Phân tích những tác động tích cực và tiêu cực đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp việt nam khi việt nam tham gia hiệp định thương mại tự do VEFTA

19 351 0
Phân tích những tác động tích cực và tiêu cực đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp việt nam khi việt nam tham gia hiệp định thương mại tự do VEFTA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích tác động tích cực tiêu cực đến khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU ( VEFTA) đề xuất chiến lược kinh doanh phù hợp cho doanh nghiệp MỤC LỤC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Phân tích tác động tích cực tiêu cực đến khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU ( VEFTA) đề xuất chiến lược kinh doanh phù hợp cho doanh nghiệp 1.1 Giới thiệu khái quát VEFTA 1.1.1 Các bên đàm phán Việt Nam EU : Trong EU đàm phán với tính chất khối thống thương mại, cam kết mà EU đưa ràng buộc tất nước thành viên EU – 27 nước; ngược lại cam kết Việt Nam có hiệu lực hàng hóa, dịch vụ đến từ tất nước thành viên EU EU đối tác thương mại lớn Việt Nam (đặc biệt lĩnh vực xuất khẩu) Vì việc có hiệp định thương mại tự với thị trường tác động trực tiếp diện rộng nhiều ngành Việt Nam 1.1.2 Tính chất cam kết Về nguyên tắc, mức độ “tự hóa” nội dung cam kết điểm để phân biệt Hiệp định thương mại tự (FTAs) với hiệp định mở cửa thương mại thơng thường Vì vậy, Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU thỏa thuận thương mại bên (Việt Nam EU) suy đoán đưa cam kết mạnh, mở cửa rộng nhiều so với cam kết WTO, ví dụ: + Thương mại hàng hóa: Cam kết cắt giảm thuế (đến 0% gần 0%) nhiều (hoặc phần lớn) nhóm hàng hóa + Thương mại dịch vụ: Cam kết mở cửa thị trường dịch vụ nhiều lĩnh vực và/hoặc với lộ trình sớm cam kết WTO + Đầu tư, sở hữu trí tuệ: cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư, tăng cường việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Các cam kết khuôn khổ hiệp định thương mại tự xem “ngoại lệ” nguyên tắc không phân biệt đối xử WTO áp dụng cho đối tác thỏa thuận mà không áp dụng nước khác Đối với phía Việt Nam, kết đàm phán xem có lợi EU chấp nhận mở cửa thị trường (cắt giảm thuế) lĩnh vực mà Việt Nam mạnh xuất khẩu, giảm bớt rào cản việc tiếp cận thị trường Việt Nam không bị buộc phải mở cửa thị trường mà lực cạnh tranh nội địa yếu 1.1.3 Tình hình đàm phán Ngày 2/7, vòng đàm phán thứ Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (VEFTA) thức khai mạc Brussels, phiên đàm phán kéo dài từ ngày 2-5/7, phiên hai bên vào đàm phán thực chất bày tỏ hy vọng đoàn đàm phán hai bên ngày tới thực lộ trình đề Đàm phán VEFTA trải qua phiên mục tiêu lãnh đạo phía Việt Nam EU thống cố gắng kết thúc đàm phán vào cuối năm 2014 Để đạt mục tiêu đó, hai bên đề lộ trình làm việc tích cực Ba phiên đầu hai bên xác định theo lộ trình nhằm thống nội dung khung hiệp định để làm rõ yêu cầu, mong muốn bên Ba vòng đàm phán đầu thực với thái độ tích cực hai đồn đàm phán Hai bên trao đổi cho lời văn hiệp định bên chương Về bản, qua phiên, Việt Nam-EU làm rõ nội dung mà mong muốn bên kia, đồng thời trao đổi cho số chào quan trọng chào mở cửa thị trường hàng hóa Đây bước đặc biệt quan trọng để xây dựng móng cho Hiệp định mà hai bên đàm phán Chính vậy, phiên đàm phán thứ quan trọng việc chuyển từ đàm phán làm rõ lợi ích yêu cầu sang đàm phán thực chất để mở cửa thị trường Do đó, trọng tâm phiên đàm phán thứ vấn đề quan trọng hai bên, đặc biệt quan tâm vấn đề hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, mua sắm phủ… vấn đề khác liên quan đến khung hiệp định để hai bên thực trình mở cửa thị trường cho nhau, chẳng hạn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, quy định chung thương mại hàng hóa… Hai bên trơng đợi phiên đàm phán thứ này, Việt Nam EU đặt “những viên gạch để hình thành hiệp định.” Tuy nhiên, trình đàm phán EVFTA giống việc đàm phán hiệp định khác EU gần hiệp định tiêu chuẩn cao, trình phức tạp Hiệp định thương mại tự EU-Việt Nam hình thành tạo mơi trường thuận lợi cho Việt Nam, loại thuế cho hầu hết hàng hóa nơng sản, thực phẩm, giày dép, may mặc… Điều kỳ vọng hoạt động thương mại đẩy mạnh hơn, mang lại an tồn q trình đầu tư doanh nghiệp Đồng thời, Hiệp định thương mại tự EU-Việt Nam kỳ vọng để doanh nghiệp châu Âu đầu tư mạnh vào Việt Nam thời gian tới Việt nam EU ký tắt Hiệp định đối tác toàn diện (PCA) vào ngày 8/10/2010 vừa – văn mà EU thường ký trước đàm phán ký kết FTA với đối tác Do tương lai Hiệp định tự thương mại Việt Nam – EU tương đối chắn Tuy nhiên chưa có Vòng đàm phán thức tiến hành Do vấn đề FTA chưa định nên hội để góp ý đề xuất nội dung FTA nhiều khả đề xuất xem xét lớn 1.1.4 Phạm vi đàm phán Do chưa có định thức vấn đề đưa thảo luận cam kết khuôn khổ FTA nên chưa thể xác định xác phạm vi đàm phán Tuy nhiên, EU ký kết nhiều FTA với nhiều đối tác khác, có đối tác nước phát triển tương tự Việt Nam nên suy đốn Việt Nam, họ áp dụng phạm vi tương tự Phạm vi FTA phù hợp với tuyên bố mang tính nguyên tắc/định hướng phạm vi FTA EU (đặc biệt EU Global 2006) Cụ thể, FTA EU thường theo định hướng sau: a) Các cam kết cụ thể phải đạt mức mở cửa rộng mức cam kết khuôn khổ WTO (“WTO +” FTAs), cụ thể: - Thuế quan hạn ngạch loại bỏ 90-95 dòng thuế; - Tăng cường mạnh mẽ tự hóa dịch vụ (bao gồm hầu hết lĩnh vực dịch vụ) đầu tư; - Đi xa WTO vấn đề liên quan đến cạnh tranh, mua sắm phủ, quyền sở hữu trí tuệ thuận lợi hóa thương mại - Bao gồm quy định liên quan đến lao động tiêu chuẩn mơi trường - Đơn giản hóa ngun tắc xuất xứ - Các vấn đề phi thuế tăng cường (minh bạch hóa, thừa nhận lẫn nhau, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, thảo luận vấn đề quy định hỗ trợ kỹ thuật) Tuy nhiên, EU không thực tham vọng mở cửa thị trường Hoa Kỳ nên FTAs khối này: - Các vấn đề mở cửa thị trường không bị đặt nặng (đặc biệt với vấn đề nơng sản nơng nghiệp) - Có thể chấp nhận lộ trình mở cửa dài - Khơng quan tâm đến danh mục lĩnh vực dịch vụ đầu tư không mở cửa việc giải tranh chấp nhà đầu tư với Chính phủ, cho phép đàm phán “bảo hộ” với đối tác số lĩnh vực dịch vụ nhạy cảm (ví dụ y tế, giáo dục, truyền thơng….) - Không nhấn mạnh đến yếu tố ràng buộc mạnh pháp luật nội địa - Khơng đòi hỏi cao Hiệp định quyền sở hữu trí tuệ WTO (TRIPS +) vấn đề sở hữu trí tuệ (trừ vấn đề dẫn địa lý) - Khơng thiết đòi hỏi WTO + vấn đề tiêu chuẩn lao động, môi trường (chấp nhận chuẩn quốc tế có) b) Chú trọng đến vấn đề phi thương mại (nhằm “xuất mơ hình EU” sang nước khác thơng qua FTAs), ví dụ: - “Cơng xã hội”: FTA với mục tiêu tăng cường giá trị châu Âu, bao gồm vấn đề tiêu chuẩn môi trường, xã hội, đa dạng văn hóa tồn giới - Liên kết vấn đề thương mại với biến đổi khí hậu (FTA với quy định thương mại phát triển bền vững) - Các tuyên bố FTA biến đổi khí hậu, dân chủ, quyền người vấn đề c) Các vấn đề để quản lý rủi ro thương mại quốc tế (liên quan đến SPS TBT): sử dụng tiêu chuẩn thận trọng có tính hạn chế thương mại với lý an tồn tính mạng, sức khỏe (mà khơng cần dựa tiêu chuẩn quốc tế) - Với phạm vi FTA mà EU thường ký kết với nước phát triển nêu trên, thấy Việt Nam đạt thỏa thuận có lợi thương mại với EU mà khơng phải đánh đổi nhiều mở cửa thị trường (do EU không nhấn mạnh đến vấn đề này), nhiên Việt Nam phải chấp nhận vấn đề cam kết ngồi thương mại (như mơi trường, lao động, giá trị xã hội EU…) - Doanh nghiệp tham khảo phạm vi FTA mà EU ký kết để sơ đưa phương án đề xuất nhóm vấn đề liên quan đến ngành phù hợp với lợi ích ngành dễ phía EU chấp nhận 1.1.5 Tác động VFFTA đến lĩnh vực Việt Nam Sản xuất lương thực, Việt Nam nước phải chịu tác động nhiều với việc giảm 11-26% sản lượng 13-30% số lao động (cả có tay nghề cao lao động giản đơn) Thu nhập từ ngành giảm sản lượng giá giảm Như nông dân Việt Nam gặp khó khăn người tiêu dùng lợi giá giảm Về thương mại, Việt Nam gặp khó khăn hơn, Việt Nam tăng xuất 26-44% nhờ trình độ ban đầu thấp Tuy nhiên, thị phần thương mại lương thực tổng thương mại EU Việt Nam nhỏ nên tác động thực chất không nhiều Đối với ngành chế biến thực phẩm, Việt Nam giảm sản xuất (Việt Nam giảm 14,99 – 33,05%) giá Hàng dệt, may mặc giày dép: Việt Nam tăng 154,1% sản xuất giày dép tăng 133,1% số lao động 14,6% sản xuất may mặc Tuy nhiên, ngành dệt, sản xuất Việt Nam giảm 17% lao động giảm 23,3% Nhìn chung, Việt Nam đánh giá lợi có chuyển đổi lao động lĩnh vực Sản xuất ô tô phụ tùng: Việt Nam giảm sản xuất Do thương mại ban đầu (trước có FTA) ngành hàng thấp, Việt Nam bị giảm sản xuất nhiều (28-47%) giảm doanh thu khoảng 35% Dịch vụ tài bảo hiểm: Việt Nam có thuận lợi lĩnh vực dịch vụ tài gặp khó khăn dịch vụ bảo hiểm Tuy nhiên, tính chung lĩnh vực đầu tăng tất nước ASEAN FTA không tác động nhiều đến giá dịch vụ tài chính, Singapore giá bảo hiểm giảm lại tăng lên Việt Nam Tác động lớn FTA Việt Nam thương mại dịch vụ tài bảo hiểm, đặc biệt nhập Trong lĩnh vực dịch vụ tài bảo hiểm, Việt Nam giảm xuất khẩu, tăng nhập giảm lao động Đối với Việt Nam, tác động tiêu cực đến dịch vụ bảo hiểm làm giảm khoảng 25% lao động Thủy sản: FTA không gây tác động lớn, ngắn hạn sản xuất Việt Nam giảm Sản xuất tăng hầu ASEAN, trừ Việt Nam Tuy nhiên, xuất Việt Nam sang EU tăng với mức giá thị trường EU cao so với nhiều thị trường khác nên người sản xuất có lợi, người tiêu dùng không lợi giá tăng Với việc thực FTA, xuất thủy sản nước ASEAN sản xuất thủy sản mạnh tăng Sau trình tái cấu dài hạn, xuất tập trung vào mặt hàng có giá trị gia tăng cao, nhiên mức độ cụ thể phụ thuộc nhiều vào việc thỏa thuận quy tắc xuất xứ sản phẩm FTA, số nước phải nhập nguyên liệu thủy sản Xuất ngun liệu giảm phải dành cho cơng nghiệp chế biến 1.2 Lịch sử hình thành phát triển Công ty 1.2.1 Khái quát Công ty Cổ phần Vân Lan • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty Cổ phần số: 0203002084 Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hải Phòng cấp đăng ký lần đầu vào ngày 27 tháng 02 năm 2006, cấp đăng ký thay đổi lần thứ vào ngày 29 tháng năm 2008 • Địa trụ sở chính: Km 110, Quốc lộ 5, phường Đơng Hải I, quận Hải An, thành phố Hải Phòng • Kể từ ngày 20/03/2013, văn phòng giao dịch cơng ty cổ phần Vân Lan chuyển địa : phòng 311-312 tòa nhà Khách sạn Dầu khí mới, số 441 đường Đà Nẵng, phường Đông Hải 1, quận Hải An, thành phố Hải Phòng • Số điện thoại: 0312.219.255; Số fax cơng ty: 0313.979.538 • Vốn điều lệ: 1.650.000.000đ • Mệnh giá cổ phần: 1.000.000đ • Giá trị cổ phần góp: + Số cổ phần : 1.650 cổ phần + Giá trị cổ phần : 1.650.000.000đ 1.2.2 Ngành nghề kinh doanh Công ty o Vận tải dịch vụ vận tải hàng hóa, hành khách thủy - o Kinh doanh sản phẩm từ dầu mỏ, vật liệu xây dựng, chất đốt, động đốt trong, máy móc, thiết bị, ô tô, máy xây dựng, vật tư, săm lốp, phụ tùng ô tô, xe máy, thuốc sản xuất nước, rượu, bia, nước giải khát, bánh kẹo o Kinh doanh khai thác khoáng sản o Kinh doanh, chế biến, nuôi trồng thủy – hải sản o Tái chế phế liệu, rác thải o Sản xuất hàng nông – thổ sản, mỹ nghệ, dệt may, giấy, da giày, thức ăn gia súc, o o o o phân bón, vật tư, máy móc, thiết bị, cơng cụ, công nghệ thông tin Kinh doanh dịch vụ, du lịch lữ hành, nhà hàng ăn uống Xây dựng cơng trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, công cộng Dịch vụ giao nhận hàng hóa, khai thuê hải quan Dịch vụ xuất nhập hàng hóa Trên thực tế, ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa 1.2.3 Quy trình cơng việc vận tải hàng hóa o Ký hợp đồng vận tải hàng hóa với bên thuê vận tải o Thực vận tải hàng hóa o Giao nhận hàng hóa: Hàng hóa xem giao cho cơng ty để vận chuyển tính từ cơng ty nhận đủ hàng, làm xong thủ tục giao cho người thuê vận tải hóa đơn gửi hàng hóa o Kiểm tra tên trạng thái hàng hóa; Niêm phong hàng hóa o Bảo quản hàng hóa đường vận chuyển o Giao hàng cho người nhận hàng 1.3 Phân tích tác động tích cực tiêu cực VEFTA đến doanh nghiệp Việt Nam nói chung, cơng ty Cổ phần Vân Lan nói riêng 1.3.1 Lý chọn Công ty Cổ phần Vân Lan để nghiên đề tài Công ty Cổ phần Vân Lan doanh nghiệp xuất nhập khẩu, chuyên kinh doanh lĩnh vực ô tô phụ tùng ô tô chế biến thực phẩm FTA đàm phán, chưa biết loại trừ Tuy nhiên đánh giá mặt vĩ mô, năm 2015, 2020 2025 Thông qua việc phân ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ sách thuế quan EU hàng hóa xuất từ Việt Nam có thay đổi cụ thể Các ngành có khả hưởng lợi nhiều gồm dệt-may, da giày, chế biến thực phẩm Dù vậy, mức độ mở rộng lực sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu gia tăng EU số mặt hàng định mức tăng tổng thể xuất có đáng kể hay khơng; khu vực dịch vụ theo kỳ vọng mở rộng đáng kể góp phần làm tăng hiệu suất cho tồn kinh tế Nếu khơng có đánh giá chun sâu khơng thấy tác động to lớn EU thị trường xuất lớn Việt Nam Mặc dù vậy, VEFTA sức ép đáng kể với doanh nghiệp xuất nước ta Thị trường EU khắt khe yêu cầu chất lượng sản phẩm, xuất xứ hàng hóa, vệ sinh dịch tễ, tiêu chuẩn lao động… Nhưng nhìn khía cạnh tích cực, hội cho chuyển đổi tảng sản xuất, khuyến khích đầu tư cơng nghệ sạch, nâng cao khả cạnh tranh tính trách nhiệm cộng đồng doanh nghiệp Như vậy, bên cạnh tác động tích cực VEFTA đặt cho doanh nghiệp thách thức khơng nhỏ, có Công ty Cổ phần Vân Lan Lĩnh vực kinh doanh Cơng ty đối tượng chịu ảnh hưởng VEFTA, bị tác động trực tiếp đến ngành nghề kinh doanh 1.3.2 Phân tích tác động tích cực tiêu cực đến khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU ( VEFTA) a) Tác động tích cực: Thứ nhất, Nếu VEFTA ký kết, EU miễn giảm thuế quan hầu hết sản phẩm xuất Việt Nam, mang lại lợi so sánh quan trọng cho hàng hóa Việt Nam với đối thủ cạnh tranh khác lưu thông thị trường EU, giảm nguy không hưởng Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) Việt Nam cắt giảm thuế theo FTA hai bên hưởng lợi EU xuất mặt hàng công nghệ, nguyên liệu, thương mại, dịch vụ… có chất lượng cao vào Việt Nam, góp phần dài hạn giúp tăng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam; mặt khác Việt Nam cải thiện khung pháp lý nhiều lĩnh vực phi thương mại tốt Thứ hai, Lợi ích từ VEFTA cần nhìn nhận từ nhiều khía cạnh khác khơng cán cân xuất nhập Ngay sau FTA, Việt Nam trở thành nước nhập siêu quan hệ thương mại với EU (một khả khó xảy ra) điều tốt cho Việt Nam có nguồn cung chất lượng cao bền vững thay tập trung nhập hàng hóa chất lượng, công nghệ lạc hậu từ nước Thứ ba, Theo chuyên gia, việc đàm phán ký kết FTA với Việt Nam, phía EU kỳ vọng qua đẩy mạnh xuất khẩu, thúc đẩy đầu tư vào Việt Nam hướng tới mục tiêu ASEAN quốc gia châu Á khác Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ…; tạo thêm hội tiếp cận thị trường cho nhà đầu tư cung cấp dịch vụ EU… Thứ tư, EVFTA ký kết mang lại lợi ích to lớn cho nhiều ngành lĩnh vực Việt Nam tăng trưởng thương mại hai chiều Bên cạnh đó, việc mở rộng lực sản xuất Việt Nam có nhiều lợi thuận lợi, EVFTA kỳ vọng thúc đẩy đầu tư cải tiến công nghệ nhờ vào việc áp thuế máy móc thiết bị cơng nghệ giảm cách tối đa, từ dịch chuyển suất tăng đầu Tuy nhiên, để EVFTA thực thi hiệu quả, Việt Nam cần đảm bảo lợi ích khối doanh nghiệp khối phủ lồng ghép hiệp định cuối Đồng thời, cần có thêm hoạt động tham vấn, phân tích nâng cao nhận thức cho bên liên quan đàm phán FTA Việt Nam Thứ năm, Khi EVFTA ký kết, EU miễn giảm thuế quan hầu hết sản phẩm xuất Việt Nam, mang lại lợi so sánh quan trọng cho hàng hóa Việt Nam với đối thủ cạnh tranh khác lưu thông thị trường EU, giảm nguy không hưởng Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) Việt Nam cắt giảm thuế theo EVFTA hai bên hưởng lợi EU xuất mặt hàng công nghệ, nguyên liệu, thương mại, dịch vụ… có chất lượng cao vào Việt Nam, góp phần dài hạn giúp tăng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam Mặt khác, Việt Nam cải thiện khung pháp lý nhiều lĩnh vực phi thương mại tốt Cùng với đó, sau hiệp định ký kết, Việt Nam có thêm khoảng 95.700 người nghèo vào năm 2020 Ngoài ra, theo chuyên gia, qua việc đàm phán ký kết EVFTA với Việt Nam, phía EU kỳ vọng đẩy mạnh xuất khẩu, thúc đẩy đầu tư vào Việt Nam hướng tới mục tiêu ASEAN quốc gia châu Á khác Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ,… Đồng thời, tạo thêm hội tiếp cận thị trường cho nhà đầu tư cung cấp dịch vụ EU Thứ sáu, Việc ký kết FTA Việt Nam - EU cú hích quan trọng để Việt Nam tiếp tục thúc đẩy quan hệ kinh tế-thương mại với EU Với quy mô 500 triệu người tiêu dùng GDP 17.000 tỷ USD, EU thị trường lớn doanh nghiệp tất nước, có Việt Nam Hiện tại, xuất Việt Nam sang EU đạt khoảng 0,8% tổng kim ngạch nhập EU Thực tế, 42% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU hưởng mức thuế 0% (kể mặt hàng thuộc Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập GSP) Trong tỷ lệ số nước ASEAN lên tới 80-85% Như vậy, hai bên có tiềm để phát triển mạnh quan hệ kinh tế-thương mại sau có FTA 10 Thứ bảy, việc thiết lập FTA với EU chắn góp phần vào q trình tạo mơi trường kinh doanh, đầu tư cởi mở, thơng thống hơn, từ thúc đẩy đầu tư trực tiếp từ EU nước khác vào Việt Nam Ngày nhiều công ty EU chọn Việt Nam coi địa điểm đầu tư tốt Các công ty Việt Nam thường thiếu bí quyết, cơng nghệ vốn: yếu tố sẵn có cơng ty châu Âu với tiềm lực quốc tế lớn mạnh Mặt khác, chi phí lao động châu Âu cao khơng cạnh tranh bối cảnh tồn cầu Cơ cấu chi phí cơng ty Việt Nam hấp dẫn, lợi Việt Nam đa dạng, chất lượng lao động tốt việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tốt so với nước khác khu vực Do vậy, hợp tác châu Âu Việt Nam quan hệ mang lại nhiều lợi ích, giúp công ty Việt Nam tiếp cận tri thức phương Tây đồng thời đem lại cho công ty châu Âu sở sản xuất đáng tin cậy hiệu mặt phí châu Á Không đầu tư EU vào lĩnh sản xuất hàng công nghệ cao tăng lên, FTA thúc đẩy dòng vốn FDI EU vào lĩnh vực dịch vụ chất lượng cao mà kinh tế Việt Nam cần dịch vụ tài chính- ngân hàng- bảo hiểm, lượng, viễn thơng, cảng biển vận tải biển nhờ giảm bớt điều kiện nhà cung cấp dịch vụ EU Với quy mô tiềm phát triển đầu tư EU, Việt Nam có hội trở thành địa bàn trung chuyển, kết nối cho hoạt động thương mại đầu tư EU khu vực ASEAN Điều giúp ích nhiều cho q trình chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng tích cực Việt Nam Về nguyên tắc, tham gia FTA có nghĩa mở cửa cho hàng hóa nước ngồi vào thị trường nước, ngược lại, hàng hóa nước dễ dàng tiếp cận với thị trường nước ngồi Khi thị trường nước thành viên, có Việt Nam có hội giảm giá mặt hàng lộ trình giảm thuế Tuy nhiên, thực tế khơng có giảm nhanh số mặt hàng thân có mức thuế nhập thấp; chưa nằm lộ trình giảm nhanh thuế; sách thị trường nước thành viên chưa hồn thiện thiếu hiệu quả, gây tình trạng bảo hộ kéo dài lũng đoạn, độc quyền thị trường Thực tế Việt Nam, thí dụ mặt hàng xe máy sản phẩm sữa nhập ngoại năm gần (riêng mặt hàng sữa, giá tăng khơng ngừng tổ hợp nguyên nhân khác giá nguyên liệu nhập tăng, chi phí quảng cáo lớn tính dồn vào giá bán, 11 tâm lý sính ngoại người mua quảng cáo mức phương tiện thông tin đại chúng chất lượng vượt trội số sản phẩm sữa ngoại; kẽ hở chế quản lý thị trường, có khung tăng giá rộng bất lực biện pháp chống liên kết độc quyền giá ) Theo Tổng cục Thống kê, tổng mức lưu chuyển hàng hóa xuất, nhập Việt Nam cho thấy, từ năm 2005 đến nay, từ năm 2007, thời điểm có hiệu lực cắt giảm thuế theo lộ trình cam kết hiệp định thương mại quốc tế mà Việt Nam tham gia, kim ngạch xuất có cải thiện rõ rệt tốc độ gia tăng quy mô qua năm, trừ năm 2009, ảnh hưởng chung khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu Ngồi ra, Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) góp phần làm cho quan hệ kinh tế hai nước đạt kết ấn tượng, kim ngạch thương mại hai chiều từ mức 450 triệu USD vào năm 1995 tăng lên 15 tỷ USD vào năm 2009 Hiệp định tự thương mại Ấn Ðộ ASEAN giúp cho 4.000 mặt hàng nước thành viên khu vực ASEAN dễ dàng tiến vào thị trường 1,1 tỷ người Ấn Ðộ, góp phần thúc đẩy giá trị thương mại song phương tăng từ mức 40 triệu USD lên mức 100 tỷ vòng năm tới Có thể nói, việc tham gia vào FTA ASEAN với Trung Quốc Ấn Ðộ, Việt Nam có hội tiềm trước thị trường khổng lồ chiếm 50% dân số GDP giới, với nguồn cơng nghệ nguồn lực tài cần thiết Về quan hệ thương mại tại, EU đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam thị trường xuất lớn thứ Việt Nam (sau Hoa Kỳ) Năm 2008, tổng kim ngạch hai chiều Việt Nam EU đạt 14,9 tỷ USD, tăng khoảng 2,5 lần so với năm 2003 Trong đó, xuất sang EU đạt 10,85 tỷ USD, tăng 19,36% nhập từ EU đạt 5,4 tỷ USD, tăng % so với năm 2007 Các nhóm hàng xuất Việt Nam sang EU có mức tăng trưởng cao mặt hàng truyền thống giày da, dệt may, cà phê hạt xanh, đồ gỗ, hải sản…, chiếm gần 80% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường Châu Âu EU thị trường xuất giày dép lớn Việt Nam, với kim ngạch đạt 2,5 tỷ USD Các mặt hàng nhập chủ yếu máy móc thiết bị, cơng nghệ, phương tiện vận tải hóa chất… đó, nhập lớn từ Đức với kim ngạch đạt 1,48 tỷ USD (chiếm 27,2% kim ngạch), tiếp đến Pháp, I-ta-li-a 820 triệu 669 triệu USD Qua đó, 12 cấu hàng xuất nhập khơng có tính đối đầu cạnh tranh mà có tính hỗ trợ Trong năm gần đây, Việt Nam xuất siêu sang EU từ đến tỷ USD năm Như vậy, xét cách trực diện, quan hệ thương mại với EU, doanh nghiệp Việt Nam, có doanh nghiệp FDI, hưởng lợi giảm thuế nhập Về quan hệ đầu tư, nay, 21 số 27 nước thành viên EU có dự án đầu tư vào Việt Nam Nếu có sách phù hợp làm ăn với EU, tiếp thu công nghệ cao, công nghệ nguồn từ EU, tạo thuận lợi cho cơng nghiệp hóa, đại hóa Cần có lộ trình thích hợp cho FTA Việt Nam Đối với hàng xuất khẩu, có thuận lợi biết, mà yêu cầu chất lượng hàng hóa, tiêu chuẩn mơi trường, xuất xứ hàng hóa, sở hữu trí tuệ… EU cao, biện pháp, rào cản kỹ thuật thách thức doanh nghiệp xuất Việt Nam Nhiều phân tích cho rằng, EU áp dụng “tiêu chuẩn kép” sách thương mại với nhiều nước phát triển Một mặt, EU tìm cách gia tăng áp lực mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, đầu tư với nước đối tác, mặt khác kiên trì bảo hộ thơng qua sách trợ cấp mạnh mẽ lĩnh vực nông nghiệp nhiều biện pháp bảo hộ khác Đối với hàng nhập khẩu, liệu doanh nghiệp Việt Nam đương đầu cạnh tranh với hàng hóa, dịch vụ chất lượng cao từ EU, liệu hiệu “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” có thành thực tâm lý sính hàng ngoại người tiêu dùng phổ biến chất lượng hàng nội giá thiếu sức cạnh tranh thị trường nội địa? Có thể lường trước sức ép cạnh tranh ngành điện tử, tơ, xe máy máy móc thiết bị… Các ngành bị suy giảm tác động FTA Việt Nam - EU FTA Việt Nam - EU mở rộng cho xuất hàng hóa Việt Nam vào EU; giảm xóa bỏ hàng rào thuế (dự kiến có đến 90% hàng hóa Việt Nam vào EU hưởng mức thuế suất 0%) Hiện Việt Nam điều chỉnh chiến lược thu hút vốn FDI (vốn đầu tư nước ngoài), trọng chất lượng nhà đầu tư với khả chuyển giao công nghệ mới… EU đối tác hồn tồn có khả đáp ứng yêu cầu b) Tác động tiêu cực: 13 Thứ nhất, ký kết hiệp định FTA với EU, doanh nghiệp Việt Nam chịu sức ép cạnh tranh lớn sân nhà Các hàng hóa EU vào Việt Nam dễ dàng rẻ (do chịu thuế nhập khẩu) đồng thời doanh nghiệp từ EU dễ dàng thành lập doanh nghiệp với 100% vốn nước hoạt động Việt Nam tham gia vào lĩnh vực Việt Nam chưa mạnh giai đoạn phát triển ban đầu ngành logistic, cảng biển, số mạt hàng tiêu dùng Với kinh nghiệm quản lý, chất lượng vượt trội hẳn doanh nghiệp EU, nguy doanh nghiệp Việt Nam chịu lép vế rõ ràng Thứ hai, FTA đặt cho Việt Nam yêu cầu chặt chẽ vấn đề bán phá giá, trợ cấp sử dụng công cụ phòng vệ thương mại Với số ngành mạnh xuất mình, EU đòi hỏi cắt giảm hàng rào phi thuế quan, trước hết loại bỏ hình thức trợ giá từ phía Chính phủ Việt Nam Một số mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam da giày, thủy sản bị tác động nhiều Việt Nam không kiên bảo vệ Thứ ba, ký kết FTA với EU, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề liên quan đến chất lượng hàng hóa Muốn xuất sang EU, doanh nghiệp Việt Nam phải tuân thủ điều khoản quy định vệ sinh, môi trường, lao động quy trình cơng nghệ Điều khiến cho doanh nghiệp nhỏ vừa (NVV) Việt Nam khó đáp ứng yêu cầu lực kỹ thuật tài hạn chế, sản phẩm không đủ tiêu chuẩn để bán thị trường Trong đó, doanh nghiệp châu Âu lại có kinh nghiệm, có uy tín lợi công nghệ lẫn quản lý bối cảnh doanh nghiệp nước ngồi thành lập nhà máy sản xuất nguyên phụ liệu tự thành lập ngành cơng nghiệp phụ trợ riêng mình, nhiều doanh nghiệp NVV Việt Nam, sản xuất cho thị trường nội địa đối mặt với nguy lớn buộc phải thu hẹp sản xuất phá sản Ngồi thách thức nói trên, việc ký kết FTA Việt Nam- EU tạo nguy doanh nghiệp Việt Nam bị thôn tính tăng nguy khiến Việt Nam rơi vào “bẫy tự hóa thương mại” kinh tế nước khơng có cải cách sâu rộng Song song với hội từ FTA doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn Doanh nghiệp để vuột hội xuất hội để tận dụng (TPP – đàm phán kín), khơng đủ điều kiện 14 để ưu đãi thuế quan (quy tắc xuất xứ mới, thủ tục chứng nhận xuất xứ mới) Thêm nữa, doanh nghiệp nước phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt thị trường nội địa, đối mặt với rào cản trá hình bối cảnh vụ kiện phòng vệ thương mại thị trường vốn tiếng “hung hăng…” Thách thức hàng đầu mà Việt Nam phải đối diện tham gia FTA nguy nhập siêu gia tăng bất lợi lực cạnh tranh giá cả, công nghệ cấu sản xuất, ngoại thương Theo số liệu, mức nhập siêu Việt Nam năm 2008 18 tỷ USD (làm tròn) tăng bốn lần so với mức khoảng bốn tỷ USD năm 2005, độ cao gấp đôi mức tăng tổng kim ngạch ngoại thương kim ngạch xuất kỳ so sánh Ðiển hình nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc kỳ so sánh, tốc độ tăng xuất Việt Nam vào thị trường Trung Quốc 3%, tốc độ tăng nhập 32%, khiến nhập siêu từ Trung Quốc chiếm tới 90% nhập siêu năm Việt Nam từ năm 2005 đến Xét tổng thể, thời gian tới, FTA có nhiều tác động mạnh đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam lộ trình giảm thuế sâu ngày đến gần, tính chất tự hóa kinh doanh thị trường đậm nét hơn, hàng rào kỹ thuật trở nên đa dạng, phức tạp cao doanh nghiệp hàng xuất Việt Nam Các FTAs ngày có chất lượng cao, với phạm vi bao trùm nhiều lĩnh vực từ lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ đến vấn đề mua sắm phủ, sách cạnh tranh, hợp tác môi trường, lao động Việc tham gia FTAs chất lượng cao tạo điều kiện thúc đẩy cải tổ chế, sách mơi trường kinh doanh nước, dẫn đến gia tăng lực cạnh tranh kinh tế, đồng thời tạo nhiều áp lực cạnh tranh thu hẹp thị phần sân nhà Một thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam gặp phải “nội lực” yếu, dễ bị “tổn thương” từ biến động vấn đề toàn cầu nước, đặc biệt năm gần Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn bị cạnh tranh từ FTA khác khu vực 1.3.3 Đề xuất chiến lược kinh doanh phù hợp cho doanh nghiệp Khi tiến hành ký kết FTA Việt Nam - EU, doanh nghiệp Việt Nam EU đạt lợi ích riêng Tuy nhiên vấp phải tác động chung, 15 bất lợi cạnh tranh, chia sẻ thị trường giảm thuế Nhưng nhìn chung, theo chuyên gia, khơng có tính đối đầu hàng xuất khẩu, nhập Việt Nam vào thị trường EU Các doanh nghiệp Việt Nam cần có chuẩn bị, lộ trình thích hợp trước tiến hành ký kết FTA Việt Nam - EU Trong bối cảnh đó, rõ ràng cần có tăng cường giải pháp phối hợp đồng bộ, hữu hiệu cần thiết quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp nhằm tăng cường nhận thức, thông tin, hội sức cạnh tranh cho doanh nghiệp hàng Việt Nam, ý sáu vấn đề: Thứ nhất, nghiên cứu phương thức lộ trình cam kết phù hợp với loại đối tác đàm phán FTA cho phù hợp, linh hoạt mà bảo đảm quyền lợi mình; cần tham vấn cộng đồng doanh nghiệp nước học hỏi kinh nghiệm nước trước chế sách thực thi cam kết FTA Thứ hai, đẩy mạnh cải cách thể chế, bao gồm thể chế kinh tế trị, máy cán bộ, thủ tục quy trình hành chính, có rút ngắn thời gian đơn giản hóa cách làm chứng nhận xuất xứ hàng hóa - C/O để hưởng ưu đãi thuế quan cho doanh nghiệp, tránh trường hợp hàng đến nơi C/O chưa có khách hàng chưa nhận Thứ ba, cung cấp đầy đủ cho doanh nghiệp, đặc biệt cho doanh nghiệp vừa nhỏ, thông tin mức độ lộ trình giảm thuế, mở cửa thị trường, biểu thuế so sánh mức thuế MFN nước mức thuế ưu đãi khác mặt hàng, quy trình cấp C/O hàng rào kỹ thuật thương mại mà nước áp dụng Việt Nam FTA mà Việt Nam thành viên Thứ tư, phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh quốc tế, coi trọng dịch vụ thơng tin, thương mại điện tử, bổ trợ tư pháp trọng tài quốc tế Thứ năm, đẩy mạnh trình tái cấu trúc kinh tế, phát triển mạnh công nghiệp phụ trợ lĩnh vực, sản phẩm mà Việt Nam có lợi cạnh tranh kinh doanh phù hợp đối tác FTA khác nhau, cải thiện danh mục cấu xuất nhập vị tham gia chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp hàng hóa, thương hiệu Việt Nam Thứ sáu, giải 'nút thắt cổ chai' hạ tầng, công nghệ, nguồn nhân lực đẩy mạnh chống tham nhũng, nâng cao lực, hiệu lực quản lý 16 nhà nước đời sống KT-XH nói chung hoạt động khn khổ FTA nói riêng Trước hết, doanh nghiệp nên có điều tra, khảo sát tỉ mỉ thị trường đối tác để tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng Qua đó, doanh nghiệp xác định cho bước hợp lý trình đàm phán liệu xây dựng quy hoạch Một hệ thống thông tin hiệu quả, đầy đủ, xác kịp thời điều cần thiết cho doanh nghiệp Đồng thời, Chính phủ cần hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam việc xây dựng cơng cụ có giá trị gia tăng cao như: kênh phân phối EU, tạo dựng thương hiệu quốc gia… Lộ trình đàm phán ký kết FTA dấu mốc quan trọng việc mở rộng quan hệ kinh tế- thương mại Việt Nam EU Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng toàn diện để sẵn sàng nhập Thực tế cho thấy, nhiều DN chưa tận dụng đầy đủ lợi ích thuế quan từ FTA không biết, không đáp ứng điều kiện quy tắc xuất xứ, hay thủ tục trình tự cấp C/O ưu đãi phức tạp… Việc tận dụng tỷ lệ C/O ưu đãi kim ngạch xuất thấp Chẳng hạn, với ưu đãi Hàn Quốc, DN Việt Nam khai thác 70%; với nước khác khoảng 20%, chí có ưu đãi hồn tồn bỏ trống Hơn nữa, việc mở cửa thị trường nước theo FTA có phạm vi rộng hơn, DN Việt Nam đối mặt với nguy gia tăng vụ kiện phòng vệ thương mại Các hàng rào kỹ thuật thương mại yêu cầu kiểm dịch từ thị trường tăng lên không giảm rào cản thuế khơng Khác với giai đoạn trước đây, DN tham gia biết đến đàm phán hiệp định thương mại giai đoạn này, DN cần tiếp cận thông tin đàm phán, hướng dẫn để xác định, đánh giá tác động DN, tham vấn thực chất thường xuyên Thêm nữa, FTA ký kết, cần cung cấp cho DN thơng tin xác, đầy đủ, hiểu FTA, hướng dẫn cách thức thực tế để tận dụng hội từ FTA đặc biệt tư vấn FTA cho DN họ cần Chính phủ hỗ trợ DN vừa nhỏ cách đào tạo, tư vấn, hỗ trợ không bị cấm theo cam kết FTA 1.3.4 Đề xuất giải pháp Công ty Cổ phần Vân Lan 17 Thực FTA đem lại lợi ích cho doanh nghiệp, nhà đầu tư việc hình thành chuỗi sản xuất khu vực Nguyên vật liệu đầu vào hưởng ưu đãi, tạo thuận lợi cho sản xuất nước, mở rộng thị trường cho sản phẩm, dịch vụ nhà đầu tư Cơ hội tiếp cận thiết bị, công nghệ đại, tiếp cận nguồn vốn đầu tư chất lượng, loại bỏ thuế quan, minh bạch hóa, đơn giản hóa thủ tục nhập khẩu… Để Công ty Cổ phần Vân Lan tận dụng hội từ FTA điều không dễ dàng bối cảnh lực cạnh tranh Cơng ty yếu Thực tế cho thấy, Cơng ty Cổ phần Vân Lan chưa tận dụng đầy đủ lợi ích thuế quan từ FTA không biết, không đáp ứng điều kiện quy tắc xuất xứ, hay thủ tục trình tự cấp C/O ưu đãi phức tạp… Việc tận dụng tỷ lệ C/O ưu đãi kim ngạch xuất thấp Hơn nữa, việc mở cửa thị trường nước theo FTA có phạm vi rộng hơn, Công ty Cổ phần Vân Lan đối mặt với nguy gia tăng vụ kiện phòng vệ thương mại Các hàng rào kỹ thuật thương mại yêu cầu kiểm dịch từ thị trường tăng lên không giảm rào cản thuế khơng Khác với giai đoạn trước đây, Cơng ty tham gia biết đến đàm phán hiệp định thương mại giai đoạn này, Công ty cần tiếp cận thông tin đàm phán, hướng dẫn để xác định, đánh giá tác động công ty, tham vấn thực chất thường xuyên Thêm nữa, FTA ký kết, Công ty Cổ phần vân Lan cần cập nhật thơng tin xác, đầy đủ, hiểu FTA, tìm hiểu cách thức thực tế để tận dụng hội từ FTA đặc biệt thuê chuyên gia tư vấn FTA cho Công ty cần 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quản trị kinh doanh quốc tế, Ngô Thị Tuyết Mai, 2014 [2] Quản trị kinh doanh quốc tế, Nguyễn Thị Liên, 2013 [3] Báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Vân Lan, 2013 [4] Báo cáo thường niên Công ty Cổ phần Vân Lan, 2013 [5] Tác động VEFTA với doanh nghiệp, Lê Bảo Ân, 2013 [6] Quá trình tham gia VEFTA, Trương Thị May, 2013 [7] Doanh nghiệp tiến trình hội nhập, Lê Thị Phương, 2013 [8] Công cụ quản lý doanh nghiệp, Nguyễn Thanh Phương, 2013 [9] Các tài liệu có liên quan 19 ... nghề kinh doanh 1.3.2 Phân tích tác động tích cực tiêu cực đến khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU ( VEFTA) a) Tác động tích cực: Thứ nhất,... CỨU Phân tích tác động tích cực tiêu cực đến khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU ( VEFTA) đề xuất chiến lược kinh doanh phù hợp cho doanh. .. tư doanh nghiệp Đồng thời, Hiệp định thương mại tự EU -Việt Nam kỳ vọng để doanh nghiệp châu Âu đầu tư mạnh vào Việt Nam thời gian tới Việt nam EU ký tắt Hiệp định đối tác toàn diện (PCA) vào

Ngày đăng: 20/11/2017, 15:26

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan