho học sinh Hoạt động 2. Hoạt động của giáo viên thông qua VD2 (sgk). - Phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề A= n là số hữu tỉ B= Tông hai cạnh của mệnh một tam giác lớn hơn cạnh thứ 3 Hoạt động 3. Xét câu nếu một tam giác có hai góc bằng 60 o thì tam giác đó đều. - hãy nhận xét câu trên - Sữa chữa nếu học sinh nhận xét cha đúng. Cho hai mệnh đệnh đề P= Gió mùa đông bắc về Q= trời trở lạnh - Hãy phát biểu một định lí đã học. - Hãy xác đinh mệnh đề P và mệnh đề Q. - Định lí đã cho có dạng mệnh đề nh thế nào - Hãy phát biểu mênh đề Q P Hoạt động 4. Nêu câu hỏi 7 (Sgk) - Hãy xác định P và Q - Số 4 là một số lẽ - Trời ơi nóng quá! 2. Mệnh đề chứa biến Xét câun chia hết cho 3 - n = 1. Ta đợc mệnh đề 1 chia hết cho 3 - n = 9. Ta đợc mệnh đề 1 chia hết cho 3 II. Phủ định của một mệnh đề. Ký hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề P là mệnh đề _ P - _ P đúng khi P sai - _ P sai khi P đúng III. mệnh đề kéo theo - Mệnh đề Nếu P thì Q đợc gọi là mệnh đề kéo theo. Ký hiệu là P Q - mệnh đề P Q chỉ sai khi P đúng và Q sai - Các định lí toán học là những mệnh đề đúngcó dạng P Q Khi dó ta nói P là giả thiết, Q là kết luận của định lý hoặc P là điều kiện đủ để có Q, Q là điều kiện cần để có P. IV. mệnh đề đảo-hai mệnh đề t ơng đ ơng - Mệnh đề P Q đgl mệnh đề đảo của mệnh đề P Q Tổ toán Giáo án đại số 10 2 Trung tâm G.D.T.X Ngọc Lặc Giáo viên : Nguyễn Văn Minh đều - Q = Tam giác ABC cân - Phát biểu và xét tính đúng sai. - P = Tam giác ABC đều - Q = Tam giác ABC cân và có một góc bằng 60 0 - Phát biểu và xét tính đúng sai - Chú ý quan sát Vd 6 (sgk) - Lắng nghe và ghi nhận - Phát biểu và xét tính đúng sai của mệnh đề - Phát biểu và xét tính đúng sai của mệnh đề - Lập và phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề P - Hãy phát biểu mệnh đề Q P. - Hãy xác định P và Q ở ý b câu hỏi 7 - Hãy phát biểu mệnh đề Q P. - Gọi học sinh lấy VD về MĐ tơng đơng. Hoạt động 5. - Nêu VD 6 trong (sgk) - Nhấn mạnh cho học sinh biết với mọi là tất cả. Viết Rx : x 2 0 có nghĩa là tất cả các số thực của x thì x 2 0 - Phát biểu thành lời mệnh đề nnZx >+ 1: và xét tính đúng sai của mệnh đề. - Phát biểu thành lời mệnh đề 0: 2 = xZx và xét tính đúng sai của mệnh đề. - Hãy phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề sau. P = Có một học sinh của lớp không thích học môn toán - Nếu cả P Q và Q P đúng thì ta nói P và Q là hai mệnh đề t- ơng đơng. Ký hiệu P Q hoặc P là điều kiện cần và đủ để có Q. V. Ký hiệu và . - đọc là với mọi hoặc tất cả - đọc là tồn tại một (hoặc là có một) - Phủ định của là - Phủ định của là VD: Cho mệnh đề P: x: x 2 + x + 1 > 0. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào là mệnh đề _ P . a. x: x 2 + x + 1 > 0 b. x: x 2 + x + 1 0 c. x: x 2 + x + 1 = 0 d. x: x 2 + x + 1 < 0 4.4. Củng cố: - Các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, hai mệnh đề tơng đơng. - Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 1 7 (sgk). Tổ toán Giáo án đại số 10 3 Trung tâm G.D.T.X Ngọc Lặc Giáo viên : Nguyễn Văn Minh Luyện tập 1. Mục tiêu: 1.1 Về kiến thức : - Học sinh biết đợc thế nào là mệnh đề đúng, mệnh đề sai - Lập đợc mệnh đề phủ định của một mệnh đề 1.2. Về kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng xác định đợc đâu là môt mệnh đề đúng, sai của một mệnh đề cho trớc, điều kiện cần, điều kiện đủ. 1.3. Về t duy : - Rèn luyện cho học sinh khả năng t duy lôgic, óc suy đoán thông qua hệ thống bài tập 1.4. Về thái độ: - Hăng say phát biểu xây dựng bài. - Cẩn thận chính xác. 2. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học: 2.1. Chuẩn bị của học sinh . - Học sinh xem lại các kiến thức đã học về mệnh đề. 2.2. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, kết quả của các hoạt động - Một ssó bài tập làm thêm. 3. Ph ơng pháp dạy học: - Sử dụng phơng pháp dạy học gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề nà giải quyêt vấn đề. 4.Tiến trình bài học: 4.1. ổ n định tổ chức lớp . 4.2. Kiểm tra bài cũ. Lồng vào các hoạt động của giờ học 4.3. Nội dung bài học: Hoạt động 1: Gọi học sinh đứng tại chổ trả lời bài tập 1 và 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung và tiến trình tìm lời giải bài tập 4. Phát biểu mổi mệnh đề sau, bằng cách sử dụng khái niệm điều kiện cần và đủ a. Một số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và ngợc lại b. Một hình bình hành có các đờng chéo vuông góc là một hình thoi và ngợc lại. c. Phơng trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi biệt thức của nó dơng. Tổ toán Giáo án đại số 10 4 Trung tâm G.D.T.X Ngọc Lặc Giáo viên : Nguyễn Văn Minh Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Điều kiện cần và đủ để một số chia hết cho 9 là tổng các chữ số của nó chia hết cho 9. - Điều kiện cần và đủ để một hình bình hành là hình thoi là hai đờng chéo của nó vuông góc - Điều kiện cần và đủ để phơng trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt là biệt thức của nó d- ơng. - Goi một học sinh bất kỳ phát biểu ý a - Goi một học sinh bất kỳ phát biểu ý b - Goi một học sinh bất kỳ phát biểu ý c Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung và tiến trình tìm lời giải bài tập 5. Dùng ký hiệu ; . để viết các mệnh đề sau. a. Mọi số nhân với 1 đều bằng chính nó. b. Có một số cộng với chính nó bằng 0. c. Mọi số cộng với số đối của nó đều bằng 0. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Làm theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày bài làm của nhóm mình - Đại diện nhnóm khác lên nhận xét bài làm của nhóm bạn - Ghi nhận kết quả. - Cho học sinh làm theo nhóm - Gọi đại diện nhóm bất kỳ lên trình bày bài làm của nhóm mình. - Gọi đại diện nhóm khác lên nhận xét và chỉnh sữa nếu nhóm bạn có sai sát - Nhận xét chính xác hoá kết quả. Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung và tiến trình tìm lời giải bài tập 6. Phát biểu thành lời mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó. a. x R: x 2 > 0 b. n N: n 2 = n c. n R: n 2n d. x R: x < x 1 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a. Bình phơng của mọi số thực đều dơng. đây là mệnh đề sai vì: 0 2 = 0 b. Tồn tại số tự nhiên n mà bình phơng nó lại bằng chính nó. đây là một mệnh đề đúng vì: 1 2 = 1 c. Mọi số tự nhiên đều không vợt quá hai lần nó. đây là mệnh đề đúng. d. Tồn tại số thực x nhỏ hơn nghịch đảo của nó. - Goi từng học sinh một đứng tại chổ phát biểu thành lời các mệnh đề đã cho - Mệnh đề đó đúng hay là sai, vì sao Tổ toán Giáo án đại số 10 5 Trung tâm G.D.T.X Ngọc Lặc Giáo viên : Nguyễn Văn Minh đây là mệnh đề đúng vì: 2 2 1 1 2 1 =<= x Hoạt động 5: Tìm hiểu nội dung và tiến trình tìm lời giải bài tập 7. Lập mệnh đề phủ định của mổi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó. a. n N: n chia hết cho n. b. x Q : x 2 = 2. c. x R : x < x + 1. d. x R :3x = x 2 + 1. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Lập mệnh đề phủ định - n N: n không chia hết cho n. mệnh đề này là mệnh đề đúng, số đó là số 0 - x Q : x 2 2. Đây là mệnh đề đúng - x R : x x + 1. Đây là mệnh đề sai - x R :3x x 2 + 1. đây là mệnh đề sai vì x 2 3x + 1 = 0 - Hãy lập mệnh đề phủ định của mệnh đề n N: n chia hết cho n. - Hãy lập mệnh đề phủ định của mệnh đề x Q : x 2 = 2. - Hãy lập mệnh đề phủ định của mệnh đề x R : x < x + 1. - Hãy lập mệnh đề phủ định của mệnh đề x R :3x = x 2 + 1. 4.4. Củng cố: - Nhấn mạnh cho học sinh cách xác định một mệnh đề đúng, phát biểu một mệnh đề dới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ. - Yêu cầu học sinh về nhà làm lại các bài tập đã chữa và đọc truớc bài mới. Bài tập làm thêm: Câu 1: Trong các mệnh đề dới đây mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai. a. 2 , xxRx > . B. 1, 2 + nNn không chia hết cho 3. C. 1, 2 + nNn chia hết cho 4. C. 3, 2 = rQr . Câu 2: Trong các câu sau câu nào là mệnh đề. A. Hải Phòng là một thành phố ở Miền Nam. B. Tối nay bạn có rỗi không? C. Ngọc Lặc là một huyện của tỉnh Thanh Hoá D. Hãy trả lời câu hỏi này! Tổ toán Giáo án đại số 10 6 Trung tâm G.D.T.X Ngọc Lặc Giáo viên : Nguyễn Văn Minh Đ2. Tập hợp 1. Mục tiêu: 1.2 Về kiến thức : - Hiểu đợc khái niệm tập hợp 1.2. Về kỹ năng: - Sử dụng đúng các ký hiệu ,,,, . - Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tập hợp của tập hợp hoặc chỉ ra các tính chất đặc trng của các phần tử của tập hợp. - Vận dụng đợc các khái niệm tập con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập. 1.3. Về t duy : - Rèn luyện cho học sinh khả năng vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập. 1.4. Về thái độ: - Hăng say phát biểu xây dựng bài. - Cẩn thận chính xác. 2. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học: 2.1. Thực tiển. - Học sinh đã có kiến thức cơ bản ở lớp duới về các tính chất của tập hợp. 2.2. Ph ơng tiện : - Cần chuẩn bị một số kiến thức mệnh đề mà học sinh đã học ở lớp dới về tập hợp để hỏi học sinh trong quá trình học. - Chuẩn bị phiếu trắc nghiệm phát cho học sinh. 3. Ph ơng pháp dạy học: - Sử dụng phơng pháp dạy học gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề nà giải quyêt vấn đề. 4.Tiến trình bài học: 4.1. ổ n định tổ chức lớp . Tổ toán Giáo án đại số 10 7 Trung tâm G.D.T.X Ngọc Lặc Giáo viên : Nguyễn Văn Minh 4.2. Kiểm tra bài cũ. Câu1: Hãy chỉ ra các số tự nhiên là ớc của 24. Câu2: Cho số thực x [2;3] có thể kể ra tập hợp tất cả những số thực x nh trên đợc hay không. 4.3. Nội dung bài học: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng 3 Z; 3 Q; 2 Q; 2 R - Số a là ớc của 30 khi 30 chia hết cho a - Các số là ớc nguyên d- ơng của 30 là { 1, 2, 3, 5, 6, 15, 30 } - P.trình 2x 2 5x+3=0 có nghiệm là 1 và 2 3 - Hãy liệt kê {1, 2 3 } - P.trình x 2 +x+1=0 là vô nghiệm ( Do =-3 < 0 ) - Tập nghiệm của phơng trình không có phần tử nào ( tập rỗng ) - Phát biểu tập rỗng. - Làm theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày câu trả lời - Đại diện nhóm khác lên nhận xét - Ghi nhận - Quan sát hình vẽ H.động1. Khái niệm tập hợp. - Hãy điền các ký hiệu và vào những chổ trống sau đây. 3Z; 3Q; 2 Q; 2 R Gọi học sinh lên bảng - Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp các ớc nguyên dơng của 30. Số a là ớc của 30 khi nào? - Cho B={x R /2x 2 5x+3=0} Hãy liệt kê các phần tử của nó. Theo dõi quá trình làm bài của học sinh và sữa cha sai lầm nếu có - Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A={x R / x 2 +x+1=0} - Hãy giải phơng trình x 2 +x+1=0 - Tập nhiệm của x 2 +x+1=0 là tập nào. - Gọi học sinh phá biểu tập rỗng. - Chia lớp thành 4 nhóm đồng thời phát đề cho tùng nhóm. - theo dõi hoạt động của học sinh và hớng dẫn khi cần thiết. - Nhận xét đánh giá và đa ra phơng án đúng. I. KháI niệm tập hợp 1. Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học - Để chỉ ra a một phần tử của tập hợp A, ta viết a A. - Để chỉ ra a không phải là một phần tử của tập hợp A, ta viết a A. 2. Cách xác định tập hợp. - Liệt kê các phần tử của nó - Chỉ ra tính chất đặc trng cho các phần tử của nó. 3. Tập rỗng. Là tập không có phần tử nào. Ký hiệu: Bài tập TNKQ 1: Cho tập S = {x R / x 2 3x+2=0} Hãy chọn kết quả đúng. a. S = {1,0} b. S = {1,-1} c. S = {0,2} d. S = {1,2} II. tập hợp con - Nếu mọi phần tử của tập hợp Tổ toán Giáo án đại số 10 8 Trung tâm G.D.T.X Ngọc Lặc Giáo viên : Nguyễn Văn Minh - Ta thấy Z Q - a Z a Q - a Q cha chắc a Z - Z nằm trong Q nên Z cũng là số hữu tỉ - Phát biểu khái niệm tập con. - A không phải là tập con của B. - A B và B C thì ta có A C - Học sinh làm theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày câu trả lời - Nhóm khác nhận xét bài làm của bạn. - Ghi nhận - Bội chung của 4 và 6 là 12 - A B và B A - Phát biểu hai tập hợp bằng nhau - Làm theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày câu trả lời * Hoạt động 2: tập hợp con. - Treo hình vẽ 1(sgk) - Nêu nhận xét về quan hệ giữa số Z và Q ở hình vẽ. - a Z thì a có thuộc Q hay không và ngợc lại. - Q chứa Z vậy Z có phải là số hửu tỉ hay không. Gọi học sinh nêu khái niệm tập con. - Nếu có một số phần tử của A thuộc B và một số không thuộc B thì ta nói A nh thế nào với B. - Nếu A B và B C thì hai tập A và C có quan hệ nh thế nào - Chia lớp thành 4 nhóm đồng thời phát đề cho tùng nhóm. - Yêu cầu học sinh làm theo nhóm. - Theo dõi hoạt động của học sinh và hớng dẫn khi cần thiết. - Nhận xét đánh giá và đa ra phơng án đúng. *Hoạt động3: - Hãy tìm bội chung của 4 và 6 - Có nhận xét gì về hai tập A và B - Hai tập A và B thoả mản điều kiện A B và B A thì hai tập A và B đgl hai tập nh thế nào. - Gọi học sinh phát biểu hai tập hợp bằng nhau - Yêu cầu học sinh làm theo nhóm - Gọi đại diện nhóm lên trình bày câu trả lời A đều là phần tử của tập hợp hợp B thì ta nói A là một tập con của B. Ký hiệu: A B - A B x (x A x B) - Nếu A không phải là tập con của B ta viết A B * Tính chất: - A A, A - A B và B C thì A C. - A với tập A. Bài tập TNKQ 2: Cho tập A B khi đó: Đ S a. x A x B b. x B x A c. x A x B d. x A x B Hãy điền đúng sai. III. tập hợp Bằng nhau. KN: khi A B và B A ta nói tập hợp A bằng tập hợp B. Ký hiệu A=B x(x A x B) Bài tập TNKQ 3: Cho A={1,2} B={ x N/ x 2 3x + 2 = 0} Hãy chọn kết quả đúng trong mổi kết quả sau. a. A B b. A = B c. B A Tổ toán Giáo án đại số 10 9 Trung tâm G.D.T.X Ngọc Lặc Giáo viên : Nguyễn Văn Minh - Nhóm khác nhận xét bài làm của bạn - Ghi nhận - Yêu cầu nhóm khác nhận xét - nhận xét đánh giá và đa ra đáp án đúng. d. Cả 3 câu trên đều sai 4.4. Củng cố: - Nhấn mạnh cho học sinh các khái niệm về tập hợp, tập hợp con, tập hợp, bằng nhau. - Hớng dẫn học sinh làm bài tập về nhà. - Yêu cầu học sinh về nhà đọc trớc Bài 3. Đ3 các phép toán tập hợp 1.Mục tiêu: 1.1. Về kiến thức: - Hiểu đợc các phép toán, giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp. 1.2. Về kỹ năng: - Thực hiện đợc các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con. - Biết dùng biểu đồ ven để biễu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp. 1.3. Về t duy : - Rèn luyện cho học sinh khả năng t duy lôgíc thông qua việc giải toán. - Biết quy lạ thành quen. 1.4. Về thái độ: - Hăng say phát biểu xây dựng bài. - Cẩn thận chính xác. 2. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học : 2.1. Chuẩn bị của học sinh - Các kiến thức đã học và các tính chất về tập hợp. 2.2. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, thớc kẻ Tổ toán Giáo án đại số 10 10 [...]... = 2 qua điểm có tung độ bằng 2 và song song vói trục 0x - vậy đồ thị hàm số y = b đợc - y = b là đờng thẳng song xác định nh thế nào song hoặc trùng với trục Hoạt động3: 0x Tổ toán 34 10 d2: y = a2x + b2 - Nếu a1 = a2 thì d1//d2 - Nếu a1.a2 = -1 thì d1 d2 Bài tập TN: Hãy nối một hàm số ở cột bên trái với một hàm số ở cột bên phải để đợc hai hàm số có đồ thị song song a y = 2 x + 1 1 y=2x+ 3 b y =... hình vẽ Giáo viên : lần lợt tại A, B có toạ độ nh thế nào - cho học sinh quan sát hình 17(sgk) - Hai đờng thẳng song song - Hai đờng thẳng ở hình 17 có với nhau quan hệ nh thế nào - Hai đờng thẳng này có hệ - Có nhận xét gì về hệ số góc số góc bằng nhau nên của hai đờng thẳng này chúng song song với nhau - Làm theo nhóm - Cho học sinh làm theo nhóm - Theo dõi quá trình hoạt động của học sinh - Gọi đại... hàm số bậc nhất - vẽ đợc đồ thị y = b; y = x - Tìm đợc giao điểm của hai đờng thẳng có phơng trình cho trớc 1.3 Về t duy: - Học sinh biết vận dụng vào viết phơng trình đờng thẳng đi qua một điểm và song song, vuông góc với một đờng thẳng cho trớc - vận dụng viết đợc đờng thẳng đI qua hai điểm 1.4 Về thái độ: - Hăng say phát biểu xây dựng bài - Cẩn thận chính xác 2 Chuẩn bị phơng tiện dạy học: 2.1 Chuẩn... hai hàm số có đồ thị song song a y = 2 x + 1 1 y=2x+ 3 b y = 2x + 1 2 y= 3 x+ 3 c y= 3 x+1 3 y=- 3 x+5 d y=-3x+12 4 y=-3x+ 11 5 y = 2 x-15 II Hàm số hằng y = b Đồ thị hàm số y = b là một đờng thẳng song song hoặc trùng với trục hoành và cắt trục tung tại điểm A(0;b) b y=b O Giáo án đại số Trung tâm G.D.T.X Ngọc Lặc Nguyễn Văn Minh - y = x có TXĐ: D = R - Phải phá dấu giá trị tuyệt đối - y = x đồng... Gọi học sinh lên bảng vẽ 16 Ghi bảng i tập hợp các số đã học Giáo án đại số Trung tâm G.D.T.X Ngọc Lặc Nguyễn Văn Minh minh hoạ biểu đồ minh hoạ hệ bao hàm của các tập hợpập hợp số đã học - Quan sát và so sánh với - Treo bảng phụ vẽ sẵn lên hình vẽ của mình để rút ra bảng rồi phân tích về các t điều sai sót lồng nhau N* N Z Q R - Tập hợp các số tự nhiên N - Hãy nhắc lại tập hợp số tự là Tập hợp gồm... trong - Dân số Việt Nam năm 2005 khoảng 82 triệu ngời là thực tế mà nó là số gần đúng Hoạt động 2: một số gần đúng - Ta tính khoảng cách từ các - Dựa vào Vd2 hãy cho biết kết quả đó đến số đúng trên để so sánh xem kết quả nào chính xác hơn ta cần phải trục số rồi xem số nào gần làm gì số đúng hơn - Nếu a là số gần đúng của a thì ta luôn tìm đợc số dơng d sao cho a d - Không vì có vô số dơng Trong Vd3 . hợp. 2.2. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, thớc kẻ Tổ toán Giáo án đại số 10 10 Trung tâm G.D.T.X Ngọc Lặc Giáo viên : Nguyễn Văn Minh - bảng phụ vẽ hình5,. Hồng} Là tập hợp học sinh giỏi vă n lớp 10. B = {Cờng, Hơng, Lan, Ngọc, Nguyệt} là tập hợp các học sinh giỏi Toán lớp 10 I. Giao của hai tập hợp * Tập C gồm

Ngày đăng: 23/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

- Quan sát hình vẽ - DAI SO 10.CB.C1+2

uan.

sát hình vẽ Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Để tính đờng chéo hình vuông ta dựa vào định lí  Pitago - DAI SO 10.CB.C1+2

t.

ính đờng chéo hình vuông ta dựa vào định lí Pitago Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Dựa vào đồ thị hình 14(sgk) hãy cho biết  - DAI SO 10.CB.C1+2

a.

vào đồ thị hình 14(sgk) hãy cho biết Xem tại trang 28 của tài liệu.
2. Bảng biến thiên. - DAI SO 10.CB.C1+2

2..

Bảng biến thiên Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - DAI SO 10.CB.C1+2

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 39 của tài liệu.
- Yêu cầu học sinh lập bảng biến thiên - DAI SO 10.CB.C1+2

u.

cầu học sinh lập bảng biến thiên Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - DAI SO 10.CB.C1+2

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - DAI SO 10.CB.C1+2

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - DAI SO 10.CB.C1+2

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 60 của tài liệu.
hệ bằng phơng pháp hình học - Cho học sinh làm  theo  nhóm - DAI SO 10.CB.C1+2

h.

ệ bằng phơng pháp hình học - Cho học sinh làm theo nhóm Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - DAI SO 10.CB.C1+2

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 70 của tài liệu.
- Lên bảng thực hiện biến đổi và tìm nghiệm - DAI SO 10.CB.C1+2

n.

bảng thực hiện biến đổi và tìm nghiệm Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - DAI SO 10.CB.C1+2

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - DAI SO 10.CB.C1+2

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 87 của tài liệu.
- Treo hình 30 và chỉ rõ cách xác định miền nghiệm của hệ  cho học sinh. - DAI SO 10.CB.C1+2

reo.

hình 30 và chỉ rõ cách xác định miền nghiệm của hệ cho học sinh Xem tại trang 88 của tài liệu.
- Chuẩn bị một số bản gở sgk nh bảng 2; 3; 4. - DAI SO 10.CB.C1+2

hu.

ẩn bị một số bản gở sgk nh bảng 2; 3; 4 Xem tại trang 95 của tài liệu.
Treo bản g5 và cho học sinh lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp. - DAI SO 10.CB.C1+2

reo.

bản g5 và cho học sinh lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp Xem tại trang 96 của tài liệu.
- Khái niệm biểu đồ tần suất hình cột, đờng gấp khúc tần số tần suất, biểu đồ hình quạt - Mối quan hệ giữa tần suất và góc ở tâm đờng tròn. - DAI SO 10.CB.C1+2

h.

ái niệm biểu đồ tần suất hình cột, đờng gấp khúc tần số tần suất, biểu đồ hình quạt - Mối quan hệ giữa tần suất và góc ở tâm đờng tròn Xem tại trang 98 của tài liệu.
- Cách lập bảng, đọc bảng phân bố tần số, tần suất. - DAI SO 10.CB.C1+2

ch.

lập bảng, đọc bảng phân bố tần số, tần suất Xem tại trang 98 của tài liệu.
- Nhấn mạnh cho học sinh cách biểu diễn tần suất hình cột - DAI SO 10.CB.C1+2

h.

ấn mạnh cho học sinh cách biểu diễn tần suất hình cột Xem tại trang 100 của tài liệu.
- Gọi một hàm số lên lập bảng cơ cấu giá trị sản xuất trong nớc theo thành phần kinh tế năm 2000. - DAI SO 10.CB.C1+2

i.

một hàm số lên lập bảng cơ cấu giá trị sản xuất trong nớc theo thành phần kinh tế năm 2000 Xem tại trang 101 của tài liệu.
a. Gọi một học sinh lên bảng vẽ biểu đồ hình cột và đờng gấp khúc tần suất. b. Gọi một học sinh lên bảng vẽ biểu đồ hình cột và đờng gấp khúc tần số. - DAI SO 10.CB.C1+2

a..

Gọi một học sinh lên bảng vẽ biểu đồ hình cột và đờng gấp khúc tần suất. b. Gọi một học sinh lên bảng vẽ biểu đồ hình cột và đờng gấp khúc tần số Xem tại trang 101 của tài liệu.
- Chuẩn bị bảng phụ vx sẳn bảng số liệu 6, 8, 9. - DAI SO 10.CB.C1+2

hu.

ẩn bị bảng phụ vx sẳn bảng số liệu 6, 8, 9 Xem tại trang 102 của tài liệu.
cộn gở bảng 6 và 8 lần lợt là x1 và x2 - DAI SO 10.CB.C1+2

c.

ộn gở bảng 6 và 8 lần lợt là x1 và x2 Xem tại trang 103 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - DAI SO 10.CB.C1+2

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 106 của tài liệu.
b.Hãy điền vào chổ trông trong bảng sau. Khối lợng nhóm cá thứ nhất. - DAI SO 10.CB.C1+2

b..

Hãy điền vào chổ trông trong bảng sau. Khối lợng nhóm cá thứ nhất Xem tại trang 109 của tài liệu.
- Hình 44a cung có số đo là. - DAI SO 10.CB.C1+2

Hình 44a.

cung có số đo là Xem tại trang 112 của tài liệu.
- Biết quy lạ htành quen và nhìn vào các hình vẽ chứng minh đợc các công thức. 1.4.  Về thái độ: - DAI SO 10.CB.C1+2

i.

ết quy lạ htành quen và nhìn vào các hình vẽ chứng minh đợc các công thức. 1.4. Về thái độ: Xem tại trang 116 của tài liệu.
- Yêu cầu hàm số nhớ bảng xác định dấu và bảng giá trị  lợng giác của các cung đặc  biệt. - DAI SO 10.CB.C1+2

u.

cầu hàm số nhớ bảng xác định dấu và bảng giá trị lợng giác của các cung đặc biệt Xem tại trang 117 của tài liệu.
- Từ các hình vẽ cho học sinh thấy đợc mối liên hệ  giữa các cung lợng giác. đối nhau,  bù nhau, hơn kém π , phụ nhau. - DAI SO 10.CB.C1+2

c.

ác hình vẽ cho học sinh thấy đợc mối liên hệ giữa các cung lợng giác. đối nhau, bù nhau, hơn kém π , phụ nhau Xem tại trang 118 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan