Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)

6 4.2K 27
Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: Phạm Hoài Thanh Tr ờng: THCS Quỳnh Mai - Hai Bà Trng - Hà Nội Tiết 39 - Bài 25 Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884) - tiếp - I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS nắm đợc tại sao 1882, thực dân Pháp lại tiến đánh Bắc Kì lần 2. - Nắm đợc diễn biến cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc Kì lần thứ 2. - Nắm đợc nội dung cơ bản của hai hiệp ớc 1883 và 1884. - Thấy đợc rằng, mặc dù nhân dân ta chiến đấu rất anh dũng nhng do nhà nớc phong kiến không biết tổ chức, vận động, thiếu quyết tâm, không có những đờng lối đúng đắn nên đã không thể thắng giặc. 2. T tởng: - Giáo dục lòng tự hào dân tộc trớc những chiến công hiển hách của cha ông - Trân trong lịch sử, tôn kính các vị anh hùng dân tộc (Hoàng Diệu) 3. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tờng thuật sự kiện lịch sử 1 cách hấp dẫn, sinh động. - Sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử khi thuyết trình & trả lời câu hỏi theo bài II) Chuẩn bị của thầy& trò: 1. Giáo viên: - Sử dụng phơng pháp giảng giải, phân tích, đàm thoại, nêu thảo luận vấn đề, thảo luận nhóm - Phơng tiện: Máy tính, tranh ảnh t liệu liên quan. 2. Học sinh: Đọc bài trớc ở nhà, su tầm t liệu về Hoàng Diệu III) Kế hoạch giờ dạy: 1. ổn định tổ chức: (1 phút) - Gv kiểm tra sĩ số lớp - Kiểm tra công tác chuẩn bị bài của HS thông qua cán bộ lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ( Giáo viên gọi 2 HS lên bảng trả lời 2 câu hỏi) (5 phút) - HS1: Dựa vào niên biểu thời gian cho sẵn, cho biết các mốc thời gian này gắn với những sự kiện gì?(1858 - 1862 - 1873 - 1874) - HS2: Nêu nội dung cơ bản của Hiệp ớc Giáp Tuất 1874? 3. Bài mới: * Dẫn vào bài: (1 phút) Trong quá trình xâm lợc Việt Nam từ 1858 -> 1874, thực dân Pháp đã từng bớc đánh chiếm từng bộ phận lãnh thổ nớc ta. Dã tâm xâm lợc của chúng không dừng lại ở đó, chúng rắp tâm chiếm bằng đợc Bắc Kì và toàn bộ nớc ta. Sau khi tiến hành xâm lợc Bắc Kì lần thứ nhất (1873), đến 1882 Pháp tiếp tục tiến đánh Bắc Kì lần thứ 2. Tr- ớc âm mu của Pháp nh vậy, nhân dân Bắc Kì đã kháng chiến chống Pháp ra sao? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay. * Nội dung bài học: Mục II: thực dân pháp đánh bắc kì lần thứ hai. Giáo án Lịch sử 8 1 GV: Phạm Hoài Thanh Tr ờng: THCS Quỳnh Mai - Hai Bà Trng - Hà Nội Nhân dân bắc kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 - 1884 1. Hoạt động 1 (15 phút) Tìm hiểu thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) Hoạt động thầy H/động trò Nội dung cần đạt Y/c HS theo dõi mục 1 (SGK - 121, 122) (?) Sau 8 năm kí Hiệp ớc Giáp Tuất (1874) tình hình Pháp & VN có gì thay đổi? GV chiếu máy & giảng: Nớc GĐ 1874 - 1882 Kết luận Pháp - Chuyển sang giai đoạn đế quốc CN phát triển mạnh. - Nhu cầu về thuộc địa phát triển VN - KT kiệt quệ, chính trị bất ổn. - Khớc từ Duy Tân - Triều đình bất lực - Rối loạn & suy yếu - Vào những năm 80 của TK XIX, TB Pháp phát triển mạnh mẽ -> chuyển nhanh sang CNĐQ -> do đó chúng có yêu cầu lớn về thị trờng, nguồn tài nguyên khoáng sản. - Từ nay chủ trơng đánh chiếm Bắc Kì nói riêng và cả nớc VN không còn chỉ là của một nhóm lái buôn, là hành động của bọn sĩ quan hiếu chiến ở Nam Kì mà đã trở thành chủ trơng của chính phủ Pháp. - Trong những năm 1870 - 1880 Anh, Đức, Tây Ban Nha đang có ý định thơng thuyết với triều đình Huế khiến cho thực dân Pháp nóng lòng muốn hành động gấp. (?) Pháp đã lấy cớ gì để đa quân ra Bắc Kì lần thứ hai (nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc Pháp chiếm Bắc Kì lần thứ 2 là gì?) GV t ờng thuật diễn biến trên l ợc đồ, l u ý HS lắng nghe & gạch các mốc thời gian quan trọng vào SGK: GV Y/c HS nêu các mốc thời gian quan trọng trong phần diễn biến. Chú ý theo dõi TL độc lập Lắng nghe, ghi TL dựa vào SGK Lắng nghe HS trả lời 1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) *Nguyên nhân - NN sâu xa: (SGK- 122) - NN trực tiếp (SGK/122) * Diễn biến, KQ: - 3/4/1882, Pháp đổ bộ lên HN - Mờ sáng 25/4/1882, Giáo án Lịch sử 8 2 GV: Phạm Hoài Thanh Tr ờng: THCS Quỳnh Mai - Hai Bà Trng - Hà Nội (?) Theo em vì sao thành Hà Nội thất thủ? A. TD Pháp đánh bất ngờ, Hoàng Diệu bị động trong việc đối phó B. Lực lợng TD Pháp mạnh C. Nhà Nguyễn ko quyết tâm đánh giặc GV chiếu máy đoạn trích di biểu Hoàng Diệu gửi cho vua. GV giảng: - Phó bảng Nguyễn Trọng Tịnh đã ghi lại sự kiện này bằng những vần thơ đầy th ơng xót (?) Sau khi thành Hà Nội thất thủ, triều đình Huế đã có hành động gì? GV giảng: - Về phía triều đình Huế, đợc tin Pháp lại chiếm HN, từ vua đến quan đều vô cùng lo sợ và lúng túng không biết giải quyết ra sao. - Giữa lúc đó Pháp sử dụng đòn cân não loan tin sẽ trả lại thành HN. Vua tôi Tự Đức tởng rằng tình hình sẽ giống nh năm 1874 nên phái ngời theo tàu Pháp ra Hà Nội th- ơng lơng. - Phái đoàn ra đến HN, chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp ở đây đã cho ngời về tâu với Tự Đức là nên dốc hết lực lợng đánh đuổi giặc. Nhng vua Tự Đức vẫn không cho đánh mà bắt họ phải cố thơng thuyết, dù với những điều kiện thua thiệt nặng nề. => Việc làm đó của triều đình Huế đã tạo điều kiện cho Pháp chiếm nốt các tỉnh đồng bằng Bắc Kì? Chốt, chuyển: Trớc sự xâm lợc của TD Pháp, nhân dân Bắc Kì đã k/c chống Pháp rất sôi nổi. Vậy, cuộc chiến đấu này diễn ra ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu. TL độc lập 1 HS đọc Lắng nghe TL độc lập Lắng nghe HS ghi Lắng nghe đánh thành HN - Tra 25/4/1882, thành HN thất thủ - Pháp chiếm các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. 2. Hoạt động 2 (7 phút) Giáo án Lịch sử 8 3 GV: Phạm Hoài Thanh Tr ờng: THCS Quỳnh Mai - Hai Bà Trng - Hà Nội Tìm hiểu cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kì Hoạt động thầy H/động trò Nội dung cần đạt Y/c HS theo dõi mục 2 (SGK - 122, 123) (?) Thái độ của nhân dân Hà Nội & các địa phơng khác nh thế nào ngay khi quân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ 2? GV: Khi Pháp chuẩn bị đánh Nam Định, quân dân ta từ Sơn Tây & Bắc Ninh kéo về áp sát thành HN uy hiếp địch. Ri-v-e hoảng sợ phải trở về Hà Nội để đối phó. Quân ta đã chớp thời cơ lập nên chiến thắng Cầu Giấy lần thứ 2. GV t ờng thuật diễn biến trận Cầu Giấy thứ 2 trên l ợc đồ, kết hợp chiếu ảnh (chiến tr ờng Cầu Giấy) (?) Sau chiến thắng Cầu Giấy thứ hai, thái độ của ta & địch ntn? (?) Nhng tại sao thực dân Pháp không nh- ợng bộ triều đình Huế? GV cho HS quan sát l ợc đồ kinh thành Huế. Chuyển ý: Chính sự phản kháng quyết liệt của nhân dân khiến Pháp phải kí Hiệp ớc Pa-tơ-nốt. Vậy hiệp ớc này đợc kí kết trong hoàn cảnh nào? Có nội dung & ý nghĩa ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu Chú ý theo dõi Tl độc lập Lắng nghe Quan sát, lắng nghe, ghi TL độc lập Suy nghĩ TL Quan sát Lắng nghe 2. ND Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp - Nhân dân kiên quyết chống Pháp - Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ 2 (19/5/1883) + Diễn biến, KQ: (SGK/123) + ý nghĩa: Quân ta phấn khởi >< Pháp hoang mang lo sợ 3. Hoạt động 3 (8 phút) Tìm hiểu Hiệp ớc Pa-tơ-nốt. Sự sụp đổ của nhà nớc PK VN (1884) Hoạt động thầy H/động trò Nội dung cần đạt Y/c HS theo dõi mục 3 (SGK - 123, 124) thảo luận nhóm hoàn thành bảng thống kê: Hiệp ớc Hoàn cảnh Nội dung Hậu quả Hác-măng Pa-tơ-nốt Chú ý theo dõi Thảo luận nhóm 3. Hiệp ớc Pa-tơ-nốt. Nhà n ớc PK VN sụp đổ (1884) (Phiếu học tập) Giáo án Lịch sử 8 4 GV: Phạm Hoài Thanh Tr ờng: THCS Quỳnh Mai - Hai Bà Trng - Hà Nội GV minh hoạ trên l ợc đồ: => Với Hiệp ớc Hác-măng, Việt Nam đã trở thành thuộc địa của Pháp (?) Tình hình của ta & Pháp nh thế nào sau Hiệp ớc Hác-măng? (?) Hiệp ớc Pa-tơ-nốt có nội dung gì? GV minh hoạ trên l ợc đồ & giảng: => Với Hiệp ớc Pa-tơ-nốt, VN đã trở thành nớc thuộc địa nửa phong kiến. (?) Với Hiệp ớc Hác-măng rõ ràng quyền lợi của Pháp có nhiều hơn so với Hiệp ớc Pa-tơ-nốt. Nhng tại sao Pháp ko giữ nguyên bản Hiệp ớc đó mà lại phải kí bản Hiệp ớc Pa-tơ-nốt với triều đình? GV chiếu lên máy đoạn thơ của HCM nói về trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc để mất n ớc. GV tích hợp: Nh vậy, chỉ qua một đoạn thơ ngắn nhng Chủ tịch HCM đã cho chúng ta thấy đợc sự yếu hèn, bạc nhợc của vua quan triều Nguyễn trong việc để đất nớc rơi vào tay TD Pháp. Rút kinh nghiệm từ những phong trào đấu tranh chống Pháp TK XIX, Hồ Chí Minh đã quyết tâm ra đi tìm đờng cứu nớc. Quá trình đó đã đa Ngời đến đợc với CN Mác Lê-nin - ánh sáng của thời đại - con đ- ờng cứu nớc chân chính. Sang chơng trình LS9 các em sẽ đợc hiểu rõ hơn về vấn đề này. Quan sát, lắng nghe TL độc lập TL độc lập Lắng nghe, ghi Suy nghĩ TL 1 HS đọc Lắng nghe * Kết bài (1 phút): Nh vậy, sau 2 lần quân Pháp tiến đánh Bắc Kì, trong khi triều đình Huế liên tiếp kí 1 loạt các Hiệp ớc đầu hàng giặc thì nhân dân ta vẫn quyết tâm kháng chiến chống Pháp, tiêu biểu nhất là 2 chiến thắng Cầu Giấy 1873 & 1883 của quân dân Hà Nội. Mặc dù lúc này VN đã trở thành thuộc địa của Pháp nhng cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta không dừng lại ở đó mà ngày càng phát triển trong những giai đoạn sau. 4. Củng cố kiến thức (5 phút) HS làm BT phiếu HT IV) H ớng dẫn hoạt động tiếp nối (1 phút): Giáo án Lịch sử 8 5 GV: Ph¹m Hoµi Thanh Tr êng: THCS Quúnh Mai - Hai Bµ Trng - Hµ Néi - Häc thuéc bµi - §äc tríc bµi 26 Gi¸o ¸n LÞch sö 8 6 . Quỳnh Mai - Hai Bà Trng - Hà Nội Tiết 39 - Bài 25 Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884) - tiếp - I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS nắm đợc. định tổ chức: (1 phút) - Gv kiểm tra sĩ số lớp - Kiểm tra công tác chuẩn bị bài của HS thông qua cán bộ lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ( Giáo viên gọi 2 HS lên

Ngày đăng: 23/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

- Phó bảng Nguyễn Trọng Tịnh đã ghi lại sự kiện   này   bằng   những   vần   thơ   đầy   th ơng    xót… - Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)

h.

ó bảng Nguyễn Trọng Tịnh đã ghi lại sự kiện này bằng những vần thơ đầy th ơng xót… Xem tại trang 3 của tài liệu.
(?) Tình hình của ta &amp; Pháp nh thế nào sau Hiệp ớc Hác-măng? - Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)

nh.

hình của ta &amp; Pháp nh thế nào sau Hiệp ớc Hác-măng? Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan