Hoạt động tổ chức tín dụng của các doanh nghiệp tài chính Việt Nam từ 2014 đến nay

22 328 0
Hoạt động tổ chức tín dụng của các doanh nghiệp tài chính Việt Nam từ 2014 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ******** BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC : TIỀN TỆ – NGÂN HÀNG Giảng viên : Ths Vũ Ngọc Hương CHỦ ĐỀ : Nhóm viết báo cáo nghiên cứu “Hoạt động tổ chức tài Việt Nam” giai đoạn 2014- Nhóm cơng ty tài Họ tên thành viên: Hồng Thị Hờng Hiển (nhóm trưởng): 17A4000193 Đậu Thị Phương Thảo : 17A4000488 Mục lục PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TÀI CHÍNH 1.1 Khái niệm cơng ty tài Theo Frederich S Min Kin: Cơng ty Tài “Cơng ty thu hút vốn cách phát hành thương phiếu cổ phiếu trái khốn (thường tiền nhỏ) đặc biệt thích hợp với nhu cầu doanh nghiệp người tiêu dùng” Theo NĐ- CP số 79/2002 Cơng ty Tài loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng, với chức sử dụng vốn tự có, vốn huy động nguồn vốn khác để cho vay, đầu tư, cung ứng dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ thực số dịch vụ khác theo qui định pháp luật, không làm dịch vụ tốn, khơng nhận tiền gửi năm Mục đích thành lập 1.2 - Thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo vốn cho kih tế - Khai thác nhiều nguồn vốn phục vụ cho đầu tư phát triền sản xuất kinh doanh - Kênh dẫn vốn cho đầu tư quốc tế dự án đầu tư 1.3 Đặc điểm công ty tài Tại Việt Nam, có đầy đủ tổ chức trung gian tài NHTM, cơng ty chứng khốn, cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm quỹ đầu tư Tuy nhiên độ mở kinh tế, việc tổ chức mở rộng quy mô hoạt động cũng phát triển loại hình dịch vụ làm cho việc phân biệt loại hình trở nên khó khăn đặc biệt giữa CTTC NHTM Hiện nay, lĩnh vực hoạt động CTTC gần giống ngân hàng chỉ có số hạn chế khơng có dịch vụ tốn nhận tiền gửi năm Tuy nhiên, việc phân định loại hình ta có thể dựa vào đặc điểm khác biệt đặc điểm theo quy định Chính phú 1.3.1 Bản chất phạm vi hoạt động - Là loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng, với chức sử dụng vốn tự có vốn huy động nguồn vốn khác để cho vay, đầu tư; cung ứng dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ thực số dịch vụ khác theo quy định pháp luật, không làm dịch vụ tốn, khơng nhận tiền gửi năm - Được mở chi nhánh, văn phịng đại diện nước, ngồi nước sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn bản - Được thành lập cơng ty trực thuộc, có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập để hoạt động dịch vụ tài chính, tiền tệ, mơi giới, bảo hiểm, chứng khoán tư vấn theo quy định pháp luật 1.3.2 Mức vốn pháp định - Cơng ty tài có vốn pháp định, song ta biết vốn pháp định cơng ty tài thấp ngân hàng Theo Nghị định 141/2006/NĐ-CP, ngày 22/11/2006 Chính phủ, cơng ty tài cấp giấy phép thành lập hoạt động sau ngày Nghị định 141/2006/NĐ- CP Chính phủ có hiệu lực trước ngày 31/12/2008 phải có mức vốn pháp định 300 tỷ đồng; công ty tài cấp giấy phép thành lập hoạt động sau ngày 31/12/2008 phải có mức vốn pháp định 500 tỷ đồng - Phần vốn pháp định góp tiền phải gửi vào tài khoản phong toả không hưởng lãi mở Ngân hàng Nhà nước trước hoạt động tối thiểu 30 ngày Số vốn chỉ giải tỏa sau Công ty Tài khai trương hoạt động 1.3.3 Loại hình tổ chức hoạt động Nghị định số 79/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 Chính phủ phân chia cơng ty tài thành: - Cơng ty tài nhà nước - Cơng ty tài cổ phần, - Cơng ty tài trực thuộc tổ chức tín dụng - Cơng ty tài liên doanh - Cơng ty tài 100% vốn nước ngồi Cách phân chia khơng cịn tương thích với Luật Doanh nghiệp hành Việt Nam Theo dự thảo sửa đổi Nghị định hướng dẫn Chính phủ, quy định cơng ty tài chỉ thành lập theo ba loại hình sau: - Cơng ty tài TNHH thành viên - Cơng ty tài TNHH hai thành viên trở lên - Cơng ty tài cổ phần Xét khía cạnh ngân hàng hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, xét tính chất mục tiêu hoạt động, ngân hàng lại chia thành ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác loại hình ngân hàng khác 1.3.4 Thời hạn hoạt động - Thời hạn hoạt động cơng ty tài tối đa 50 năm Trường hợp cần gia hạn thời hạn hoạt động, phải Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận, lần gia hạn không 50 năm 1.3.5 Cơ hội cạnh tranh lợi ích mang lại - Xét khía cạnh đó, cơng ty tài chịu áp lực cạnh tranh mức độ thấp Theo cam kết WTO, chỉ có ngân hàng thương mại nước ngồi cơng ty tài nước ngồi thành lập cơng ty tài liên doanh cơng ty tài 100% vốn đầu tư nước ngồi Tổ chức tín dụng nước ngồi chỉ thành lập cơng ty tài liên doanh 100% vốn đầu tư nước ngồi phải có tổng tài sản 10 tỷ USD vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn - Cơng ty tài huy động vốn chủ yếu từ nội tập đoàn nhóm cơng ty => Vì thế, rủi ro xảy cơng ty tài chủ yếu nội tập đồn hay nhóm cơng ty gánh chịu, ảnh hưởng tới cộng đờng - Khi quan hệ kinh tế tập đoàn minh bạch tuân thủ pháp luật khả xảy rủi ro không lớn PHẦN 2: HOẠT ĐỘNG CÔNG TY TÀI CHÍNH 2.1 Hoạt động huy động vốn: Các hoạt động huy động vốn công ty tài : - Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ năm trở lên tổ chức, cá nhân theo qui định Ngân hàng Nhà nước - Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi loại giấy tờ có giá khác để huy động vốn tổ chức, cá nhân nước theo qui - định pháp luật hành Vay tổ chức tài chính, tín dụng nước, ngồi nước tổ chức tài - quốc tế Tiếp nhận vốn uỷ thác phủ, tổ chức cá nhân nước 2.2 Hoạt động tín dụng 2.2.1 Hoạt động cho vay Theo nghị định 79/2002/NĐ-CP tổ chức hoạt động công ty tài ban hành ngày 04/10/2002, có hiệu lực ngày 19/10/2002: Cơng ty tài cho vay hình thức: - Cho vay theo kỳ hạn: ngắn hạn, trung dài hạn Cho vay theo uỷ thác phủ, tổ chức, cá nhân nước - theo qui định hành hợp đờng uỷ thác Cho vay tiêu dùng hình thức cho vay mua trả góp Cơng ty tài có thể cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn sở cân đối nguồn vốn trung dài hạn, không sử dụng vốn vay ngắn hạn để cho vay trung dài hạn nhằm đảm bảo an toàn cho hệ thống 2.2.2 Hoạt động chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu giấy tờ có giá khác - Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu giấy tờ có giá khác - Cấp tín dụng hình thức chiết khấu, cầm cố thương phiếu, trái phiếu - giấy tờ có giá khác tổ chức cá nhân Công ty Tài tổ chức tín dụng khác tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu, trái phiếu giấy tờ khác cho 2.3 Hoạt động đầu tư Đầu tư dự án: Đàu tư vào những ngành mạnh hạ tầng sở , bất động sản , thủy điện lương đầu khí, khách sạn du lịch cao cấp Ủy thác đầu tư bao gờm ủy thác có chia sẻ rủi ro, khơng chia sẻ rủi ro, đầu tư lợi tưc cố định - Mua bán chững từ có giá, hợp đờng quyền bán chứng khoán - Nghiệp vụ trái phiếu: Phân phối trái phiếu, tạo lập thị trường trái phiếu 2.4 Bảo lãnh : Cơng ty Tài bảo lãnh uy tín khả tài người nhận bảo lãnh Việc bảo lãnh Công ty Tài phải thực theo quy định Điều 58, Điều 59, Điều 60 Luật Các tổ chức tín dụng hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Bảo lãnh vay vốn Bảo lãnh toán Bảo lãnh dự thầu Bảo lãnh thực hợp đồng Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm Bảo lãnh hoàn trả tiền ững trước Bảo lãnh đối xứng Xác nhận bảo lãnh 2.5 Các hoạt động khác - Góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp Tỏ chức Tín dụng khác - Đầu tư cho dự án theo hợp đồng - Tham gia thị trường tiền tệ - Thực dịch vụ kiều hối, kinh doanh vàng - Làm đại lý phát hành trái phiếu, cổ phiếu loại giấy tờ có giá cho doanh - - nghiệp Nhận uỷ thác, làm đại lý lĩnh vực liên quan đến tài chính, ngân hàng, bảo hiểm đầu tư, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư tổ chức, cá - nhân theo hợp đồng Cung ứng dịch vụ tư vấn ngân hàng, tài chính, tiền tệ, đầu tư cho khách - hàng Cung ứng dịch vụ bảo quản vật q, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm đồ PHẦN 3: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014 ĐẾN NAY Nhu cầu vốn tiêu dùng ngày gia tăng, song khơng phải khách hàng cũng có thể đáp ứng đủ điều kiện tín dụng ngân hàng đưa để tiếp cận vốn Vì vậy, khơng người tìm đến cơng ty tài để hỗ trợ vốn vay tiêu dùng Cơng ty Chứng khốn Bản Việt tính tốn, tỉ lệ thu nhập lãi phân khúc cho vay tiêu dùng đạt khoảng 20% so trung bình ngành ngân hàng 2,9%, tức gấp gần lần ngân hàng Chính mức lãi hấp dẫn khiến cạnh tranh thị trường cũng ngày gay gắt Cuối năm 2014, NHNN dự thảo yêu cầu Ngân hàng thương mại có nhu cầu cấp tín dụng tiêu dùng cho những đối tượng khách hàng phi chuẩn phải thành lập cơng ty tài Từ đến nay, hàng loạt ngân hàng đổ xơ mua cơng ty tài tiêu dùng Mở HDBank mua lại công ty Công ty Tài Việt Société Générale (SGVF) sau chủn thành HDFinance có vốn điều lệ 550 tỷ, sau HDBank bán 49% cổ phần HDFinance cho tập đoàn Credit Saison (Nhật Bản) 1% cho cơng ty chứng khốn HSC, sau thương vụ HDFinance đổi sang thương hiệu HD Saison Thương vụ thứ hai diễn vào tháng 6/2015 Techcombank mua lại cơng ty tài cổ phần Hóa Chất (VCFC) Tập đồn hóa chất chủn thành Cơng ty tài TNHH MTV Kỹ thương (Techcom Finance) vốn 600 tỷ đồng Cũng tháng 6/2015, Maritime Bank mua lại Cơng ty tài cổ phần Dêt may (TFC) Tập đoàn Dệt may đổi thành cơng ty tài TNHH MTV Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam Thương vụ thứ tư, VPBank mua lại Cơng ty TNHH MTV Tài Than Khống sản Việt Nam (CMF) đổi tên thành Cơng ty Tài NH VPBank (VPB FC – FE Credit), vốn 1.000 tỷ Thương vụ thứ 5, SHB mua lại công ty tài Viettel Vinaconex sau SHB xin lập cơng ty tài 1.000 tỷ SHB Finance Thứ sáu, vào đầu tháng năm 2016, Ngân hàng Thương mại cổ phần Qn Đội thức sáp nhập Cơng ty tài cổ phần Sơng Đà (SDFC) đổi tên thành Cơng ty Tài TNHH MTV MB (M Finance) với số vốn 500 tỷ đồng Như vậy, sau hàng loạt đời cơng ty tài cũng những sát nhập,thì ngày 31 tháng 12 năm 2016, Việt Nam có 16 cơng ty tài hoạt động DANH SÁCH CÁC CƠNG TY TÀI CHÍNH (Đến 31/12/2016) Đơn vị: Tỷ đờng TT Vốn điều TT lệ Tên công ty (Post and Telecommunication Fiannce Company Limited) 500 (Maritime Bank Finance Company Limited) 500 10 (tên cũ: Cơng ty tài cổ phần Dệt may Việt Nam) Cơng ty tài cổ phần Điện Lực (EVN Finance Stock Company.) Joint Công ty tài cổ phần Handico (Handico Finance Joint Stock Company) 2.500 550 600 11 Cơng ty tài TNHH MTV Mirae Asset (Việt 550 12 13 500 14 616,2 (Prudential Vietnam Finance Company Limited) (JACCS International Vietnam Finance Company Limited) Cơng ty tài TNHH MTV Cơng nghiệp Tàu thuỷ (tên cũ: Cơng ty tài cổ phần Hố chất) Cơng ty tài TNHH MTV Prudential Việt Nam (100% vốn nước ngồi) Cơng ty tài TNHH MTV Quốc tế Việt Nam JACCS Cơng ty tài TNHH MTV Kỹ thương (Vietnam Chemical Finance Joint Stock Company) (Home Credit Vietnam Finance Company Limited) (Tên cũ: Công ty tài TNHH MTV PPF Việt Nam) Cơng ty tài TNHH MTV Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Vốn điều lệ Cơng ty tài TNHH MTV Home credit Việt Nam (100% vốn nước ngồi) Cơng ty tài TNHH MTV Bưu điện Tên cơng ty (Vietnam Shipbuilding Finance Company Limited) Cơng ty tài TNHH MTV Toyota Việt Nam (100% vốn nước ngoài) 550 2.523 500 (Toyota Financial Services Vietnam Company Limited) Công ty tài cổ phần Vinaconex-Viettel 1.000 Nam) (100% vốn nước ngồi) (Vinaconex-Viettel Finance Joint Stock Company) (Mirae Asset Finance Company (Vietnam) Limited) Cơng ty tài TNHH MTV Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank Finance Company Limited) 2.790 Công ty tài cổ phần Xi Măng 15 (Tên cũ: Cơng ty TNHH MTV tài Than – Khống sản.) (Cement Finance Joint Stock Company) 605 Cơng ty tài TNHH HD Saison (Tên cũ: Công ty tài 800 TNHH MTV Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hờ Chí Minh (HD Finance)) Nguồn: Thống kê NHNN Việt Nam 16 Cơng ty tài TNHH MTV Ngân hàng Quân đội 500 Nhờ đời những công ty tài sát nhập, mà tổ chức tín dụng có nhiều thay đổi to lớn quy mơ, tổ chức,… Thơng qua đó, đạt những thành tựu đáng ý những năm gần Theo số liệu thống kê số chỉ tiêu tài bản hệ thống tín dụng NHNN, tính đến cuối tháng 12/2016, tổng tài sản tồn hệ thống tín dụng tăng 16% so với đầu năm, vượt mức 8,5 triệu tỷ đồng, tương đương 378 tỷ USD Hơn 45% tổng tài sản tồn hệ thống TCTD tới từ nhóm ngân hàng thương mại Nhà nước, nhóm thương mại cổ phần đứng thứ với chiếm 40% Trong năm 2016, tất cả TCTD hệ thống ghi nhận tổng tài sản tăng trưởng so với giai đoạn đầu năm Trong đó, nhóm ngân hàng thương mại Nhà nước thương mại cổ phần có mức tăng trưởng xấp xỉ 17% đạt 3,86 triệu tỷ đồng 3,42 triệu tỷ đồng Cũng sở hữu đà tăng tổng tài sản tương đối ấn tượng ngân hàng liên doanh, ngân hàng nước với mức tăng gần 10% đạt 828.322 tỷ đồng Với việc tăng mạnh hoạt động cho vay tài tiêu dùng nhiều cơng ty tài thành lập năm 2016, tổng tài sản nhóm cơng ty tài cho th tài tăng 30% so với đầu năm đạt mức 114.370 tỷ đờng Đây cũng nhóm TCTD có mức tăng trưởng tổng tài sản mạnh Cùng với mức tăng tổng tài sản, vốn điều lệ toàn hệ thống TCTD năm qua cũng tăng 6% so với đầu năm đạt 488.424 tỷ đờng Trong đó, TCTD có vốn điều lệ lớn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) với 37.234 tỷ đồng Tổng vốn điều lệ ngân hàng thương mại Nhà nước đạt 146.543 tỷ đồng, tương đương mức tăng gần 7% so với đầu năm Nhóm ngân hàng thương mại cổ phần tăng 3,6% lên mức 200.855 tỷ đồng Các ngân hàng liên doanh, liên kết, ngân hàng nước ngoài, vốn điều lệ năm 2016 tăng 11% đạt mức 104.103 tỷ đồng Các công ty tài cho thuê tài ghi nhận 19.701 tỷ đồng vốn điều lệ, tăng 7% so với đầu năm 2016 Ngồi ra, quỹ tín dụng nhân dân cũng ghi nhận gia tăng 13% vốn điều lệ, đạt 3.502 tỷ đồng Một chỉ số đặc biệt quan trọng hoạt động tín dụng Việt Nam tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn toàn hệ thống mức 35% Với nghiệp vụ huy động tiền dân cư rời cho vay, nhóm ngân hàng cơng ty tài nhóm có tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn cao mức trung bình hệ thống Cụ thể, tỷ lệ ngân hàng thương mại Nhà nước 37% ngân hàng thương mại cổ phần xấp xỉ 40%, cơng ty tài cho th tài với đặc thù cho vay tín dụng tiêu dùng nên tỷ lệ 45% Ngoài ra, ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước tiếp tục nhóm có tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu thấp (CAR) 10%, nhóm ngân hàng liên doanh, liên kết ngân hàng nước ngồi nhóm có tỷ lệ lên tới 33% Đến tháng năm 2017, theo thống kê NHNN, chỉ tiêu tiếp tục có thay đổi theo hướng tích cực Loại TCTD Tổng tài sản có Số tuyệt Tốc đối độ tăng (Tỷ đờng) trưởn g Vốn tự có Số tuyệt đối (Tỷ đờng) (%) NHTM Nhà nước Ngân hàng Chính sách xã hội NHTM Cổ phần 4,076,004 5.54 173,464 8.68 3,610,798 5.49 Tốc độ tăng trưởn g (%) 242,582 269,464 5.70 6.03 Vốn điều lệ Tỷ lệ an Tỷ lệ toàn vốn vốn Số tuyệt Tốc độ tối thiểu ngắn đối tăng hạn trưởng cho (Tỷ đồng) vay (%) (%) trung, dài hạn 147,653 0.76 10,696 0.00 203,335 1.24 9.76 37.16 11.46 35.76 NH Liên doanh, nước ngồi Cơng ty tài chính, cho thuê Ngân hàng Hợp tác xã Quỹ tín dụng nhân dân Toàn HT 858,120 3.60 144,274 10.17 111,917 7.51 34.31 - 126,028 10.19 21,375 0.06 19,204 -2.52 18.75 47.94 25,600 -2.98 3,695 0.02 3,025 0.01 28.18 21.26 97,145 7.80 3,724 6.32 8,967,158 5.45 499,553 2.28 12.66 33.35 681,390 6.52 Nguồn: Thống kê NHNN Việt Nam Bằng phát triển vượt bậc, nhóm cơng ty tài có những đóng góp ngày nhiều cả mặt kinh tế xã hội cho Việt Nam Số liệu thống kê cho thấy, chỉ riêng dư nợ tín dụng nhóm cơng ty tài chi phối thị trường gồm FE Credit, Home Credit, HD Saison, Prudential Finance đạt khoảng 2,5 – 2,7 tỷ USD năm 2016, tương đương khoảng 50.000 tỷ đồng Con số dù chỉ chiếm khoảng 0,1% tổng dư nợ kinh tế lại có ý nghĩa quan trọng phân khúc mà khoản vay dành cho những người có thu nhập thấp, khơng có tài sản đảm bảo – đối tượng không thể tiếp cận với tín dụng ngân hàng Việc cấp vốn cho đối tượng khách hàng chuẩn giúp bản thân khách hàng giải tốn vốn, khỏi tình trạng phải phụ thuộc vào tín dụng đen với lãi suất “cắt cổ”, lại vừa giúp cho kinh tế bớt gánh nặng việc tìm kiếm ng̀n vốn để phục vụ đối tượng đó, đờng thời giúp giảm đáng kể tình trạng bất ổn xã hội tín dụng đen gây nên lâu Các công ty tài với nhu cầu nhân lực lớn giúp xã hội giải bớt phần vấn đề việc làm Thống kê cho thấy, riêng Fe Credit có 15.000 nhân viên, tương đương nhân Vietcombank cao tất cả ngân hàng cổ phần tư nhân khác, ngoại trừ Sacombank Home Credit Việt Nam có 10.000 nhân viên, tương đương số nhân VPBank nhiều nhân Techcombank, Ngân hàng Qn đội, VIB… Cơng ty tài HD Saison – liên doanh giữa cơng ty tài HDBank với Credit Saison Nhật – cũng có tới 9.000 nhân Cơng ty tài Prudential khơng cho biết số lượng nhân cụ thể, nhiên dựa vào thị phần tương đương HD Saison thấy số nhận cũng khơng vài nghìn người Như vậy, riêng nhóm cơng ty tài dẫn đầu thị trường có số nhân lên đến gần 40.000 người – số khổng lồ Ở cơng ty tài khác chiếm thị phần nhỏ thành lập, nhân cũng lên đến hàng nghìn người Bên cạnh những đóng góp tích cực, cơng ty tài tờn số hạn chế, làm ngăn cản phát triển nhóm tổ chức Hiện nay, mức lãi suất cho vay ngân hàng cơng ty tài có chênh lệch rõ ràng Các ngân hàng thường cho vay phổ biến với hai hình thức vay tín chấp (vay khơng cần tài sản đảm bảo) vay chấp (vay có tài sản bảo đảm) Với hình thức vay này, lãi suất vay ngân hàng áp dụng khác nhau, tùy thuộc vào chương trình khuyến ngân hàng Cụ thể, ngân hàng áp dụng mức lãi suất từ 5%-6%/năm với hình thức cho vay chấp cịn vay tín chấp 13% – 15%/năm Còn mức lãi suất cho vay tiền cơng ty tài khác cao ngân hàng nhiều, khoảng từ 30%-40%/năm, có đến 60% Khơng phải ngẫu nhiên mà có chênh lệch lãi suất lớn Việc cho vay với lãi suất cao nhiều so với ngân hàng giải thích có ngun nhân bản: Thứ nhất, chi phí đầu vào cơng ty tài cao chi phí huy động vốn ngân hàng thương mại Ở nước ta tại, ngân hàng dễ dàng huy động ng̀n vốn bao nhiêu, tổ chức tài khó khăn việc tiếp cận ng̀n vốn huy động nhiêu Khách hàng vay vốn thường lựa chọn ngân hàng họ có niềm tin vào tổ chức Ngoài ra, ngân hàng cũng thường xuyên đưa những chương trình vay vốn ưu đãi hấp dẫn dành cho khách hàng để gia tăng nguồn vốn huy động Điều đặc biệt là, quan niệm gửi tiền tiết kiệm ngân hàng dường in sâu vào tâm trí người dân Cùng với quy định cơng ty tài không huy động vốn hoạt động nhận tiền gửi cá nhân cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản khách hàng Từ những lý mà tổ chức tài gặp nhiều khó khăn để có ng̀n vốn huy động Các cơng ty tài thường hay huy động vốn cách vay lại từ ngân hàng, hay ng̀n vốn tạo từ hình thức phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, tín phiếu phí vốn đầu vào tất nhiên cao nhiều so với ngân hàng Thứ hai, rủi ro cho vay cao lãi suất vay lớn Những đối tượng khách hàng vay ngân hàng thường những đối tượng có lịch sử tín dụng tốt, họ thường có thời gian để chuẩn bị hồ sơ vay cách rõ ràng Hơn nữa, ngân hàng thường có điều kiện vay khắt khe hơn, nên hồ sơ cần chuẩn bị đầy đủ, kĩ Còn tổ chức tín dụng, u cầu đơn giản nên hờ sơ cần chuẩn bị cũng nhanh chóng Những người lựa chọn vay thường những người vay tiền phục vụ cho những trường hợp khẩn cấp họ không đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngân hàng Chính lý nên rủi ro việc thu hồi vốn giữa ngân hàng tổ chức tài cũng có chênh lệch nên lãi suất cho vay khác chuyện đương nhiên Nếu lãi suất cho vay ngân hàng thường có mức cố định dành cho khách hàng vay vốn cơng ty tài lại có nhiều mức lãi suất khác nhau, dựa vào lịch sử tín dụng, đặc thù sản phẩm vay, khả chi trả khách hàng Những khách hàng có thể chứng minh khả trả nợ cao hưởng mức lãi suất cho vay công ty tài tương đối thấp Bên cạnh đó, lãi suất cho vay cũng phụ thuộc vào thời gian vay hay khoản trả trước Thứ ba, đặc thù sản phẩm cho vay khác Mặc dù, nhiều ngân hàng tổ chức tài ngày cố gắng mở rộng phạm vi đối tượng khách hàng mình, tạo đa dạng cho sản phẩm để phục vụ khách hàng, thời điểm này, sản phẩm cho vay giữa hai tổ chức có những khác nhiều Các ngân hàng hướng đến đối tượng vay mua nhà, vay mua ô tô, với khoản tiền vay lớn, thời gian vay vốn kéo dài, có tài sản đảm bảo vay để hưởng mức lãi suất thấp Còn với tổ chức tài chính, họ hướng đến khách hàng có nhu cầu vay khoản nhỏ lẻ, thời gian ngắn vay vốn tiêu dùng để mua sản phẩm thông thường đồ điện tử, xe máy… dẫn đến chi phí thẩm định, chi phí địi nợ, chi phí quản lý khoản vay, chi phí phục vụ cao bình thường Ng̀n viết: http://www.nganhangplus.com http://baomoi.me http://www.tinkinhte.com http://news.zing.vn http://cafef.vn https://sbv.gov.vn PHẦN : PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH, HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ ĐINH HƯỚNG 4.1 Tình hình hoạt động những năm gần Năm 1998 Công ty tài Việt Nam đời mang tên “Cơng ty Tài Chính Cao su( cấp phép 6/10/1998), tiếp đến cơng ty TNHH thành viên tài Bưu Điện( cấp phép 10/10/1998) Đến năm 2010 có 18 CTTC đến có thêm nhiều cơng ty tài khác nữa Cơng ty tài chỉ thành lập khoảng 10 năm mang lại những thành tựu đáng kể cho thị trường tài cũng góp phần hồn thiện kinh tế nước ta giai đoạn hội nhập Chúng ta có thể kể đến những thành tựu mà cơng ty tài mang lại:  Thứ nhất: Với nghiệp vụ huy động vốn cho vay cơng ty tài huy động lượng vốn lớn đáp ứng nhu cầu vốn cho công ty, doanh nghiệp để triển khai dự án đầu tư tốc độ tạo điều kiện tiền đề phát triển kinh tế đất nước  Thứ hai: Các cơng ty tài nhận chiết khấu tái chiết khấu giấy tờ có giá tạo điều kiện giúp đỡ công ty doanh nghiệp bù đắp lượng vốn thiếu hụt tạm thời, tăng tốc độ quay vòng vốn tạo thêm nhiều hàng hóa để đáp ứng cho thị trường  Thứ ba: Các cơng ty tài dùng ng̀n vốn huy động đem đầu tư phát triển kinh tế đất nước  Thứ tư: Các Cơng ty tài có thể bảo lãnh nhiều công ty phát hành trái phiếu thị trường đảm bảo an toàn rủi ro trả nợ cho trái phiếu tạo tính khoản cho trái phiếu thị trường 4.2 Mơ hình hoạt động cơng ty tài điển hình Việt Nam Tổng cơng ty Tài Chính cổ phần Dầu khí Việt Nam( PVFC) - PVFC thành lập vào hoạt động 19/06/2000 công ty tài tiêu biểu Việt Nam, đời với phương châm hoạt động phát triển vững mạnh - tập đồn Dầu khí Việt Nam Là cơng ty có 100% vốn nhà nước, khởi nghiệp với vốn điều lệ 100 tỷ đồng, sau năm vốn tăng lên gấp 30 lần đạt tới 3.000 tỷ đồng, sở thu xếp vốn cho dự án nghành dầu khí với số đáng khâm phục 6.700 tỷ đờng Hồn thành xuất sắc sứ mệnh hàng đầu nhiệm vụ trọng tâm bảo đảm nguồn vốn - cho phát triển vượt bậc PVN Thực sứ mệnh quan trọng thu xếp nguồn vốn PVFC chủ động hợp tác với tổ chức tín dụng, định chế tài lớn nước; xây dựng triển khai kế hoạch, thu xếp vốn kịp thời, đáp ứng nhu cầu vốn cho đơn vị thành viên triển khai dự án đầu tư tiến độ, đảm bảo yêu cầu tăng trưởng ngành dầu khí Những giải thưởng mà PVFC đạt trình hoạt động kinh doanh: - Huân chương Lao động hạng nhì(19/06/2010) - Giải vàng Đất Việt liên tiếp năm 2005,2007,2008,2009,2010 - Top 10 thương hiệu tiếng Quốc gia năm 2010 - Qủa cầu Vàng 2007 - Được xếp hạng công ty Nhà nước loại ngày 15/12/2005 - Doanh nghiệp Thương mại Dịch vụ Xuất sắc – Top Trade Services: năm 2007, 2009( đứng thứ top 10 DN xuất sắc) 4.3 Định hướng đề xuất giải pháp Hiện nay, cịn tờn số vấn đề cơng ty tài Việt Nam cơng ty tài chưa hồn thành tốt những nhiện vụ quan trọng mà tập đoàn giao; đặc biệt trước yêu cầu đòi hỏi ngày cao tính chuyên nghiệp, chất lượng hiệu quả Trong thời gian qua, tỷ lẹ thu xếp vốn thành công tổng nhu cầu vốn cần thu xếp tập đồn thấp Đặc biệt dự án có quy mơ lớn, cơng ty tài chưa có khả thu xếp, hình thức thu xếp cịn đơn điệu, chất lượng chưa cao, nhiều hình thức vay tài trợ xuất khẩu, huy động vốn từ tổ chức quốc tế chưa triển khai Nguyên nhân tập đồn kinh tế chưa có định hướng phát triển cơng ty tài chưa có chế vận hành phù hợp Cơ cấu tổ chức công ty tài chưa hợp lí, cịn có chờng chéo chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh với trung gian tài khác tập đồn.Vai trị vị tài chưa phát huy triệt để 4.3.1 Đối với cơng ty tài Cần định hướng rõ ràng mơ hình chế hoạt động cơng ty tài tập đồn kinh tế Có giải pháp để phát triển hoạt động - Đa dạng hóa hoạt động, khơng ngừng nâng cao chất lượng, đại hóa - nghiệp vụ Chủ động q trình tìm kiếm khách hàng để từ tạo phát triển - nhanh bền vững Coi trọng chiến lực phát triển nguồn nhân lực đặt công tác tuyển dụng, đào - tạo đội ngũ với chế độ đãi ngộ hợp lý, môi trường văn minh đại Xây dựng văn hóa cơng ty góp phàn nâng cao mặt công ty chuyên lĩnh vực tài 4.3.2 Đối với Nhà nước - Tạo môi trường pháp lý mối tương quan kinh tế thuận lợi Tiếp tục trì ổn định kinh tế, phát triển yếu tố sở 4.3.3.Đối với Ngân hàng Nhà nước - Sửa đổi những bất hợp lý luật nghị định để trình Quốc Hội xem xét, - sửa đổi tạo điều kiện cho hoạt động cơng ty tài Hoàn thiện quy chế tiến hành giám sát chặt chẽ hoạt động Công - ty tài ( quy chế an tồn, dự phịng rủi ro, tra giám sát ) Có biện pháp hỗ trợ nhằm trì lịng tin cơng chúng 4.3.4 Đối với Tổng công ty chủ quản cơng ty tài - Ủy thác cho Cơng ty tài đại diện huy động vốn từ tổ chức tín dụng ủy thác cho Cơng ty tài quản lý ng̀n vốn tự tích lũy - Giao cho Cơng ty tài xây dựng phương án huy động vốn phát hành trái phiếu nghiệp vụ liên quan - Tạo lậo chế điều hịa vốn nhàn rỗi giao cho Cơng ty tài xây dựng phương án tổ chức thực hiện, bước giao cho Cơng ty tài quản lý quỹ, phân tiền tạm thời nhàn rỗi - Tăng vốn Điều lệ cho Cơng ty tài nhằm mở rộng lực Tổng Công ty tài - Hồn chỉnh chiến lược phát triển Tổng Cơng ty, tích cực triển khai mơ hình tập đồn kinh tế có xác định rõ vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ Cơng ty tài ... giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm đồ PHẦN 3: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014 ĐẾN NAY Nhu cầu vốn tiêu dùng ngày gia tăng, song khơng phải khách hàng cũng có... Prudential Việt Nam (100% vốn nước ngồi) Cơng ty tài TNHH MTV Quốc tế Việt Nam JACCS Cơng ty tài TNHH MTV Kỹ thương (Vietnam Chemical Finance Joint Stock Company) (Home Credit Vietnam Finance Company... Việt Nam) Cơng ty tài TNHH MTV Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Vốn điều lệ Cơng ty tài TNHH MTV Home credit Việt Nam (100% vốn nước ngồi) Cơng ty tài TNHH MTV Bưu điện Tên cơng ty (Vietnam Shipbuilding

Ngày đăng: 20/11/2017, 21:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TÀI CHÍNH

    • 1.1 Khái niệm công ty tài chính

    • 1.2 Mục đích thành lập

    • 1.3 Đặc điểm của công ty tài chính

      • 1.3.1 Bản chất và phạm vi hoạt động

      • 1.3.2 Mức vốn pháp định

      • 1.3.3. Loại hình tổ chức hoạt động

      • 1.3.4. Thời hạn hoạt động

      • 1.3.5. Cơ hội cạnh tranh và lợi ích mang lại

      • PHẦN 2: HOẠT ĐỘNG CÔNG TY TÀI CHÍNH

        • 2.1 Hoạt động huy động vốn:

        • 2.2 Hoạt động tín dụng

          • 2.2.1 Hoạt động cho vay

          • 2.2.2 Hoạt động chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá khác

          • 2.3 Hoạt động đầu tư

          • 2.4 Bảo lãnh :

          • 2.5 Các hoạt động khác

          • PHẦN 3: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014 ĐẾN NAY

          • PHẦN 4 : PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH, HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ ĐINH HƯỚNG

            • 4.1 Tình hình hoạt động những năm gần đây

            • 4.2 Mô hình hoạt động công ty tài chính điển hình tại Việt Nam

            • 4.3 Định hướng và đề xuất giải pháp

              • 4.3.1 Đối với công ty tài chính

              • 4.3.2 Đối với Nhà nước

              • 4.3.3.Đối với Ngân hàng Nhà nước

              • 4.3.4 Đối với các Tổng công ty chủ quản của các công ty tài chính.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan